Khi về già
(2019-01-14, 04:36 PM)Gracie Wrote: thanks sis viet chia sẽ ....nguòi nhà mình không ai bị vậy ....nhung có thay Má của cô bạn bị vậy ....nhà bó tay thôi ....nói nice hay cứng gì thì cũng không là không ....đi khám bs thì xịt dâu` thơm lên đầy người ...nghĩ mà tội cho bs và y tá ...nhung nguoi phải deal voi bệnh nhân có tật này ....

Nghe quen auen, mỗi lần mà xe chở các bác đến sinh hoạt thì bác nào không tắm , y tá họ xịt thuốc xát trùng đầy người rồi mới cho vô phòng khách ngồi với mọi người
Reply
(2019-01-14, 02:44 PM)caothang Wrote: tui dạo này băt' đầu già nên cũng bị chứng mất ngủ , khi không ngủ được thì thay vì trằn trọc , tui quán niệm hơi thở , quán niệm sự chết , chuẩn bị từ từ là vưà

Cái câu “chuẩn bị từ từ là vừa” ...làm nhớ tới “bật tiền bối” ở nhà, ng cô chỉ mới 70s mà đã nói câu này Crying-face4.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc 
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Reply
(2019-01-14, 04:06 PM)Chân Nguyệt Wrote: Trường hop người Đông Tây đều mở miệng   ra là đòi chết không hà, ... Mình phải nói quật ngược lại, enjoy cuộc sống đi bác, chsmw sóc như vậy sống trên 95 tuổi đó , phải nói chuyện với họ hòi dù là một đề tài nhay đi nhay lại nhàm chán tới cần cổ  Rollin

Người Á Châu mình tánh ít nói và quan niệm là không muốn làm phiền ai, không đòi hỏi nhiều đễ y tá làm việc cả ngày ...các bác  Indonesia cũng vậy  nhớ con cái thì khóc thầmtrong phòng thôi  không than thở với ai hết  khi mình tính cờ thấy cảnh đó thì mình ráng thiết phục bác cùng mọi người sinh hoạt chung với người Hà Lan, rồi từ tu họ cũng bớt nhớ nhà , nhớ con cái ...y tá ai cũng thích chăm sóc cho bác vì ít đòi hỏi 

Đừng tưởng các bác mất trí nhớ họ không biết  buồn nha, vẩn nhớ chồng đả qua đời lâu rồi , khóc lóc vì thương nhớ

Người già họ mau quên nên phải thật kiên nhẫn mới chăm sóc họ được.
Có ng quen còn ở ER vì ông tự tử, uống thuốc quá liều Crying-face4 .
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc 
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Reply
(2019-01-14, 04:50 PM)TeaOla Wrote: Người già họ mau quên nên phải thật kiên nhẫn mới chăm sóc họ được.
Có ng quen còn ở ER vì ông tự tử, uống thuốc quá liều Crying-face4 .

Chắm sóc các bác đủ thứ quyển chuyển hoài hoài , còn ở nhà chăm sóc thì càng khó hơn đó sis 24 hours luôn, ngủ không yên
Reply
Các bác lớn tuổi không muốn sống nữa, kg chịu ăn uống đòi chết sớm , nhà dưởng lảo phải nhờ bác sĩ tâm lý khuyên giải, nếu không giải quyết được thì gia đình thân nhân củng bó tay  .... Họ cũng chấp nhận theo ý muốn của cha mẹ ....Trường hợp xảy ra rất thường,  mọi người tỉnh bơ ... Trời ơi bác ơi là bác , hãy suy nghĩ kỹ lại đi sức khỏe bác tốt như vậy Dư sức sống tới 100 tuổi, cùng con cháu an hưởng cuộc sống  đi, . ... Nhất định không chịu ăn uống  mỗi ngày tái mét yếu dần đi.. Nước tiểu càng ngày  càng ít là nguy cơ sắp đến, cơ thể khô dần là phải đi chầu ông bà , lo quá mình chỉ biết cầu nguyện mà thôi 

Hôm nay vào thăm bác cũng như mọi ngày, vẩn từ chối   không chịu ăn uống  , la hét vì đau đớn , hết hy vọng rồi   Trời ơi là trời  ... Sau khi lau mình, thay quần áo thì tự nhiên bác đòi ngồi dậy ... Sau một hồi bác như thức tỉnh cơn mơ ,lại thích coi tv như thường lệ, gương mặt vui hẳn và ăn uống chút đỉnh    .  .... 


Có gì cầu nguyện giùm cho bác, mọi việc để trời Phật an bài... Anh chị thử nếu gặp trường hợp này
Reply
Mí người lớn tuổi, già, cô đơn khoái kể chuyện xa xưa để sống lại hồi niên thiếu khi còn sức khoẻ dồi dào.  Anh cũng thích ngồi nghe mí bác kể chuyện về kinh nghiệm cuộc đời của họ để học từ họ.  Lâu lâu anh chỉ thốt lên vài câu để khuyến khích, khơi đậy những cảm súc để họ phơi bày những gì họ muốn nói.  Nhiều lúc những sự khôn ngoan vô giá mình thu nhập được là từ đây nếu mình lắng nghe một cách chân tình.
Hello.
Reply
(2019-02-08, 09:37 AM)Chân Nguyệt Wrote: Các bác lớn tuổi không muốn sống nữa, kg chịu ăn uống đòi chết sớm , nhà dưởng lảo phải nhờ bác sĩ tâm lý khuyên giải, nếu không giải quyết được thì gia đình thân nhân củng bó tay  .... Họ cũng chấp nhận theo ý muốn của cha mẹ ....Trường hợp xảy ra rất thường,  mọi người tỉnh bơ ... Trời ơi bác ơi là bác , hãy suy nghĩ kỹ lại đi sức khỏe bác tốt như vậy Dư sức sống tới 100 tuổi, cùng con cháu an hưởng cuộc sống  đi, . ... Nhất định không chịu ăn uống  mỗi ngày tái mét yếu dần đi.. Nước tiểu càng ngày  càng ít là nguy cơ sắp đến, cơ thể khô dần là phải đi chầu ông bà , lo quá mình chỉ biết cầu nguyện mà thôi 

Hôm nay vào thăm bác cũng như mọi ngày, vẩn từ chối   không chịu ăn uống  , la hét vì đau đớn , hết hy vọng rồi   Trời ơi là trời  ... Sau khi lau mình, thay quần áo thì tự nhiên bác đòi ngồi dậy ... Sau một hồi bác như thức tỉnh cơn mơ ,lại thích coi tv như thường lệ, gương mặt vui hẳn và ăn uống chút đỉnh    .  .... 


Có gì cầu nguyện giùm cho bác, mọi việc để trời Phật an bài... Anh chị thử nếu gặp trường hợp này

  
... Clap  ...

Hay hen chi, 

vây là nên tắm rửa cho ho thường xuyên... Grinning-face-with-smiling-eyes4



(2019-02-08, 10:42 AM)OneSunday Wrote: Mí người lớn tuổi, già, cô đơn khoái kể chuyện xa xưa để sống lại hồi niên thiếu khi còn sức khoẻ dồi dào.  Anh cũng thích ngồi nghe mí bác kể chuyện về kinh nghiệm cuộc đời của họ để học từ họ.  Lâu lâu anh chỉ thốt lên vài câu để khuyến khích, khơi đậy những cảm súc để họ phơi bày những gì họ muốn nói.  Nhiều lúc những sự khôn ngoan vô giá mình thu nhập được là từ đây nếu mình lắng nghe một cách chân tình.


  Anh OneSunday,  Hello

 Nguòi Mỹ thì lại "bỏ" thế hệ " già " ...ra     Biggrin



 Bé 3 cũng đồng ý với anh, và thích được nghe họ chia sẽ , 

 chỉ tiếc là thời gian không có nhiều.. Grinning-face-with-smiling-eyes4

 Có một cặp vc kia cũng gần 90 tuổi rồi , ai cũng bịnh và yếu dần

 Khi bà cụ bịnh phải vô nhà thương, bà cụ kể là ông cụ vẫn dặn dò trước khi đi về, 

 " Honey,  You are not allowed to get sick"




 .....How lovely they are! ..... Heavy-black-heart4

Reply
Ngày nào cũng thấy y tá vào lau mình  thay quần áo ... Nhưng nằm lỳ trên gường chờ chết ... Chịu nổi hong  bé ba  :thinking-face4:

