TINH THẦN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾNG VIỆT - Nguyễn Hy Vọng
#46
(2023-09-01, 10:10 AM)Lảo đại Wrote:  Có gì mà không dám nói chứ: " Cáp duồn" có nghĩa là chặt đầu đám Yuon mà người Khơ me nói chung là người Việt và người Tàu. Đó là từ ngữ mà người Campuchia đã phổ biến trong xã hội khi bị uất hận từ việc bị chiếm đóng của người Việt trong vài lần mất đất do người Việt. Lịch sữ của miền trung, nam bộ của Việt Nam là vậy mà và do đó nhiều người Việt gốc Khờ me ở rải rác miền tây và cũng nhiều người Tiều cũng vậy. Phai biết mà chỉ hỏi thử coi người gốc Khơ Me suy nghĩ ra sao thôi

Không phải là không dám nói mà là không thích nói chữ đó thôi Lảo đại. Với lại câu anh phai hỏi đâu có dính líu gì tới vụ dám hay không dám nói chữ cáp duồn đó đâu.....Lan là người sinh sau đẻ muộn lại là gái nữa nên các vị tiền bối đâu có nói mấy chuyện liên quan đến chính trị cho đám con nít tóc dài nghe đâu mà biết!
Nói cho đúng hơn là Lan thuộc thế hệ con gái đờ ai sắc không qua khỏi ngọn cỏ lại là gái quê nữa (không nói phụ nữ thời bây giờ có tài thao lược về chính trị không thua phụ nam đâu nhá!) nên mù tịt về chuyện chính chị, chính em đó Lđ. Lol
Còn nếu hỏi Lan có suy nghĩ ra sao thì Lan miễn trả lời vì thời buổi bây giờ trên toàn thế giới đâu cũng như đâu, người ta đều chung sống hòa bình, không còn phân biệt chủng tộc và hình như không ai nhớ tới thù xưa nợ củ nữa nên cứ tùy thời thế, tùy duyên để sống thôi. Shy

(2023-09-01, 10:23 AM)LeThanhPhong Wrote: Lan là người Việt.  Lan không liên quan chi đến Cáp Duồn, hay Cáp chi chi hết .

Cheer

-------------------------------
Winking-thumbs-up-smiley-emoticon Thankyou Grinning-face-with-smiling-eyes4
                                                                                     
Reply
#47
Google dịch Grinning-face-with-smiling-eyes4 : nếu thấy ngớ ngẩn thì click vào câu đó nó sẽ show nguyên văn tiếng Anh.


[Image: 2023-09-01-115048.png]
[-] The following 1 user Likes phai's post:
  • TTTT
Reply
#48
(2023-09-01, 08:05 AM)phai Wrote: Như vậy cái giả thuyết là dân vùng Đông Nam Á lên tới tận China có nguồn gốc từ Nam Á (Mã Lai/Indonesia) có thể đúng. Dĩ nhiên nguồn gốc đó từ rất xa xưa khi các cụ tổ vẫn sống như những bộ lạc và chưa hề có khái niệm gì về quốc gia, có chăng chỉ là những lãnh thổ của 1 bộ tộc nhỏ nào đó. Khi những bộ tộc nào đó đông dần lên và mạnh hơn để chiếm lĩnh những vùng đất rộng lớn hơn và lúc đó cái khái niệm quốc gia mới hình thành nhưng lúc đó vì thời gian quá lâu nên các cụ quên mất mình đến từ đâu. Có lẽ vì vậy nên người Việt cứ nghĩ rằng mình đến từ Động Đình Hồ 😉 .

Cảm ơn trò cưng đã làm sáng tỏ những khúc mắc cho thầy và em Lan cưng ơi là cưng  Wink  .

Dạ khổ nỗi mấy cụ nghiên cứu nhà mình cứ đi đường tắt kg tra ra kỹ hơn ngọn nguồn nên đôi khi hơi trật đường rầy, ông này viết một khúc bà kia viết một đoạn loạn tá lả làm mình vừa khóc vừa cười thiệt luôn heng thầy. Lol

(2023-09-01, 10:27 AM)TTTT Wrote: Cảm ơn Kỳ, để có chút thời gian rảnh Lan sẽ vô đọc và tra tự điển thêm mới hiểu hết được.

