Posts: 1,459
Threads: 115
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
42
không kể những danh từ riêng (như nước Pháp , nhà văn Nguyễn Nhược Pháp .... )
định nghĩa về chử pháp như thế nào cho đúng , có bao nhiêu nghĩa .... ?
ngữ pháp , phốp pháp , luật pháp , đạo pháp , tư pháp , thư pháp , cú pháp , pháp vô vi , thiện pháp .....
Thở ra nhẹ một kiếp người
Buông tay bỏ lại một đời phù vân
Posts: 2,691
Threads: 148
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
160
(2018-01-31, 12:19 PM)caothang Wrote: không kể những danh từ riêng (như nước Pháp , nhà văn Nguyễn Nhược Pháp .... )
định nghĩa về chử pháp như thế nào cho đúng , có bao nhiêu nghĩa .... ?
ngữ pháp , phốp pháp , luật pháp , đạo pháp , tư pháp , thư pháp , cú pháp , pháp vô vi , thiện pháp .....
Nói chung, pháp là "things" -- sự sự vật vật hữu hình và siêu hình.
Nói riêng từng pháp, thì nó có tự tánh riêng của nó, và theo tiến trình: sinh, trụ, hoại, diệt.
Ngoại trừ pháp vô vi là Niết Bàn là vô ngã, nhưng không theo tiến trình sinh diệt.
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Posts: 1,459
Threads: 115
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
42
bạn Anatta,
nếu không lầm , bạn đang nói về "Dhamma" dịch là Pháp "là danh từ chỉ vật gì có trạng thái riêng mà tri giác có thể nhận biết được"
còn như trong từ ghép luật pháp , giáo pháp nhà Phật , ngữ pháp .... thì có thể hiểu là một hệ thống được biên soạn theo một trật tự nào đó
sở dĩ hỏi vì nhiều khi đọc kinh sách .... mỗi lần gặp chử pháp này đều bị khựng lại , chẳng hạn như có người hỏi "giáo pháp nhà Phật là pháp tục đế hay chân đế, nếu là tục đế thì hai chử giáo pháp thuộc chế định nào ?" rồi lại hỏi " trong giáo pháp có bao gồm danh pháp hay sắc pháp không?" ... phải khựng lại chút mới rõ là chử pháp trong hai câu hỏi trên không cùng một nghĩa
Thở ra nhẹ một kiếp người
Buông tay bỏ lại một đời phù vân
Posts: 2,691
Threads: 148
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
160
(2018-02-02, 09:42 AM)caothang Wrote: bạn Anatta,
nếu không lầm , bạn đang nói về "Dhamma" dịch là Pháp "là danh từ chỉ vật gì có trạng thái riêng mà tri giác có thể nhận biết được"
còn như trong từ ghép luật pháp , giáo pháp nhà Phật , ngữ pháp .... thì có thể hiểu là một hệ thống được biên soạn theo một trật tự nào đó
sở dĩ hỏi vì nhiều khi đọc kinh sách .... mỗi lần gặp chử pháp này đều bị khựng lại , chẳng hạn như có người hỏi "giáo pháp nhà Phật là pháp tục đế hay chân đế, nếu là tục đế thì hai chử giáo pháp thuộc chế định nào ?" rồi lại hỏi " trong giáo pháp có bao gồm danh pháp hay sắc pháp không?" ... phải khựng lại chút mới rõ là chử pháp trong hai câu hỏi trên không cùng một nghĩa
Là từ dhamama hoặc Dhamma đó bạn Caothang.
Như vậy, anatta nghĩ tuỳ theo context của đoạn văn hay ngữ cảnh người nói.
Theo anatta, giáo pháp Phật, lời dạy được ghi chép lại là tục đế, và nó cũng hàm có ý nghĩa chân đế (sắc). Giáo pháp thì không có "danh pháp", theo như nghĩa mà anatta vừa nói. Nói thêm, và anatta nghĩ anh cũng biết rồi là: Pháp nào có đủ ngũ uẩn thì có danh pháp.
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Posts: 8,167
Threads: 117
Likes Received: 442 in 315 posts
Likes Given: 160
Joined: Jan 2018
Reputation:
105
Theo từ cổ, Pháp còn có nghĩa là "Cách" , hoặc "mô phạm" điển hình . Có "Pháp gia" như nhà làm luật
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Posts: 1,459
Threads: 115
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
42
(2018-02-02, 09:23 PM)RungHoang Wrote: Theo từ cổ, Pháp còn có nghĩa là "Cách" , hoặc "mô phạm" điển hình . Có "Pháp gia" như nhà làm luật
ct chưa nghe qua "pháp gia" , chắc đã lâu không còn ai dùng
Thở ra nhẹ một kiếp người
Buông tay bỏ lại một đời phù vân
Posts: 8,167
Threads: 117
Likes Received: 442 in 315 posts
Likes Given: 160
Joined: Jan 2018
Reputation:
105
(2018-02-04, 12:59 PM)caothang Wrote: ct chưa nghe qua "pháp gia" , chắc đã lâu không còn ai dùng
Chào anh CaoThang,
"Pháp Gia" như Hàn Phi Tử đó , là những người đi theo chủ thuyết "Nhân chi sơ tính bổn ác" . Họ quan niệm là con người có sẳn cái tính hung tàn, thích chém giết, thích cướp cúa, nghĩa là vì sinh tồn sẽ bất chấp , và sẻ không có khái niệm tốt xấu . Nên Pháp gia đề cao luật pháp, dùng hình phạt nặng để duy trì trật tự xả hội .
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Posts: 8,167
Threads: 117
Likes Received: 442 in 315 posts
Likes Given: 160
Joined: Jan 2018
Reputation:
105
Nước nào hiện giờ cũng đang dùng . Đó là "Bộ luật hình sự"
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Posts: 1,459
Threads: 115
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2017
Reputation:
42
theo thiển ý ,
pháp gia cũng tương tợ như luật gia , đạo gia . vương gia ... những từ ghép mà từ đi trước để phân biệt và bổ túc cho từ đi sau "gia"
giờ hiểu cái nghĩa rồi , chỉ có điều đọc sách chưa thấy từ này , có thể đọc ít hoặc những sách đọc không thuôc lĩnh vực có liên quan phải dùng đến
Thở ra nhẹ một kiếp người
Buông tay bỏ lại một đời phù vân
|