Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Thứ hai, 2/11/2015, 10:51 (GMT+7)
12 lợi ích của quả lựu và cách chọn lựu Việt Nam
Tuy biết lựu là loại quả thần dược đối với sức khỏe nhưng nhiều người vẫn không dám ăn vì sợ mua phải lựu Trung Quốc độc hại.
Quả lựu không chỉ độc đáo mà còn giàu dinh dưỡng. Theo truyền thống, lựu được biết đến như biểu tượng của sức khỏe, con đàn cháu đống và cũng là một loại thảo dược tự nhiên.
Lựu Việt Nam thường có màu xanh, đỏ dần khi chín. Ảnh: tropicalgarden.
[size=undefined]
Những lợi ích của quả lựu
Ngăn chặn sự hình thành mảng bám răng
Nước ép lựu còn tốt hơn các loại nước súc miệng trên thị thường. Một nghiên cứu cho thấy rằng chiết xuất hydroalcoholic của quả lựu có thể giảm sự hình thành mảng bám răng do vi sinh vật gần 84%.
Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Cung cấp đầy đủ chất xơ chính là cách giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tránh được nguy cơ táo bón và những vấn đề tiêu hóa khác. Một quả lựu có thể đáp ứng khoảng 45% lượng chất xơ dành cho một ngày được các chuyên gia khuyến cáo.
Tăng ham muốn
Từ xa xưa, lựu đã được coi như một biểu tượng của khả năng sinh sản. Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Queen Margaret, một ly nước ép lựu làm tăng nồng độ testosterone ở cả nam giới và phụ nữ, những kích thích tự nhiên này rất tốt cho đời sống tình dục của bạn. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy rằng lựu có chứa hợp chất nào đó tương tự như steroid sinh dục được tìm thấy ở con người, giải thích tại sao nó có thể làm tăng ham muốn.
Ngăn ngừa ung thư
Lựu có thể giúp ngăn ngừa và điều trị một số loại ung thư: ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư phổi và da... Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước ép quả lựu có thể ức chế sự tăng trưởng của tế bào khối u và gây ra cái chết tự nhiên cho chúng. Một số hợp chất trong lựu có khả năng chống viêm cùng với chất chống oxy hóa polyphenol chính là nguyên nhân cho đặc tính chống ung thư của loại quả này.
Tăng cường hệ miễn dịch
Lựu giàu các hợp chất chống viêm và vitamin C, giúp tăng sản xuất kháng thể và phát triển hệ miễn dịch. Do đó, lựu có thể giúp bạn duy trì một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, ngăn ngừa các bệnh thông thường và nhiễm trùng.
Tốt cho phụ nữ mang thai
Trong quá trình mang thai, phụ nữ cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể: Chất xơ, sắt, vitamin và khoáng chất. Bên cạnh đó, các bà bầu cũng cần bổ sung hàm lượng cao niacin và axit folic, hai hợp chất này đóng một vai trò rất quan trọng cho quá trình phát triển của thai nhi. Quả lựu là thứ trái cây chứa nhiều hàm lượng trên. Ngoài ra, quả lựu cũng giúp cải thiện lưu lượng máu cho em bé.
[/size]
Nếu chọn mua được lựu đảm bảo nguồn gốc, các bà bầu uống nước ép lựu sẽ rất tốt. Ảnh: skinnysm.
[size=undefined]
Ngừa bệnh tim
Advertising
Lựu có chứa các polyphenol có tính chống oxy hóa mạnh mẽ. Chất chống oxy hóa ngăn chặn các gốc tự do gây hại cho động mạch, giúp ngăn ngừa bệnh tim. Chúng cũng ngăn chặn quá trình oxy hóa cholesterol - chính là nguyên nhân hình thành và thúc đẩy bệnh động mạch vành.
Hạ huyết áp
Axit Punicic là một trong những thành phần chính của cây lựu giúp giảm cholesterol, triglyceride và giảm huyết áp. Đây cũng là lý do quả lựu có thể giúp bạn giảm nguy cơ bị bệnh tim và đột quỵ.
Chống lão hóa
Các gốc tự do tác động đến các tế bào khiến cho bạn bị lão hóa và nhìn thấy điều đó rất rõ ở các nếp nhăn. Hợp chất polyphenolic trong lựu là chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể trì hoãn quá trình lão hóa. Vì vậy, ăn lựu giúp da của bạn sáng hơn trong một thời gian dài.
Giảm stress
Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi Đại học Queen Margaret, những người uống nước ép quả lựu có nồng độ cortisol (một hormone căng thẳng) thấp. Điều này sẽ giúp cho bạn bớt bị stress hơn.
Chống và điều trị Alzheimer
Một nghiên cứu được tiến hành bởi Hartman và đồng nghiệp cho thấy rằng, nước ép quả lựu làm giảm sự lắng đọng và tích lũy amyloid trong vùng hippocampus của não đến 50%, là điều kiện để cải thiện bệnh Alzheimer.
Ngăn xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch là một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ, đau tim và huyết áp cao, nhưng may mắn thay, bạn có thể ngăn chặn các bệnh nguy hiểm này bằng cách ăn lựu hoặc uống nước ép lựu. Hợp chất trong quả lựu có khả năng kiểm soát cholesterol.
Cách chọn lựu ngon
- Kích thước: Không nên chọn những quả lựu bé, đó là những trái còn non, vị chua và nước nhạt. Bạn nên chọn những trái to và tròn đều. Đôi khi có những quả lựu nhỏ nhưng đã già, nhưng nó rất khó bóc và thường trồng ở vùng đất cằn cỗi và thiếu chất dinh dưỡng.
- Vỏ quả: Bạn nên chọn những quả lựu có vỏ hơi rám. Đó là những trái già, ăn sẽ ngọt nước và hạt rất mẩy.
- Hình dáng quả: Những quả đều nhau, cầm chắc tay, không bị méo mó, biến dạng do những vết va chạm là lựu ngon. Ngoài ra, bạn nên chọn những quả có hạt hơi lồi ra, hạt sẽ mẩy và ngon hơn, không chọn những quả trơn nhẵn.
Advertising
- Chọn theo mùa: Mùa lựu Việt Nam là từ tháng 9 đến tháng 2 sẽ cho những trái lựu đạt chất lượng tốt nhất. Bạn dễ dàng chọn được những quả lựu mọng nước, to đều giá cả phải chăng. Bạn có thể dùng lựu để tạo ra những đồ uống và các món ăn hấp dẫn.
[/size]
Lựu Trung Quốc vỏ mịn, trắng hồng, hạt đều, màu đỏ bắt mắt. Ảnh: theblaze.
[size=undefined]
Phân biệt lựu Trung Quốc và lựu Việt Nam
- Thời gian bán: Do sử dụng nhiều hoá chất bảo quản, lựu Trung Quốc thường có thời gian bán sớm và dài hơn. Trong khi đó lựu Việt Nam thường chỉ bán từ tháng 9 đến tháng 2. Địa điểm bán không chỉ tại các sạp nhỏ mà một số siêu thị cũng bày bán lựu Trung Quốc.
- Đặc điểm bên ngoài: Khi đặt lựu Trung Quốc và lựu Việt Nam cạnh nhau, sử dụng cảm quan bạn có thể thấy lựu Trung Quốc có kích thước lớn hơn, vỏ ngoài mịn, căng tròn. Màu của vỏ thường trắng hồng. Trong khi đó, lựu trong nước thường nhỏ hơn, da sần sùi hoặc bị nám. Vỏ thường có màu xanh, đỏ dần khi chín.
- Hạt: Khi bổ quả lựu ra, lựu Trung Quốc thường có hạt đỏ rực, bắt mắt, các hạt đều nhau. Lựu Việt Nam tuy quả nhỏ nhưng hạt nhiều, hạt có màu nhạt hơn, nhiều nước, ăn vào thấy vị mát dịu.
Dùng mũi ngửi hạt lựu bên trong sẽ thấy lựu trong nước có mùi thanh, lựu Trung Quốc thường không mùi hoặc mùi của hoá chất.
- Thời gian bảo quản: Do sử dụng nhiều chất bảo quản, lựu Trung Quốc thường có thời gian bảo quản lâu hơn. Thậm chí vài tháng trời mà quả trông vẫn tươi. Lựu trong nước có thời gian bảo quản ít hơn. Khi mua về để một tuần là có dấu hiệu héo và dễ hỏng.
- Giá cả: Lựu trong nước thường bán với giá cao hơn do quá trình vận chuyển, khả năng hư hỏng cao hơn. Tuy nhiên, một số gian thương lại lên giá cho lựu Trung Quốc để tăng lợi nhuận, do đó người tiêu dùng cần tinh mắt chọn lựa.
Lưu ý:
- Mặc dù lựu có nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng nếu bạn ăn quá nhiều sẽ dễ bị nóng. Không nên ăn quá 2 quả lựu mỗi ngày.
- Những người mắc các bệnh như tiểu đường, cảm lạnh, viêm dạ dày, viêm phế quản, táo bón… cần phải thận trọng khi ăn lựu.
- Để tách hạt lựu dễ dàng, trước hết, bạn dùng dao cắt bỏ phần đầu của trái lựu ra. Tiếp theo, cắt những khía nhỏ quanh phần vỏ lựu. Sau đó, bạn ngâm lựu vào bát nước khoảng 5 phút để làm vỏ lựu bớt cứng hơn. Bạn dùng tay tách phần vỏ theo đường cắt trước đó, ngâm thêm một chút nữa. Cuối cùng, khi vỏ lựu đã rất mềm, bạn dùng tay bóp nhẹ, hạt lựu sẽ rơi ra hết.
- Lựu nên bảo quản ở nơi khô ráo. Nếu để trong ngăn mát tủ lạnh thì rửa lựu thật sạch, lau khô và bọc lựu bằng giấy báo hoặc túi nilon đều được.[/size]
Mimi tổng hợp
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cách chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý
By
duong tran
-
02/08/2021
1402
Với tính chất công việc ngày càng bận rộn đứng lâu, ngồi nhiều, chế độ ăn uống sinh hoạt không hợp lý,… thì bệnh trĩ ngày một gia tăng. Với bệnh trĩ mức độ nhẹ, người bệnh thường sử dụng các phương pháp dân gian để trị trĩ. Một trong các phương pháp trị trĩ dân gian từ lâu được mọi người truyền tai nhau đó là chữa trĩ bằng hoa thiên lý. Để hiểu rõ về phương pháp trị trĩ này mời độc giả theo dõi bài viết sau đây.
Công dụng chữa bệnh trĩ của hoa thiên lý
Hoa thiên lý hay còn được gọi là hoa dạ lý hương là một loài hoa đẹp không những được mọi người sử dụng như một loài hoa leo giàn để trang trí mà còn là một vị thuốc dùng để chữa bệnh. Loại cây này là một loài thực vật dạng dây leo có hoa mọc thành từng chùm, có năm cánh, bên trong màu vàng bên ngoài màu xanh lục nhạt và có mùi thơm nhẹ. Lá thiên lý có hình trái tim, có lông trên gân lá.
Theo Đông Y, hoa thiên lý có vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, an thần, giảm tiểu đêm nhiều lần, làm giảm các triệu chứng đau mỏi xương khớp, giúp loại bỏ vi khuẩn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm, ngoài ra còn hỗ trợ chống viêm giúp làm lành vết thương.
Theo nghiên cứu của Y học hiện đại, hoa thiên lý còn có rất nhiều thành phần tốt cho sức khỏe như alcaloid, giàu vitamin C, B1, B2 và nhiều khoáng chất khác như calci, phospho, sắt, kẽm,…
Chính nhờ những đặc điểm nổi bật trên mà trong dân gian người ta thường sử dụng hoa thiên lý để chữa bệnh đặc biệt là chữa bệnh trĩ. Phương pháp này có thể áp dụng với các trường hợp trĩ từ cấp độ nhẹ đến nặng. Nếu sử dụng hoa thiên lý để chữa trĩ một cách đều đặn, kiên trì thì các triệu chứng của bệnh như đau nhức, ngứa rát, sưng tấy sẽ dần được thuyên giảm một cách rõ rệt.
Chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý hiệu quả tại nhà
Hoa thiên lý có nhiều công dụng tuyệt vời đối với bệnh trĩ tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng phương pháp trị trĩ này để nó mang lại hiệu quả cao nhất. Dưới đây là một số cách sử dụng hoa thiên lý để chữa trị bệnh trĩ mà người bệnh cần tham khảo.
Cách 1: Đắp lá thiên lý trị bệnh trĩ
Chuẩn bị: 100g lá thiên lý, 5g muối ăn, 30ml nước ấm, tấm vải lọc, bông gòn.
Cách tiến hành:
+ Lá thiên lý đem rửa sạch, ngâm qua nước muối pha loãng sau đó vớt ra để cho ráo nước.
+ Cho lá thiên lý vừa rửa sạch cùng 5g muối ăn vào cối rồi dùng chày giã nhỏ hoặc đem đi xay nhuyễn. Đổ 30 ml nước ấm đã chuẩn bị vào hỗn hợp rồi khuấy đều.
+ Dùng tấm vải lọc để lọc lấy phần nước cốt.
+ Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối sinh lí hoặc nước muối pha loãng rồi lau khô. Sử dụng bông gòn thấm nước cốt vừa lọc được rồi thoa lên vùng hậu môn và vùng búi trĩ.
+ Để yên khoảng 10-15 phút rồi rửa hậu môn lại bằng nước sạch.
+ Thực hiện mỗi ngày từ 1-2 lần, kiên trì sử dụng sẽ thấy cái triệu chứng sưng nóng, đau rát được giảm đi đáng kể.
Cách 2: Xông hơi và ngâm hậu môn với lá thiên lý
Chuẩn bị: 1 nắm lá thiên lý, 1 vài hạt muối.
Cách tiến hành:
+ Lá thiên lý đem đi rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 30 phút thì vớt ra.
+ Cho nắm lá thiên lý trên cùng một vài hạt muối và một lượng nước vừa đủ cho vào nồi đun sôi, sau khi nước sôi chờ 3-5 phút thì tắt bếp và để ngoài không khí cho nước nguội bớt.
+ Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước muối pha loãng. Đổ nước ra chậu nhỏ để xông hậu môn, đến khi hơi bốc ra ít đi thì có thể ngâm trực tiếp vào chậu thêm 10-15 phút nữa.
+ Thực hiện mỗi ngày từ 1-2 lần, trước khi đi ngủ buổi tối là thích hợp nhất. Kiên trì sử dụng sau 10 ngày sẽ thấy bệnh được giảm đi một cách rõ rệt.
Cách 3: Uống nước lá thiên lý
Chuẩn bị: 1 nắm lá thiên lý non.
Cách tiến hành:
+ Lá thiên lý đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 5-10 phút rồi vớt ra để ráo nước.
+ Lấy lá thiên lý bỏ vào bình rồi hãm với nước nóng như pha trà để lấy nước uống. Có thể cho nắm lá thiên lý vào cối xay rồi xay nhuyễn để lấy phần nước cốt.
+ Chia thành nhiều phần nhỏ để uống hằng ngày.
+ Người bệnh nên uống từ 2-3 chén nước lá thiên lý trong 1 ngày. Sử dụng đều đặn trong 5-7 ngày sẽ thấy bệnh được cải thiện rõ ràng.
Chữa bệnh trĩ bằng món ăn từ hoa thiên lý
Cách
Ngoài những món ăn kể trên bạn có thể kết hợp hoa thiên lý với nhiều nguyên liệu để chế biến nên các món ăn khác nhau như canh chua thiên lý thịt bằm, canh ngao hoa thiên lý,..
Lưu ý khi chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý
Để sử dụng Hoa thiên lý trị trĩ một cách hiệu quả nhất, người bệnh cần lưu ý một vài điều sau đây:
+ Tương tự như các bài thuốc dân gian khác, tác dụng trị trĩ của hoa thiên lý cần nhiều thời gian để đạt hiệu quả rõ ràng, nếu như người bệnh không kiên trì sử dụng thì khó có thể đạt được hiệu quả như mong muốn.
+ Người bệnh nên áp dụng phương pháp trị trĩ này cùng với các loại thuốc đặc trị bệnh trĩ khác để làm tăng khả năng điều trị. Khi sử dụng thuốc đặc trị nên tham khảo ý kiến bác sĩ để xem xét có nên sử dụng hoa thiên lý hay không.
+ Nên sử dụng với mức độ vừa phải, không quá lạm dụng sử dụng nhiều phương pháp điều trị trĩ từ hoa thiên lý.
+ Hoa thiên lý trái mùa không nên sử dụng để trị trĩ bởi vì để hoa nở trong thời gian này người ta thường dùng các loại thuốc kích thích. Nếu người bệnh sử dụng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
+ Kết hợp chế độ ăn uống khoa học, tăng cường thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe từ đó tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Review từ người sử dụng hoa thiên lý chữa bệnh trĩ
Cô Lan-34 tuổi: “Cô phát hiện mình bị bệnh trĩ ngoại cách đây vài tháng khoảng bằng một hạt đậu. Cô sử dụng phương pháp xông hơi và ngâm rửa hậu môn từ lá thiên lý. Sử dụng đều đặn vào buổi tối được hơn 1 tuần thì thấy các triệu chứng bệnh trĩ của cô giảm hẳn không bị đau rát, ngứa ngáy mỗi lần khi đi đại tiện nữa.”
Chú Tuấn – 43 tuổi: “ Chú làm nghề bốc vác năm nay đã 6-7 năm. Chú cũng đã bị trĩ hơn 1 năm nay. Do lao động nặng nên bệnh trĩ ngày càng trầm trọng. Chú có đi khám và sử dụng thuốc đặc trị trĩ. Thời gian này được bạn bè giới thiệu hoa thiên lý trị trĩ, chú sử dụng kết hợp uống thuốc và ăn các món ăn từ hoa thiên lý 1 tuần 4-5 lần. Chú cảm thấy bệnh trĩ của mình giảm đi rõ rệt.”
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Loại rau được ví như nhân sâm tự nhiên, tốt cho sức khỏe nhưng người Việt lại nhổ vứt bỏ
(thoidaiplus.giadinh.net.vn) 06:55 11/03/2021 |
Loại rau thường hay mọc hoang, thậm chí nhiều nơi còn nhổ bỏ vứt đi nhưng ít ai biết rằng nó lại có tác dụng rất tốt và được ví như nhân sâm tự nhiên.
Rau má là loại rau quen thuộc đối với người dân Việt Nam, thậm chí có thời gian loại rau này còn được sử dụng là loại thực phẩm chống đói. Lương y Vũ Quốc Trung (Hà Nội) cho rằng, sở dĩ mọi người từng dùng rau má chứ không phải loại rau nào khác để chống đói là vì loại rau này ngoài chất xơ còn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng khác tốt cho cơ thể.
Thậm chí, loại rau này còn được ví như nhân sâm tự nhiên, nhưng vì không biết tác dụng, hoặc vì có quá nhiều loại rau khác để lựa chọn mà nhiều nơi nhổ bỏ loại "nhân sâm" này vứt đi mà không sử dụng.
