Posts: 148
Threads: 3
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
1
(2018-02-15, 05:05 PM)QueQua Wrote: Kiến Tánh, có lẻ không có trong PGNT.
Nhưng qq hiểu rằng nó tương đương với quả vị Nhập Lưu hoặc cao hơn, tủy theo duyên đạo của từng người.
Vì mục đích của Thiền Tông là Giác Ngộ, và kiến tánh là cái bước đầu, the start.
Yes, theo kinh nghiệm hiểu biết của qq, truly Kiến Tánh = Enlightened.
Nhưng ít có ai thực sự kiến tánh, mà bị delusioned rất nhiều.
Cho nên nhiều khi bạn gặp một người nói họ kiến tánh, nhưng họ lầm, và bạn lại nghĩ, "ông này kiến tánh mà sao dỡ quá, flawed! có nhiều điều bị sai."
Vậy thì kiến tánh không phải là Enlighten.
Cái khó ở chổ là làm sao phân biệt ra cái Trí Tri và cái Trực Nhận, "trực chỉ nhân tâm."
Bác như đứa con nít mà muốn hiểu như người lớn thì làm sao hiểu kịp. Kiến tánh mà bác cho là bước đầu thì bậy bạ, kiến tánh rồi kể như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ.
Kiến tánh tự biết thì làm sao bác biết ít hay nhiều để bác nói chắc rẳng ít ai thực sự kiến tánh. Coi chừng kẻ delusioned lại là bác à.
Posts: 148
Threads: 3
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
1
(2018-02-16, 11:38 AM)Ccaothang Wrote: bạn RV,
trao đổi thảo luận , tham khảo trong đây và trên net là văn và một ít tư ... còn tu thì tự ên mà biết , người ngoài nhìn vào chỉ có thể suy đoán một vài phần trăm sự thật và con tuỳ theo lăng kính mà họ nhìn
bạn khi type tâm gì nổi lên thì tự bạn biết ... (nếu ban có thấy hay tham sân si che lấp thì chưa biết)
hy vọng khi đọc những dòng này , bạn thấy ra cái tâm mình .. đó cũng là một phần nhỏ của kiến tánh theo tục đế
Nếu bác hiểu vậy thì nên tránh đưa ra những nhận định chủ quan.
Tục đế là bước đầu tiên để đến với Phật pháp nay bác cho kiến tánh theo tục đế thì ngược ngạo.
Posts: 1,379
Threads: 77
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
48
(2018-02-16, 11:42 AM)Rách Việc Wrote: Chiếu soi bác cho là phân biệt thì bác muốn tui mù trí sao Hơn nữa không còn chấp ngã vẫn còn là ngã. Ngoại đạo như bác khoái không còn chấp ngả nhưng không biết đó chỉ là tránh vỏ dưa trợt vỏ chuối.
Còn chuyện nắng mưa của bác tui để cho bác tự học thấy có phải như vậy hay không. Ngoại đạo như bác thì khoái giải thích sum la vạn tượng để làm thức ăn nuôi ngã.
Phải chi nhắc tiền nhắc bạc mà linh như vầy thì hay biết mấy bác nhể????? ...đầu năm bác khởi ý cũng khá bitterness, eh????....TamMuội hỏi lại bác lần nửa nha?????....please define the phrase "ngọai đạo" as your knowledge; and bác lấy cái gì để "chiếu soi" vạn sự????.....TamMuội hỏi là vì muốn biết bác thật sự hiểu và biết những gì bác đang nói hay không thôi?????....
Từ vô thỉ Muội lần về hiện kiếp
Để gặp Huynh nối tiếp nghĩa ân tình
Posts: 1,379
Threads: 77
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
48
A special THANKS to anh QUEQUA, anh ANATTA, and sis XIXON for your compliment.....chỉ là một khắc cảm tác về Đạo.... :full-moon-with-face4: :full-moon-with-face4:
@ bạn CAOTHANG: :high-five-smiley-emoticon:
Từ vô thỉ Muội lần về hiện kiếp
Để gặp Huynh nối tiếp nghĩa ân tình
Posts: 228
Threads: 7
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
7
(2018-02-15, 07:28 PM)anatta Wrote: Bạn QueQua,
Bạn hỏi đúng không nè? Thì anatta đành trả lời thật lòng rằng: không đúng theo hiểu biết bản thân.