You're very welcome. Tulip4

Đọc biết cho vui thôi chứ mấy loại bài này khó đọc hết á nàng. Mấy ông học giả này dùng cả đời để nghiên cứu, có ông vừa viết xong quyển sách thì cũng về Thiên Đường luôn. Smiling-face-with-halo4
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
[-] The following 1 user Likes Lục Tuyết Kỳ's post:
  • TTTT
Reply
#49
(2023-08-31, 08:19 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: Dạ thầy ơi hồi sáng trò đọc sơ mà buồn ngủ quá rồi nên chưa comment.  Trò nghĩ ông bác sĩ này làm research mà mắc lo chữa cho bệnh nhân nên viết thiếu đầu thiếu đuôi làm nàng Lan nhà mình bị tá hỏa đó thầy.   Lol Lol

@Lan ơi Lan à, tiếng Khmer mà ổng nói kg phải tiếng Khmer bây giờ của người Cambodia đâu mà là tiếng của tộc người Nam Á cổ đại, tiếng Anh gọi Austroasiatic aka Mon-Khmer trong đó có Việt, Ấn Độ, ancient China, và nhiều nước trong vùng Đông Nam Á nữa.   Lol

@Chị Sầu, dạ em có đọc quyển sách kia thì ông sử gia chuyên nghiên cứu học về ngôn ngữ cổ đại của China nói là thật ra tiếng Việt cổ đại đã influenced vào tiếng Hán cổ đại chứ kg phải mình học theo tiếng Hán như các cụ vẫn bảo á chị.  Hồi đó mẹ em dạy em tiếng Việt mẹ em cũng nói tiếng Việt cổ đại của mình dùng khung vòm để ra chữ, sau này em đọc quyển sách đó thấy cũng make sense.  Nhưng mà mấy ông học giả cứ quýnh nhau cãi nhau giành đúng nên chỉ có thuyết của một ông là có khoa học chứng minh thôi thì mình theo ổng vậy.  Biggrin

@anh abc: dạ ông bác sĩ Hy Vọng mắc khám bệnh kg có đưa dẫn chứng, em xin phép đưa link giùm ổng nhe.   Lol

https://www.britannica.com/topic/Austroa...-languages

bạn LTK,

bài viết về ngôn ngữ Nam Á , theo đó tiếng Việt và tiếng Khmer cùng nhiều tiếng khác xuất xứ từ đây . 

ngày nay, nhiều di tích cổ đã được khám phá , người ta so sánh và thấy ra nhiều điểm đồng nhất của các nền văn minh cách xa nhau ,Óc Eo là một ví dụ điển hình

nhưng nói "một hai ba bốn năm, đó cũng là tiếng Miên luôn!" thì tui ko chịu ... 

khi ngôn ngữ hình thành thì những vốn từ đầu tiên sẽ phải là những từ thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày , và số đếm là một trong những từ căn bản này

những bộ lạc , giống dân có cùng chung ngôn ngữ Nam Á lúc ban đầu sẽ trôi dạt kiếm sống theo nhiều ngã đuờng khác nhau và ngôn ngữ của họ cũng thay đổi theo .... dân Việt sau nhiều thay đổi sẽ đếm một hai ba bốn, và dân Khmer sẽ đếm mui pia bay buoi

còn nói về vay mượn đa phần là mượn khi ngôn ngữ đó ko có từ dành riêng cho cái mà ngôn ngữ muốn diễn tả  , khách quan và chủ quan . Khách quan như "con chip" , chủ quan như "hầm bà lằng" "líp ba ga" ...
[-] The following 1 user Likes abc's post:
  • TTTT
Reply
#50
(2023-09-01, 01:48 PM)abc Wrote: bạn LTK,

bài viết về ngôn ngữ Nam Á , theo đó tiếng Việt và tiếng Khmer cùng nhiều tiếng khác xuất xứ từ đây . 