Rất nhiều nơi, đặc biệt là vùng nông thôn nhiều người nhổ bỏ rau má vứt đi. (Ảnh minh họa)
Loại rau này thuộc loại cây thảo mọc bò, phân nhánh nhiều trên mặt đất, rễ mọc ra từ các mấu của thân, lá có cuống dài, phiến hình thận hoặc gần tròn, mép khía tai bèo. Cuống hoa hình tán đơn mọc ở nách lá gồm nhiều cánh ( từ 1-5 cánh), hoa nhỏ không có cuống màu trắng hoặc phớt đỏ.
Thông thường, người dân thu hái rau má về sử dụng theo hình thức nấu ăn, xay lấy nước uống. Bộ phận dùng của cây rau má là toàn cây, củ, lá và rễ thường được thu hái vào mùa hè thu, loại bỏ tạp chất, rửa sạch.
Giá trị dinh dưỡng và lợi ích của rau má
Các nghiên cứu cho thấy, thành phần dinh dưỡng trong 100 gam rau má (khi đã chiết xuất thành dịch nước) có: 88.20 g nước, 3.20 g chất đạm protein, 1.80 g chất carbohydrate (mono, disaccharide), 4.5 g cellulose, 3.70 mg vitamin C, 0.15 mg vitamin B1, 2.29 mg Calcium, 2.00 mg Phospho, 3.10 mg Sắt, 1.30 mg β carotene …
Còn trong đông y, rau má có vị đắng, hơi cay, tính hàn. Rau má có công dụng: Trị cảm mạo phong nhiệt, viêm đường hô hấp trên, viêm gan, lỵ, cảm cúm, ăn phải thức ăn có độc, rắn cắn, trúng độc nấm, trúng độc thuốc đông dược, ngộ độc sắn hoặc các loại thức ăn…
[size=undefined][size=undefined]
Dù ăn sống hay nấu chín, thậm chí làm sinh tố cũng rất tốt cho sức khỏe.[/size][/size]
Theo lương y Vũ Quốc Trung, rau má chứa lượng lớn chất xơ giúp làm giảm cholesterol xấu có trong máu, giúp ngăn ngừa mắc các bệnh lý về tim mạch.
Đồng thời, hoạt chất Bracoside A chiết xuất từ rau má có tác dụng kích thích bài tiết nitric oxide (NO) của mô. Từ đó giúp làm giãn nở vi động mạch, hỗ trợ máu lưu thông qua mô tốt hơn, giảm nhanh cơn đau tim. Song song quá trình đó, chất độc tích tụ trong cơ thể được đào thải ra ngoài dễ dàng hơn.
Các nghiên cứu về dược lý học hiện đại cho thấy thành phần của rau má bao gồm những chất: beta caroten, sterols, saponins, lkaloids, flavonols, saccharids, canxi, sắt, magie, mangan, photpho…, các loại vitamin B1, B2, B3, C và một số hoạt chất khác. Rau má được chứng minh là loài rau có tác dụng chống oxy hoá, an thần, kháng khuẩn.
Bình thường, nên dùng 30 đến 40 gram tươi vò nát vắt lấy nước uống hoặc sắc nước uống.
[size=undefined][size=undefined]
Không chỉ làm được các món ăn ngon, rau má còn là vị thuốc rất tốt cho cơ thể.[/size][/size]
Một số bài thuốc từ rau má có thể tham khảo:
Các bài thuốc dân gian từ rau má như:
- Chữa đau bụng, đi lỵ: Lấy cả cây rau má, rửa sạch thêm muối nhai sống. Ngày ăn khoảng 30-40 gram hoặc có thể luộc rau má ăn như rau thông thường.
- Chữa viêm amidan: Rau má tươi giã nát vắt lấy nước, thêm dấm ngậm nuốt từ từ. Hoặc rau má tươi 50g, sữa người 10ml, sau đó lấy rau má tươi rửa sạch giã nát vắt lấy nước, thêm sữa người trộn đều ngậm nuốt.
- Chữa tưa lưỡi trẻ em: Rau má tươi 30g, chi tử ( quả dành dành) 1 quả. Sắc lấy nước bỏ bã, dùng bông sát trùng tẩm thuốc, chấm rửa lưỡi và khoang miệng.
- Chữa sỏi đường tiết niệu: Rau má tươi 240g nấu nước uống như nước trà hàng ngày.
- Đau bụng đi ỉa lỏng. lỵ: Rau má tươi 50-100g rửa sạch thêm một ít muối ăn, giã nát vắt lấy nước uống. Rau má tươi 50g rửa sạch giã nát trộn với nước vo gạo vắt lấy nước uống.
- Ngộ độc thức ăn: Rau má 250g, rễ rau muống 250g rửa sạch giã nát vắt lấy nước pha với một chút nước ấm uống.
- Ngộ độc nấm độc: Rau má 120g, đường phèn 5g. Rau má sắc lấy nước bỏ bã, cho đường khuấy đều uống.
- Thổ huyết, đái ra máu: Rau má 30g, cỏ nhọ nồi 15g , trắc bá diệp 15g sắc lấy nước uống.
- Phụ nữ hành kinh đau bụng, đau lưng: Rau má lấy cả cây thu hái vào lúc có hoa hoặc quả đem rửa sạch phơi khô, tán bột mỗi ngày uống 1 lần 30g vào buổi sáng
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cỏ ngọt là loại thực vật có chứa Steviol – một hoạt chất có độ ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không chứa năng lượng. Vì vậy cỏ ngọt được sử dụng để tạo vị ngọt tự nhiên trong món ăn cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/11/co-ngot.jpg[/img]Hình ảnh cây cỏ ngọt – Vị thuốc quý cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp
- Tên gọi khác: Cúc ngọt, Cỏ đường.
- Tên khoa học: Stevia rebaudiana
- Họ: Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae)
[size=undefined]
Mô tả dược liệu cỏ ngọt
1. Đặc điểm của cây cỏ ngọt
Cỏ đường là một loại cỏ sống lâu năm và có kích thước nhỏ (khoảng 100cm). Cây có tuổi đời tứ 6 tháng tuổi thường có phần gốc hóa gỗ. Cành phân tại gốc, lá và cành non đều có lông mịn bao phủ.
Lá mọc đối xứng, phiến lá hình mũi mác, rộng 15 – 30mm và dài 30 – 60mm. Mặt lá hiển thị rõ 3 gân bắt nguồn từ cuống. Một số lá có mép răng cưa nhưng một số có mép nguyên.
Hoa mọc thành cụm, hình đầu, mỗi cụm gồm khoảng 5 hoa nhỏ có 5 cánh và màu trắng ngà. Hoa có mùi thơm nhẹ và có 2 vòi nhụy lòi hẳn ra ngoài. Cây ra hoa vào tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Toàn cây có vị ngọt đặc trưng, ngay cả khi đã phơi khô – tập trung nhiều nhất ở lá.
2. Hình ảnh của cây cỏ ngọt
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/11/co-ngot-1.jpg[/img]Hình ảnh cây cỏ ngọt – Loài cỏ sống lâu năm và có kích thước nhỏ (khoảng 100cm)[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/11/co-ngot-2.jpg[/img]Hình ảnh hoa của cây cỏ ngọt – Hoa mọc thành cụm, có màu trắng ngà và mùi thơm đặc trưng[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/11/co-ngot-4.jpg[/img]Hình ảnh cây cỏ ngọt sau khi được phơi khô và tán bột mịn
3. Bộ phận dùng
Búp non và lá cây cỏ ngọt được sử dụng để làm thuốc.
4. Phân bố
Cây cỏ ngọt là nguyên sản của Paraguay. Vào những năm trước 1990, loài thực vật này được di thực vào nước ta. Hiện nay cây cỏ đường được trồng ở nhiều địa phương nhằm phục vụ cho ngành chế biến dược liệu và thực phẩm.
5. Thu hoạch – sơ chế
Có thể thu hoạch quanh năm nhưng thời điểm tốt nhất là vào tháng 8. Khi thu hoạch, đem cắt từng đoạn cành dài 20 – 25cm, sau đó loại bỏ lá già và hư hại rồi đem sấy khô ở nhiệt độ 30 – 40 độ C hoặc phơi nắng nhẹ cho đến khi cây khô hoàn toàn. Nếu thu hái quanh năm, nên thu hái 1 tháng/ lần.
Cỏ đường sau khi phơi khô sẽ có mùi ngai ngáy rất khó chịu. Vì vậy sau khi phơi khô, nên phun nước để làm ẩm dược liệu rồi cho vào trong túi kín ủ từ 2 – 3 ngày. Cuối cùng đem sấy/ phơi khô sẽ làm mất mùi ngai ngái mà không ảnh hưởng đến dược tính và độ ngọt của thuốc.
6. Bảo quản
Dược liệu dễ ẩm mốc và hư hại. Vì vậy cần bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát. Tránh phơi/ bảo quản dược liệu ở nơi có ánh nắng mạnh hoặc nhiệt độ cao vì có thể làm giảm vị ngọt và ảnh hưởng đến tác dụng dược lý của thuốc.
7. Thành phần hóa học
Cỏ ngọt chứa các thành phần hóa học như: Steviol (một loại đường có vị ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không chứa năng lượng), chất béo, protein, carbohydrate,…
Vị thuốc cỏ ngọt
1. Tính vị
Vị ngọt.
2. Quy kinh
Chưa có nghiên cứu.
3. Cây cỏ ngọt có tác dụng gì?
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/11/co-ngot-3.jpg[/img]Cây cỏ ngọt có tác dụng gì?
– Tác dụng của cỏ ngọt theo Đông Y:[/size]
- Công năng: Hạ huyết áp, lợi tiểu và tiêu khát.
- Chủ trị: Tiểu đường, chảy máu răng, tiểu tiện không thông.
[size=undefined]
– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:[/size]
- Chất Steviol trong cỏ đường ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không bị phân hủy, lên men và hầu như chứa rất ít năng lượng. Vì vậy có thể ứng dụng thảo dược này để tạo vị ngọt tự nhiên trong bữa ăn của bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp và người đang trong chế độ ăn kiêng.
- Nghiên cứu độc tính của hoạt chất Etanolic trong dược liệu cho thấy cỏ ngọt không ảnh hưởng đến huyết học, triệu chứng lâm sàng, mô bệnh học và hành vi của chuột thực nghiệm.
[size=undefined]
4. Cây cỏ ngọt chữa bệnh gì?
Hiện nay, cỏ ngọt được sử dụng để chữa các bệnh lý như:[/size]
- Viêm lợi gây chảy máu chân răng
- Huyết áp cao
- Tiểu đường
- Phòng ngừa béo phì
- Điều trị rối loạn mỡ máu
- Phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch
[size=undefined]
5. Cách dùng – liều lượng
Cỏ ngọt thường được sử dụng như một loại trà. Ngoài ra có thể thêm cỏ ngọt vào món ăn để tạo vị ngọt tự nhiên mà không gây béo phì hay ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết.
Bài thuốc trị bệnh từ cỏ ngọt – cỏ đường
1. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường[/size]
- Chuẩn bị: Lá cỏ ngọt phơi khô 2.5g.
- Thực hiện: Sắc với 200ml nước còn lại 50ml, thực hiện 2 lần/ ngày trong thời gian dài.
[size=undefined]
2. Bài thuốc chữa tăng huyết áp[/size]
- Chuẩn bị: Lá cỏ ngọt 6g, hoa hòe (sao vàng) 10g, hoa cúc 4g và quyết minh tử (sao cháy) 12g.
- Thực hiện: Rửa sạch và sắc uống hằng ngày.
[size=undefined]
3. Bài thuốc giúp kiểm soát cân nặng và phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch[/size]
- Chuẩn bị: Lá cỏ ngọt phơi khô 7.5g.
- Thực hiện: Sắc uống và chia thành nhiều lần uống trong ngày. Sử dụng bài thuốc liên tục trong vòng nhiều ngày.
[size=undefined]
Bài viết đã tổng hợp một số thông tin cần biết về dược liệu cỏ ngọt. Nếu có ý định áp dụng bài thuốc từ dược liệu này, bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ để được hướng dẫn bài thuốc và liều lượng cụ thể.[/size]
Quote:
HỎI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA
- leonardo TRẢ LỜI
tăng huyết áp thường xuyên bị 160 thì dùng liệu có tác dụng không. uống thuốc tây mà giờ bị phù cả 2 chân rồi
- Hoàng tuấn cường
bệnh tăng huyết áp thì xác định phải uống thuốc tây lâu dài chứ không bỏ được,nhỡ biến chứng ra đấy không kịp chữa đâu
- Lương minh
Ai bao bác thế. em bị tăng huyết áp có dùng gì đến thuốc tây đâu. Cứ cây cỏ ngọt này sao khô ngày nào cũng đun uống, có bao giờ h.a vượt 130. em bị cái là đau dạ dày, uống thuốc tây vào là đau. nên mới tìm thuốc nam uống,thế mà vẫn có hiệu quả.
- eonardo
Phải sao khô à, chứ uống tươi có được không
- Lương minh
Uống tươi cũng dduwoj bác ơi.nhưng em thích sao vàng hạ thổ hơn, sao một lúc nhiều nhiều xong đem cất tủ ngăn mát,lúc nào cần bỏ ra dùng luôn
- Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn. Trường hợp của bạn, huyết áp nền khá cao, bạn nên kết hợp thêm các vị thuốc khác như cúc hoa, hòe hoa, hạt dành dành để làm tăng tác dụng duy trì huyết áp ổn định.
- Nguyen van sang
Mình muồn mua giống cây cỏ ngot ban có ban giông k
- Kiều oanh
Hạ thổ thì a phải xem bệnh ntn hãy hạ thổ nhé, người bị nhiệt, nóng trong người có thể hạ thôi để tăng công năng chủ trị chả thuốc, ngược lại trong người bị có phong hàn, tỳ vị hư hàn, ỉa chảy thì ko nên hạ thổ nha anh.
- leonardo
cho tôi hoi là cúc hoa bên trung tâm là cúc hoa loại nhỏ hay cúc hoa to?
- Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Hiện tại Trung tâm cung cấp cúc hoa vàng loại nhỏ bạn nhé. Bạn có nhu cầu có thể đặt hàng trực tiếp, Trung tâm sẽ chuyển hàng về địa chỉ cho bạn.
- leonardo
ok,vậy cho mình 1 kí cúc hoa và 1 kí cỏ ngọt nhé
- Đỗ Thành vinh
Vẫn uống thuốc tây, ngày 1 viên và bạn hàng uống nước chè xanh với cỏ ngọt sẽ giúp hết phù, bởi vì chè xanh giúp tiêu phù thũng, lợi tiểu, chống lão hóa, kết hợp với cỏ ngọt lâu dài sẽ giúp làm giảm mỡ máu, gan được giải độc , Tôi cũng bị huyết áp cao, uống như thế thấy ổn. Nếu uống chè xanh mà bị mất ngủ thì chỉ nên uống vào buổi sáng thôi
- Neugel jean paul
Cao h.a:
Mỗi sáng vừa thức tỉnh; vắt 1 quả chanh, pha với 1 ly nước ấm, thêm chút mật ong, ngồi xuống uồng từng gụm nhỏ đến cạn ly.
Vương anh tú TRẢ LỜI
Cho em hỏi là mình dùng Cây Cỏ Ngọt để thay thế đường khi nấu ăn có được không ạ?
Liều lượng dùng hàng ngày nên là bao nhiêu ạ?
Dùng hàng ngày lâu dài có tốt cho sức khoẻ không?
Em cảm ơn ạ.
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, nếu có điều kiện bạn sử dụng của ngọt thay đường sẽ có tác dụng rất tốt. Liều dùng khoảng 10 gam một ngày.
Sử dụng cỏ ngọt an toàn và không hề gây tác dụng phụ, đây cũng là một loại thực phẩm sạch được sử dụng để chế biến thực phẩm công nghiệp sạch bạn nhé.
Linh Hương TRẢ LỜI
Chao!
Cho hoi shop co ban bong astiso kg va gia bao nhieu/kg?
Minh muon mua co ngot cung bong atiso cung chuyen goi ve luon ak.
Xin shop cho biet, cam on
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, Trung tâm có cung cấp atiso với giá 435.000đ/500gr và cỏ ngọt với giá 95.000đ/500gr bạn nhé. Bạn có thể đặt hàng trực tiếp qua zalo, messenger hoặc hotline 0961716466. Cảm ơn bạn!
Thảo cass TRẢ LỜI
Xin hỏi, tôi đã đặt mua dây thìa canh và cỏ ngọt rồi, vậy khi nấu uống hàng ngày nấu chung dây thìa canh và cỏ ngọt có được không ah?
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, Bạn có thể dùng kết hợp cỏ ngọt và dây thìa canh với liều lượng như sau:
Dây thìa canh 25 gam, cỏ ngọt 8g đun với 800ml nước để uống trong ngày
Lê thị lý TRẢ LỜI
Cho mình hỏi, cỏ ngọt có thể dùng kết hợp được với chè vằng không ạ? Và dùng 2 loại này đun nước uống hàng ngày có tác dụng lợi sữa với mẹ cho con bú không ạ? Cảm ơn bạn!
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn có ngon bạn có thể kết hợp với chè vàng được bình thường. Phụ nữ sau sinh Dùng chè vằng có tác dụng lợi sữa và giảm cân rất tốt bạn nhé
phan thị kiều anh TRẢ LỜI
Em muốn mua cây cỏ ngọt về trồng, anh/ chị có bán không ạ?
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, rất tiếc Trung tâm không cung cấp cây trồng bạn nhé. Cảm ơn bạn!
Liễu TRẢ LỜI
Xin chào, mình có người nhà bị tiểu đường nên cũng quan tâm tìm mua loại cỏ ngọt này. Nhưng đọc một số thông tin trên mạng thấy nhiều nơi bán lẫn lộn giữa cỏ Nhật ( thật ra là loại cỏ xuất xứ từ TQ có thể diệt nấm mốc) và cỏ ngọt. Không biết có cách nào có thể phân biệt giữa 2 loại cỏ này được không? Cảm ơn bạn.
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, nếu là hàng Trung Quốc thường nó sẽ có mùi thuốc Bắc. Còn hàng Việt Nam hay cỏ Nhật sẽ không có mùi đó bạn nhé. Tại Trung tâm, cam kết chất lượng các vị thuốc cung cấp tới tay khách hàng, bạn hãy yên tâm sử dụng. Trường hợp không đúng sản phẩm bạn mong muốn, Trung tâm sẵn sàng hỗ trợ hoàn trả cho bạn.