Tôi cũng không muốn thường phải xen vào những kiến giải của QQ về thiền tông, vì tôi đã nói rồi vài posts trước đây với bạn, nhưng đôi khi bạn đề cập đôi điều không phải về Phật pháp nguyên sơ tinh tuyền của Đức Phật, nên tôi nói lên đôi lời để tránh hiểu lầm về giáo pháp nguyên thủy của Phật, cũng như tránh sự hiểu lầm nếu có, đến tôi.
Theo tôi, thiền tông từ nền tảng đã khác với đường lối tu tập của Phật pháp Nguyên thủy.
- Thiền tông lấy sự Kiến Tánh để bước vào cánh cửa giác ngộ. Mà TÁNH là gì? Là Chân Tâm (và nhiều tên gọi khác -- được du nhập từ các kinh điển đại thừa do các vị luận sư trước tác sau khi Phật nhập diệt 400 năm) không sanh không diệt bất cấu bất nhiễm.... nơi thân tâm của mỗi người. Các thiền sư Trung Hoa sáng chế ra kiểu thiền tham công án/thoại đầu. Từ công án, nghi tình nảy sinh vì trí óc không biết ý nghĩa của công án hay câu thoại, nên nó dừng bặt lý luận, mà có người gọi là "tâm không biết". Có nhiều lý giải về "nghi tình", nhưng tựu trung đưa tâm vào nơi dừng bặt lý luận, vọng tưởng. Miên mật ngày đêm với nghi tình, một niệm chưa sanh, hố thẳm vô minh, đầu sào trăm trượng, .v.v... đến một ngày nào đó, do cơ duyên tác động sẽ bùng nổ, cả cái tâm trí biết và không-biết bị quét sạch, khi đó Phật tánh/tánh giác/chơn tâm quang minh hiển lô thì gọi là Kiến Tánh. Như vậy, thiền quán dựa trên ngôn ngữ của công án/thoại đầu là dạng quy định.
- Thiền thep PPNT lấy KHỔ làm nền tảng, nguyên nhân của nó (Tập Đế) -- vô thường và vô ngã của nó. Vì các vị được gọi là Phật/A La Hán theo nguyên thủy đều phải chứng ngộ hoàn toàn về nó (nói rộng thêm một chút là Tứ Diệu Đế). Vì Khổ là một sự thực, tức là Chân đế, nó đang hiện hữu, trôi chảy và diễn ra mọi lúc trong đời sống của chúng sanh. Thiền quán của PPNT là quán chiếu trên các trạng thái Khổ nơi thân tâm (bốn Niệm Xứ). Khi liễu tri Khổ thì tự nhiên giác ngộ 3 Diệu đế còn lại. Theo giáo pháp nguyên thủy, thân tâm này là Vô Ngã, không có cái Tánh nào trường tồn bất sinh bất diệt để mà Kiến cả.
Hẳn bạn QQ đã từng đọc qua 12 Nhân Duyên (duyên khởi) là căn cội nền tảng của giáo pháp nguyên thủy. Là dòng chảy luân hồi thống khổ vô tận của chúng sanh hữu tình. Và Phật cũng chỉ ra 12 nhân duyên đưa đến giác ngộ, thoát Khổ:
... Này các Tỷ-kheo, vô minh duyên hành; hành duyên thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên sáu xứ; sáu xứ duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; (sanh duyên lão-tử) --> sanh duyên khổ; khổ duyên tín; tín duyên hân hoan; hân hoan duyên hỷ; hỷ duyên khinh an; khinh an duyên lạc; lạc duyên định; định duyên tri kiến như chân; tri kiến như chân duyên yếm ly; yếm ly duyên ly tham; ly tham duyên giải thoát; giải thoát duyên trí về đoạn diệt.
[Kinh Tương Ưng Bộ - tập II - Chương 12 (a)]
Đoạn diệt, là đoạn tận vô minh, tham ái, chấp thủ -- > chứng ngộ Niết Bàn.
Nhiều lúc nghĩ lại thấy tức cười ... cho bọn mình ...
Quê quá tui là một anh Công Giáo, mà lại đi nói chuyện Thiền Tông với các bạn Nguyên Thuỷ, còn bác Rách Việc thì tự nhận là Thiền Tông nhưng lại không nói chuyện thiền tông, chỉ cầm đèn đi chiếu soi xem mấy người ngoại đạo này có lòi cái đuôi chồn chăng?