ngày nay, nhiều di tích cổ đã được khám phá , người ta so sánh và thấy ra nhiều điểm đồng nhất của các nền văn minh cách xa nhau ,Óc Eo là một ví dụ điển hình

nhưng nói "một hai ba bốn năm, đó cũng là tiếng Miên luôn!" thì tui ko chịu ... 

khi ngôn ngữ hình thành thì những vốn từ đầu tiên sẽ phải là những từ thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày , và số đếm là một trong những từ căn bản này

những bộ lạc , giống dân có cùng chung ngôn ngữ Nam Á lúc ban đầu sẽ trôi dạt kiếm sống theo nhiều ngã đuờng khác nhau và ngôn ngữ của họ cũng thay đổi theo .... dân Việt sau nhiều thay đổi sẽ đếm một hai ba bốn, và dân Khmer sẽ đếm mui pia bay buoi

còn nói về vay mượn đa phần là mượn khi ngôn ngữ đó ko có từ dành riêng cho cái mà ngôn ngữ muốn diễn tả  , khách quan và chủ quan . Khách quan như "con chip" , chủ quan như "hầm bà lằng" "líp ba ga" ...

Thì bạn LTK đã bảo là ông bác sĩ kê ... lộn thuốc  Wink .

Nói như thế này chắc chính xác hơn: tổ tiên các dân tộc Đông Nam Á có cùng một nguồn gốc (hàng chục ngàn hay thậm chí hàng trăm ngàn năm trước) nhưng sau đó vì đi "tị nạn" hay đi "lao động xuất khẩu"  Wink  nên các cụ tản mác khắp nơi và tạo ra những quốc gia hay nhóm dân riêng biệt. Nhưng bởi cùng một nguồn gốc nên có nhiều chữ trong ngôn ngữ còn mang nhiều âm hưởng khá giống nhau nên không thể nói ai mượn của ai  Wink .
[-] The following 1 user Likes phai's post:
  • Lục Tuyết Kỳ
Reply
#51
(2023-09-01, 01:48 PM)abc Wrote: bạn LTK,

bài viết về ngôn ngữ Nam Á , theo đó tiếng Việt và tiếng Khmer cùng nhiều tiếng khác xuất xứ từ đây . 

ngày nay, nhiều di tích cổ đã được khám phá , người ta so sánh và thấy ra nhiều điểm đồng nhất của các nền văn minh cách xa nhau ,Óc Eo là một ví dụ điển hình

nhưng nói "một hai ba bốn năm, đó cũng là tiếng Miên luôn!" thì tui ko chịu ... 

khi ngôn ngữ hình thành thì những vốn từ đầu tiên sẽ phải là những từ thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày , và số đếm là một trong những từ căn bản này

những bộ lạc , giống dân có cùng chung ngôn ngữ Nam Á lúc ban đầu sẽ trôi dạt kiếm sống theo nhiều ngã đuờng khác nhau và ngôn ngữ của họ cũng thay đổi theo .... dân Việt sau nhiều thay đổi sẽ đếm một hai ba bốn, và dân Khmer sẽ đếm mui pia bay buoi

còn nói về vay mượn đa phần là mượn khi ngôn ngữ đó ko có từ dành riêng cho cái mà ngôn ngữ muốn diễn tả  , khách quan và chủ quan . Khách quan như "con chip" , chủ quan như "hầm bà lằng" "líp ba ga" ...

Dạ thầy phai cưng giải thích rồi á anh abc.   Shy

Cách đếm một hai ba bốn năm, etc... là tiếng Việt từ thời cổ đại khi là một phần của tộc dân Nam Á lận, chỉ là theo thời gian cách phát âm trại đi thôi.  Ông bác sĩ kia viết trật thành mượn của tiếng Miên á chứ đâu phải vậy.  Lol Theo nghiên cứu của mấy ông học giả ngôn ngữ học thì tiếng Việt cổ đại là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ luôn cả tiếng Hán. Trong trường đại học ở London có một viện nghiên cứu ngôn ngữ cổ đại của những tộc người Á và China, Kỳ nhớ có đọc trong một quyển nói về khảo cổ DNA của những tộc Á, thì tộc người Nam Á có gene thông minh rất cao.
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply