VietBest

Full Version: Phản biện xã hội
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Thổ "từ bi bất ngờ". Nhưng "vưỡn" tiếp tục từ bi nhỏ ... giọt. No timeframe!


Turkey's Erdogan submits Sweden's NATO bid to parliament for ratification, presidency says

[Image: Y3R25IQJBZM4DLZ2JBWJJQO4MU.jpg]

ANKARA, Oct 23 (Reuters) - Turkish President Tayyip Erdogan on Monday submitted a bill approving Sweden's NATO membership bid to parliament for ratification, his office said, a move welcomed by Stockholm as it clears the way for it to join the Western defence alliance.
Erdogan pleased his NATO allies at a summit in July by promising to send the legislation to parliament when it reopened on Oct. 1, having previously raised objections over Sweden's alleged harbouring of individuals who Turkey says are members of terrorist groups.

Since parliament reopened, however, Turkish officials have repeatedly said Stockholm needed to take more concrete steps to clamp down on the outlawed Kurdistan Workers Party (PKK) militia before Ankara could ratify its membership bid. The PKK is deemed a terrorist organisation by Turkey, the European Union and the United States.

On Monday the bill on approving Sweden finally moved forward.

"The Protocol on Sweden's NATO Accession was signed by President Recep Tayyip Erdogan on October 23, 2023 and referred to the Grand National Assembly of Turkey," the presidency said on social media platform X without elaborating.

Sweden's Prime Minister Ulf Kristersson welcomed the move. "Now it remains for the parliament to deal with the question," Kristersson said on X.

NATO Secretary General Jens Stoltenberg said he was looking forward to a "speedy vote" in the Turkish parliament and to welcoming Sweden as an ally "very soon".

In a note to NATO members on their next foreign ministers' meeting on Nov. 28 and 29, Stoltenberg raised the prospect that Sweden could join the alliance at the meeting, according to a European diplomat.

Hungary's parliament will also have to ratify Sweden's NATO application before it can become a member.
"Hungary has said several times it does not want to be last in this process," Swedish Foreign Minister Tobias Billstrom told Swedish news agency TT.

"Now that the ratification process has started in Ankara, we assume that the same will happen soon in Budapest."
The United States also welcomed Turkey's move, with State Department spokesperson Matthew Miller saying the U.S. looked forward to the bill passing in the Turkish parliament as soon as possible.

Turkey, which has NATO's second-biggest army, has long been seeking U.S. congressional approval for a $20 billion sale of F-16 jets and modernisation kits. Erdogan has previously linked Sweden's NATO bid to U.S. support for its request.

NO SET TIMEFRAME

Turkey, however, has not set a timeframe for ratification. The bill will be put on the agenda of parliament's foreign affairs commission, which will have to pass it before it can be sent to the general assembly for ratification.

Analysts say the bill is expected to be passed in parliament once it is submitted to the general assembly, but it is unclear when Ankara will schedule the vote.

Erdogan's AK Party, along with its nationalist and Islamist partners, holds 322 out of the 600 seats in parliament. The main opposition Republican People's Party (CHP) has previously voiced support for Sweden's membership.

"Actually if it would be tabled it would pass," said Sinan Ulgen, former diplomat and director of the Istanbul-based Centre for Economic and Foreign Policy Studies.

"Unless Erdogan takes a negative stance which would impact the AKP vote. Now it is more of a question of when parliament would decide to schedule the vote. Can be quick or maybe not," Ulgen said on X, adding "the decision rests with 1 man".

Sweden and Finland applied to join NATO last year following Russia's invasion of Ukraine. Finland's membership was sealed in April, in a historic expansion of the alliance, but Sweden's bid had been held up by Turkey and Hungary.

Reporting by Tuvan Gumrukcu and Huseyin Hayatsever in Ankara; Additional reporting by Simon Johnson in Stockholm, Charlotte Van Campenhout and Andrew Gray in Brussels, Humeyra Pamuk in Washington; Editing by Alex Richardson, Hugh Lawson, Ros Russell and Andrea Ricci

/* nguồn: https://www.reuters.com/world/turkeys-er...023-10-23/
"Tàu há mồm" tập 2 trong lịch sử?

Mỹ có dấu hiệu chuẩn bị di tản dân Mỹ khỏi lò lửa chiến tranh ở Trung Đông. Qua ví dụ A-Phú-Hãn Mỹ đã học được bài học mới chăng?




U.S. readies plans for mass evacuations if Gaza war escalates

Officials said that the more than 600,000 Americans living in Israel and Lebanon are of particular concern, but they stressed that an operation of such magnitude is a worst-case scenario

[Image: KM4A4YQJXBINOIAO6XUTKB5MDU.jpg&w=767]

The Biden administration is preparing for the possibility that hundreds of thousands of American citizens will require evacuation from the Middle East if the bloodshed in Gaza cannot be contained, according to four officials familiar with the U.S. government’s contingency planning.

The specter of such an operation comes as Israeli forces, aided by U.S. weapons and military advisers, prepare for what is widely expected to be a perilous ground offensive against Hamas militants responsible for the stunning cross-border attack that has reignited hostilities. The officials, speaking on the condition of anonymity to detail internal deliberations, said Americans living in Israel and neighboring Lebanon are of particular concern, though they stressed that an evacuation of that magnitude is considered a worst-case scenario and that other outcomes are seen as more likely.

Still, one official said, it “would be irresponsible not to have a plan for everything.”

The administration, despite its forceful public support for Israel, is deeply alarmed by the prospect of escalation, and in recent days it has turned its attention in part to the complicated logistics of abruptly having to relocate a large number of people, according to three people familiar with the discussions. There were about 600,000 U.S. citizens in Israel and another 86,000 believed to be in Lebanon when Hamas attacked, according to State Department estimates.

The concern in Lebanon is chiefly over Hezbollah, a political party and militant group that, along with allies, currently controls the largest number of parliamentary seats. It entered parliament in 1992. It has long accepted training and weapons from Iran, prompting concerns that it could attack Israel from the north, creating a two-front war that would stretch Israeli forces. Already, there have been skirmishes along their shared border.

“This has become a real issue,” one official said. “The administration is very, very, very worried that this thing is going to get out of hand.”

The administration’s concern extends beyond those two countries, as officials watch the street protests that have spread across the Arab world, putting both U.S. personnel and citizens in the region at heightened risk. The bombardment of Gaza has inflamed regional fury at Israel and its treatment of Palestinians — an issue some officials believed no longer carried as much importance in the Arab world.

“The street to a large extent is now in charge,” said Bruce Riedel, a senior fellow at the Brookings Institution and former official in the Clinton administration.