Thiệt đúng là trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, ban nhạc đại hòa tấu, mạnh ai nấy tấu nhỉ?
Ấy thế mà bọn mình hiểu nhau mới hay ... ha ha ..
Nói thật với bác Anatta, hồi xưa tôi mới học thiền và học về Phật pháp tui cũng lo lắm, không biết mình làm có đúng không? Có đi ngược lại với điều răng Công Giáo là Kính mến Đức Chúa Trời trên hết mọi sự không? Nhưng tại mình thích thiền và giác ngộ nên cũng học đại xem ra sao? Bây giờ mới hiểu là mọi sự có lý do hết ...
Mặc dầu có sự dị biệt giữa các giáo phái, Nguyên Thủy, Thiền Tông, Công Giáo nói chung, nhưng bây giờ tôi thấy rằng mỗi thứ đều có cái hay riêng của nó, và giống như hồi xưa Phật đã nói với người đạo sĩ Bà Là Môn rằng, ông không cần phải bỏ đạo của ông, nhưng ông chỉ cần làm những gì thấy rằng đúng là tốt rồi.
Theo qq nghĩ, nếu bạn muốn thật sự đi đến giác ngộ nhanh, cần phải combine tất cả những cái hay, và bỏ những cái dỡ, miễn là nó make sense, có lý là được rồi. Nói cho ngay, giác ngộ không phải là chuyện dễ làm. Một triệu người tu họa may có một người được, hay còn ít hơn thế. Cho nên sống trong thời đại tin học này, sách vỡ thì nhiều, nhưng sách vỡ chỉ là ngón tay chỉ trăng, không mang lại sự giác ngộ được ...
Posts: 228
Threads: 7
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
7
(2018-02-16, 02:10 PM)TamMuội Wrote: A special THANKS to anh QUEQUA, anh ANATTA, and sis XIXON for your compliment.....chỉ là một khắc cảm tác về Đạo.... :full-moon-with-face4: :full-moon-with-face4:
@ bạn CAOTHANG: :high-five-smiley-emoticon:
Tốt lắm, Tam Muội vừa làm bếp vừa làm thơ mà vừa có một khắc cảm hứng về Đạo là hay rồi. Có bao giờ vì thế mà cơm bị khê, bánh tét bị sống, thơ có mùi mắm kho, và đạo thì lại có vị củ kiệu không?
Hôm trước anh Quê đặt mình vào vị trí của Tam Muội và nói bản thể gốc của thiền là hành trình, giống như muốn học làm bếp thì phải lăn vào bếp vậy.
Bây giờ thì thêm một điều nữa nè ...
Muốn học nấu bếp ngon thì phải kiếm người nấu bếp giỏi mà hỏi. Thiền muốn mau tiến thì phải kiếm thầy hay mà học. Cũng như học sinh mà muốn suất sắc thì phài vào trường Ivy League mới giỏi.
Tiếc là mấy thầy hay bây giờ đã từ từ đi về cõi trên hết gòi ... híc híc ... giác ngộ ra điều này hơi muộn nhỉ ??
Posts: 228
Threads: 7
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
7
(2018-02-16, 12:07 PM)Rách Việc Wrote: Bác như đứa con nít mà muốn hiểu như người lớn thì làm sao hiểu kịp. Kiến tánh mà bác cho là bước đầu thì bậy bạ, kiến tánh rồi kể như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ.
Kiến tánh tự biết thì làm sao bác biết ít hay nhiều để bác nói chắc rẳng ít ai thực sự kiến tánh. Coi chừng kẻ delusioned lại là bác à.
Bác Rách Việc nhắc nhở cũng có lý, chút xíu nữa tui quên không đặt mình vào vị trí người học thiền mà cứ đường ta ta đi, bậy bạ thiệt. Ừ đúng rồi, phải nói là đối với người mới học thiền thì kiến tánh không phải là bước đầu, mà là bước chót, là cái đích đến, là cứu cánh, the goal.
Ai nói với bác rằng kiến tánh rồi giống như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ? Ông thầy nào dạy thế? bác nói cho biết tơn được ham? Rũi thuyền không dạt vào bờ mà gió thổi thuyền đi luôn ra khơi thì sao?
Tui phải gọi ông đó là ông thầy lười bác ạ.
Bác có biết thuyền bát nhã băng qua sông đáo bĩ ngạn rồi thì bác làm gì? Thuyền qua tới bờ kia rồi mình ngồi đó câu cá ngắm cảnh chăng? Hì hì ...
Posts: 1,379
Threads: 77
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
48
(2018-02-17, 12:30 AM)QueQua Wrote: Tốt lắm, Tam Muội vừa làm bếp vừa làm thơ mà vừa có một khắc cảm hứng về Đạo là hay rồi. Có bao giờ vì thế mà cơm bị khê, bánh tét bị sống, thơ có mùi mắm kho, và đạo thì lại có vị củ kiệu không?
Hôm trước anh Quê đặt mình vào vị trí của Tam Muội và nói bản thể gốc của thiền là hành trình, giống như muốn học làm bếp thì phải lăn vào bếp vậy.
Bây giờ thì thêm một điều nữa nè ...
Muốn học nấu bếp ngon thì phải kiếm người nấu bếp giỏi mà hỏi. Thiền muốn mau tiến thì phải kiếm thầy hay mà học. Cũng như học sinh mà muốn suất sắc thì phài vào trường Ivy League mới giỏi.
Tiếc là mấy thầy hay bây giờ đã từ từ đi về cõi trên hết gòi ... híc híc ... giác ngộ ra điều này hơi muộn nhỉ ??
TamMuội cảm ơn nhã ý của anh cốt ý cũng chỉ vì muốn tốt cho TamMuội...nhưng TamMuội trước đây có nói rồi và bây giờ vẩn giử nguyên như ý...là "tuỳ duyên".... ...nhất định không tầm cầu....tu chi mà vội mà vàng....cứ từ từ thủng thẳng...ung dung tự tại...trước sau gì thì duyên cũng tới hà...có thể duyên này tới còn sớm hơn dự định của TamMuội nửa đa!... :chay: :chay: :chay: :chay:
Từ vô thỉ Muội lần về hiện kiếp
Để gặp Huynh nối tiếp nghĩa ân tình
Posts: 1,379
Threads: 77
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
48
(2018-02-17, 12:41 AM)QueQua Wrote: Bác Rách Việc nhắc nhở cũng có lý, chút xíu nữa tui quên không đặt mình vào vị trí người học thiền mà cứ đường ta ta đi, bậy bạ thiệt. Ừ đúng rồi, phải nói là đối với người mới học thiền thì kiến tánh không phải là bước đầu, mà là bước chót, là cái đích đến, là cứu cánh, the goal.
Ai nói với bác rằng kiến tánh rồi giống như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ? Ông thầy nào dạy thế? bác nói cho biết tơn được ham? Rũi thuyền không dạt vào bờ mà gió thổi thuyền đi luôn ra khơi thì sao?
Tui phải gọi ông đó là ông thầy lười bác ạ.
Bác có biết thuyền bát nhã băng qua sông đáo bĩ ngạn rồi thì bác làm gì? Thuyền qua tới bờ kia rồi mình ngồi đó câu cá ngắm cảnh chăng? Hì hì ...
Lúc trưa TamMuội có đọc post của bác ấy....hơi lấy làm lạ với câu:
"kiến tánh rồi kể như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ."
Chẳng phải kiến tánh là chỉ mới thấy phần nào của tánh Không và Pháp thân sao??????????...nếu không tiếp tục khổ chèo thì làm sao chiếc tam bản tiến vào bờ được trời??????....trong PGĐT có 52 bậc, trong DTH có 3 giai đoạn, trong TTT cũng vậy, etc., đều răng dạy phải tiếp tục tu để mở rộng cái kiến aka thấy muh, right anh QUEQUA???????????
Từ vô thỉ Muội lần về hiện kiếp
Để gặp Huynh nối tiếp nghĩa ân tình
Posts: 3,776
Threads: 527
Likes Received: 158 in 117 posts
Likes Given: 62
Joined: Dec 2017
Reputation:
73
(2018-02-17, 12:17 AM)QueQua Wrote: Nhiều lúc nghĩ lại thấy tức cười ... cho bọn mình ...