Nguyễn Đức Minh
các vị thuốc khác tôi ko nói còn cỏ ngọt của bên này thì bác yên tâm tôi cũng mua mấy đợt rồi đem đi hỏi những người có hiểu biết họ nói đúng cỏ ngọt với vietpham này có vườn trồng nên mua yên tâm. bác lăn tăn thì lấy trước nửa cân thôi họ bán nửa cân đấy
Liễu
Thế cho mình đặt trước nửa cân. Nếu hàng đảm bảo thì mình đặt số lượng nhiều
Tuấn minh TRẢ LỜI
Sao tôi đặt hàng trên website kg được .tôi muốn mua 2 kí cỏ ngọt liên hệ cho tôi 0369270***
Ngân kiều TRẢ LỜI
Mình mua 10 cân thì có được giá sỉ không?inbox cho mình gmail ngannguyen247@gmail.com
Trần đức thiện nuce TRẢ LỜI
xin hỏi cây này vị ngọt mà tiểu đường lại kiêng đồ ngọt thì sao dùng được thế ah
Khuất Kim Anh
Không phải cây gì ngọt là đều không dùng được cho người tiểu đường đâu. Tiểu đường người ta cũng cần đường mà. tụt đường huyết còn nguy hiểm hơn tăng đường huyết
Trần đức thiện nuce
vậy thì phải dùng thế nào với thời gian như nào , dùng không cẩn thận lại tăng đường huyết cũng nhiều biến chứng
PHƯỢNG HOÀNG
Người ta dùng cái này là để thay cho đường hàng ngày. Uống rồi thì bữa cơm giảm thức ăn có đường đi. Có cái quả la hán cũng chuyên dùng cho người bị tiểu đường, vị nó cũng ngọt đấy chứ
Van Anh Huynh TRẢ LỜI
Cua hang co ban tra co ngọt kg
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
Chào bạn, rất tiếc hiện tại Trung tâm không cung cấp trà cỏ ngọt dạng sẵn. Tuy nhiên, cỏ ngọt dạng khô bạn pha/hãm trà bằng cách thông thường giống như cách sử dụng trà mạn rất đơn giản bạn nhé.
Van Anh Huynh
1 ki duoc nhieu hong ta? Xai duoc khoan bao lau ah?
Trung tâm Dược liệu Vietfarm
1kg cỏ ngọt bạn sử dụng được trong khoảng 2-3 tháng với liều lượng sử dụng 10-15g/ngày bạn nhé
mặt trăng ôm mặt trời TRẢ LỜI
Mình gầy có uống co ngọt được không?
Bình
Chào bạn, trường hợp của bạn uống cây cỏ ngọt được bình thường, nếu bạn muốn tăng cân bạn tham khảo uống cây cỏ máu sẽ giúp bạn tăng cân hiệu quả hơn https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/cay-co-mau Chúc bạn sức khỏe!
Nguyễn Thiện TRẢ LỜI
Cỏ ngọt gửi vào Kiêng giang ship cod bn vậy ạ nhà thuốc
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
La hán quả là vị thuốc có vị ngọt, tính mát giúp nhuận tràng, thanh nhiệt, tiêu độc. Dược liệu này có nhiều tác dụng chữa bệnh, được dùng để trị táo bón, viêm phế quản, ho đàm, hỗ trợ điều trị ung thư và một số căn bệnh khác.
- Tên khác: Quả mộc miết, quả la hán, giải khổ qua
- Tên khoa học: Momordica grosvenori Swingle
- Họ: Bầu bí
[size=undefined]
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/10/cay-la-han-qua.jpg[/img] La hán quả có nhiều công dụng quý với sức khỏe
Mô tả về cây la hán
Đặc điểm thực vật[/size]
- Cây là hán là một loại thực vật lưỡng niên dạng thân leo. Thân cây có thể dài từ 1 – 3 mét. Dọc thân mọc nhiều tua cuốn có khả năng bấm vào cây khác để leo lên.
- Lá la hán hình trái tim, một đầu ngọn. Chiều dài lá khoảng 10 – 20 cm, bề ngang khoảng 3,5 – 12cm. Lá rụng theo mùa.
- Cây mọc hoa dạng chùm. Mỗi chùm chứa 2 – 3 hoa. Hoa có cuống dài khoảng 3 – 5 cm. Cánh hoa sắc vàng nhạt, mỏng.
[size=undefined]
Bộ phận dùng
Quả la hán là bộ phận được thu hái điều chế làm dược liệu
Dược liệu
Quả la hán hình cầu, kích thước đường kính dao động từ 5 – 8 cm, màu xanh lục. Khi được đem phơi và sấy khô thì vỏ chuyển sang sắc nâu vàng hoặc nâu sẫm, bên ngoài bóng và được bao phủ bởi một lớp lông nhung mỏng.
Bên trong quả có thịt, nhiều hạt. Lớp vỏ già bên ngoài khá giòn, dùng tay bóp nhẹ có thể vỡ ra để lộ ra lớp thịt màu trắng ngà, chất xốp nhẹ. Bên trong lớp vỏ có 10 vân sợi chạy xuống theo chiều dọc. Hạt hình tròn, bẹt, ở giữa hơi trũng xuống tạo thành một cái rãnh nhỏ.
Phân bố:
Cây la hán có nguồn gốc từ khu vực phía Bắc Thái Lan và Nam Trung Quốc. Nếu như trước đây, cây chủ yếu mọc hoang thì ngày nay nhờ có giá trị kinh tế cao mà hạt la hán được nhân giống cung cấp cho những người có nhu cầu trồng trong vườn nhà.
Thu hái – Sơ chế:
Quả la hán thường được thu hoạch vào tháng 7 -9 hàng năm. Những quả già, to, cứng chắc và không nghe tiếng động khi lắc sẽ được hái về phơi hoặc sấy khô làm dược liệu.
Bảo quản:
Quả la hán sau khi được phơi khô nên bảo quản nơi thoáng mát. Tránh để nơi ẩm ướt khiến dược liệu bị ẩm, nhiễm nấm mốc và vi khuẩn.
Thành phần hóa học:
Trong quả la hán chứa:[/size]
- Vitamin C
- Sắt
- Kẽm
- Mangan
- Đường glucose
- Niken
- Thiếc cùng nhiều nguyên tố vi lượng tốt cho sức khỏe
[size=undefined]
Vị thuốc la hán quả
Tính vị[/size]
- Theo Lĩnh Nam Thái Dược Lực: Vị ngọt
- Theo Quảng Tây Trung Dược Chí: Dược liệu này có vị ngọt, tính mát và không chứa độc
[size=undefined]
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/10/qua-la-han.jpg[/img] Quả la hán vị ngọt, tính mát, không độc
Quy kinh[/size]
[size=undefined]
Tác dụng:
– Công dụng theo y học cổ truyền:
Đông y cho rằng, dược liệu này có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, lương huyết, nhuận trường, tiêu đàm, giảm ho. Chủ trị: [/size]
- Táo bón
- Nóng trong người
- Đại tiện bí
- Ho gà, ho có đàm
- Viêm khí phế quản, viêm họng
- Dị ứng
- Lao phổi…
[size=undefined]
– Nghiên cứu y học hiện đại cũng ghi nhận nhiều tác dụng của với sức khỏe con người như:[/size]
[size=undefined]
Trong quả la hán chứa nhiều chất mogrosid – thành phần tạo nên vị ngọt đặc trưng của quả. Chất này cũng đã được khoa học chứng minh là có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh. Nó giúp làm chậm tiến trình lão hóa, bảo vệ các tế bào trong cơ thể khỏi sự tấn công của các gốc tự do và ngăn ngừa bệnh tật.[/size]
- Ngăn ngừa béo phì, tiểu đường:
[size=undefined]
Vị ngọt tự nhiên trong loại quả này có thể thay thế cho đường khi chế biến một số loại đồ ăn, thức uống. Dược liệu này cũng chứa hàm lượng calo khá thấp nên đặc biệt có lợi cho người bị béo phì, tiểu đường. Người bình thường sử dụng cũng giảm thiểu được nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm trên.
Từ nhiều thế kỷ qua, y học cổ truyền Trung Quốc cũng đã dùng làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Dược liệu này hoạt động bằng cách làm giảm hàm lượng đường trong máu, kích thích tuyến tụy sản xuất nhiều insulin hơn. Qua đó đẩy lùi các triệu chứng bệnh đái tháo đường một cách tự nhiên.[/size]
- Thanh nhiệt, kháng viêm, trị nóng trong, táo bón
[size=undefined]
Quả la hán được dân gian dùng nấu nước uống để làm mát cơ thể mỗi khi có biểu hiện nóng trong, táo bón. Ngoài ra, dược liệu này còn thể hiện rõ đặc tính kháng viêm. Nó giúp chống lại tình trạng viêm nhiễm trong cơ thể, giảm sưng đau ở khu vực tổn thương.[/size]
- Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư
[size=undefined]
Chất chống oxy hóa trong la hán có khả năng ức chế sự tăng sinh của khối u, ngăn chặn không cho tế bào ung thư lan rộng. Mặc dù người bị ung thư cần kiêng ăn đường nhưng chất ngọt trong quả la hán là đường tự nhiên nên hoàn toàn không ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh ung thư giống như các loại đường nhân tạo.[/size]
[size=undefined]
Tác dụng kháng khuẩn của loại quả này có thể thay thế được thuốc kháng sinh trong các trường hợp bị nhiễm trùng không quá nghiêm trọng. Khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên các bệnh nhân bị sâu răng và nha chu, các nha nghiên cứu nhận thấy dược liệu này có khả năng ức chế vi khuẩn một cách đáng kinh ngạc. Ngoài ra, còn giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiễm trùng do nấm candida.[/size]
- Cung cấp năng lượng, giảm mệt mỏi
[size=undefined]
Khi tiến hành thử nghiệm nước quả la hán trên chuột thì những chú chuột được cho uống loại nước này có thể vận động trong thời gian dài hơn hẳn. Điều này không có gì ngạc nhiên bởi la hán quả chứa chất ngọt tự nhiên giúp cung cấp nguồn năng lượng dồi dào, giảm mệt mỏi sau khi tập thể dục hoặc lao động nặng nhọc.[/size]
[size=undefined]
Các chất trong la hán quả còn có khả năng kháng histamin – một chất được sinh ra do phản ứng quá mạnh của hệ miễn dịch với các yếu tố dị nguyên xâm nhập vào cơ thể. Điều này có thể giúp giảm ngứa, chống viêm do dị ứng.[/size]
- Giải độc, kích thích tiêu hóa, làm mát máu
La hán quả có tính hàn giúp làm mát máu, hỗ trợ giải độc gan, làm sạch đường ruột. Đồng thời dược liệu này còn được biệt đến với tác dụng nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
- Ngăn ngừa các bệnh lý về hô hấp, tim mạch
Uống nước có thể giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý ở đường hô hấp như ho gà, viêm phế quản, viêm thanh quản, ho hay bệnh viêm amidan. Một số trường hợp bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch dùng dược liệu này cũng thấy các triệu chứng được cải thiện đáng kể.
[size=undefined]
Quả la hán được nhiều người ưu ái gọi với cái tên là quả thần tiên. Lý do bởi không chỉ tốt cho sức khỏe, nó còn bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất quý giúp da dẻ mịn màng và nuôi dưỡng mái tóc óc mượt.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/10/cong-dung-cua-la-han-qua.jpg[/img] Uống nước la hán quả có tác dụng làm đẹp da, tóc và ngăn ngừa nhiều bệnh tật trong cơ thể[/size]
[size=undefined]
Uống nước la hán quả trong nhiều năm có thể giúp kéo dài tuổi thọ, cải thiện sức khỏe tổng thể.
Cách dùng và liều lượng:
La hán quả được dùng để nấu nước hoặc sắc uống hàng ngày. Liều dùng thông thường là 9 – 15g quả khô. Tuy nhiên, tùy theo vấn đề sức khỏe bạn đang gặp phải, thầy thuốc có thể tăng giảm liều lượng cho phù hợp.
Bài thuốc sử dụng la hán quả
Điều trị viêm phế quản, viêm khí quản, cảm mạo, ho nhiều đờm:[/size]
- Chuẩn bị: 1 quả la hán, 10g hạnh nhân
- Cách sử dụng: Đập nhỏ, cho vào ấm sắc kỹ cùng với hạnh nhân và 1 lít nước. Chia uống 3 – 4 lần trong ngày.
[size=undefined]
Điều trị ho gà, dị ứng:[/size]
- Chuẩn bị: La hán và mứt hồng mỗi vị một quả
- Cách sử dụng: Tất cả đập cho vụn. Thêm 500ml nước sắc cạn còn một nửa. Chia thuốc làm 2 phần uống hết trong ngày.
[size=undefined]
Điều trị bệnh lao phổi, viêm họng (có biểu hiện khô họng, ho khan, ít hoặc không có đờm)[/size]
- Chuẩn bị: 1 quả la hán, 10g xuyên bối mẫu, đường mật
- Cách sử dụng: La hán đập ra cho vụn, cho vào ấm cùng xuyên bối mẫu và một ít đường mật. Sắc kỹ uống 2 lần trong ngày, mỗi ngày 1 thang.
[size=undefined]
Điều trị viêm họng, khàn tiếng, mất tiếng, nóng trong, táo bón: [/size]
- Chuẩn bị: 1 quả la hán
- Cách sử dụng: Đập nhỏ la hán, cho vào ấm chế nước sôi hãm như pha trà hoặc nấu nước uống ngày 2 lần.
[size=undefined]
Cải thiện các triệu chứng bệnh lao[/size]
- Chuẩn bị: 50g quả la hán, 1 lạng thịt lợn bằm
- Cách sử dụng: La hán thái nhỏ, thịt bằm xào chín. Thêm một tô nước vào nấu kỹ làm canh. Nêm nếm gia vị cho vừa miệng, dọn ra ăn kèm với cơm.
[size=undefined]
Thay thế đường trong các trường hợp bị tiểu đường:[/size]
- Chuẩn bị: 2- 3 quả la hán
- Cách dùng: La hán quả nấu lấy nước đặc. Khi dùng chỉ cần lấy một ít nước thêm vào thức ăn hoặc đồ uống để tạo vị ngọt thay thế cho đường.
[size=undefined]
Trà la hán thanh nhiệt, giải độc, làm đẹp
– Cách 1: [/size]
- Chuẩn bị: 2 quả la hán
- Cách thực hiện: Rửa sạch phần lông nhung phía bên ngoài quả la hán. Sau đó tách ra nhiều phần nhỏ cho vào bình hãm với 1,5 lít nước sôi. Ủ trong 20 phút. Có thể uống nóng hoặc cho vào ngăn mát tủ lạnh uống dần.
[size=undefined]
– Cách 2: [/size]
- Chuẩn bị: 25g hoa cúc và 3 quả la hán
- Cách sử dụng: La hán bóp nhỏ, cho vào ấm nấu cùng 1,5 lít nước. Đun sôi, để nhỏ lửa liu riu trong 30 phút. Cuối cùng cho hoa cúc vào nấu thêm 10 phút nữa thì ngưng.Gạn nước uống hết trong ngày thay cho trà.
[size=undefined]
Kiêng kỵ khi sử dụng la hán quả[/size]
- Người có thể tạng hàn ( còn gọi là dương hư, hư hàn ) không nên dùng quả la hán. Biểu hiện của tình trạng này là sợ lạnh, da tái nhợt, đi ngoài phân lỏng, tứ chi lạnh, rêu lưỡi trắng…
- Khi dùng chung với các loại thuốc, thực phẩm chức năng hay bất kỳ dược liệu nào cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ, thầy thuốc để tránh hiện tượng tương tác.
[size=undefined]
Mua quả la hán ở đâu uy tín nhất?
Bên cạnh những công dụng và đặc tính của quả la hán, điều không ít người tiêu dùng quan tâm là làm thế nào mua được quả la hán và mua quả lá hán ở đâu tốt nhất? Trước đây, quả la hán được biết tới xuất hiện nhiệu tại khu vực Đông Nam Á, Bắc Thái Lan và Trung Quốc. Tuy nhiên, ngày này do sở hữu lợi ích kinh tế cao cũng như có tính ứng dụng trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, quả la hán đã được ươm trồng và trở thành loại dược liệu khá phổ biến.
Đã có nhiều đơn vị nuôi trồng, ươm giống và phát triển thành công quả la hán trên thị trường dược liệu Việt Nam. Tuy nhiên, do đặc tính của quả la hán là dễ bị ẩm mốc nếu không được sấy khô đúng quy trình cũng như bảo quản tốt. Do đó, người tiêu dùng rất dễ mua phải loại quả la hán kém chất lượng, bị ẩm mốc trên thị trường nếu không chọn được cơ sở cung cấp uy tín.
Trên đây là một số thông tin và cách sử dụng dược liệu chữa bệnh của quả la hán. Trong quá trình dùng, bạn nên có chế độ ăn kiêng phù hợp với bệnh, đồng thời xây dựng lối sống lành mạnh để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Có thể bạn chưa biết:[/size]
HỎI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA
- Thuy Thu Tran TRẢ LỜI
cho e hoi qua la han cho con bú co uong duoc k ak
- Trung tâm Dược liệu VietFarm
Chào bạn, không biết bạn sinh con được bao lâu rồi? Với tính mát nên quả la hán có nhiều tác dụng như giúp giải nhiệt, hạ hỏa, mát phổi… và nhiều lợi ích khác cho cơ thể. Tuy nhiên với người có thể chất “dương hư” hay còn gọi là “hư hàn” thường sẽ có biểu hiện như: thích ấm, sợ lạnh, da nhợt nhạt, chân tay lạnh, thích uống ấm, đại tiện lỏng loãng, rêu lưỡi trắng…thì cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia trước khi sử dụng bạn nhé. Để được tư vấn cụ thể về cách sử dụng la hán quả đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0961716466 các chuyên gia sẽ trực tiếp tư vấn cho bạn. Cảm ơn bạn. Chúc bạn sức khỏe!
Nguyen Thi Truc TRẢ LỜI
la han qua chi ho rat tot .gia dinh em thuong dung vi no co tinh mat ha nhiet
shinichi97 TRẢ LỜI
cho e hoi co tac dug cho gan ko a? nhat la n nguoi bi mun nog trog a ?
Trung tâm Dược liệu VietFarm
Chào bạn, với tính mát nên quả la hán có nhiều tác dụng như giúp giải nhiệt, hạ hỏa, mát phổi… Nước sắc từ quả la hán được coi là thứ giải khát giàu dinh dưỡng, rất thích hợp với người bị nóng trong mà đông y gọi là “thể tạng uất hỏa nội kết”. Do vậy, với trường hợp người bị nóng trong, chức năng gan kém… hoàn toàn có thể sử dụng và có tác dụng rất tốt bạn nhé. Để được tư vấn cụ thể về tác dụng cũng như cách sử dụng la hán quả một cách tốt nhất bạn có thể liên hệ số điện thoại 0961716466 các chuyên gia sẽ trực tiếp tư vấn cho bạn. Cảm ơn bạn. Chúc bạn sức khỏe!
Quyết Vũ TRẢ LỜI
Tôi hỏi, La Hán quả có ảnh hường gì tới phụ nữ mang thai?
nguyệt
anh ơi la hán quả chỉ nên sử dụng sau 3 tháng đầu mang thai, với những ng nào nóng trong thì nên uống, còn ai bị lạnh bụng cũng k nên dùng đâu ạ
nguyễn thị nhung
cho e hỏi gan nhiễm mỡ độ 2 có dùng được không ạ,và đang hành kinh thì có dùng được không ạ
Trung tâm Dược liệu VietFarm
Chào bạn, bà bầu có thể uống quả la hán, bởi quả la hán có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, rất tốt cho các bà bầu bị nóng trong người.
Ngoài ra, quả la hán còn giúp bà bầu chữa một số bệnh nhẹ trong quá trình mang thai như ho, long đờm, viêm họng, viêm amidan, mất tiếng, chữa táo bón…Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên uống quả la hán vào 3 tháng đầu. Bởi quả la hán có tính hàn, không tốt cho thai nhi, và với những người có tỳ vị hư, hàn (bao tử yếu, hay đầy bụng, khó tiêu) cũng không nên uống.
Để được tư vấn cụ thể về cách sử dụng la hán quả đối với phụ nữ mang thai, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0961716466 các chuyên gia sẽ trực tiếp tư vấn cho bạn. Cảm ơn bạn. Chúc bạn sức khỏe!
Đinh Thị Liên TRẢ LỜI
La han qua nấu chung voi atiso uống được ko
ánh đỗ
Mình chưa uống nhưng có nghe nhiều người uống vậy rồi để thanh nhiệt giải độc phòng các bẹnh về gan mình thì chỉ uống la hán đun không thôi
Tuấn Hoàng
Có bỏ đường k c
ánh đỗ
La hán quả có vị ngọt sẵn nên không cần đường nữa, nhưng bạn thích ngọt hơn thì cho vào thêm, không sao cả.
Nguyễn Văn Minh TRẢ LỜI
Cho mình hỏi huyết áp thấp có uống được không.
Trung tâm Dược liệu VietFarm
Chào bạn, người huyết áp thấp vẫn có thể sử dụng quả la hán bình thường bạn nhé, liều lượng sử dụng mỗi ngày từ 15- 30g dạng thuốc sắc. Tuy nhiên, loại quả này thích hợp nhất với những người có thể chất nhiệt, những người có thể chất hàn được khuyến cáo không nên sử dụng. Do vậy, để được tư vấn cụ thể về cách sử dụng la hán quả bạn có thể liên hệ số điện thoại 0961716466 các chuyên gia sẽ trực tiếp tư vấn cho bạn. Cảm ơn bạn. Chúc bạn sức khỏe!=
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cây lá đắng có công dụng chữa bệnh nào?
Đăng bởi: Thu NgaMục: Sức khỏe
Cây lá đắng (hay còn gọi là cây mật gấu) là loài cây thuộc họ Cúc và còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cây mật gấu hay cây kim thất tai. Đây là loại cây có thân nhỏ, cao và hiện nay nó được phân bố ở khắp nơi trên thế giới.
Bạn nên xem thêm:
[size=undefined]
Cây lá đắng có công dụng chữa bệnh nào? – cay la dang
Sơ bộ về cây lá đắng
Sở dĩ loại cây này được gọi là cây lá đắng là bởi lá cây có vị đắng đặc trưng, đôi khi là cả vị hơi chát. Lá của loài cây này thường mọc trực tiếp từ thân với phần cuống lá tương đối dài và mép lá được cấu tạo theo hình răng cưa.
Lá đắng là loài cây sống lâu năm, thường mọc theo bụi, khóm. Ở một số nơi, lá của cây này được sử dụng như một loại lá rau ăn, đặc biệt là dùng để nấu canh, nấu súp…
Cây lá đắng thường mọc thảnh khóm, bụi – tác dụng của cây lá đắng
Với đặc tính sinh trưởng và phát triển tốt trong nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau nên lá đắng được trồng ở rất nhiều nơi. Do đó nếu có điều kiện, bạn hoàn toàn có thể mua hoặc ươm cây giống để trồng ngay trong vườn nhà.
Một vài công dụng chữa bệnh của cây lá đắng
Trước tiên cần phải làm rõ các cơ sở khoa học về công dụng chữa bệnh của cây lá đắng. Tính tới thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ một công trình khoa học nào nghiên cứu cũng như đưa ra công bố chính xác về những tác dụng y học của loại cây này. Tất cả những bài thuốc lưu truyền hiện nay mới chỉ là những bài thuốc dân gian và đôi khi nó không phải đúng cho tất cả các trường hợp.
Một số bài thuốc dân gian từ loài cây này có thể kể đến như:
Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Nhờ đặc tính có vị chát, tính hàn nên lá đắng đường dùng để hỗ trợ các trường hợp bị đái tháo đường. Người bị bệnh này có thể dùng lá đắng để đun lấy nước uống thay cho nước lọc hàng ngày. Tuy nhiên khi đun lấy nước chỉ nên đun với một lượng lá nhỏ, không nên đun nước lá quá đặc để uống. Chỉ nên uống nước đun trong ngày, không uống nước đã để qua đêm.
Cây lá đắng có tác dụng hỗ trợ và điều trị tiểu đường – tác dụng của cây lá đắng
Chữa các bệnh liên quan tới hệ tiêu hoá
Ngoài việc sử dụng lá đắng để uống giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường, lá đắng còn được sử dụng cho các trường hợp bị đau bụng, kiết lị hay rối loạn hệ tiêu hoá. Ngoài ra, nó còn có tác dụng trong việc chống lại các triệu chứng buồn nôn cũng như giúp ăn ngon miệng hơn.
Hỗ trợ chữa một số bệnh liên quan tới hệ tiêu hoá – tác dụng của cây lá đắng
Trong một số trường hợp, đôi khi lá đắng cũng được sử dụng trong các trường hợp bị táo bón, đầy bụng, khó tiêu.
Một số bài thuốc dân gian khác.
Ngoài hai công dụng nêu trên, trong một số bài thuốc dân gian khác còn được lưu truyền về lá đắng đó là dùng để chữa các bệnh như: chữa đau họng, tiêu đờm; hỗ trợ điều trị bệnh sốt rét; giảm đau, chữa các bệnh ngoài da như mẩn ngứa hay mụn nhọt…
Thân và lá là hai bộ phận chính được sử dụng – cay la dang
Hai bộ phần chính hiện nay của cây lá đắng được dùng để làm thuốc đó là thân và lá. Cách dùng phổ biến nhất đó là bạn đun phần lá và thân để lấy nước uống. Tuy nhiên có một lưu ý quan trọng khi nấu nước đó là bạn chỉ nên sử dụng một lượng vừa phải, tránh tham lam nấu quá nhiều, quá đặc vì như vậy sẽ rất dễ gây ra các phản ứng phụ.
Cũng như phần trên đã đề cập, mặc dù là loại cây xuất hiện trong nhiều bài thuốc dân gian song những tác dụng thực sự theo khoa học của cây lá đắng vẫn chưa được kiểm chứng. Vì vậy cách tốt nhất là khi mắc bệnh, bạn nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để khám và được tư vấn, tránh tự ý chữa bệnh cho mìn theo các phương pháp “nghe nói[/size]
[size=undefined]Bên mình chợ Suriname thường có bán.[/size]
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
3 Tác dụng của lá vối đối với sức khỏe của bạn
Đăng bởi: Thu NgaMục: Sức khỏe
Nước vối là món quà thôn quê khá quen thuộc, nhất là vào những ngày hè nắng nóng. Thế nhưng ít ai biết được bên cạnh tác dụng thanh nhiệt, giải khát thì nước vối còn có nhiều tác dụng khác đối với sức khỏe của con người. Hãy cùng kênh cẩm nang đời sống a mẹo vặt tìm hiểu các tác dụng của lá vối cũng như tác dụng của nước vối bạn nhé!
Mục lục
[size=undefined]
3 Tác dụng của lá vối đối với sức khỏe của bạn – Công dụng của lá vối
Cây vối trong đời sống dân gian
Vối là một loài cây nhiệt đới thuộc họ Sim, sinh trưởng và phát triển ở những nơi có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Ở nước ta, vối được tìm thấy chủ yếu ở khu vực phía Bắc, bên cạnh những bờ ao, bờ rào thuộc vùng thôn quê Bắc Bộ hay mọc hoang cạnh bìa rừng ở khu vực trung du.
Các bộ phận của cây vối, bao gồm cả lá vối, nụ vối hay thậm chí là cả vỏ và rễ cây vối đều được tận dụng để đun lấy nước uống.
Theo Đông Y, vối có vị hơi đắng, chát, tính hàn, do vậy nó là thức uống giải nhiệt rất tốt, đặc biệt là trong những ngày nắng nóng.
Cây vối trong đời sống dân gian – Tac dung cua la voi[/size]
[size=undefined]
3 Tác tác dụng của lá vối
Bên cạnh vai trò là một loại nước thanh nhiệt thì việc sử dụng nước vối thường xuyên cũng sẽ mang lại những lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.
Lá vối giúp ngăn chặn, đẩy lùi tiểu đường
Theo những nghiên cứu được công bố mới đây, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng trong nụ vối có chứa tỉ lệ cao hoạt chất chống oxy hóa polyphenol và nhóm hoạt chất ức chế men trong điều đái tháo đường có tên gọi là an–pha Glu-co-si-dai.
Thêm vào đó, các kết quả thu được trong phòng thí nghiệm về loại cây dân gian này cũng cho thấy khả năng loại bỏ các gốc tự do, tăng cường tính miễn dịch cũng như giúp phục hồi các chất men chống oxy hóa của cơ thể.
Lá vối giúp ngăn chặn, đẩy lùi tiểu đường – tac dung cua la voi
Lá vối giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị bệnh đại tràng mãn tính, hạn chế tình trạng viêm gan, vàng da
Cũng theo các kết quả nghiên cứu Đông y, lá vối và nụ vối có chứa nhiều hợp chất Tanin (hợp chất tạo nên vị chát ở các loài thực vật), tính hàn, không có độc dược. Sử dụng nước nấu từ lá vối, nụ vối thường xuy có tác dụng giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, loại bỏ các triệu chứng của hệ tiêu hóa như chướng bụng, ăn không tiêu, bí hơi…
Ngoài ra, hợp chất tanin còn có tác dụng bảo vệ thành ruột, giúp ruột tăng cường tiết dịch để loại bỏ nguy cơ trú ngụ của vi khuẩn, tổn thương.
Lá vối giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị bệnh đại tràng mãn tính[/size]
[size=undefined]
Lá vối có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ đẩy lùi bệnh Gout
Như phần trên đã đề cập, việc thường xuyên sử dụng nước nấu từ lá vối, nụ vối sẽ giúp tăng cường các hoạt động tích cực của hệ tiêu hóa. Do đó, các hợp chất dư thừa trong cơ thể sẽ nhanh chóng được đào thải, không còn tình trạng tích tụ mỡ, uric hay các chất không có lợi ở trong mô, cơ, khớp…
Điều này sẽ giúp đẩy lùi nguyên nhân chính dẫn tới bệnh Gout cũng như một số căn bệnh do dư thừa năng lượng khác.
Một lưu ý nhỏ nữa là mặc dù có tác dụng đẩy lùi bênh Gout, tuy nhiên thì để chữa được dứt điểm thì người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống, làm việc, sinh hoạt khoa học, điều độ, lành mạnh.
Lá vối giúp phòng ngừa, hỗ trợ đẩy lùi bệnh Gout – Tác dụng của nước vối
Trên đây là 3 tác dụng của lá vối đối với sức khỏe của còn người mà mọi người nên biết để sử dụng lá vối mỗi ngày cho sức khỏe mọi người trong gia đình mình.
Chúc các bạn và gia đình luôn giữ được một sức khỏe tốt nhất và đừng quên dành tặng cho các thành viên trong gia đình mình những ly nước vối cực ngon trong mùa hè này nhé[/size]
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cây chó đẻ và những công dụng chữa bệnh
Đăng bởi: Thu NgaMục: Sức khỏe
Cây chó đẻ là một loại cây thuốc nam được lưu truyền trong dân gian hàng trăm năm nay. Mặc dù vẫn có nhiều ý kiến về công dụng chữa bệnh của loại cây này, tuy nhiên trong phạm vi bài viết này ameovat vẫn xin được giới thiệu những bài thuốc truyền miệng từ cây chó đẻ để các bạn tham khảo.
Bạn nên xem thêm:
[size=undefined]
Cây chó đẻ có tác dụng gì – cay cho de, diep ha chau, cay cho de rang cua
Sơ lược về cây chó đẻ
Cây chó đẻ là tên gọi dân gian phổ biến, quen thuộc của vị thuốc nam mang tên Diệp hạ Châu. Đây là loại cây thân thảo với độ cao trung bình tương đối thấp (khoảng 80cm) với nhiều nhánh mọc từ gốc lên ngọn. Là loài cây hoang dại ưa khí hậu nhiệt đới, cây chó đẻ được tìm thấy ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới từ Á sang Âu.
Cây được phân biệt bởi các kiểu lá khác nhau – diep ha chau
Theo Đông y, cây có vị ngọt pha đắng, tính hàn và có thể sử dụng toàn bộ các bộ phận của cây để điều chế thành các bài thuốc khác nhau.
Những công dụng chữa bệnh của cây chó đẻ theo kinh nghiệm dân gian
Dùng cây chó đẻ để chữa bệnh gan
Một trong những bài thuốc dân gian còn lưu truyền cho tới hiện nay về tác dụng của loài cây thuốc nam quen thuộc này chính là tác dụng chữa viêm gan, giải độc gan cũng như một số bệnh ảnh hưởng do lá gan không khỏe. Để sử dụng cây thuốc trong điều trị các bệnh này, bạn chỉ cần tới các hiệu thuốc Đông y và bốc các vị thuốc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc và sắc uống theo đúng liều lượng là được.
Cây chó đẻ có tác dụng trong điều trị các bệnh về gan – cây chó đẻ chữa bệnh gì
Loại bỏ nhọt độc
Ngoài việc chữa trị các bệnh về gan, loài cây này còn được sử dụng như một vị thuốc trong điều trị các loại mụn nhọt, đặc biệt là các loại mụn mủ có tính dữ. Công thức sử dụng diệp hạ châu trong điều trị căn bệnh này được thực hiện như sau:
Bước 1: Giã nhỏ lá của cây chó đẻ với một ít muối sạch
Bước 2: Trộn đều hợp chất vừa có được với một ít nước đun sôi để nguội
Bước 3: Vắt nước từ hỗn hợp thu được, dùng nước để uống trực tiếp sau đó lấy bã đắp lên vết mụn nhọn.
Vị thuốc nam này cũng được dùng trong điều trị mụn nhọn – tac dung cay cho de
Hỗ trợ điều trị sỏi thận
Bên cạnh hai công dụng vừa kể trên, loại cây này cũng được sử dụng trong việc hỗ trợ điều tri và làm tan sỏi có ở trong thận. Một vài kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy đây là vị thuốc nam có tác dụng lợi tiểu, tăng cường các hoạt động tiết dịch mật và làm giãn cơ vùng sinh dục, đường tiết liệu.
Cây chó đẻ được biết đến với công dụng điều trị sỏi thận – Tác dụng của cây chó đẻ răng cưa
Ngoài ra, sử dụng loại cây này còn giúp kích thích việc bài tiết nước tiểu được nhanh hơn, từ đó nhanh chóng đào thải các chất cặn bã dư thừa ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa sự ứ đọng tích tụ của các phân tử gây hại.
Trên đây là một vài công dụng thường được nhắc đến của cây chó đẻ mà chuyên mục sức khỏe của kênh cẩm nang đời sống ameovat.com giới thiệu tới các bạn. Tuy nhiên để tránh những tác dụng phụ không mong muốn, bạn nên tham khảo kỹ ý kiến của các bác sĩ cũng như các chuyên gia khi gặp bất cứ vẫn đề gì liên quan tới sức khỏe[/size]
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cây mã đề – cây thuốc quý trong vườn nhà
Đăng bởi: Ngọc MaiMục: Sức khỏe
Cây mã đề là loại cây thân thảo, phân bố ở rất nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở những nước có khí hậu cận nhiệt hoặc nhiệt đới. Vì đây là loại cây khá dễ mọc nên đôi khi nhiều người nhầm tưởng đó là một loại cây cỏ dại.
Mục lục
[size=undefined]
Cây mã đề – cây thuốc quý trong vườn nhà – cay ma de
Tuy nhiên trên thực tế, lá của loài cây này lại có thể được sử dụng như một loại rau ăn hàng ngày. Bên cạnh đó, mã đề còn là cây thuốc Đông y quý được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian để chữa các bệnh liên quan tới hệ tiêu hoá, bài tiết…[/size]
[size=undefined]
Sơ bộ về cây mã đề
Mã đề là cây thuộc họ mã đề với khoảng 200 loài khác nhau được phân bố tương đối rộng rãi. Mã đề có thể mọc đơn lẻ hoặc thành từng khóm, cụm với những chiếc lá có cuống dài, hình trứng.
Lá của cây mã đề – lá mã đề
Hoa của loại cây này có cán khá dài, trung bình từ 10 – 15 cm và thường trổ bông vào khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm. Mỗi bông hoa mã đề cho một lượng hạt khá lớn và có thể được sử dụng để làm thành các dung dịch keo bột. Phương pháp thụ phấn của loài cây này chủ yếu nhờ vào sức gió.
Hoa mã đề – cây mã đề
Theo một số nghiên cứu, trong lá mã đề có chứa hàm lượng canxi khá cao cùng các loại vitamin và khoáng chất khác như vitamin A, C, K… Ở nhiều vùng quê, lá mã đề được sử dụng như một loại rau ăn hằng ngày bằng cách nấu chín hoặc đôi khi là ăn sống, ăn ghém.
Những công dụng chữa bệnh của cây mã đề
Ngoài vai trò làm rau ăn hằng ngày, mã đề còn được biết đến như một bài thuốc quý trong dân gian. Theo quan điểm của Đông y, mã đề là loài cây có vị ngọt, hàn tính, không có độc và chứa nhiều tinh chất quý dùng để chữa các bệnh liên quan tới tiêu hoá, tiết niệu… như:
Mã đề giúp lợi tiểu
Tác dụng lợi tiểu của mã đề thể hiện ở việc nó giúp đẩy nhanh quá trình thông tiểu, hạn chế tình trạng bí tiểu ở một số trường hợp.
Mã đề giúp lợi tiểu – Những tác dụng của cây mã đề
Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể lấy khoảng 1 thìa cafe nhỏ hạt mã đề và đun lấy nước uống hàng ngày. Nếu không có hạt, bạn cũng có thể lấy lá để đun nước uống.
Chữa kiết lỵ
Để chữa kiết lỵ từ mã đề, bạn lấy một nắm lá mã đề tươi rửa sạch và đun với một nắm rau sam để lấy nước. Chia nhỏ và uống thành nhiều lần trong ngày để bổ sung nước cho cơ thể cũng như “cầm” tình trạng đi ngoài phân loảng.
Nước đun từ lá mã đề – cây mã đề[/size]
[size=undefined]
Mã đề chữa phù thũng
Với các hiện tượng phù thũng tay, chân bạn cũng có thể sử dụng mã đề để đun lấy nước uống nhằm đẩy lùi tình trạng của bệnh. Phương pháp này được thực hiện bằng cách bạn lấy một nắm lá mã đề tươi, rửa sạch và cho vào sắc cùng vơi 1 ít vỏ bí xanh.
Sau khi bạn sắc xong, để nước cho hơi ấm rồi uống nhiều lần trong ngày. Uống nước sắc trong khoảng từ 3 – 5 ngày sẽ thấy đỡ hẳn.
Bạn có thể phơi khô lá mã đề để uống dần – cây mã đề
Ngoài những tác dụng chữa các bệnh kể trên, mã đề cũng còn được sử dụng trong những bài thuốc để chữa các bệnh khác như: chữa rụng tóc, chữa cao huyết áp, chữa ho tiêu đờm…
Tuy vậy, đây mới chỉ là các bài thuốc dân gian, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu, chứng minh một cách cụ thể. Vì vậy, những tác dụng chữa bệnh này đôi khi chỉ đúng trong một bài trường hợp nhất định.