“We were told for the last 10 years that the Arab world and Muslim world didn’t care about Palestine anymore, and Abraham Accords were proof of that,” Riedel added, referring to agreements, signed by the governments of Sudan, Morocco, Bahrain and the United Arab Emirates, aimed at normalizing relations with Israel. “Well, Palestine has come back. I don’t think it ever went away.”

More than 5,000 people in Gaza, mostly civilians and children, have been killed amid unrelenting Israeli airstrikes since the Oct. 7 attacks, Palestinian health officials say.

Top U.S. officials have not wanted to discuss such contingency planning in public, hoping to avoid setting off a panic among Americans in the region. But their posture has shifted in recent days to convey the anxiety about other actors entering the conflict.

Last week, the State Department issued an advisory to all U.S. citizens worldwide “to exercise increased caution” due to “increased tensions in various locations around the world, the potential for terrorist attacks, [and] demonstrations or violent actions against U.S. citizens and interests.”

The warning was in response to demonstrations that have erupted in response to the Israel-Hamas conflict and broader anger in the Arab world over Washington’s full political, economic and military backing of Israel.

Depending on the scale of a potential U.S. evacuation, it could be more difficult than any previous operations in recent memory, experts said. It could involve Air Force aircraft or Navy warships, which have surged to the region this month.

“With 600,000 Americans in Israel and threats to other Americans across the region, it’s hard to think of an evacuation that might compare to this in scale, scope and complexity,” said Suzanne Maloney, the director of foreign policy at the Brookings Institution.

“The sort of advisories the State Department has put out lately have been fairly blunt,” she added.

[Image: B6OBMS643C37RZZ2AAUVXBMHXQ_size-normalized.jpg&w=767]
Brig. Gen. Patrick Ryder, the Pentagon's chief spokesman, speaks to reporters during a news briefing last week. (Andrew Harnik/AP)

On Monday, the Pentagon signaled, too, that it is bracing for a significant increase in attacks on U.S. troops in the Middle East, and the department singled out Iran for its extensive sponsorship of militant groups with a long history of using rockets and drones to target American military positions. In response, Pentagon officials said, they are surging additional missile-defense systems to the region.

Brig. Gen. Patrick Ryder, a Pentagon spokesman, told reporters that a “broader escalation” is possible “in the days ahead.” Senior military leaders, he said, are taking “all necessary measures” to safeguard U.S. personnel.

Particularly vulnerable are the estimated 3,400 troops deployed in Iraq and Syria, where earlier in the day U.S. personnel based near the Jordan border intercepted at least two one-way attack drones, officials said. Americans operating in those countries have been targeted for years by Iranian-backed militias, including Kataib Hezbollah, an Iraq-based group that claimed responsibility for some of the previous attacks disclosed over the last week.

“We don’t necessarily see that Iran has explicitly ordered them to take these kinds of attacks,” Ryder said. “That said, by virtue of the fact that they are supported by Iran, we will ultimately hold Iran responsible.”

It’s unclear how many times deployed personnel have come under fire since the Israel-Hamas crisis began Oct. 7. Officials said that the Pentagon was compiling a list of confirmed incidents but that the effort had been hampered by what one senior defense official called the profusion of “disinformation and misinformation.”

No U.S. personnel are known to have been killed or seriously injured in any of the spillover violence. An American contractor in Iraq did suffer a fatal heart attack last week as troops and others at the Ain al-Asad air base raced to take cover from what proved to be a false alarm of an incoming attack.

/* nguồn: https://www.washingtonpost.com/national-...hamas-war/
(2023-10-23, 08:36 PM)005 Wrote: [ -> ] Tệ nạn của vũ trụ là các tay anh chị bự thả vệ tinh bay lòng vòng trong đó rồi xả rác. Giới trẻ thường đi sai đường vì hăng tiết vịt. Đó là tệ nạn của xã hội chứ không phải của vũ trụ. 

Một đám sinh viên mà bây giờ đang dần dần đi bán muối ngày xưa cũng bị giật dây xuống đường xuống muối như Huỳnh Tấn Mẫm, Hoàng Phủ Ngọc Tường ...v.v.v  Hoặc đám Phật tử, và nhà sư trẻ hăng tiết vịt cũng xúi dục hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu cũng toàn những người trẻ bị cs giật dây. Hi vọng cha mẹ cô bé Thụy Điển cho cô bé thêm chút chanh để hòa hoãn lại tâm tư. Cứ đường với muối mãi mà thiếu chanh, tô nước mắm Thụy Điển ngày càng hỗn xược và lì lợm kia có ngày mang đi đổ chứ chẳng còn dùng được nữa.

Ý của THL là hơi rồng rộng ra chút đó Năm, măng mọc mới thành tre già, những info provided above á, đã và đang ảnh hưởng tới giới trẻ ngày nay, mai sau sẽ là tệ nạn của vũ trụ. Sách nhiễu chỉ là vi mô đương thời, THL nói đến vỹ mô và tương lai cơ. Btw, THL rất rất là admired cái reply của Ngũ CaCa (trong cương có nhu #16) bên thread anh Duke.  Tulip4
(2023-10-24, 07:20 PM)TiểuHồLy Wrote: [ -> ]Ý của THL là hơi rồng rộng ra chút đó Năm, măng mọc mới thành tre già, những info provided above á, đã và đang ảnh hưởng tới giới trẻ ngày nay, mai sau sẽ là tệ nạn của vũ trụ. Sách nhiễu chỉ là vi mô đương thời, THL nói đến vỹ mô và tương lai cơ. Btw, THL rất rất là admired cái reply của Ngũ CaCa (trong cương có nhu #16) bên thread anh Duke.  Tulip4

 Nhiều mô quá coi chừng bị can-xe á THL. ( :đùa: )
Dường như luật pháp Thụy Điển có điều gì không ổn. Vi phạm pháp luật sở tại, bị đuổi, nhưng không đuổi được vì về cố xứ có thể bị truy nã. Oát đờ heo men?





Sweden will not expel man behind recent Koran burning demos despite deportation order
By Simon Johnson
October 26, 20237:47 PM GMT+2Updated 11 hours ago

STOCKHOLM/COPENHAGEN, Oct 26 (Reuters) - Sweden's migration agency said on Thursday it had decided to deport an Iraqi man who burned copies of the Koran, the Muslim holy book, but that the order would not be carried out because the man would risk torture in his home country.

In August, Sweden raised its terrorism alert to the second-highest level and warned of an increase in threats against Swedes at home and abroad after Koran burnings outraged Muslims and triggered threats from jihadists.

Several actions were led by Salwan Momika, a refugee from Iraq who says he wants to protest against the whole institution of Islam and ban its holy book.

"Yesterday, the Migration Agency decided to recall his status and residency permit and decided that he should be deported," a spokesman for the Swedish Migration Agency told Reuters.