Quê quá tui là một anh Công Giáo, mà lại đi nói chuyện Thiền Tông với các bạn Nguyên Thuỷ, còn bác Rách Việc thì tự nhận là Thiền Tông nhưng lại không nói chuyện thiền tông, chỉ cầm đèn đi chiếu soi xem mấy người ngoại đạo này có lòi cái đuôi chồn chăng?
Thiệt đúng là trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, ban nhạc đại hòa tấu, mạnh ai nấy tấu nhỉ?
Ấy thế mà bọn mình hiểu nhau mới hay ... ha ha ..
Nói thật với bác Anatta, hồi xưa tôi mới học thiền và học về Phật pháp tui cũng lo lắm, không biết mình làm có đúng không? Có đi ngược lại với điều răng Công Giáo là Kính mến Đức Chúa Trời trên hết mọi sự không? Nhưng tại mình thích thiền và giác ngộ nên cũng học đại xem ra sao? Bây giờ mới hiểu là mọi sự có lý do hết ...
Mặc dầu có sự dị biệt giữa các giáo phái, Nguyên Thủy, Thiền Tông, Công Giáo nói chung, nhưng bây giờ tôi thấy rằng mỗi thứ đều có cái hay riêng của nó, và giống như hồi xưa Phật đã nói với người đạo sĩ Bà Là Môn rằng, ông không cần phải bỏ đạo của ông, nhưng ông chỉ cần làm những gì thấy rằng đúng là tốt rồi.
Theo qq nghĩ, nếu bạn muốn thật sự đi đến giác ngộ nhanh, cần phải combine tất cả những cái hay, và bỏ những cái dỡ, miễn là nó make sense, có lý là được rồi. Nói cho ngay, giác ngộ không phải là chuyện dễ làm. Một triệu người tu họa may có một người được, hay còn ít hơn thế. Cho nên sống trong thời đại tin học này, sách vỡ thì nhiều, nhưng sách vỡ chỉ là ngón tay chỉ trăng, không mang lại sự giác ngộ được ...
XX xin lỗi anh QQ trước nhe tự vì XX hay nói thẳng lắm á. Có gì anh xí xóa cho XX nhe anh.
XX hổng đồng ý với post của anh bên trên đâu. Lý do là Đạo hổng phải là thức ăn, muốn trộn hầm bà lằn vào cho đầy đủ gia vị là ăn ngon á. Hổng phải trộn hùm bà lằn là biến thành Đạo giác ngộ á.
Ở căn bản bình thường như anh nói, gộp chung mấy cái hay của các tôn giáo chỉ ở bước đầu của Tục Đế thôi á. Công án của Thiền tông dựa trên ngôn ngữ cũng là Tục Đế á. Còn muốn đi sâu vào để đạt Đạo giác ngộ thì phải qua lộ trình Chân Đế. Anh phải phân biệt rỏ mới được á.
Nếu anh vào sâu trong Đạo, tu thật sự để đạt Giác ngộ thì anh hổng thể trộn hùm bà lằn, một chút Công Giáo, một chút Thiền Tông, một chút tâm linh huyền bí, rồi tu. Tu như dzị thì anh sẽ bị tẩu hỏa nhập ma cho coi.
Anh phải hiểu rõ ràng con đường tu tập của mình. Chớ hiểu lờ mờ là hổng có được đâu. Còn nữa nè, Trên phương diện thông thường, làm thiện tránh dữ… aka Tục Đế, thì các tôn giáo giống nhau nhưng trên phương diện tu tập aka… Chân Đế, thì hoàn toàn khác nhau. Anh hổng thể nhập nhằng, trộn lẫn giáo lý Công giáo với Phật Giáo vì hai tôn giáo này khác nhau á.
Phật Giáo có Văn, Tư, Tu á anh. Nếu anh hổng nắm rõ được Văn, và Tư, thì anh Tu hổng tới đâu á.
XX thấy anh càng nói thì càng xa, càng nói thì lại càng hùm bà lằn lên. XX thấy kỳ cục lắm á.
XX hổng thấy ai lấy ngón tay chỉ trăng, mà chỉ thấy anh QQ lấy ngón tay vẽ vời Trăng.
Posts: 2,693
Threads: 148
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
160
Cám ơn Xí Xọn đã có lòng nói lên đôi điều trong cái post của QQ hồi đáp cho anatta, mà anh không có ý định trả lời. Vì về tâm linh, có những quan niệm, hiểu biết cá nhân, dù có nói qua nói lại đến Tết năm tới cũng chưa xong!
Xí Xọn, thân gái mà thật can trường. Hiên ngang phê phán, nói động đến thiền tông, không khéo các vị thừa tự tổ sư thiền sẽ nhào vô dũa Xí Xọn te tua -- đặc biệt là Ý Thức Hệ về tâm linh, tín ngưỡng -- họ có thể hủy diệt tàn sát đối phương một cách ngọt ngào lạnh lùng không nương tay bằng chữ nghĩa... siêu hình. Ôi, trò đời tâm linh !!!
Anatta nhận thấy Xí Xọn và TamMuoi có điểm tương đồng: không sợ sệt gì cả, không ngán ai cả. Bất chấp dư luận, chẳng một chút e dè... để nói lên quan kiến của mình! Hạng mày râu như anatta cũng phải khâm phục 2 người -- con cháu Hai Bà Trưng.
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Posts: 148
Threads: 3
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
1
(2018-02-17, 12:41 AM)QueQua Wrote: Bác Rách Việc nhắc nhở cũng có lý, chút xíu nữa tui quên không đặt mình vào vị trí người học thiền mà cứ đường ta ta đi, bậy bạ thiệt. Ừ đúng rồi, phải nói là đối với người mới học thiền thì kiến tánh không phải là bước đầu, mà là bước chót, là cái đích đến, là cứu cánh, the goal.
Ai nói với bác rằng kiến tánh rồi giống như chiếc tam bảng không còn chèo mà vẫn từ từ tiến vào bờ. Kiến tánh rồi chỉ còn tuỳ duyên tiêu nghiệp cũ? Ông thầy nào dạy thế? bác nói cho biết tơn được ham? Rũi thuyền không dạt vào bờ mà gió thổi thuyền đi luôn ra khơi thì sao?
Tui phải gọi ông đó là ông thầy lười bác ạ.
Bác có biết thuyền bát nhã băng qua sông đáo bĩ ngạn rồi thì bác làm gì? Thuyền qua tới bờ kia rồi mình ngồi đó câu cá ngắm cảnh chăng? Hì hì ...
Đúng là bác quá quê tam bảng khi tiến gần bờ thì người ta gác chèo bởi vì lực chèo đủ thắng sóng gió. Nếu đã tiến gần bờ mà vẫn còn chèo siêng không cần thiết như bác không biết thì tam bảng của bác sẽ gãy mũi. Chưa chi bác chê người ta lười, bác không biết rằng tất cả tàu bè khi tiến gần bờ thì đều gác chèo gác máy. Chuyện đời bác còn không hiểu hết mà bàn chuyện kiến tánh, bát nhã làm sao bác hiểu.
Posts: 2,693
Threads: 148
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
160
(2018-02-11, 04:42 PM)TamMuội Wrote: -TamMuội không biết lý do or cơ duyên nào connected giửa giáo lý của J. và nàng Patacàra nhưng khi đọc 8 câu kệ sau cùng của nàng mà nhất là hai câu cuối which anh asked TamMuội suy nghĩ như thế nào đó...hình như na ná bài light in oneself của J. K. thì phải...
115. Rồi ta cầm cây đèn,
Bước vào ngôi tinh xá,
Nằm trên chiếc giường nhỏ,
Ta nhìn quán ngọn đèn.
116. Rồi lấy cây kim nhỏ,
Dìm tim đèn xuống dần,
Thấy cây đèn Niết-bàn,
Tâm ta được giải thoát.
Hôm đó khi TamMuoi nhắc đên J.K về Light in Oneself rồi anatta lại liên tưởng đến một việc khác mà quên cần nói về "cây đèn" trong bài kệ trên khác hẳn với ý nghĩa cái "light" của K đề cập trong bài Litght on Oneself. Hôm nay anh mới chợt nhớ lại.