Bởi thế khi không may gặp phải các bệnh kể trên, bạn không nên tự ý sử dụng cây mã đề để làm thuốc trị bệnh mà nên tìm tới các bác sĩ chuyên khoa trước tiên. Chúc các bạn luôn có được một sức khoẻ tốt, cơ thể cường tráng không bệnh tật[/size]
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
14 Công dụng của quả mơ và cách dùng tốt nhất
Nguyễn Thị Phương Thảo10:37 - 17/09/2021
[size=undefined]
Đánh giá bài viết
3.7 / 5 ( 6 bình chọn )[/size]
Bảo vệ tim mạch, điều hòa huyết áp, chống oxy hóa và nuôi dưỡng làn da là các công dụng của quả mơ. Ngoài ra loại quả này còn được dùng trong các bài thuốc chữa ho, tiêu đờm, cảm mạo, nhiễm giun sán và ăn uống không ngon.
Giảm ho, hỗ trợ điều trị tiểu đường, nuôi dưỡng làn da là các công dụng của quả mơ
14 công dụng bất ngờ của quả mơ
Mơ là loại trái cây quen thuộc, có màu vàng, mùi thơm và vị chua ngọt dịu nhẹ. Không chỉ được ăn trực tiếp như các loại trái cây khác, mơ còn được tận dụng để chữa trị các bệnh lý thường gặp như cảm, ho, viêm họng, sốt,…
Dưới đây một số công dụng của quả mơ đã được chứng minh trên cơ sở khoa học:
1. Cung cấp khoáng chất và vitamin dồi dào
Tương tự như các loại trái cây khác, quả mơ cung cấp nhiều vitamin, chất lỏng và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trung bình 70 gram mơ (tương đương 2 quả) có thể cung cấp các thành phần dinh dưỡng sau đây:
- Kali: 4% nhu cầu hàng ngày
- Vitamin E: 4%
- Vitamin C: 8%
- Calo: 34 kcal
- Carbs: 8g
- Vitamin A: 8%
- Chất xơ: 1.5g
- Chất béo: 0.27g
- Protein: 1g
[size=undefined]
Bên cạnh đó, quả mơ còn cung cấp các hợp chất thực vật có tác dụng chống oxy hóa như lutein, beta-carotene và zeaxanthin.
2. Phòng ngừa quá trình oxy hóa
Quả mơ chứa hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào, bao gồm vitamin A, C, E và polyphenol (chủ yếu là flavonoid). Các thành phần này có tác dụng ức chế các gốc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa bệnh tật.
Ngoài ra, các flavonoid trong loại quả này bao gồm quercetin, catechin và axit chlorogen còn có vai trò ức chế quá trình thoái hóa, giảm căng thẳng thần kinh và kiểm soát cân nặng hiệu quả.
Mơ chứa nhiều vitamin E, C và các thành phần chống oxy hóa nên có thể làm giảm số lượng gốc tự do
Như vậy có thể thấy, bổ sung mơ thường xuyên có thể giảm số lượng gốc tự do, cải thiện tình trạng căng thẳng và ngăn ngừa các bệnh mãn tính.
3. Ăn mơ thường xuyên giúp bảo vệ thị lực
Hàm lượng vitamin E và A trong quả mơ là những thành phần cần thiết cho mắt. Trong đó, vitamin E là chất chống oxy hóa có vai trò bảo vệ thị lực khỏi sự tấn công của gốc tự do. Còn vitamin A giúp tái tạo các tế bào mắt hư tổn nhằm ngăn ngừa rối loạn do thiếu sắc tố và bệnh quáng gà.
Ngoài ra beta carotene – hợp chất giúp quả mơ có màu vàng cam, sau khi được thu nạp sẽ chuyển sang dạng vitamin A, giúp nâng cao và duy trì sức khỏe mắt. Bên cạnh đó, hợp chất zeaxanthin và lutein trong loại quả này còn có vai trò bảo vệ võng mạc và thấu kính của mắt khỏi tác động của gốc tự do.
4. Bổ sung mơ giúp nuôi dưỡng làn da
Làn da dễ bị tổn thương khi tiếp xúc với tia UV của mặt trời. Sau khi xâm nhập vào da, tia UV sẽ kích thích sản sinh gốc tự do, gây ra tình trạng sạm, nám, tàn nhang và vết nhăn. Tuy nhiên bạn có thể ngăn ngừa tổn thương da bằng cách bổ sung chất chống oxy hóa thông qua chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Trong đó, mơ được xem là loại trái cây chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao, giúp nuôi dưỡng và ngăn chặn quá trình lão hóa của da. Bên cạnh đó, vitamin E và C trong loại quả này còn tác động tích cực đến quá trình sản sinh collagen – một loại protein đặc biệt giúp da căng bóng và đàn hồi.
Hơn nữa, hợp chất beta-carotene trong quả mơ còn có khả năng bảo vệ da và ngăn ngừa cháy nắng.
5. Cải thiện sức khỏe đường ruột
Bổ sung mơ thường xuyên có thể cải thiện sức khỏe của đường ruột. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, trung bình một quả mơ cung cấp khoảng 3.3g chất xơ. Trong đó có các chất xơ hòa tan (polysacarit, pectin) và chất xơ không hòa tan (lignin, cellulose và hemiaellulose).
Hàm lượng chất xơ dồi dào trong quả mơ có tác dụng chống táo bón và cải thiện sức khỏe đường ruột
Chất xơ có vai trò điều hòa nhu động ruột, duy trì chất lỏng trong đại tràng và làm mềm phân. Thường xuyên bổ sung mơ và các loại trái cây khác có thể ngăn ngừa [url=https://www.thuocdantoc.org/tao-bon.html]táo bón và các bệnh lý ở đường hậu môn như nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,…
Bên cạnh đó, một chế độ ăn giàu chất xơ còn thúc đẩy lợi khuẩn trong đường ruột phát triển và ức chế các vi khuẩn gây hại. Khi hệ vi sinh trong đường ruột ổn định, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy, táo bón).
6. Quả mơ giúp ổn định huyết áp
Chế độ ăn nhiều muối (natri) có thể làm tăng huyết áp và nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên nếu thường xuyên bổ sung mơ vào chế độ dinh dưỡng, bạn có thể điều hòa huyết áp và phòng ngừa các bệnh lý mãn tính.
Quả mơ chứa hàm lượng kali dồi dào. Khác với natri, kali giúp làm giãn mạch máu và giữ huyết áp ở mức ổn định. Bên cạnh đó, khoáng chất này còn giúp cân bằng điện giải, chịu trách nhiệm dẫn truyền tín hiệu thần kinh và giữ nước cho cơ thể.
Nghiên cứu “ Ảnh hưởng của việc tăng kali đối với bệnh tim mạch” cho thấy, chế độ ăn giàu kali có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ thấp hơn 24%.
7. Ăn mơ giúp bảo vệ chức năng gan
Ngoài ra, bổ sung mơ thường xuyên còn có tác dụng bảo vệ chức năng gan. Loại quả này chứa nhiều chất xơ, vitamin và các hợp chất chống oxy hóa. Những thành phần này có thể giảm lượng mỡ thừa tích tụ trong gan, làm sạch mạch máu và giảm lượng cholesterol xấu.
Bên cạnh đó, các chất chống oxy hóa trong quả mơ còn có vai trò bảo vệ tế bào gan trước tác động của gốc tự do và quá trình thoái hóa của cơ thể.
8. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Mơ là loại quả cung cấp lượng calo và carbs thấp, do đó có thể được sử dụng cho bệnh nhân bị tiểu đường. Hàm lượng chất xơ dồi dào trong loại quả này còn có thể điều chỉnh lượng đường trong máu.
Quả mơ chứa hàm lượng đường và calo thấp nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường
Bên cạnh đó, vitamin E trong quả mơ còn có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ hoạt động của tuyến tụy và ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng cao đột ngột.
9. Quả mơ có công dụng chống viêm
Theo báo cáo của Tổ chức Viêm khớp Thế giới, hàm lượng beta cryptoxanthin trong quả mơ có thể ngăn ngừa tình trạng viêm ở các bệnh viêm khớp thường gặp như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp,… Bên cạnh đó, hàm lượng magie dồi dào trong loại quả này cũng có thể cải thiện tình trạng sưng và đau nhức do viêm gây ra.
Ngoài ra, một số nghiên cứu trên động vật thực nghiệm còn cho thấy quả mơ có tác dụng bảo vệ niêm mạc đường ruột, ngăn ngừa triệu chứng của bệnh Crohn và viêm loét đại tràng.
10. Tăng cường sức khỏe xương khớp
Quả mơ còn có tác dụng bảo vệ sức khỏe xương khớp và ngăn ngừa thoái hóa mô sụn. Bên cạnh hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào, loại quả này còn chứa nhiều kali và canxi. Các khoáng chất này có vai trò tăng mật độ xương và ức chế các enzyme tham gia vào quá trình tiêu hủy tế bào xương.
Ngoài ra một số chuyên gia còn cho biết, bổ sung quả mơ thường xuyên có thể làm giảm ảnh hưởng của quá trình mãn kinh lên hệ thống xương khớp.
11. Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thiếu máu
Bổ sung quả mơ còn cung cấp một lượng sắt dồi dào cho cơ thể. Sắt là nguyên tố vi lượng cần thiết để tủy sống sản sinh hồng cầu. Do đó ăn loại quả này thường xuyên có thể tăng chất lượng máu, giảm nguy cơ và hỗ trợ điều trị chứng thiếu máu.
12. Hỗ trợ cải thiện các bệnh về đường hô hấp
Quả mơ có khả năng cải thiện các chứng bệnh ở đường hô hấp như cảm lạnh, cúm và hen suyễn. Các chuyên gia cho biết, flavonoid trong loại quả này có tác dụng ức chế và kiểm soát các triệu chứng của bệnh hen suyễn.
Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin E và C trong quả mơ còn tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao thể trạng. Do đó ăn loại quả này thường xuyên có thể giúp cơ thể kiểm soát triệu chứng của bệnh cảm lạnh và cảm cúm.
Thường xuyên bổ sung mơ còn giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh ở đường hô hấp
Ngoài ra, mơ còn chứa nhiều beta carotene và khoáng chất. Các thành phần này giúp làm giảm thân nhiệt và điều hòa điện giải khi cơ thể bị nhiễm trùng.
13. Mặt nạ từ quả mơ giúp tẩy tế bào chết
Hàm lượng acid nhẹ trong quả mơ có tác dụng nới lỏng liên kết giữa các tế bào chết trên bề mặt. Từ đó loại bỏ lớp thượng bì đen sạm, giúp da sáng và đều màu.
Bên cạnh đó, loại quả này còn chứa nhiều vitamin C và E có tác dụng dưỡng ẩm, làm mờ đốm nâu và duy trì làn da căng bóng. Thực hiện mặt nạ từ quả mơ 2 – 3 lần/ tuần có thể ngăn ngừa quá trình lão hóa và giảm thiểu sự xuất hiện của các nếp nhăn.
14. Dầu quả mơ điều trị các bệnh da liễu
Dầu chiết xuất từ quả mơ có thể chống viêm, giảm ngứa và phục hồi tế bào da bị tổn thương. Do đó tinh dầu này có thể được dùng để kiểm soát bệnh chàm, vảy nến, gàu, da khô và xỉn màu. Ngoài ra, tinh dầu quả mơ còn ngăn chặn quá trình thoát hơi nước và giữ ẩm cho da trong điều kiện thời tiết khô hanh.
Cách dùng quả mơ tốt nhất
1. Ăn trực tiếp
Bạn có thể dùng mơ trực tiếp như các loại trái cây khác. Tuy nhiên để đảm bảo công dụng của quả mơ, bạn nên ngâm rửa kỹ và ăn cả vỏ. Khi ăn, cần loại bỏ hạt cứng ở bên trong.
Ngoài ra bạn cũng có thể thêm quả mơ vào sữa chua, sữa tươi hoặc có thể kết hợp mơ và các loại quả khác để chế biến nước ép, sinh tố,…
2. Quả mơ sấy khô (ô mai)
Mơ thường mọc theo mùa. Vì vậy để bảo quản loại quả này trong thời gian dài, bạn có thể chế biến thành ô mai. Ô mai vừa là món ăn vặt có hương vị thơm ngon vừa có khả năng chữa các chứng bệnh thường gặp như viêm họng, ho, cảm lạnh,…
Có thể chế biến quả mơ thành ô mai để ăn vặt hoặc dùng để cải thiện tình trạng ho có đờm, đau họng,…
Cách chế biến Ô mai:[/size]
- Chuẩn bị khoảng 1kg mơ và 300g muối
- Hòa muối với nước và đem ngâm mơ trong 3 ngày 3 đêm
- Sau đó vớt ra và phơi trong mát cho đến khi quả săn lại
- Tiếp tục đem ngâm với nước muối như trên
- Thực hiện liên tục từ 5 – 7 lần cho đến khi quả mơ se lại và có các hạt muối trắng trên bề mặt
- Bảo quản ô mai trong lọ kín và để dùng dần
[size=undefined]
3. Nước mơ ngâm đường
Ngoài cách chế biến thành ô mai, bạn có thể làm nước mơ ngâm đường để giải khát những ngày hè oi bức. Ngoài ra thức uống này còn cung cấp khoáng chất, vitamin cho cơ thể giúp nâng cao sức đề kháng và giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Nước mơ ngâm đường có tác dụng giải khát trong những ngày nắng nóng và bồi bổ sức khỏe
Cách làm nước mơ ngâm đường:[/size]
- Chuẩn bị 1kg mơ tươi, 100g muối hạt và 500g đường.
- Chỉ chọn các quả mơ chắc, bỏ các quả chín mềm và bị dập.
- Ngâm mơ với nước muối pha loãng để lông tơ bên ngoài rụng hoàn toàn
- Để quả mơ ráo hoàn toàn và xếp vào lọ thủy tinh
- Dùng nước đun sôi để nguội hòa với đường và đổ vào bên trong bình.
- Ngâm trong khoảng 1 tháng là dùng được.
- Khi uống, nên pha nước mơ với 1 ít nước lọc và thêm đá vào thưởng thức.
[size=undefined]
Một số bài thuốc chữa bệnh từ quả mơ
Theo Đông Y, quả mơ có vị ngọt, chua, hơi chát, tính ôn, tác dụng giải nhiệt, tiêu mụn nhọt, săn ruột, sinh tân dịch, trừ giun và làm sạch phổi. Do đó loại quả này còn được dùng để trị nhiễm giun sán, băng huyết, cảm, ho và lỵ ra máu.
– Bài thuốc trừ ho, làm sạch phổi[/size]
- Cách 1: Dùng một lượng ô mai vừa đủ, đem sắc và cô đặc lại thành cao. Mỗi tối trước khi ngủ, nên hòa với mật ong để uống.
- Cách 2: Chuẩn bị cam thảo 4g, ô mai 12g, cù túc xác 6g, bán hạ 12g, tô diệp 8g, bán hạ 12g, sinh khương 12g, a giao 12g và hạnh nhân 12g. Đem các vị sắc uống, dùng mỗi ngày 1 thang.
[size=undefined]
– Bài thuốc trị chứng phiền nhiệt và miệng khô do hư[/size]
- Chuẩn bị: Cam thảo 4g, ô mai, cát căn, mạch đông, thiên hoa phấn, hoàng kỳ mỗi thứ 12g.
- Thực hiện: Đem các vị nghiền thành bột mịn, sau đó luyện với mật làm thành hoàn. Mỗi lần dùng 8g, ngày dùng 2 lần.
[size=undefined]
– Bài thuốc trị đại liện lỏng và lỵ lâu ngày[/size]
- Chuẩn bị: Nhục đậu khấu, phục linh, đảng sâm, ô mai, kha tử, phục linh và thương truật mỗi thứ 12g, mộc hương và anh túc xác mỗi thứ 6g, cam thảo 4g.
- Thực hiện: Đem các vị tán thành bột và làm hoàn. Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 8g.
[size=undefined]
– Bài thuốc trị đau bụng do giun đũa[/size]
- Chuẩn bị: Can khương và mộc hương mỗi thứ 6g, binh lang, đại hoàng, chỉ thực, ô mai, vỏ rễ xoan, mang tiêu mỗi thứ 12g, tế tân 4g.
- Thực hiện: Đem sắc uống, ngày dùng 1 thang.
[size=undefined]
– Bài thuốc trị giun đũa chui vào ống mật gây đau bụng dữ dội, chân tay lạnh toát[/size]
- Chuẩn bị: Hoàng bá, xuyên tiêu, hoàng liên và can khương mỗi thứ 6g, đảng sâm, đương quy, phụ tử chế và ô mai mỗi thứ 12g, tế tân 4g, quế chi 8g.
- Thực hiện: Đem các vị tán thành bột, sau đó luyện với mật làm thành hoàn. Mỗi lần dùng 8g, ngày dùng 2 lần.
[size=undefined]
– Bài thuốc trị giun đũa chui vào ống mật[/size]
- Chuẩn bị: Binh lang, sử quân tử, ô mai và vỏ rễ xoan mỗi thứ 12g.
- Thực hiện: Đem các vị sắc uống.
[size=undefined]
– Bài thuốc chữa khát nước, kiết lỵ[/size]
- Chuẩn bị: 2 – 3 quả ô mai.
- Thực hiện: Đổ nước vào và đun sôi trong 15 phút. Dùng nước này uống thay nước lọc thông thường.
[size=undefined]
– Bài thuốc chữa băng huyết[/size]
- Chuẩn bị: 1 quả ô mai thiêu tồn tính.
- Thực hiện: Tán nhỏ và chia thành 3 lần uống, dùng với nước cơm
[size=undefined]
– Bài thuốc trị giun đũa chui ra khỏi mũi và miệng[/size]
- Chuẩn bị: Ô mai 5 quả và 300ml nước.
- Thực hiện: Đun sôi trong 15 phút và thêm đường vào cho ngọt. Nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.
[size=undefined]
Những lưu ý khi dùng quả mơ
Quả mơ có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Tuy nhiên để đảm bảo giá trị dinh dưỡng của loại quả này và hạn chế các rủi ro khi sử dụng, bạn nên lưu ý những thông tin sau:
Hạt mơ chứa chất độc gây chết người, vì vậy cần loại bỏ hạt trước khi sử dụng[/size]
- Quả mơ có vị chua nhiều, ăn thường xuyên có thể gây hư hại men răng.
- Phần lớn các chất chống oxy hóa đều tập trung ở vỏ mơ. Vì vậy bạn nên ngâm rửa sạch và nên ăn cả vỏ.
- Hạt mơ có chứa Amygdalin. Khi vào cơ thể, hoạt chất này sẽ chuyển sang dạng Xyanua – một chất độc có thể gây chết người. Vì vậy bạn nên bỏ hạt mơ khi ép lấy nước hoặc xay sinh tố.
- Không nên dùng các bài thuốc từ quả mơ cho người bị kiết lỵ mới phát, sốt rét, lỵ thực và biểu tà chưa giải.
- Lông tơ của quả mơ có thể gây dị ứng và ngứa cổ họng. Vì vậy bạn nên ngâm rửa kỹ và làm sạch trước khi ăn.
- Những trường hợp dị ứng với đào sẽ có nguy cơ dị ứng với loại quả này. Vì vậy bạn nên thận trọng khi bổ sung mơ vào chế độ ăn hàng ngày.
[size=undefined]
Bài viết đã tổng hợp một số công dụng của quả mơ và đề cập một số điều cần lưu ý khi dùng. Trong trường hợp bị dị ứng với loại quả này, bạn nên ngưng sử dụng và liên hệ với bác sĩ để được xử lý kịp thời.[/size]
Quote:
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Nội dung bài viết
Gừng là vị thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền với nhiều tác dụng chữa bệnh như trị đau dạ dày, nôn ói, viêm đường hô hấp, đau nhức xương khớp. Mặc dù có nhiều công dụng tốt nhưng không phải ai cũng dùng được gừng. Sử dụng cây thuốc không đúng cách thậm chí còn mang đến nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe.
- Tên gọi khác của gừng: Sinh khương, thán khương, bào khương, khương bì, can khương…
- Tên khoa học: Zingiber officinale Rose
- Họ: Gừng – Zingiberaceae
[size=undefined]
Mô tả về cây gừng
Gừng là một loại thực vật được sử dụng phổ biến như một loại gia vị trong ẩm thực và là dược liệu chữa bệnh. Dưới đây là một số đặc điểm về cây thuốc, khu vực phân bố, thành phần hóa học, cách thức thu hoạch và bào chế thuốc từ loại cây này.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung.jpg[/img]Gừng vừa là gia vị, vừa là cây thuốc có nhiều tác dụng chữa bệnh
+ Đặc điểm của cây gừng:[/size]
- Cây gừng thuộc dạng thân thảo, mọc thẳng, có chiều cao trung bình khoảng 1 mét
- Thân rễ ( củ) mập, mọng thịt, có thể phân làm nhiều nhánh nhỏ. Một số củ có hình dáng tương tự như bàn tay sưng phồng.Vỏ ngoài củ màu nâu, ruột bên trong màu vàng nhạt, chắc, có xớ, mùi cay nồng.
- Chồi lá mọc ra từ thân rễ. Nhiều bẹ lá quấn chặt lại với nhau tạo thành thân giả. Lưỡi bẹ dạng màng, có chiều dài trung bình từ 2 – 10mm, chia làm 2 thùy.
- Lá cây gừng màu xanh lục, hình mác, thường không có cuống hoặc nếu có thì cuống rất ngắn. Mỗi lá có bề dài từ 15 – 30 cm và bề ngang khoảng 2 – 2,5 cm, nhọn ở phần đỉnh và đáy. Các lá mọc so le với nhau. Một số lá khi còn non có thể có lông tơ nhưng sau lại nhẵn nhụi. Ngoài ra, còn có lá bắc hình trứng, màu xanh lục nhạt, đôi khi ở mép có màu ánh vàng.
- Hoa gừng mọc thành cụm, phát triển từ thân rễ vào tháng 10 hàng năm. Cuống của cụm hoa có thể dài từ 15 – 30cm. Cành hoa có hình dạng giống như bông thóc hình trứng hay hình trụ. Đài hoa như thủy tinh, chiều dài từ 1 – 2,5 cm. Trong khi đó, tràng hoa có ống dài từ 2 – 2,5 cm, có các màu xanh lục ánh vàng, màu trắng hoặc màu vàng. Nhị hoa màu tía sẫm, có bao phấn màu trắng. Khi mới phát triển, lá bắc con có hình ống, màu xanh lục nhưng nhạt.
- Cây gừng có tuyến mật dạng thuôn dài.
[size=undefined]
+ Khu vực phân bố:
Nguồn gốc của cây gừng vẫn chưa được xác định rõ ràng. Một số ý kiến cho rằng, loại cây này bắt nguồn từ Ấn Độ, khu vực tây nam Trung Quốc hay Đông Himalaya.
Hiện nay, củ gừng là loại gia vị không thể thiếu trong ẩm thực của nhiều nước. Chính vì vậy mà loại cây này được trồng rộng rãi ở khắp nơi, nhất là các nước có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. Các nước có diện tích trồng cây gừng lớn nhất phải kể đến Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.
Tại Việt Nam, cây gừng được trồng ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ miền núi cho đến đồng bằng và cả hải đảo. Cây ưa phát triển ở những nơi đất ẩm và có ánh sáng.
+ Các loại gừng
Cây gừng có nhiều giống khác nhau. Ở Việt Nam hiện có khoảng 11 loài khác nhau. Được trồng phổ biến là các loại như:[/size]
- Gừng trâu: Cây có thân to. Củ cũng có kích thước khá to nên thường được thu hoạch để làm mứt. Loại gừng này được trồng phổ biến ở các vùng núi thấp.
- Gừng gié: Thân và củ đều nhỏ hơn nhiều so với gừng trâu nhưng đổi lại, mùi vị của củ khá thơm, thường được dùng làm gia vị.
[size=undefined]
+ Bộ phận sử dụng:
Cả củ (thân rễ) và lá của cây gừng đều được sử dụng trong nấu ăn. Tuy nhiên, y học cổ truyền chủ yếu dùng củ gừng để bào chế thuốc chữa bệnh.
+ Thu hái – sơ chế thuốc:
Cây gừng được trồng bằng củ và được thu hoạch sau khoảng 1 năm. Cây sinh trưởng mạnh nhất vào mùa hè hoặc mùa thu khi có khí hậu nóng ẩm. Sau một năm trồng, nếu không thu hoạch thì lá thường có khuynh hướng lụi tàn vào mùa đông và có thể tái sinh trở lại từ mầm nhú ra từ thân rễ.
Khi thu hoạch, cây được nhổ lên và cắt lấy phần củ, loại bỏ sạch đất cát. Sau đó đem về rửa sạch, dùng ở dạng tươi hoặc đem phơi khô.
+ Bào chế dược liệu từ củ gừng:
Tùy theo hình thức sử dụng và cách bào chế mà Đông y có các vị thuốc từ gừng như sau:[/size]
- Sinh khương: Gừng tươi
- Tiêu khương: Củ gừng tươi được thái lát dày, đem phơi khô. Sau đó sao đến khi xém vàng, vẩy vào gừng một ít nước khi còn đang nóng, đậy kín lại để nguội.
- Bào khương: Gừng khô đã được bào chế
- Thán khương ( hắc khương): Gừng khô thái lát dày, đem nướng hoặc sao cháy đen tồn tính.
- Khương bì: Vỏ củ gừng đã phơi khô.
- Can khương: Củ gừng được đem phơi hoặc sấy khô
[size=undefined]
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung-1.jpg[/img]Củ gừng tươi được sử dụng làm thuốc trong đông y với tên gọi là sinh khương
+ Thành phần hóa học của gừng:
Trong củ gừng có khoảng 2 – 3% là tinh dầu. Bao gồm các chất như:[/size]
- B-zingiberen (35%)
- B-curcumenen (17%)
- B-farnesen (10%)
- Alcol monoterpenic( geraniol, linalol và borneol)
- Zingeron
- Shogaol
- Zingerol
- A-camphen
- B-phelandren
- Eucalyptol
- Các gingerol
- Gingeridion
[size=undefined]
Một số chất trong gừng tươi có thể bị phân hủy trong quá trình sấy hoặc lưu trữ gừng.
Vị thuốc từ gừng
+ Tính vị:
Củ gừng được ghi nhận với vị cay, tính ấm. So với sinh khương (gừng tươi) thì can khương (gừng khô) có tính nóng hơn. Riêng thán khương có vị đắng.
+ Quy kinh:
Có nhiều tài liệu y học cổ truyền ghi nhận về khả năng quy kinh của gừng như:[/size]
- Theo sách Trung dược học: Dược liệu quy vào 3 kinh gồm Phế, Tỳ và Vị
- Theo Lôi Công bào chế dược tính giải: Dược liệu tác động đến 4 kinh gồm Phế, Tâm, Tỳ và Vị.
- Theo Bản thảo hối ngôn: Gừng quy vào 4 kinh Tỳ, Phế, Trường, Vị.
- Theo Bản thảo kinh giải: Dược liệu đi vào 3 kinh kinh Đởm, Can, Phế.
[size=undefined]
+ Tác dụng của gừng – Chủ trị:
Theo y học cổ truyền:[/size]
- Sinh khương: Hoạt huyết, kích thích lưu thông máu, tăng cường sản sinh dịch vị, hưng phấn ruột, thúc đẩy tiêu hóa. Chủ trị cảm lạnh, ho do lạnh, viêm họng, buồn nôn, hôi nách, say tàu xe, cảm lạnh, ho có đờm, viêm phế quản, khàn tiếng, đau họng, đau dạ dày…
- Can khương: Gừng khô giúp làm ấm dạ dày. Chủ trị tỳ vị hư hàn, đau bụng, ho có đờm do lạnh, thổ tả hay trướng bụng.
- Thán khương: Dược liệu này có tác dụng chỉ huyết, cầm máu cho đường ruột. Khi tẩm đồng tiện có tác dụng làm ấm can thận và giáng hư hỏa.
- Khương bì: Có tác dụng lợi tiểu. Dùng kết hợp với các dược liệu khác có tác dụng chữa phù thũng.
[size=undefined]
Công dụng của gừng theo y học hiện đại:
Nghiên cứu hiện đại đã phát hiện ra nhiều tác dụng của gừng đối với sức khỏe như:[/size]
- Ở đường hô hấp: Ức chế virus hợp bào ở đường hô hấp. Ngăn ngừa và cải thiện tình trạng ho, khó thở, sưng đau họng, nghẹt mũi, sổ mũi và các triệu chứng liên quan đến bệnh cảm lạnh, cảm cúm, hen suyễn, viêm họng hay viêm phế quản.
- Ở đường tiêu hóa: Gừng có tác dụng trung hòa axit dạ dày, giảm viêm ở niêm mạc ruột, chống trào ngược dạ dày thực quản, xoa dịu cơn đau bụng, đau dạ dày. Bên cạnh đó, thảo dược này cũng giúp thúc đẩy tiêu hóa, giảm ợ chua, khó tiêu.
- Trên hệ tuần hoàn: Một số hoạt chất trong gừng có khả năng làm giãn nở mạch máu, tăng cường lưu thông máu đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, đồng thời giảm cholesterol trong máu.
- Với hệ cơ xương khớp: Gừng giúp giảm đau nhức xương khớp. Đặc tính chống viêm của dược liệu này cũng giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp, phong thấp, bệnh gout và nhiều vấn đề khác liên quan đến cơ xương khớp.
- Ở hệ thần kinh: Gừng có tác dụng giảm căng thẳng, lo âu, chóng mặt, xoa dịu cơn đau đầu.
- Các tác dụng khác: Ngăn ngừa tiểu đường, chống say tàu xe, hỗ trợ giảm cân, phòng ngừa ung thư, tăng cường sinh lý.
[size=undefined]
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung-2.jpg[/img]Gừng có nhiều công dụng tốt được cả y học hiện đại lẫn y học cổ truyền công nhận
+ Tác dụng phụ của gừng:
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe nhưng gừng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ ngoài ý muốn, đặc biệt là khi được sử dụng không đúng cách.
Dưới đây là một số phản ứng phụ bạn có thể gặp sau khi dùng gừng:[/size]
- Ợ nóng
- Kích ứng niêm mạc miệng
- Đầy hơi
- Khó chịu trong dạ dày
- Nóng trong, táo bón do ăn quá nhiều gừng
- Làm tăng nguy cơ bị chảy máu đối với các trường hợp bị xuất huyết đường tiêu hóa hay người có rối loạn đông máu.
- Dị ứng: Nổi mề đay, ngứa da, sưng miệng, khó thở…
[size=undefined]
Ngoài ra, gừng còn có thể tương tác với một số loại thuốc hay thực phẩm chức năng, nhất là thuốc điều trị cao huyết áp hay thuốc chữa bệnh tiểu đường.
+ Liều dùng:[/size]
- Sinh khương: Dùng 4 – 10 gr/lần
- Can khương: Dùng 2 – 6 gr/lần
- Thán khương: Dùng 2 – 4 gr/lần
[size=undefined]
+ Cách sử dụng gừng
Gừng có thể được sử dụng theo các hình thức sâu:[/size]
- Sắc uống
- Hãm trà
- Tán bột mịn làm hoàn, sắc hay pha uống
- Dùng trực tiếp ở dạng tươi
- Nấu nước xông hơi, ngâm chân…
[size=undefined]
+ Độc tính
Gừng không chứa độc tố.
47 bài thuốc chữa bệnh từ gừng
Trong Đông y có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh từ gừng đang được dân gian áp dụng rộng rãi. Dưới đây là một số bài thuốc người bệnh có thể tham khảo:
1. Điều trị co thắt đường tiêu hóa do lạnh
Chuẩn bị 1 nhánh gừng tươi và 10 quả đại táo. Gừng thái lát mỏng, đem sắc với đại táo lấy nước đặc uống ngày 2 lần.
2. Phòng ngừa và điều trị hôi nách
Giã nát gừng tươi rồi lấy chà xát vào nách mỗi ngày 1 – 2 lần. Để ít nhất 10 phút sau mới được tắm rửa.
3. Chữa say tàu xe
Lấy 1 củ gừng nhỏ rửa sạch. Trước khi lên tàu, xe 30 phút thì nhai gừng chung với vài hạt muối và nuốt nước giúp ngăn ngừa buồn nôn, mệt mỏi.
4. Ngăn ngừa nôn ói sau khi uống thuốc
Một số người thường bị nôn ói sau khi uống thuốc. Để ngăn ngừa tình trạng này, hãy uống một ít trà gừng trước khi dùng thuốc khoảng 15 phút giúp giảm kích thích, chống co thắt các cơ trơn trong ruột, hạn chế tình trạng nôn ói ra thuốc ngay sau khi uống.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung-3.jpg[/img]Uống trà gừng trước khi dùng thuốc có thể giảm hiện tượng ói ra thuốc ngay sau khi uống
5. Phòng ngừa và điều trị phong hàn, cảm mạo
Gừng tươi nhánh bằm nhuyễn, hãm với nước sôi cho tiết ra nước vàng. Thêm vào chút đường đen cho dễ uống.
6. Gừng giảm sốt, kích thích bài tiết mồ hôi[/size]
- Dùng 1 củ gừng nấu nước chung với lá sả, vỏ bưởi, lá tía tô và một số thảo dược khác. Đun sôi khoảng 5 phút. Sau đó lấy chăn trùm kín cả người lẫn nồi nước. Từ từ hé mở vung nồi để xông hơi.
- Hoặc dùng 1 nhánh gừng sắc chung với lá cam thảo, trần bì,… làm thuốc uống giúp cơ thể nhanh tiết mồ hôi, giảm sốt.
[size=undefined]
7. Điều trị cảm mạo
Dùng 25g gừng tươi (bằm nhuyễn) đem sắc chung với 1 quả lê (thái nhỏ) và 1 chén nước. Đun sôi khoảng 5 phút lấy nước chia uống 2 lần khi còn ấm. Có thể ăn cả xác lê.
8. Chữa ho có đờm do lạnh
Dùng 15g gừng tươi thái lát mỏng, sắc với 400ml nước, đun sôi trong 5 phút. Pha nước sắc chung với 40ml mật ong chia làm 3 lần uống trong ngày để trị ho có đờm do nhiễm lạnh.
9. Chữa cảm lạnh[/size]
- Củ gừng tươi giã nát. Bỏ vào ấm hãm với nước sôi trong 15 phút. Vớt bỏ bã, thêm vào một chút đường, quậy tan rồi uống để chữa cảm lạnh do dầm mưa lâu.
- Hoặc lấy 100g đầu hành đập dập và 3 lát gừng tươi đem hãm nước sôi uống để cải thiện các triệu chứng của cảm lạnh.
[size=undefined]
10. Điều trị chứng sản hậu suy nhược, đau bụng râm ran cho phụ nữ
Dùng các nguyên liệu gồm 10g gừng tươi, 1 lạng thịt dê và 60g đương quy. Gừng thái lát mỏng, thịt dê rửa sạch rồi thái miếng. Tất cả nấu thành canh ăn khi còn nóng.
11. Gừng chữa viêm phế quản
Chuẩn bị 60g gừng đem nấu chung với 250g đậu phụ. Đun sôi khoảng 10 phút rồi thêm vào 60g đường đen, hòa tan. Ăn đậu phụ và uống nước canh mỗi tối trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng. Áp dụng 1 tuần liên tục để điều trị bệnh viêm phế quản.
12. Điều trị khàn tiếng, mất tiếng
Chuẩn bị một nhánh gừng tươi và 1 củ cải trắng. Cả hai rửa sạch, gọt vỏ, đem xay nhuyễn và vắt lấy nước cốt. Chia đều làm 2 – 3 phần uống hết trong ngày.
13. Trị nổi bọng nước ở hầu họng
Gừng tươi rửa sạch, cắt lát mỏng. Mỗi ngày nhai nuốt vài lát để làm tiêu các bọng nước nhỏ nổi trong niêm mạc hầu họng.
14. Chữa đau dạ dày, đau đại tràng, đau bụng tiêu chảy do lạnh
Lấy 1 lát gừng tươi đặt trên rốn. Sau đó dùng điếu ngải hơ đốt ở phía trên trong 5 phút giúp giảm đau dạ dày, đau bụng.
15. Điều trị bệnh ho gà
Dùng thang thuốc gồm 1 ly nhỏ nước gừng tươi, 300ml mật ong nguyên chất và 15 gram xuyên bối mẫu dạng bột. Trộn đều hỗn hợp, đem hấp cách thủy trong 60 phút. Gạn nước cốt uống kèm với nước ấm mỗi ngày 3 – 4 lần. Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi mỗi lần chỉ nên uống 1 muỗng canh để làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh ho gà gây ra.
16. Chữa viêm đường hô hấp trên[/size]
- Lấy gừng tươi giã nát với một ít muối ngậm trong miệng khoảng 10 phút để trị viêm họng, viêm amidan.
- Giã gừng lấy nước cốt làm thuốc nhỏ mũi giúp cải thiện các triệu chứng bệnh viêm xoang.
[size=undefined]
17. Điều trị bệnh lỵ do lạnh, đi cầu ra mủ lâu ngày không khỏi
Dùng gừng khô, hạt cải và lá ngải cứu mỗi vị 3g. Sắc kỹ lấy nước uống khi còn ấm. Ngày dùng 1 thang chia làm 3 lần uống cho đến khi khỏi bệnh.
18. Giảm đau do chấn thương, té ngã
Gừng tươi bằm nhuyễn, trộn chung với nước, rượu trắng và bột mì thành hỗn hợp đặc sệt. Đun nóng hỗn hợp, chờ cho nguội bớt rồi đắp vào vị trí bị chấn thương.
19. Chữa nôn ói
Đem 9g gừng tươi sắc chung với 30g tro bếp uống giúp giảm buồn nôn, nôn ói.
20. Giảm đau nhức xương khớp, bầm tím da
Gừng giã nát, rang chung với lượng muối hạt vừa đủ. Bọc hỗn hợp vào trong một cái khăn sạch rồi chườm lên vị trí cần điều trị khoảng 15 phút.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung-4.jpg[/img]Đặc tính giảm đau của gừng giúp xoa dịu cơn đau nhức xương khớp một cách an toàn
21. Điều trị bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng có biểu hiện kém ăn, suy nhược, cơ thể gầy ốm
Dùng 250g gừng tươi bằm nhuyễn rồi nhét vào trong 1 cái bao tử heo đã được làm sạch. Hầm trên lửa nhỏ cho chín và ăn hết trong 1 lần. Sử dụng món ăn bài thuốc này trong 3 ngày liền để cải thiện các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, giúp kích thích vị giác, chống suy nhược cơ thể.
22. Chữa đau răng
Lấy 1 lát gừng tươi đặt vào ngay răng bị đau và cắn chặt lại. Giữ trong ít nhất 10 phút mới bỏ ra. Áp dụng 2 – 3 lần trong ngày để xoa dịu cơn đau răng, chống viêm nướu răng.
23. Gừng chữa tê tay chân
Dùng 60g gừng tươi đem nấu chung với 120g hành già và 120g giấm để xông hơi. Khi nước nguội lấy rửa tay chân giúp giảm cảm giác tê rần khó chịu.
24. Trị viêm khớp, đau khớp[/size]
- Cách 1: Hãm gừng tươi làm trà uống 2 – 3 tách mỗi ngày
- Cách 2: Nấu nước gừng ngâm tay chân mỗi tối 15 phút trước khi đi ngủ giúp hoạt huyết, giữ ấm cơ thể, giảm đau nhức xương khớp vào ban đêm, hỗ trợ điều trị viêm khớp.
- Cách 3: Giã nát dược liệu, xào nóng với một ít rượu rồi đắp trực tiếp lên khớp bị viêm.
- Cách 4: Lấy 1/2 muỗng bột gừng uống chung với một ít rượu trắng.
[size=undefined]
25. Điều trị bệnh ho do suyễn kéo dài, suy nhược cơ thể
Lấy 1 nhánh gừng tươi bằm nhuyễn đem nấu chung với 30g đào nhân và 15g hạnh nhân cho đến khi chín nhừ. Thêm vào một ít mật ong cho dễ ăn.
26. Giảm sưng đau khớp do phong thấp, cải thiện tính linh hoạt của khớp[/size]
- Cách 1: Ngậm 5g gừng tươi dạng lát hoặc 1,5g gừng khô mỗi ngày trong 3 tháng liên tục
- Cách 2: Giã gừng tươi lấy nước thoa tại khớp bị sưng đau do phong thấp.
- Cách 3: Dùng gừng tươi và đầu hành lượng vừa đủ đem bằm nhỏ, xào nóng làm thuốc đắp tại khớp bị ảnh hưởng. Mỗi ngày thực hiện 3 lần.
[size=undefined]
27. Chữa kinh nguyệt không đều
Sắc gừng khô với đại táo và đường đen mỗi thứ 30 gram. Gạn nước chia làm 2 phần uống mỗi ngày. Dùng tốt nhất khi còn ấm.
28. Điều trị mất ngủ, khó ngủ
Để cải thiện chất lượng giấc ngủ, trị khó ngủ, mất ngủ, người bệnh nên ngâm chân vào nước gừng ấm mỗi ngày. Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần giã nát 1 củ gừng, hòa chung với nước ấm và một ít muối sao cho lượng nước ngâm vừa chạm mắt cá chân là được. Bỏ cả hai chân vào ngâm trong khoảng 10 – 15 phút kết hợp mát xa chân để các dây thần kinh được thư giãn, giúp ngủ ngon giấc hơn.
29. Gừng chữa bế niệu, thủy thũng
Dùng vỏ gừng tươi đem sắc chung với vỏ bí đao và vỏ rễ cây dâu lấy nước uống vài lần trong ngày.
30. Giảm nôn ói do ốm nghén
Phụ nữ mang thai bị ốm nghén có thể dùng 10g gừng tươi đem sắc chung với 20g vỏ bưởi và 1 chén nước, đun cạn còn 1/2 chén. Gạn nước sắc uống để trị nôn ói.
31. Điều trị ngộ độc do ăn khoai
Lấy gừng tươi nhai và nuốt nước ngay sau khi có biểu hiện bị ngộ độc khoai, miệng lưỡi tê rần. Sau đó nhanh chóng đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.
32. Trị ra nhiều mồ hôi chân
Dùng gừng tươi và phèn trắng mỗi vị 15g đem nấu nước rửa chân liên tục trong vài ngày liền để giảm tiết mồ hôi ở chân.
33. Phòng ngừa và điều trị cảm mạo do lạnh
Các trường hợp đang sống trong môi trường có khí hậu lạnh hoặc làm việc ở nơi có máy lạnh có thể phòng ngừa và trị cảm mạo bằng cách:[/size]
- Ngậm 1 lát gừng trong miệng và nhấm từ từ, nuốt nước cay tiết ra
- Hoặc uống 2 – 3 tách trà gừng mỗi ngày khi bị cảm lạnh để kích thích bài tiết mồ hôi, đào thải độc tố cho cơ thể.
[size=undefined]
34. Điều trị ung nhọt
Chuẩn bị 4 lát gừng tươi và 4 lát đại hoàng. Trước tiên lấy gừng nấu nước rồi dùng nước gừng xào chung với đại hoàng cho mềm. Đắp đại hoàng lên vùng có ung nhọt để giảm sưng đau.
35. Lợi mật, phòng ngừa sỏi túi mật
Thêm gừng vào trong bữa ăn hàng ngày hoặc thường xuyên uống trà gừng giúp lợi mật, giảm lượng đạm trong mật, qua đó ngăn ngừa sự hình thành của sỏi trong túi mật.
36. Chữa ngộ độc cá, cua hay tôm có biểu hiện nôn ói, tiêu chảy, đau bụng
Chuẩn bị gừng tươi và lá tía tô mỗi vị 30g. Cả hai sắc lấy nước đặc. Gạn nước ra bát rồi thêm vào một ít đường thẻ cho hơi ngọt. Chia làm 2 lần uống cho đến khi chấm dứt các triệu chứng khó chịu.
37. Cầm máu vết thương
Giã nát gừng tươi rồi đắp vào vết thương đang bị chảy máu. Phương pháp này giúp cầm máu tạm thời. Nếu vết thương rộng hoặc chảy máu không ngừng thì nên tới bệnh viện để xử lý.
38. Chữa yếu sinh lý
Gừng có tác dụng kích thích lưu thông máu đến vùng kín, làm tăng khả năng cương dương và khôi phục ham muốn tình dục cho nam giới.
Để sử dụng, lấy gừng tươi bằm nhuyễn bỏ vào cốc nước nóng ủ trong 15 phút. Thêm vào 2 thìa mật ong, khuấy đều lên và uống mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Áp dụng cách này một thời gian để chữa yếu sinh lý và nâng cao chất lượng đời sống chăn gối.
39. Trị đau đầu bằng gừng
Khi bị đau đầu, bạn hãy lấy 1 nhánh gừng tươi pha trà uống. Các hoạt chất trong gừng có tác dụng làm giãn nở mạch máu, tăng cường lưu thông máu lên não, làm dịu trạng thái căng thẳng ở dây thần kinh, giúp bạn bớt đau đầu.
40. Trị hôi miệng
Gừng tươi rửa sạch, thái lát mỏng, bỏ vào nồi đun sôi trong 5 phút. Dùng nước này ngậm và súc miệng mỗi ngày 2 – 3 lần để giảm mùi hôi khó chịu và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn trong khoang miệng.
[img=0x0]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2021/08/gung-5.jpg[/img]Súc miệng hàng ngày với nước gừng giúp ngăn ngừa và điều trị hôi miệng
41. Gừng chữa bệnh trĩ[/size]
- Dùng 1 củ gừng rửa sạch, giã nát. Đem nấu nước xông hậu môn 15 phút để giảm sưng đau trĩ.
- Hoặc lấy gừng giã nát, sao nóng rồi đắp trực tiếp vào hậu môn mỗi ngày 2 lần có tác dụng giảm đau hậu môn, làm co búi trĩ.
[size=undefined]
42. Chữa hói đầu
Theo Quý Châu Trung y nghiệm phương, các trường hợp bị hói đầu có thể dùng sinh khương giã nát, xào nóng rồi đắp lên đầu mỗi ngày từ 2 – 3 lần để kích thích mọc tóc.
43. Điều trị đái dầm ở trẻ em
Chuẩn bị 30 gram gừng tươi, 12 gram bổ cốt chi và 6 gram bào phụ tử. Tất cả giã nát, đắp vào rốn của bé. Thử nghiệm bài thuốc trị đái dầm này cho 25 trẻ đều thu được hiệu quả tốt.
44. Chữa vết bỏng lửa nước
Ép gừng tươi lấy nước cốt thoa ngoài vết bỏng. Mụn nước đã vỡ hoặc chưa vỡ đều có thể áp dụng.
45. Trị vết chai cứng ở mông sau khi tiêm
Sinh khương cạo sạch vỏ, thái thành các lát mỏng có bề dày khoảng 1 – 2mm. Đắp thuốc trực tiếp lên vết cứng và băng cố định lại trong 1 – 2 tiếng kết hợp mát xa nhẹ nhàng ở khu vực xung quanh. Áp dụng mỗi ngày 3 lần.
46. Điều trị tụt huyết áp
Gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát rồi đem nấu với một ít nước. Đun sôi 5 phút, thêm đường kính vào, chờ nguội bớt rồi uống có tác dụng làm tăng huyết áp.
47. Điều trị lạnh hoặc cước tay, chân vào mùa đông
Dùng gừng tươi và rễ lá lốt nấu nước ngâm tay chân. Có thể bỏ thêm một ít muối vào nước ngâm để tăng công dụng điều trị.
Lưu ý khi dùng gừng
Các bài thuốc chữa bệnh từ gừng mặc dù đã được áp dụng rộng rãi trong dân gian từ lâu đời nhưng một số chưa được nghiên cứu hiện đại chứng minh về hiệu quả. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến thầy thuốc, nhân viên y tế trước khi áp dụng nhằm đảm bảo bài thuốc thực sự an toàn và cho tác dụng tốt.
Dùng gừng không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ xấu cho sức khỏe. Do đó, bạn nên tuân thủ đúng theo liều lượng được khuyến cáo. Tránh lạm dụng gừng quá mức. Trong quá trình chữa bệnh tại nhà bằng gừng, nếu gặp các dấu hiệu bất thường, hãy ngưng lại ngay. Trường hợp có phản ứng phụ nghiêm trọng thì nên tới bệnh viện để được bác sĩ xử lý, cấp cứu đúng cách.
Không sử dụng gừng cho các đối tượng đang gặp các vấn đề sau:[/size]
- Âm suy kìm vượng nhiệt trong cơ thể
- Huyết áp cao
- Nội nhiệt âm hư
- Nhiệt hao (hen) đại suyễn
- Đau nhọt chứng huyết
- Đang dùng thuốc điều trị bệnh tiểu đường hoặc thuốc điều trị cao huyết áp
- Rối loạn chảy máu
- Thai sản sa trướng
- Mắt đỏ bệnh hầu
- Chảy máu tử cung
- Viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan
- Bệnh nhân bị trĩ và phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều gừng.
Quote:
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Bột Ngũ Vị Hương Vianco hiệu Con Nai được phân phối 100% ngulặng chất từ vật liệu thiên nhiên.
Mô Tả:
Bột Ngũ Vị Hương là một Một trong những các loại hương liệu gia vị thịnh hành trên đất nước hình chữ S và Châu Á. (1)
Đặc biệt bột ngũ vị mùi hương hiệu con nai luôn luôn là tuyển lựa được sự tín nhiệm của rất nhiều công ty nội trợ bếp núc trên nước ta trong veo 60 năm qua
Bột ngũ vị mùi hương với bột cà ri thường xuyên được thực hiện và sản xuất trong vô số nhiều món nạp năng lượng. Thói quen thuộc sử dụng bột ngũ vị mùi hương cùng bột cà ri khác biệt tùy thuộc vào cách tiến hành nêm và nếm của mỗi người.
Bột Ngũ Vị Hương Hiệu Con Nai Vianco:
Bột ngũ vị hương thơm hiệu nhỏ nai là một thương hiệu khá nổi bật cùng với hình hình họa con nai bên trên vỏ hộp, là một trong trong số những thành phầm đặc biệt quan trọng được sự lòng tin của hàng triệu người đất nước hình chữ S xuyên thấu rộng 60 năm qua.
Ngũ vị hương thơm (trong tiếng Trung Call là 五香粉-ngũ mùi hương phấn) là 1 các loại gia vị thuận lợi sử dụng trong nhà hàng siêu thị của người Nước Trung Hoa hay cả nước, quan trọng hay cần sử dụng trong ăn uống của fan Quảng Đông. Nó bao hàm năm một số loại vị cơ bạn dạng vào nhà hàng ăn uống là: mặn, ngọt, chua, cay, đắng.
Thành Phần:
Thành phần của ngũ vị hương thơm rất khác nhau trong từng một số loại phương pháp pha trộn. Nó rất có thể bao hàm bột của các một số loại thực trang bị sau:
đánh tiêu (tốt hoa tiêu hoặc xuyên tiêu, nằm trong đưa ra Zanthoxylum), (peppercorns)nhục quế (Cinnamomum aromaticum), hoặc quế,đại hồi (Illicium verum), (star anises)đinch hương thơm (Syzygium aromaticum), (cloves)tiểu hồi hương (Pimpinella anisum). ( fennel seed)
Tuy nhiên, fan ta cũng hoàn toàn có thể cần sử dụng một phương pháp điều chế khác bao gồm nhục quế, hồ nước tiêu (Piper nigrum), đinc hương, tè hồi hương thơm và đại hồi. Nó được thực hiện trong những món ăn uống (vịt, bò) tảo hay hầm hay những món cà ri.
Đặc Tính:
Bột ngũ vị mùi hương phân phối bên trên thị phần hoàn toàn có thể bao gồm thêm bột ớt giỏi gừng. Ngũ vị mùi hương gói gọn sẵn ngơi nghỉ Việt Nam thường xuyên có: đại hồi, đinc hương thơm, nhục quế, ngọc khấu, hồ tiêu, nai lưng suy bì (tức vỏ quýt (Citrus reticulata) phơi thô tán thành bột), phân tử nlô, thảo quả (Amomum hongtsaoko), phân tử điều nhằm tạo nên red color. Dường như, còn tồn tại vài ba phương pháp ngũ vị hương không giống như: hạt nlô, tè hồi, bạch đậu khấu (Amomum kwangsiense tuyệt A.kravanh/compactum), hồ nước tiêu.
Công thức sản xuất ngũ vị hương thơm dựa trên căn cơ triết học Trung Hoa cổ về việc thăng bằng âm-dương vào thực phẩm.
Bột ngũ vị hương thơm hiệu nhỏ nai vừa là sự việc hòa quyện khôn khéo giữa triết lý âm khí và dương khí – năm giới đang in sâu vào văn hóa truyền thống Việt, vừa là sự bội phản chiếu đúng đắn các cung bậc cảm tình của bé bạn Thành phần của ngũ vị hương không giống nhau. Mỗi vùng miền lại sở hữu một biện pháp pha chế không giống nhau, phụ thuộc vào vào mùi vị và đặc sản nổi tiếng địa phương
Tại Hawaii, một số khách sạn tất cả các lọ đựng ngũ vị hương tức thì trên bàn ăn uống.
Nguồn nơi bắt đầu chính xác của ngũ vị mùi hương (giờ đồng hồ Trung là “ngũ mùi hương phấn”), hay tín đồ đưa ra nó, đã trở nên quên béng trong lịch sử vẻ vang. Vậy thì bột ngũ vị hương thơm bao gồm rất nhiều gì cơ mà gồm sự cuốn hút cho vậy?
Người ta cho rằng các đầu bếp China ngày xưa vẫn cố gắng tìm thấy một số loại các gia vị “trả hảo”, bao hàm vừa đủ 5 yếu ớt tố: chua, cay, mặn, ngọt, đắng. Sau kia, một cách tình cờ, bọn họ đã kết hợp được năm một số loại các gia vị khác biệt thành một, với cảm thấy được sức khỏe của một số loại gia vị new này trong vấn đề có tác dụng các món ăn trở đề xuất sinh động, mặn mà. Ngũ vị mùi hương được sử dụng nhiều nghỉ ngơi Quảng Đông cùng dần dần lan rộng sự tác động của chính bản thân mình trong văn hóa truyền thống ẩm thực Pmùi hương Đông.
Bột ngũ vị hương hiệu bé nai trở thành sự gạn lọc đầy tin cẩn của nhiều bên nấu nạp năng lượng không chỉ có vày thành phần nguyên liệu thiên nhiên thuần độc nhất, cơ mà trước hết đó chính là quality.
Công Dụng:
Bột ngũ vị hương hầu hết dùng mang đến khâu sơ chế vật liệu nấu nướng ăn trước lúc nấu nướng, dùng làm ướp và thấm ngũ vị vào vật liệu. chính bới vấn đề này, nhưng mà bột ngũ vị hương thơm thường dùng với những món nướng, vày biến hóa vật liệu ướp cơ hội sơ chế để tăng cường độ đậm đà của vật liệu.
Những món chiên, với nguyên liệu là giết thịt cũng thường xuyên được sử dụng kết phù hợp với bột ngũ vị hương theo liều lượng tinh chỉnh vừa bắt buộc.
Yếu tố âm khí và dương khí ngũ hành với ngũ vị tương thông luôn là tiêu chí và đặc điểm trông rất nổi bật của bột ngũ vị mùi hương, diễn đạt rõ qua những thành tố kết cấu nên thành phần của bột.
Tiêu: đúng xuất phát thì cần là một số loại tiêu Szechwan, còn gọi là hoa tiêu hay xuyên tiêu, một các loại đặc sản nổi tiếng vùng Tứ Xuyên. call là “tiêu” cơ mà Szechwan ở trong chúng ta ckhô hanh, ko cay, vị to gan tựa hương thơm long óc. Người ta chỉ cần sử dụng vỏ kế bên màu đỏ sẫm xay thành bột sau khi pkhá thô. Vì không dễ tìm bên trên thị phần, nên hoa tiêu thường xuyên được nắm bằng tiêu hột. Tiêu có tác dụng kích thích hấp thụ, nóng bụng, sút nhức, phòng ói.
Hồi hương: là trái của cây hồi, tất cả hình năm cánh xòe ra. Cây tdragon được 6 năm thì ban đầu thu hoạch với thời hạn thu hoạch hoàn toàn có thể kéo dãn trong cả cả tuổi tchúng ta của cây, gần trăm năm. Quả được hái Khi chưa chín và nhằm ptương đối cho chín trên những phên đôi mắt cáo, cho đến Khi gồm màu nâu rỉ sắt. Dường như, hạt cây hồi còn cần sử dụng mang đến bánh ngọt, bánh mỳ, những bánh kẹo và thức uống nlỗi tkiểm tra. Hồi hương có thể chữa họng, ho.
Đinc hương: nụ hoa nguyên ổn búp của cây đinh mùi hương được pkhá khô trong 3 ngày với có hương thơm, nhiều tinch dầu, hơi đá quý nâu và rắn. Nụ đinh mùi hương đề nghị được bảo vệ trong về tối với mát. Người ta dùng đinch hương thơm để ướp thịt trước cá, bánh ngọt và đồ uống. Đinh mùi hương rất có thể dùng vào đun nấu ăn hay là ở dạng nguyên vẹn tốt ở dạng xay thành bột, cơ mà do nó sản xuất mùi khôn cùng mạnh mẽ cho nên chỉ việc sử dụng siêu ít. Trong Đông y đinh hương được dùng để làm trị nút cụt, thổ tả, sôi bụng còn trong Tây y thì nó kích đam mê hấp thụ, sát trùng mạnh bạo.
Quế: là hương liệu gia vị mang tự vỏ quế, hiện diện không ít trong những mòn ngọt tnắm miệng châu u, tuy vậy lại được sử dụng nhiều trong những món ăn uống mặn trên châu Á. Trong gần như ngôi trường phù hợp thì quế là loại kha khá sang trọng từ bỏ trước tới nay. Quế giúp ngăn uống ngừa các bệnh đường tim mạch, trị các sự việc về thở, sút nhức cơ khớp, nâng cấp hệ miễn kháng.
Thì là: là loại cây có thể dùng cả lá, hột hoặc củ rễ để làm gia vị. Tuy bao gồm xuất phát trường đoản cú các vùng Địa Trung Hải mà lại cây được bạn Trung Hoa với Ấn Độ biết tới từ vô cùng sớm. Thì là là vị dung dịch hỗ trợ hấp thụ, góp ổn định thể trọng, xẻ thận, trị sôi bụng, đầy trướng bụng.
Ngoài năm các loại gia vị truyền thống lịch sử nêu bên trên, còn tương đối nhiều cách phối kết hợp khác để khiến cho ngũ vị hương. Một phương pháp phổ cập bao hàm nhục quế, hồ nước tiêu, đinh hương thơm, tiểu hồi hương với đại hồi. Một số bột ngũ vị hương thơm buôn bán trên Thị Phần sẽ sở hữu được thêm bột ớt hay gừng.
Triết lý âm dương – năm giới sẽ ăn sâu vào truyền thống văn hóa truyền thống tín đồ Việt dành riêng với tín đồ pmùi hương Đông nói chung. Đó là triết lý của sự thăng bằng, đủ đầy, hợp lý, tượng trưng mang đến tính cách nghề nông hóa học phác say mê im bình, định hình. Trong ẩm thực ăn uống cũng thế, fan Việt chuộng tính hợp lý giữa những vị, mỗi vị một tí, tạo nên sự đậm đà với dễ chịu và thoải mái rộng là vượt nồng ở 1 vị riêng.
Đông Y cho rằng, ngũ vị khớp ứng với ngũ hành tạng bao phủ như sau: vị chua thuộc Mộc vào tạng Can, vị cay nằm trong Kyên ổn vào tạng Phế, vị mặn thuộc Tdiệt vào tạng Thận, vị ngọt trực thuộc Thổ vào tạng Tỳ, vị đắng trực thuộc Hỏa vào tạng Tâm. Chuộng vị làm sao đang bổ cho tạng kia. Người xưa tin rằng, năm giới tương sinh tương khắc và chế ngự, đưa hóa tương hỗ, là xuất phát của việc chuyển động dải ngân hà cùng bên phía trong con fan. Chính chính vì như vậy, ví như cân đối được ngũ vị, đã bảo đảm cơ thể trẻ trung và tràn đầy năng lượng, ngũ tạng được bổ dưỡng, sức mạnh lâu dài hơn.
Một món tiêu hóa, với những người Việt, còn buộc phải chú ý đến sự cân bằng âm – dương, hương liệu gia vị bắt buộc được nêm và nếm nhằm bù trừ, cân bằng lẫn nhau. Người xưa nhận định rằng, mọi máy bệnh tật đầy đủ là vì sự mất cân đối âm – dương tạo ra, và thức ăn chính là vị thuốc để điều chỉnh, góp khung hình khỏi bệnh. Chính chính vì như thế, ngũ vị mùi hương càng được ưa chuộng vào siêu thị truyền thống lâu đời, cùng với những các gia vị từ bỏ thân vẫn là vị thuốc quí, lúc phối kết hợp lại luôn luôn theo đúng qui định quân bình.
Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Quay Lại Video Khi Gọi Zalo Trên Iphone, Cách Quay Video Lặp Đi Lặp Lại Trên Zalo
Tại Ấn độ ngũ vị hương được gọi là mặn, ngọt, chua, cay, đắngTại Nhật, ngũ vị mùi hương được call là Shichingươi Togarashi gồm đến 7 một số loại hương vị tạo ra thànhThành phần chính của ngũ vị hương bao gồm: hoa tiêu, hồi, quế, đinc hương thơm, thì là.Cũng nhiều người dân thường tuyệt thắc mắc rằng liệu chăng bột cà ri và bột ngũ vị hương bao gồm yêu cầu là 1 trong những không? Câu hỏi này thường xuyên vị sự lầm lẫn của nhiều tín đồ vào thành tố của nguyên liệu tạo nên nhị nhiều loại bột tất cả hổn hợp này.
Lợi ích từ ngũ vị hương
17:01 - 01/10/2011 0 THANH NIÊN ONLINE
Ngũ vị hương là gia vị hỗn hợp gồm 5 loại vị cơ bản trong ẩm thực: mặn, ngọt, chua, cay, đắng. Mỗi vùng đất có công thức pha chế riêng, nhưng phổ biến nhất là: hoa tiêu, quế, đinh hương, hồi hương, hạt cây thì là.
Ngoài tính năng làm tăng hương vị của món ăn thì cả 5 vị trên đều có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Công thức chế biến ngũ vị hương dựa trên nền tảng về sự cân bằng âm - dương trong thực phẩm.
Hồi hương: Là quả của một loại cây luôn xanh tươi, có hình cánh hoa xòe ra. Cây trồng được khoảng 6 năm thì bắt đầu thu hoạch và thời gian thu hoạch có thể kéo dài gần trăm năm. Quả được hái khi chưa chín và để phơi cho chín trên các phên mắt cáo, cho đến khi có màu nâu gỉ sắt. Có thể chữa đau họng, ho, và ngậm cho hơi thở thơm tho.
Hoa tiêu: Còn gọi là tiêu Szechwanhay xuyên tiêu, không phải thuộc họ tiêu vì nó không cay, mà thật ra là họ chanh, có hương vị thật mạnh tựa như mùi long não. Người ta chỉ dùng vỏ ngoài màu đỏ sẫm để xay thành bột sau khi phơi khô. Do không dễ kiếm trên thị trường nên nó được thay thế bằng tiêu hột. Hoa tiêu chỉ được cho vào lúc cuối khi chế biến và kết hợp rất tốt với các món cá. Có tính năng kháng viêm cao.
Thì là
Đinh hương: Là nụ hoa nguyên búp của cây đinh hương, được phơi khô trong 3 ngày và có hương thơm, nhiều tinh dầu, hơi vàng nâu và rắn. Nụ đinh hương phải được bảo quản trong tối và mát. Người ta dùng đinh hương để ướp thịt, cá, dùng trong bánh ngọt và thức uống. Đinh hương được dùng để trị nấc cụt, thổ tả, đau bụng, kích thích tiêu hóa, sát trùng mạnh (nhai đinh hương để phòng dịch cúm), tinh dầu đinh hương dùng trong nha khoa để sát khuẩn, giảm đau, dùng trong mỹ phẩm, nước hoa.
Quế: Gia vị lấy từ vỏ cây quế, có mặt trong các món ngọt tráng miệng châu u, nhưng lại được dùng nhiều trong các món mặn tại châu Á. Quế là loại tương đối đắt tiền từ trước đến nay. Quế được biết đến nhiều như là một gia vị có tính năng kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, trị tiêu chảy và đau dạ dày, se lỗ chân lông, chữa trị cảm cúm và cảm lạnh...
Thì là: Loại cây có thể dùng cả lá, hột hoặc củ rễ để làm gia vị. Người Trung Quốc và Ấn Độ biết đến cây này từ rất sớm. Người Hy Lạp và người Ai Cập cổ đại đã biết đến gia vị này như một liều thuốc hồi sức. Thì là có tính lợi tiểu trong trường hợp suy thận hoặc trong chế độ ăn giảm cân, trợ tiêu hóa, chống chướng hơi và giúp hơi thở thơm tho. M.Q
Minh Quân
(tổng hợp)
BÌNH LUẬN
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Ngũ vị hương
Ngũ vị hương là gia vị hỗn hợp gồm 5 loại vị cơ bản trong ẩm thực: mặn, ngọt, chua, cay, đắng. Mỗi vùng đất có công thức pha chế riêng, nhưng phổ biến nhất là: hoa tiêu, quế, đinh hương, hồi hương, hạt cây thì là.
Quế là 1 trong 5 thành phần cơ bản tạo thành ngũ vị hương
[size=undefined]
5 Loại vị cơ bản trong ngũ vị hương
Ngoài tính năng làm tăng hương vị của món ăn thì cả 5 vị trên đều có tác dụng tốt đối với sức khỏe
[img=125x0]https://static.suckhoe.vn/upload/icon/20200901/tinngan114314_892067196wap_650_00_543x305.jpg[/img]
Làm điều 'sung sướng' này mỗi trưa, cẩn thận kẻo chết sớm
[img=125x0]https://static.suckhoe.vn/upload/icon/20200901/buah-nangka-menghilangkan-racun.jpg[/img]
5 loại quả dễ gây tăng cân, ăn càng nhiều thân thể càng "phì nhiêu"
Hồi hương: Là quả của một loại cây luôn xanh tươi, có hình cánh hoa xòe ra. Cây trồng được khoảng 6 năm thì bắt đầu thu hoạch và thời gian thu hoạch có thể kéo dài gần trăm năm. Quả có thể chữa đau họng ho và ngậm cho hơi thở thơm tho.
Hoa tiêu: Không phải thuộc họ tiêu vì nó không cay, mà thật ra là họ chanh, có hương vị thật mạnh tựa như mùi long não. Người ta chỉ dùng vỏ ngoài màu đỏ sẫm để xay thành bột sau khi phơi khô. Do không dễ kiếm trên thị trường nên nó được thay thế bằng tiêu hột. Hoa tiêu chỉ được cho vào lúc cuối khi chế biến và kết hợp rất tốt với các món cá. Có tính năng kháng viêm cao.
Đinh hương: Là nụ hoa nguyên búp của cây đinh hương được phơi khô trong 3 ngày và có hương thơm, nhiều tinh dầu hơi vàng nâu và rắn. Người ta dùng đinh hương để ướp thịt, cá, dùng trong bánh ngọt và thức uống. Đinh hương được dùng để trị nấc cụt, thổ tả đau bụng kích thích tiêu hóa sát trùng mạnh (nhai đinh hương để phòng dịch cúm), tinh dầu đinh hương dùng trong nha khoa để sát khuẩn giảm đau dùng trong mỹ phẩm nước hoa.
Quế: Gia vị lấy từ vỏ cây quế có mặt trong các món ngọt tráng miệng châu Âu, nhưng lại được dùng nhiều trong các món mặn tại châu Á. Quế được biết đến nhiều như là một gia vị có tính năng kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, trị tiêu chảy và đau dạ dày se lỗ chân lông chữa trị cảm cúm và cảm lạnh…
[img=125x0]https://static.suckhoe.vn/upload/icon/20200903/co-gai-xau-ho-vi-phan-duoi-qua-to-lo-ra-khoi-quan-bac-si-cuu-nguy-kip-thoi-naom-5db7f7f6c9fe6-1598869110-263-width600height338.jpg[/img]
Cô gái xấu hổ với bạn trai vì “phần dưới” lộ ra khỏi đồ lót phải cầu cứu bác sĩ
[img=125x0]https://static.suckhoe.vn/upload/icon/20200902/6-thanh-phan-ban-co-the-them-vao-nuoc-de-co-co-bung-phang-va-khoe-manh-ddcf585ca59d8a9232acbed566-1598890345-397-width660height437.jpg[/img]
Thêm 6 thứ này vào cốc nước uống mỗi ngày giúp đánh tan mỡ bụng, thải độc gan thận
Thì là: Loại cây có thể dùng cả lá, hột hoặc củ rễ để làm gia vị. Người Hy Lạp và người Ai Cập cổ đại đã biết đến gia vị này như một liều thuốc hồi sức. Thì là có tính lợi tiểu trong trường hợp suy thận hoặc trong chế độ ăn giảm cân trợ tiêu hóa, chống chướng hơi và giúp hơi thở thơm tho.[/size]
Nguyễn Lương
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,735
Threads: 407
Likes Received: 1,145 in 903 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Nước ngũ vị hương tẩy uế gồm những gì?
Chuyên mục: Phong tục
Tags: bột ngũ vị hương
Đăng vào 05/12/2020 bởi Nhất Tâm
Trong môi trường sống của chúng ta, có nhiều nguyên nhân dẫn đến môi trường sống nhiễm âm, có thể do địa khí không tốt, hoặc nhà ở bị tù khí, không thông thoáng… Trong nét văn hóa tâm linh thì để tẩy âm khí, hay uế khí dân gian thường sử dụng trầm, hoặc thông dụng là bột ngũ vị hương tẩy uế ngâm với rượu hoặc nấu nước để lau dọn. Nhưng nhiều người vẫn không không khỏi thắc mắc nước ngũ vị hương tẩy uế gồm những gì.
Mục lục nội dung [Ẩn mục lục]
Cách tẩy uế trong nhà bằng nước ngũ vị hương
Xông ngũ vị hương để tẩy tạp khí, uế khí
Dùng nước ngũ vị hương lau dọn bàn thờ
[size=undefined]
Thành phần chính của bột ngũ vị hương dùng để nấu nước tẩy uế:
Nước ngũ vị hương tẩy uế hay còn gọi là nước vang tẩy uế là nước được nấu 5 loại thảo mộc thường được sử dụng trong phong thủy tâm linh, như bồi hoàn long mạch, lau dọn bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài … Hiện nay để thuận tiện chúng ta hay sử dụng đó là bột ngũ vị tẩy uế.
Bột ngũ vị tẩy uế là tổng hợp của: Quế, Hoa hồi, Đinh Hương, Gỗ Vang, Bạch đàn, sấy khô sau đó xay nhuyễn trộn với nhau.
Quế:
Là loại thảo mộc tự nhiên có tính ấm, mùi thơm, được sử dụng nhiều trong cuộc sống, như gia vị, thuốc, thực phẩm,… và cũng là thành phần không thể thiếu trong bột ngũ vị hương tẩy uế
Thảo mộc quế có mùi thơm, tính ấm là thành phần chính bột ngũ vị
Bột quế trong ngũ vị tẩy uế được xay nhuyễn từ vỏ cây quế sấy khô.
Hoa hồi:
Là hoa của cây Hồi, hay còn gọi là cây Đại Hồi, Hoa hồi có mùi thơm dễ chịu, sử dụng trong thực phẩm, điển hình là nước Phở. Là 1 vị thuốc có tính nóng chữa các bệnh ho, cảm lạnh, cảm cúm, điều hòa khí huyết,…. Trong phong thủy tâm linh hoa hồi có tác dụng tẩy uế, ám khí,….tạo hương thơm dễ chịu. đây là thành phần không thể thiếu trong bột ngũ vị hương.
Hoa hồi có tính nóng mùi thơm dễ chịu, trong phong thủy dùng để tẩy uế, trừ tà, tạp khí …
Đinh Hương:
Hoa Đinh Hương là thảo dược sử dụng phổ biến trong Ẩm thực, Thuốc chữa bệnh,… nguồn gốc xuất xứ từ quần đảo nhiệt đới ấm ám như Indonexia, Ấn Độ và Brazil,…
Ngoài ẩm thực và chữa bệnh, Đinh hương cũng được sử dụng nhiều trong phong thủy tâm linh
Trong phong thủy tâm linh Đinh hương có tác dụng như để tẩy uế, ngăn ngừa vi khuẩn,….
Gỗ Vang (cây tô mộc)
Đây cũng là thành phần chính trong bột ngũ vị, nước cây gỗ vang có màu đỏ, ngoài tác dụng để làm thuốc nhuộm, thường được sử dụng nấu nước để rửa hài cốt trong cải táng.
Gỗ của cây tô mộc (dân gian thường gọi là cây gỗ vang)
Bạch Đàn:
Là loại gỗ thường gặp có thân cao, lá có vị the, cho gỗ tốt và là nguyên liệu trong sản xuất giấy. Ngoài ra trong dược phẩm nhựa của cây bạch đàn được chiết xuất thành dầu có tác dụng trị phong, lạnh,… Còn gọi là dầu Khuynh Diệp. Nó cũng là 1 trong 5 thành phần chính của bột ngũ vị hương tẩy uế.
Bột ngũ vị hương Phong thủy Nhất Tâm.
Sản phẩm bột ngũ vị Hương do Phong Thủy Nhất Tâm Sản xuất cam kết được chiết xuất hoàn toàn từ thảo mộc thiên nhiên. Không pha tạp như các sản phẩm trôi nổi trên thị trường. Sấy khô theo dây chuyền công nghiệp tiên tiến nhất.
Xem sản phẩm: Bột thơm lau bàn thờ tẩy uế Nhất Tâm
Cách tẩy uế trong nhà bằng nước ngũ vị hương
Xông ngũ vị hương để tẩy tạp khí, uế khí
Khi bạn thấy cảm thấy không khí trong nhà âm u, không thoải mái có thể dùng 1 ít bột ngũ vị hương đổ dạng tháp sau đỏ đốt để tẩy uế, âm khí,… làm cho không khí tốt đẹp hơn. Ngoài ra bạn có thể kết hợp thêm bột xông nhà tẩy uế Nhất Tâm Ngũ Linh để tăng tính hiệu quả.
Xông nhà bằng bột ngũ vị để tẩy tạp khí, uế khí
Dùng nước ngũ vị hương lau dọn bàn thờ
Dùng 2 lít nước đun sôi, sau đó bỏ tầm 50gr bột ngũ vị vào ngâm trong vòng 5 phút, sau đó để lắng cặn, bỏ vào lọ để dùng dần. Mỗi khi lau dọn bàn thờ, bao xái, thay mới bát hương,… Chúng ta nên lau dọn bàn thờ thường xuyên nhất là vào ngày rằm hoặc mùng 1 bằng nước ngũ vị để dữ cho bàn thờ luôn sạch sẽ.
Dùng nước ngũ vị hương lau bàn thờ để thu nạp dương khí tẩy uế khí, tạp khí
Ngoài ra nước ngũ vị hương còn được sử dụng trong việc tẩm liệm, cải táng, bồi hoàn long mạch….
Như vậy vừa rồi Phong thủy Nhất Tâm đã giới thiệu sơ lược về thành phần và cách sử dụng của nước ngũ vị hương tẩy uế Có bất cứ thắc mắc gì quý bạn có thể liên hệ qua Hotline: [/size]
[size=undefined]Tình cờ mua 1 kilo bột ngủ vị hương , lúc chia ra từng keo nhỏ thì bột rớt xuống đất , mình dọn dẹp, sau đó lau nhà thì Ngủ vị hương đả rơi vào thùng nước lau nhà, khắp nhà thơm thơm, tẩy được mùi nồng mặt nước tiểu của chó, trời ơi mình mừng quá xá ...nhờ vậy mình mới biết , hôm nay google mới biết Ngủ vị hương không phải dùng trong nấu ăn mà còn để tẩy mùi hôi.[/size]
Be Vegan, make peace.
|