He said the reason was that the man had given false information on his application for residency.

However, the spokesman said Sweden could not carry out the deportation order as the man would risk torture and inhumane treatment if he were to be sent to Iraq. If the situation changes, the man will be deported, he added.

In July, the agency said it was re-examining Momika's residency permit.

"I am not leaving Sweden. I will live and die in Sweden. The Swedish Migration Agency has made a serious mistake. I suspect there are hidden political motives behind this decision. I will appeal," Momika told Swedish public broadcaster SVT.

Anti-Islam activists have burned several copies of the Koran in Sweden and Denmark, two of the most liberal countries in the world that allow trenchant criticism of religion in the name of free speech. But many Muslims view desecrating the Koran, which they see as the literal word of God, as a grave offence.

Last week, a Tunisian gunman killed two Swedish football fans in Brussels in an attack which Sweden's prime minister said showed that Europe must bolster security to protect itself. The gunman identified himself as a member of the Islamic State and claimed responsibility in a video posted online.


/* nguồn: https://www.reuters.com/world/europe/swe...023-10-26/
Trong 5 năm gần đây, Việt cộng đã đẩy gần hết các luật sư bảo vệ nhân quyền có tiếng tăm ở VN ra nước ngoài. Rõ ràng là một chiến dịch có hệ thống.



Đức cũng chịu hết nổi?  🤔

‘We need large-scale deportations of illegal migrants,’ insists German Chancellor Scholz

Chancellor Olaf Scholz said Germany needed to start deporting migrants who do not have the right to stay in the country  “on a large scale”.

The Socialist leader seems to have made the fight against illegal migration a new top priority for his government.

In an interview with German magazine Der Spiegel, Scholz made some strong remarks about migration.

“We must finally deport on a large scale those who have no right to stay in Germany,” he said, adding: “We must deport more and faster.”

Some, often Islamic migrants of Arabic descent, seem to be increasingly sympathetic regarding terrorists. Serious anti-Semitic incidents are also on the rise.

Scholz said Germany was standing on the side of Israel and no one in the country should applaud the Hamas attacks on the Jewish state. “Certainly not in a country whose history is inextricably linked to the Shoah,” he said in reference to the Holocaust.

The apparent growing backing for Hamas is further fuelling an already intense debate in Germany on immigrant arrivals, where the right-wing migration-sceptic AfD party is winning elections across the board, despite intensive campaigns against it.

Now Scholz is entering the migrant debate, insisting that “too many are coming”.

He added: “However, we will now make an even clearer distinction: on the one hand, it is about the immigration of workers, whom we need. And it is about people seeking asylum, for example, because they are politically persecuted.

This means, the chancellor said, “that those who do not belong to either group cannot stay with us. This is why we limit irregular migration to Germany.

“We are tightening border controls with our neighbouring countries, as we have just informed Brussels. We also aim to reduce incentives for irregular stays in our country,” he said.

“Those without a perspective for remaining in Germany, because they cannot claim protection reasons, must return.

“For this to happen, our authorities must be available 24/7, so we can carry out deportations when the federal police apprehend someone,” Scholz said.

“Furthermore, we need to push forward with the digitisation of immigration authorities, putting an end to the era of paperwork.

“Procedures need to be expedited by conducting asylum applications and interviews in initial reception facilities. Court proceedings also need to run more efficiently,” he said.

“In some federal states, the first instance in a deportation case takes four months, while in others, it takes 39. This is unacceptable. We need to deport more and do it faster.”

He also suggested working with other countries to have them take back people who had left for Germany. “In return, we will open regular pathways for the labour force we need to come to us.

“Many deportations have failed so far due to a lack of co-operation from the countries of origin and transit. We are changing that.”

Scholz denied he was taking a new line, claiming he had always had such an outlook.

Journalists were sceptical of that and many doubted if The Greens party agreed with him, but Scholz insisted the federal government was united on the issue.

He did add that the rising wave of retirements of the so-called “baby boomers” will increase the need for labour and that legal migration was required to deal with the consequences of that.

“They should not only work here but also live here, and integrate well, so that it becomes their urgent desire to become German citizens. In my opinion, this can be associated with some pathos, much like in the United States,” he said.

“Those who advocate for unlimited immigration must be honest and admit that we wouldn’t be able to maintain our welfare state as we have it today,” he concluded.

Germany received almost 1.2 million applications for asylum in 2015 and 2016, fuelled by the famous words of then-Chancellor Angela Merkel, “Wir schaffen das” or “We can handle this”.

The influx led to friction both within Germany and between European countries.

When Russia invaded Ukraine, another million migrants entered Germany. Over the same period, more than 200,000 applied for asylum. That all caused pressure on the social system and many feel it has fuelled the rise of right-wing parties in the country.

https://brusselssignal.eu/2023/10/we-nee...or-scholz/

https://amp.dw.com/en/germany-illegal-im...a-67175099
Phó thủ tướng Đức nói vào lương tâm người Đức và các dân tộc khác sống ở Đức.

Dư luận tán dương phát ngôn này của phó thủ tướng kiêm bộ trưởng kinh tế Đức.

Và đa số chờ đợi lời nói này từ ông chánh chứ không phải ông phó :-) 




(2023-10-31, 12:49 AM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: [ -> ]Đức cũng chịu hết nổi?  🤔

‘We need large-scale deportations of illegal migrants,’ insists German Chancellor Scholz

Chancellor Olaf Scholz said Germany needed to start deporting migrants who do not have the right to stay in the country  “on a large scale”.

The Socialist leader seems to have made the fight against illegal migration a new top priority for his government.

In an interview with German magazine Der Spiegel, Scholz made some strong remarks about migration.

“We must finally deport on a large scale those who have no right to stay in Germany,” he said, adding: “We must deport more and faster.”

Some, often Islamic migrants of Arabic descent, seem to be increasingly sympathetic regarding terrorists. Serious anti-Semitic incidents are also on the rise.

Scholz said Germany was standing on the side of Israel and no one in the country should applaud the Hamas attacks on the Jewish state. “Certainly not in a country whose history is inextricably linked to the Shoah,” he said in reference to the Holocaust.

The apparent growing backing for Hamas is further fuelling an already intense debate in Germany on immigrant arrivals, where the right-wing migration-sceptic AfD party is winning elections across the board, despite intensive campaigns against it.

Now Scholz is entering the migrant debate, insisting that “too many are coming”.

He added: “However, we will now make an even clearer distinction: on the one hand, it is about the immigration of workers, whom we need. And it is about people seeking asylum, for example, because they are politically persecuted.

This means, the chancellor said, “that those who do not belong to either group cannot stay with us. This is why we limit irregular migration to Germany.

“We are tightening border controls with our neighbouring countries, as we have just informed Brussels. We also aim to reduce incentives for irregular stays in our country,” he said.

“Those without a perspective for remaining in Germany, because they cannot claim protection reasons, must return.

“For this to happen, our authorities must be available 24/7, so we can carry out deportations when the federal police apprehend someone,” Scholz said.

“Furthermore, we need to push forward with the digitisation of immigration authorities, putting an end to the era of paperwork.

“Procedures need to be expedited by conducting asylum applications and interviews in initial reception facilities. Court proceedings also need to run more efficiently,” he said.

“In some federal states, the first instance in a deportation case takes four months, while in others, it takes 39. This is unacceptable. We need to deport more and do it faster.”

He also suggested working with other countries to have them take back people who had left for Germany. “In return, we will open regular pathways for the labour force we need to come to us.

“Many deportations have failed so far due to a lack of co-operation from the countries of origin and transit. We are changing that.”

Scholz denied he was taking a new line, claiming he had always had such an outlook.

Journalists were sceptical of that and many doubted if The Greens party agreed with him, but Scholz insisted the federal government was united on the issue.

He did add that the rising wave of retirements of the so-called “baby boomers” will increase the need for labour and that legal migration was required to deal with the consequences of that.

“They should not only work here but also live here, and integrate well, so that it becomes their urgent desire to become German citizens. In my opinion, this can be associated with some pathos, much like in the United States,” he said.

“Those who advocate for unlimited immigration must be honest and admit that we wouldn’t be able to maintain our welfare state as we have it today,” he concluded.

Germany received almost 1.2 million applications for asylum in 2015 and 2016, fuelled by the famous words of then-Chancellor Angela Merkel, “Wir schaffen das” or “We can handle this”.

The influx led to friction both within Germany and between European countries.

When Russia invaded Ukraine, another million migrants entered Germany. Over the same period, more than 200,000 applied for asylum. That all caused pressure on the social system and many feel it has fuelled the rise of right-wing parties in the country.

https://brusselssignal.eu/2023/10/we-nee...or-scholz/

https://amp.dw.com/en/germany-illegal-im...a-67175099

Điều kiện dể được ở lại Đức rất đơn giản:

 1. Thoả điều kiện tị nạn theo luật pháp, nghĩa là bị truy nã, truy đuổi chính trị ở quê nhà.
 2. Có công ăn việc làm ở Đức.

Số 1 không được thì số 2. Thế nhưng rất nhiều người không thoả một lẫn hai. Khi nộp đơn xong ngồi phè cánh nhạn ngóc mỏ chờ trợ cấp, không chịu đi học tiếng Đức, không chịu học khoá dạy hội nhập, không làm gì cả thì bị đuổi là đúng rồi. 
Tuy nhiên cũng tương tự Thuỵ Điển, vấn đề chung của các quốc gia tôn trọng pháp luật ở Châu Âu, những người bị đuổi lại không thể đuổi vì quốc gia họ không nhận. 

Cuộc chiến chống Nga không biết khi nào kết thúc, giờ thêm cuộc chiến chống Hamas. Viện trợ vũ khí, đạn dược, kinh tế, và lạm phát đè cổ dân chúng thì không có chính phủ nào chịu thấu trong thời gian dài đâu LTK.







Chiến lược tuyên truyền của Hamas: Làm rơi nước mắt phương Tây [Image: GettyImages-1753049258.jpg]
Biểu tình ủng hộ Palestine tại New York ngày 28 Tháng Mười 2023 (ảnh: Michael Nigro/Pacific Press/LightRocket via Getty Images)

Bị cấm bởi Facebook, Instagram, TikTok, YouTube và X (Twitter) nhưng nhiều video tuyên truyền của Hamas trên Telegram vẫn lan rộng qua X và nhiều nền tảng mạng xã hội. Hamas đang gây tiếng vang với chiến thuật tuyên truyền hiệu quả và được vô số tổ chức hội đoàn cánh tả cực đoan chia sẻ, trở thành động lực cho những cuộc biểu tình phản chiến và lên án Israel bùng nổ toàn cầu.

Ngày 24 Tháng Mười, Hamas đăng một đoạn video từ một bệnh viện ở Gaza lên Telegram. Đó là một cảnh tượng vô cùng khủng khiếp và gây chấn động: Những đứa trẻ Palestine mình mẩy đầy tro bụi, máu me be bết. Một số bị mất chân tay. Video có cảnh một y tá quấn xác bốn đứa trẻ sơ sinh vô hồn trong một cái mền. Hamas đã sử dụng đoạn video được dựng và biên tập chuyên nghiệp này để cho thế giới thấy tội ác không thể dung thứ của Israel.
Tuy nhiên, nhiều video khác – mà Hamas quay trực tiếp, Israel thu được và cung cấp cho báo chí phương Tây, trong cuộc tấn công Israel ngày 7 Tháng Mười – lại không xuất hiện trong chiến dịch truyền thông của Hamas. Đó là cảnh các tay súng Hamas tàn sát phụ nữ, trẻ em và người già. Trong một video, người ta thấy cảnh một tay súng Hamas chặt đầu một nạn nhân bằng xẻng.

Dù cũng cung cấp một số hình ảnh và video man rợ trong cuộc tấn công ngày 7 Tháng Mười nhằm chứng minh cho thế giới thấy Israel không thật sự mạnh như được tưởng, Hamas cùng lúc xoáy mạnh vào chiến thuật xây dựng hình ảnh nhân đạo của các chiến binh.
Trong cuộc tấn công khu định cư Holit của Do Thái, người ta thấy cảnh một tay súng Hamas dỗ một em bé Israel; trong khi một chiến binh khác, mặc đồng phục rằn ri, băng bó chân cho một em bé sau đó đặt em vào lòng… Cảnh video cho thấy tay súng Hamas còn dạy đứa bé nói “bismillah” (nhân danh Thượng đế). Cuối cùng, video chiếu cảnh tay súng Hamas mang mặt nạ bế hai đứa trẻ và nói trước ống kính: “Hãy nhìn vào sự rung cảm thương xót trong trái tim chúng tôi. Chúng tôi không giết trẻ em như các anh (ám chỉ Israel).”
Hamas tung đoạn video “bismillah” lên kênh Telegram sáu ngày sau vụ tấn công, vào thời điểm mà các phương tiện truyền thông phương Tây và nhiều cơ quan truyền thông lớn của Ả Rập tràn ngập hình ảnh cuộc thảm sát 7 Tháng Mười. Tuy nhiên, sự “nhân đạo” của Hamas nhanh chóng bị lật tẩy. The New Yorker cho biết, một trong những chi tiết đáng chú ý nhất là video không có mặt cha mẹ những đứa trẻ. Đó là hai anh em: Negev, ba tuổi và Eshel, khoảng năm tháng tuổi. Mẹ của chúng đã bị giết trong cuộc đột kích, trong khi cha chúng không có mặt tại nhà lúc xảy ra cuộc tấn công. Hamas đưa hai đứa trẻ đến Gaza nhưng sau đó thả ra.
Michael Milshtein, một quan chức tình báo Israel nghỉ hưu, chuyên phân tích truyền thông Palestine, nói rằng video “bismillah” được thực hiện để phỉnh gạt những trái tim nhân hậu trong thế giới phương Tây. Hamas nghĩ rằng, “bọn phương Tây là một lũ ngu, khi thấy các tay súng Hamas ôm dỗ những đứa trẻ, họ sẽ xúc động và thốt lên, ‘chiến binh Hamas thật đáng yêu và chúng ta đã nghĩ sai về họ”.
Bất luận thế nào, video “bismillah” đã đạt được hiệu quả tuyên truyền. Video được đăng lên trang Facebook của hãng tin Al Jazeera và được xem hơn 1.4 triệu lần. Gần 75,000 lượt người đã bấm nút “like” và gần 3,000 lượt người để lại bình luận, với một số nội dung ca ngợi “đạo đức của những chiến binh kháng chiến Hồi giáo”. Ba ngày sau, một video “nhân đạo” nữa lại xuất hiện, với cảnh một con tin Israel tên Mia Shem, 21 tuổi, nói về việc mình được Hamas chăm sóc y tế một cách tử tế…

Những video như vậy hẳn nhiên có tính thuyết phục cao trong thế giới Ả Rập. Người ta dễ dàng tin rằng chiến binh Hamas, không như lực lượng khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), là những kẻ “nhân đạo và tôn trọng luật chiến tranh”. Chiến thuật tuyên truyền này thậm chí “đánh rụng” được những con tim “mẫn cảm” trong thế giới trí thức phương Tây. Sản phẩm tuyên truyền của họ được phát đi phát lại nhiều lần trên các kênh tin tức vốn ủng hộ Palestine như Al-Aqsa TV và Al Jazeera; và tác động đáng kể đến động lực thôi thúc làn sóng ký vào các thư ngỏ lên án Israel.
Một cách toàn cảnh, Hamas đang triển khai một chiến dịch truyền thông chưa từng có để kể lại phiên bản riêng của họ về cuộc xung đột với Israel, nỗ lực thuyết phục thế giới rằng các chiến binh của họ là những người đấu tranh cho tự do và cuộc chiến của họ là cuộc chiến chính nghĩa. Đó là lý do mà Hamas “sản xuất” một video với cảnh các tay súng Hamas đẩy chiếc xe nôi bên trong có một đứa trẻ đang khóc (bên ngoài một ngôi nhà ở Israel). Đoạn clip này, với chú thích “Các chiến binh Hamas thể hiện lòng nhân ái với trẻ em”, đã được xem 200,000 lần.
Joel Finkelstein, đồng sáng lập nhóm nghiên cứu Network Contagion Research Institute, cho biết chiến lược truyền thông xã hội của Hamas đã bắt đầu từ hai năm trước, trong cuộc chiến kéo dài 11 ngày giữa họ và Israel. Thời điểm đó, một trong năm hashtag phổ biến toàn cầu về cuộc xung đột là #Tội ác Israel (#IsraeliCrimes). Điều đáng chú ý là Hamas vẫn có thể tung ra các video và lan truyền thông điệp của họ suốt 24/7 trong thời gian mất điện và internet trên diện rộng ở Gaza.
Hamas có một văn phòng quan hệ công chúng để điều hành các nhóm truyền thông như Al-Aqsa TV có trụ sở tại Gaza. Theo The Washington Post, website của Lữ đoàn al-Qassam từng được quản lý bởi DigitalOcean, một nhà cung cấp máy chủ đám mây (cloud server provider) có trụ sở tại New York. DigitalOcean cho biết, mặc dù tên miền vẫn trỏ đến địa chỉ giao thức internet thuộc sở hữu của công ty nhưng DigitalOcean đã loại Lữ đoàn al-Qassam khỏi danh sách khách hàng vào năm 2020. Một trang web mới được Lữ đoàn al-Qassam sử dụng gần đây dường như có máy chủ ở Nga, thuộc một công ty có tên Iroko Networks Corporation.
Tổng quát, Hamas đang xem “thánh chiến bằng hình ảnh” là một trong những vũ khí có tính quyết định của họ. Hamas biết rằng hệ thống chính trị phương Tây là nơi vĩnh viễn họ không thể lọt vào nhưng nền dân chủ phương Tây và xã hội phương Tây luôn tồn tại nhiều kẽ hở với những tiêu chuẩn kép có thể phá thủng mà không cần tốn bất kỳ phát đạn nào.

/* nguồn: https://saigonnhonews.com/thoi-su/the-gi...huong-tay/
Có phải Hamas đang chiến thắng?


Tác giả: Yuval Noah Harari
Trần Gia Huấn, chuyển ngữ
6-11-2023

[Image: 1-1-1024x683.webp]
Người Israel thắp nến tại Quảng trường Dizengoff ở Tel Aviv ngày 18-10 để tưởng nhớ các nạn nhân trong vụ tấn công ngày 7-10 của Hamas. Nguồn: Ahmad Gharabli/ AFP/ Getty Images

Lời người dịch: Yuval Noah Harari là tác giả của những tác phẩm lừng danh như “Sapiens”, “Homo Deus” và “Unstoppable Us”. Ông là giáo sư sử, Đại học Hebrew, Jerusalem. Dưới đây là ý kiến của ông đăng trên báo Washington Post ngày 19-10-2023, sau khi Hamas mở cuộc thảm sát đẫm máu vào lãnh thổ Israel ngày 7-10-2023.

***
Chiến tranh là tiếp nối của chính trị, nhưng bằng những phương tiện khác. Nhiều người thường tụng niệm câu thần chú này, nhưng có mấy ai để ý tới – đặc biệt giữa khói lửa chiến tranh. Cuộc thảm sát của Hamas trên lãnh thổ Israel và số người chết tăng lên ở Dải Gaza đã che phủ những động cơ khốn nạn của những kẻ đã gây ra chiến tranh. Xác người chồng chất, nhưng ai là kẻ chiến thắng? Không phải phe đã giết nhiều người hơn. Cũng không phải phe đã tàn phá nhiều nhà cửa hơn. Thậm chí, càng không phải phe đã giành được sự ủng hộ của thế giới. Phe chiến thắng là kẻ đạt được mục tiêu chính trị.

Hamas khởi động cuộc chiến này với một mục tiêu chính trị là ngăn cản hòa bình ở Trung Đông. Sau khi ký hiệp ước hòa bình với Tiểu Vương Quốc Arab Thống Nhất và Bahrain, Israel đang chuẩn bị ký hiệp ước hòa bình lịch sử với Saudi Arabia. Hiệp ước này đáng lý ra nó là một thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Đáng lý ra hiệp ước này sẽ bình thường hóa quan hệ giữa Israel và thế giới Arab. Các điều kiện của hiệp ước sẽ bao gồm những nhượng bộ đáng kể đối với người Palestine, giảm bớt nỗi đau khổ của hàng triệu người trong lãnh thổ bị chiếm đóng, và khởi động tiến trình hòa bình Israel và Palestine.

Viễn cảnh Israel hòa bình và bình thường hóa quan hệ với thế giới Arab là một nguy cơ tồn vong cho Hamas. Từ ngày thành lập năm 1987, tổ chức Hồi giáo cực đoan này chưa bao giờ nhìn nhận sự tồn tại của Israel và thề xóa sổ Israel bằng vũ lực, không khoan nhượng, không thương lượng. Vào thập niên 1990, Hamas đã làm tất cả những gì có thể để phá hỏng tiến trình hòa bình Oslo và mọi cố gắng hàn gắn sau đó.

Trong hơn một thập niên, chính phủ Israel do Thủ tướng Netanyahu lãnh đạo đã loại bỏ mọi cố gắng đàm phán với phe ôn hòa Palestine. Netanyahu tiếp cận chính sách diều hâu, chiếm đóng vùng đất tranh chấp; thậm chí, còn chấp nhận những ý tưởng cực hữu về quyền lực tối cao của người Do Thái.

Trong giai đoạn này, Hamas tỏ ra kiềm chế một cách đáng ngạc nhiên. Cả hai cùng áp dụng chính sách chung sống trong bạo lực. Ngày 7 tháng 10, khi nội các của Netanyahu đang chuẩn bị một bước đột phá lớn, ký hiệp ước hòa bình trong khu vực, thì Hamas tấn công Israel bằng toàn bộ lực lượng của mình. Hamas giết thường dân Israel bằng những cách man rợ nhất mà Hamas nghĩ ra. Mục đích trước mắt của cuộc khủng bố tàn bạo này là nhằm phá hiệp ước hòa bình Israel và Saudi. Mục đích lâu dài là gieo những hạt giống hận thù Israel trong tâm trí hàng triệu người Hồi giáo, và ngăn cản mọi cố gắng hòa bình của thế hệ tương lai.

Hamas biết rõ cuộc tấn công của họ sẽ làm Israel phải tím tái, tê dại, quẫn trí, vùng vẫy, đớn đau, và giận dữ. Những kẻ khủng bố mong muốn Israel tung ra một cuộc trả thù tổng lực, gây ra nỗi đớn đau tổn thất cho người Palestine. Hamas đặt mật danh cho chiến dịch này là al-Aqsa Tufan. Chữ tufan có nghĩa là lụt – hàm ý như trận “Đại Hồng Thủy” xảy ra ở thời Cựu Ước, nhằm dọn sạch thế gian tội lỗi; thậm chí, phải trả một giá đắt, xóa sổ cả loài người, nếu cần. Cuộc tấn công của Hamas nhằm tạo ra một cuộc tàn phá ở quy mô “tận thế” như lời tiên tri trong Kinh Thánh.

Liệu Hamas có quan tâm đến nỗi thống khổ của người dân Palestine? Mỗi cá nhân Hamas có thể có những cảm xúc và thái độ khác nhau, nhưng tổng quan của Hamas là coi thường nỗi đau khổ con người. Mục đích chính trị của Hamas được hướng dẫn bởi quan niệm viển vông hão huyền, nặng mùi tôn giáo.

Không giống như những phong trào thế tục như Mặt trận Giải phóng Palestine, mục tiêu tối thượng của Hamas không thuộc về thế giới này. Với Hamas, những người Palestines bị giết bởi Israel là những liệt sỹ vinh quang được ban thưởng hạnh phúc vĩnh cửu trên thiên đàng. Càng nhiều người bị giết thì càng nhiều liệt sỹ thụ hưởng hạnh phúc vĩnh hằng.

Đối với Hamas và các nhóm Hồi giáo cực đoan khác, mục tiêu khả thi duy nhất cho loài người trên Trái Đất này là phải tuân thủ vô điều kiện các tiêu chuẩn về sự thánh thiện và công lý thiên đàng. Bởi vì, hòa bình bao hàm thương lượng và thỏa hiệp. Hamas cự tuyệt điều này. Hamas theo đuổi nền công lý tuyệt đối của riêng họ bằng bất cứ giá nào.

Nhân tiện, điều này cũng giải thích phong trào cánh tả cấp tiến đang xảy ra ở những quốc gia dân chủ phương Tây, trong đó có nhóm sinh viên Đại học Harvard. Họ đã miễn trừ Hamas khỏi trách nhiệm tàn bạo mà Hamas gây ra ở Be’eri, Kfar, Azza và nhiều ngôi làng khác trong lãnh thổ Israel, và ngay cả khủng hoảng nhân đạo ở Gaza. Thay vào đó, các tổ chức này đổ lỗi 100% lên đầu Israel.

Mối liên hệ giữa phong trào cánh tả và những nhóm tôn giáo cực đoan như Hamas là niềm tin vào nền công lý tuyệt đối, không chấp nhận những hiện thực phức tạp. Công lý là vô cùng cao cả, nhưng đòi hỏi một nền công lý tuyệt đối thì chắc chắn chỉ là những cuộc chiến tranh không hồi kết. Trong lịch sử thế giới, không có một hiệp ước hòa bình nào mà không có đàm phán, thỏa hiệp, thương lượng, chưa bao giờ đạt được một nền công lý tuyệt đối.

Nếu mục tiêu của Hamas là phá hiệp ước hòa bình Israel – Saudi, hủy bỏ mọi cơ hội đàm phán hòa bình ở Trung Đông, thì Hamas đã thắng lớn chỉ bằng một cú đấm knockout. Chính Israel đang giúp Hamas; bởi vì, chính phủ của Netanyahu đang tiến hành một cuộc chiến tranh mà không có mục đích chính trị rõ ràng.

Israel tuyên bố sẽ tước vũ khí của Hamas; Israel có quyền làm như vậy để bảo vệ công dân; và cho là Israel sẽ thành công. Đây chỉ là thành công quân sự, nhưng mục tiêu chính trị thì không đạt được. Trước mắt, Israel phải cứu lấy hiệp ước hòa bình Israel – Saudi. Về lâu dài, Israel phải bình thường hóa quan hệ với thế giới Arab.

Từng tham dự vào chính trường Israel trong những năm qua, tôi e rằng có những thành viên trong nội các Netanyahu đã gắn chặt vào tầm nhìn Kinh Thánh và nền công lý tuyệt đối, mà ít quan tâm tới thương lượng, hòa giải. Tất cả các bên liên quan phải ngăn cơn lũ do Hamas gây ra, hòng nhấn chìm Israel, Palestine và tàn phá cả thế giới Arab.

Lưu ý rằng, về mặt lý thuyết, chiến tranh hạt nhân đang cận kề. Nếu Hezbollah và những đồng minh của Iran sẽ phóng hàng chục ngàn tên lửa vào lãnh thổ Israel, thì Israel sẽ đáp trả tự vệ bằng vũ khí hạt nhân. Do đó, tất cả các bên nên từ bỏ những ảo tưởng trong Kinh Thánh, đừng đòi hỏi nền công lý tuyệt đối, mà tập trung vào giải quyết xung đột và gieo mầm cho thương lượng, hòa giải, hòa bình. Sau sự kiện ngày 7-10, hòa giải dường như là không thể. Gia đình và bạn bè tôi đã trải qua nỗi đớn đau, gợi nhớ tới những cảnh tượng kinh hoàng của thời Holocaust.

Tám thập niên đã trôi qua, kể từ thời Holocaust, Đức và Israel đã trở thành bạn tốt. Người Do Thái chưa bao giờ có được công lý tuyệt đối cho Holocaust – làm sao họ có thể? Liệu ai có thể nén những tiếng thét đau thương trong thanh quản, đưa làn khói trở lại từ ống khói của địa ngục Auschwitz, hay đưa người chết trở về từ lò thiêu.

Là một nhà sử học, tôi hiểu lời nguyền lịch sử là khơi dậy khát vọng sửa chữa quá khứ. Vô vọng! Không thể cứu được quá khứ. Hướng về tương lai. Để cho vết thương cũ lành lại hơn là nó trở thành nguyên nhân cho những đau thương mới.

Vào năm 1948, hàng trăm ngàn người Palestine mất nhà trên lãnh thổ Palestine. Để trả đũa, ngay sau đó, hàng trăm ngàn người Do Thái bị tống cổ khỏi Iraq, Yemen, và nhiều quốc gia Hồi giáo khác.

Kể từ đó, thương đau chồng chất thương đau. Vòng xoáy lẩn quẩn của bạo lực chồng chất thêm bạo lực. Không cần phải lặp lại chu kỳ này nữa. Tất nhiên, đang giữa cơn thịnh nộ, chúng ta không hy vọng chặn được vòng xoáy bạo lực này. Điều chúng ta có thể làm được bây giờ là giảm bớt sự leo thang, và đưa ra những tia hy vọng cụ thể.

Một sáng kiến kêu gọi Hamas thả tất cả phụ nữ, trẻ em, trẻ sơ sinh mà họ đang giữ làm con tin, để đổi lấy Israel thả tù nhân Palestine. Liệu đây có phải là công lý? Không. Công lý đòi hỏi Hamas ngay lập tức và vô điều kiện thả tất cả mọi con tin. Tuy vậy, sáng kiến này là một bước nhằm giảm căng thẳng. Một sáng kiến khác cho người Palestine rời Gaza an toàn tới một quốc gia khác. Egypt, có đường biên giới với Gaza, nên tiên phong trong vấn đề này. Thế nhưng, Egypt không đồng ý. Israel có thể là nơi cư trú cho thường dân Palestine.

Nếu không có nước nào chấp nhận bảo vệ thường dân Palestine thì Hội Chữ Thập Đỏ phải được phép tiếp cận con tin, và chấp nhận các điều kiện của Hội thì Israel sẽ mời Hội Chữ Thập Đỏ và tổ chức nhân đạo quốc tế thiết lập tạm thời nơi trú ẩn cho thường dân Palestine ngay trong biên giới Israel. Nơi trú ẩn này cung cấp chỗ ở tạm thời cho phụ nữ, trẻ em và những người bệnh. Khi chiến tranh kết thúc, họ sẽ về lại Gaza.

Làm công việc này là hoàn thành nghĩa vụ đạo đức bảo vệ thường dân Palestine, đồng thời hỗ trợ quân đội Israel trên chiến trường, giảm số lượng thường dân bị bắt trong khu vực đang giao tranh.

Những sáng kiến này có thành hiện thực không? Tôi không biết. Nhưng tôi biết rằng chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị bằng một phương tiện khác. Mục tiêu chính trị của Hamas là phá bỏ mọi cơ hội hòa bình. Mục tiêu của Israel là duy trì mọi cơ hội hòa bình. Chúng ta phải thắng cuộc chiến này. Đừng rơi vào bẫy giúp Hamas đạt được mục tiêu.

/* nguồn: https://baotiengdan.com/2023/11/06/co-ph...ien-thang/
[Image: 231106-bmin-reise-jap.jpg]

Quote:As the G7, we have condemned Hamas’ abominable acts of terror and we underscore Israel’s right to defend itself within the parameters of international law. We are deeply concerned about the disastrous plight of men, women and children in the Gaza Strip. As the G7, we provide around two thirds of the funding for the United Nations Relief and Works Agency for Palestine Refugees in the Near East (UNRWA). We are thus the key donors for humanitarian assistance for the Palestinians, and have been for many years.

We will discuss how we can now pull together to ensure that humanitarian pauses are implemented in order to alleviate the suffering of people in Gaza. To me, it is clear that the Hamas terrorists have brought untold suffering to Israel and the Palestinian civilian population in Gaza with the horrific attacks of 7 October. Hamas must not be allowed to determine the fate of people in the Gaza Strip.


/* src.:  https://www.auswaertiges-amt.de/en/ausse...yo/2629674
Mấy tên "lãnh đạo" Hamas này sống trong xa hoa trong khi dân Palestine ở Gaza bần cùng. 

Hamas leaders worth staggering $11B revel in luxury — while Gaza’s people suffer
[Image: NYPICHPDPICT000071945656.jpg?quality=75&strip=all]
[Image: NYPICHPDPICT000045284024.jpg?resize=1064...&strip=all]

While their people languish in poverty and are treated as human shields, the leaders of Hamas live billionaire lifestyles.
The terror group’s three top leaders alone are worth a staggering total of $11 billion and enjoy a life of luxury in the sanctuary of the emirate of Qatar. 
The emirate has long welcomed the leaders of the terror group and installed them in its luxury hotels and villas at the same time as it hosts a vast American military presence.
Now US Rep. Andy Ogles (R-Tenn.) is sponsoring a bill that would strip Qatar of its status as a key US ally, The Post has learned, unless it kicks out the Hamas leadership.
The terrorist group, which is responsible for the antisemitic Oct. 7 massacre of more than 1,400 innocent civilians and soldiers in southern Israel, continues to hold over 200 hostages in Gaza.
Hamas runs an office in Qatar’s capital, Doha, and leaders Ismail Haniyeh, Moussa Abu Marzuk and Khaled Mashal maintain a luxurious lifestyle.