Ánh sáng của "cây đèn" trong bài kệ trên ngụ ý nói đến ngọn lửa của vô minh, tham ái, sân si trong tâm. Dầu trong cây đèn chính là nhiên liệu của ngọn lửa tham sân si. Danh từ Niết Bàn cũng có nghĩa đen thường dùng với người dân thời đó ở Ấn Độ là sự lịm tắt, phụt tắt. Thí dụ họ nói "cây đèn Niết Bàn" rồi, tức là cây đèn đã tắt. Vì thế khi thánh nữ Patacara "thấy cây đèn Niết Bàn" tức là cô biết rõ được trong tâm cô hoàn toàn không còn nhiên liệu tham sân si nữa, và cô chứng ngộ quả vị giải thoát A La Hán.
Đức Phật dùng chữ Niết Bàn để nói đến sự "chấm dứt" hẳn hoàn toàn của vô minh, tham ái, phiền não sân si. Ngài cũng cho biết thêm trạng thái Niết Bàn là như thế nào nữa, và nó cũng thuộc về pháp vô vi.
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Posts: 148
Threads: 3
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
1
(2018-02-16, 02:04 PM)OTamMuội Wrote: Phải chi nhắc tiền nhắc bạc mà linh như vầy thì hay biết mấy bác nhể????? ...đầu năm bác khởi ý cũng khá bitterness, eh????....TamMuội hỏi lại bác lần nửa nha?????....please define the phrase "ngọai đạo" as your knowledge; and bác lấy cái gì để "chiếu soi" vạn sự????.....TamMuội hỏi là vì muốn biết bác thật sự hiểu và biết những gì bác đang nói hay không thôi?????....
Bác cứ nghĩ mộc mạc rằng cháu lấy họ người ta gọi là cháu ngoại, còn cháu lấy họ nội là cháu nội. Cũng vậy, gia đạo thì từ trong nhà mình. Nếu hướng ra ngoài tìm, tin yêu người bên ngoài là ngoại đạo.
Kiếng gương vật vô tri còn chiếu soi vạn tượng chả lẽ bác lại không biết chiếu soi?
Posts: 1,379
Threads: 77
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
48
(2018-02-17, 09:44 PM)Xí Xọn Wrote: XX xin lỗi anh QQ trước nhe tự vì XX hay nói thẳng lắm á. Có gì anh xí xóa cho XX nhe anh.
XX hổng đồng ý với post của anh bên trên đâu. Lý do là Đạo hổng phải là thức ăn, muốn trộn hầm bà lằn vào cho đầy đủ gia vị là ăn ngon á. Hổng phải trộn hùm bà lằn là biến thành Đạo giác ngộ á.
Ở căn bản bình thường như anh nói, gộp chung mấy cái hay của các tôn giáo chỉ ở bước đầu của Tục Đế thôi á. Công án của Thiền tông dựa trên ngôn ngữ cũng là Tục Đế á. Còn muốn đi sâu vào để đạt Đạo giác ngộ thì phải qua lộ trình Chân Đế. Anh phải phân biệt rỏ mới được á.
Nếu anh vào sâu trong Đạo, tu thật sự để đạt Giác ngộ thì anh hổng thể trộn hùm bà lằn, một chút Công Giáo, một chút Thiền Tông, một chút tâm linh huyền bí, rồi tu. Tu như dzị thì anh sẽ bị tẩu hỏa nhập ma cho coi.
Anh phải hiểu rõ ràng con đường tu tập của mình. Chớ hiểu lờ mờ là hổng có được đâu. Còn nữa nè, Trên phương diện thông thường, làm thiện tránh dữ… aka Tục Đế, thì các tôn giáo giống nhau nhưng trên phương diện tu tập aka… Chân Đế, thì hoàn toàn khác nhau. Anh hổng thể nhập nhằng, trộn lẫn giáo lý Công giáo với Phật Giáo vì hai tôn giáo này khác nhau á.
Phật Giáo có Văn, Tư, Tu á anh. Nếu anh hổng nắm rõ được Văn, và Tư, thì anh Tu hổng tới đâu á.
XX thấy anh càng nói thì càng xa, càng nói thì lại càng hùm bà lằn lên. XX thấy kỳ cục lắm á.
XX hổng thấy ai lấy ngón tay chỉ trăng, mà chỉ thấy anh QQ lấy ngón tay vẽ vời Trăng.
TamMuội thích nhất câu bold ở trên của sissy XÍ XỌN nà!...
Từ vô thỉ Muội lần về hiện kiếp
Để gặp Huynh nối tiếp nghĩa ân tình
|