They have been seen at its diplomatic club, photographed on private jets, and traveled widely.

The leadership would have been there for the 2022 soccer World Cup.

In contrast, most of the population of more than 2 million in the Gaza Strip, which Hamas has ruled since 2007, live in abject poverty.
Haniyeh, 61, the head of Hamas’ politburo, was prime minister of all Palestinian territory following elections in 2006, although he was booted from office a year later.
He continued to rule the Gaza Strip until 2017 before ending up in Qatar.

Haniyeh, a father of 13 who presides over one of the world’s wealthiest terrorist groups, is worth more than $4 billion.


He has been photographed with his two adult sons, Maaz and Abdel Salam, living the high life in luxury hotels in Qatar and Turkey, according to a recent social media post from the Embassy of Israel in the US.

Last week, Haniyeh traveled to Iran to meet with Supreme Leader Ayatollah Ali Khamenei.

Iran is a longtime sponsor of Hamas.

Last month, the Four Seasons hotel in Doha said he was not one of its guests after calls for Bill Gates, who owns a controlling stake in the chain, to kick him out.

It did not address whether he had previously stayed there.

Among its high-end offerings are suites with sea views starting at $900 a night.

The Hamas leader’s son Maaz Haniyeh is known as “the father of real estate” in Gaza for his collection of villas and buildings.
He lives a playboy lifestyle in Turkey, and this year obtained a Turkish passport, according to Israel Today.

Haniyeh Sr. also has Turkish citizenship, according to reports.

Abu Marzuk, 72, a senior Hamas political leader who heads its “international relations office,” is estimated by the Israeli government to be worth $3 billion.

He has a master’s degree in construction management from Colorado State University and was detained in New York when US immigration authorities found his name on a terrorist watch list in 1995.
And Mashal, 67, who issued a global threat against Jews after the Oct. 7 atrocities, is worth more than $4 billion, according to the Israeli government.

The presence of the Hamas leaders in Qatar has long been justified by the emirate as part of its support for turning the terror group into “a responsible governing power,” according to a report from the Foundation for the Defense of Democracies.

The country provides Hamas with between $120 million and $480 million per year, according to the October report by the Washington, DC-based nonprofit that studies foreign policy.
“These funds benefit Hamas leaders directly through payroll and kickback schemes and indirectly through social services and government operations that help Hamas maintain political control over Gaza,” the report said.

Qatar is also home to the Al Jazeera news channel, which the report alleges “spreads antisemitism, anti-Americanism and incitement to violence throughout the Arab world.”

“Qatar is Hamas and Hamas is Qatar,” Yigal Carmon, president of the Washington, DC-based Middle East Media Research Institute, said in an interview with The Post in Israel.
But moves to force action on Hamas are ramping up in DC.

Ogles’ bill would strip Qatar of its special status in the top tier of America’s non-NATO allies alongside Israel, Taiwan, South Korea, Australia and Japan.

Ogles told The Post Tuesday, “As Hamas terrorists continue to wreak havoc on the lives of innocent Israeli civilians, the United States must ensure there is no ally supporting them. Sadly, the State of Qatar is still funding and supporting Hamas as its leadership enjoys political refuge in Doha.”
The country has had the special status since last year, but Ogles’ move would make it conditional on removing Hamas.

Along with hosting Hamas, Qatar is also one of the most important military bases for the US in the Middle East.

It is home to US Central Command’s forward base in the Middle East at the giant Al Udeid air base, which itself is vital to Air Force operations in the Gulf.
Qatar is not the only source of Hamas’ cash. The group also took in nearly $400 million in the last two years from the UN, which does not recognize Hamas as a terrorist organization.
The United Nations Relief and Works Agency provided Hamas with $380 million since 2021, according to the FDD.

Much of that cash came from the Biden administration, which has provided $1 billion to the UNRWA since 2021.

/* src: https://nypost.com/2023/11/07/news/hamas...-in-qatar/
Đọc thấy buồn cười. Đảng csVN giống băng đảng Mafia quá nhỉ. Shy




ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CỘNG SẢN MUỐN “TRẢ THÙ” CỘNG ĐỒNG MẠNG VÌ “BẮT NẠT” Ý NHI, VÀ PHIM ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM

[Image: AN-20231107-To-Thi-Bich-Chau-Nguon-hinh-...c-hoi.jpeg]
Tô Thị Bích Châu- Nguồn hình Cổng thông tin điện tử Quốc hội

Báo Thanh niên loan tin, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội Cộng sản vào chiều 7 tháng 11 năm 2023, bà Tô Thị Bích Châu, đại biểu Cộng sản tại Sài Gòn cho rằng, hoa hậu Ý Nhi, và phim Đất rừng phương Nam đã bị cộng đồng mạng “bạo hành”, “đập cho chết” trong thời gian vừa qua. Vì vậy, bà Châu đã hỏi ông Phạm Minh Chính, Thủ tướng Cộng sản, cùng Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, và Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch làm sao để bảo vệ Ý Nhi, bảo vệ phim Đất rừng phương Nam, và cách bảo vệ như thế nào? Theo bà Châu, cộng đồng mạng xã hội đã bạo hành cô hoa hậu và bộ phim trên theo kiểu “đập cho chết chứ không phải đập cho chừa”, nên rất là nguy hiểm. 

Trả lời câu hỏi của bà Châu, ông Nguyễn Văn Hùng, Bộ trưởng Văn hoá, Thể thao và Du lịch nói rằng, phim Đất rừng phương Nam không vi phạm luật pháp về điện ảnh. Còn việc dư luận lên án cho rằng, bộ phim nói về văn hoá miền Nam ngày xưa nhưng lại nặng “mùi” văn hoá Trung Hoa, là do dư luận chưa thật chuẩn xác, cần xem xét, tính toán để giải quyết dư luận.

Còn đối với cô hoa hậu Ý Nhi, người bị nghi ngờ mua giải, và liên tục có những hành động, phát ngôn chọc tức dư luận thì ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cho biết, dự trù nhà cầm quyền sẽ ban hành quy định pháp luật về cai quản mạng xã hội, trong đó có vấn đề xâm hại đời tư vào tháng 11, 12 tới.

/* src: https://www.sbtn.tv/dai-bieu-quoc-hoi-co...huong-nam/