Cái mà mình thắc mắc con cái họ cũng chắp thuận để cho thân nhân ra đi kiểu đó , họ nói ba má sống như vậy đủ rồi  cái gì cũng trái qua rồi  , bácsĩ y tá không cần phải tìm cách giúp cho thân nhân Họ sống tiếp .  
Tóm lại cách suy nghĩ của người tây phương khác nhiều, mình cũng hỏi qua đồng nghiệp và bạn bè
Reply
(2019-02-08, 10:42 AM)OneSunday Wrote: Mí người lớn tuổi, già, cô đơn khoái kể chuyện xa xưa để sống lại hồi niên thiếu khi còn sức khoẻ dồi dào.  Anh cũng thích ngồi nghe mí bác kể chuyện về kinh nghiệm cuộc đời của họ để học từ họ.  Lâu lâu anh chỉ thốt lên vài câu để khuyến khích, khơi đậy những cảm súc để họ phơi bày những gì họ muốn nói.  Nhiều lúc những sự khôn ngoan vô giá mình thu nhập được là từ đây nếu mình lắng nghe một cách chân tình.

Có nhóm  thích nói  , thích kể  thích truyền nghề 
 Có nhóm thì không anh , nhất là nhóm các bác học cao dân profs bổn phận họ phải giữ kín , giờ có bác mất trí nhớ họ cũng không có nói đến về nghề nghiệp , ngộ là ngộ chỗ đó
Reply
Thường mình nói uống rượu nhiều không tốt   , thì đa số tranh cãi đủ điều  ghét thù mình  không ít. nhưng mà rồi họ phải công nhận mình nói đúng.

Hôm qua chủ nhật ,  thân nhân đến rướt các bác dẫn đi chơi, ra ngoài ăn uống thay đổi không khí , sau khi đưa về một bác có mùi bia rượu nồng , mặt mày đỏ đỏ, mình biết nói ra chẳn ích  lợi gì, thôi thì thay quần áo cho một người tàn phế  bại liệt  tự nhiên mình nói mà mà không hề lo sợ họ nổi giận  ông ơi, thân đả bại sụi  như vậy rồi mà ông không chịu cố gắng tập luyện để hồi phục sức khỏe  mà ông lại uống rượu bia  cho  thân xác này liệt thêm, ông sai ngà ngà, ổng không giận mà còn nói mình nói đúng quá xá đúng, mình nói tiếp , rượu làm cho tế bào của bộ nảo chết phần nào  sẽ ảnh hưởng đến sự đều khiến cho cơ thể,  ông là người có tài năng sáng tác nhạc, đều khiến cả đoàn nhạc , bàn tay ngọc ngà giờ đây không giúp ích gì cho ai được  mà còn cơn đau hành hạ , mỗi ngày  ông than khóc trong phòng đắc tiền có ai nghe biết  được đâu .... Vậy ai quảng cáo rượu ngon , bạn bè rủ uống, ông thấy có ngon hong... Như thắm thía được nhửng nổi khổ tâm của ổng , ổng nói mình nói đúng ổng đồng ý , rượu chẳn tốt lành gì cả 

Tôi nói một lần xong rồi từ đây về sau tôi không nói nữa, ông tự lo cho cuộc sống của minh, ổng cảm ơn mình nói những lời chân thật. .  Nhưng mà rồi chất rượu đó có để ổng yên thân đâu  cả đêm cứ bấm chuông gọi y tá hoài, mấy cổ phải đi tới đi lui cho những chuyện đâu không
Reply
Nổi lo âu mà không biết cùng ai tâm sự , nói với y tá thì thôi tốt hơn đừng nói, lâu lâu gặp người đồng nghiệp tốt thì trò chuyện tìm cách giúp bác nào đó một cách thoải mái mà giải quyết được vấn đề thì mừng không thể tả được 

Từ ngày mình làm việc trong nhà dưởng lão thấy những cảnh khó xử. Sức lực bao nhiêu mà giúp hết mọi người.   
.., đành làm được bao nhiêu thì hay bấy nhiêu  phần còn lại thì con cháu của trời Phật thì giao lại cho Trời Phật hết  Rollin Rollin, ráng cười thôi chớ đối viện vấn đề thì lo lắm. Con cháu  đến thăm thì chỉ biết nhăn mặt cáo mày, thì thấy la hét càng ngày càng nhiều , chẳn nói chuyện gì được, họ chỉ biết yêu cầu cho tăng thêm thuốc  để giữ yên lặng  ....mèn ơi mình thấy họ lo kiểu cho khỏe thân họ thôi, thuốc men không giải quyết được vấn đề mà chỉ tăng thêm bênh hoạn và nổi cô đơn. Coi như mọi vmọi giao hết cho nhà dưởng lão    Phải chi gia đình đến thăm chăm sỏc cho bác,  rướt về nhà thăm gia đình vài tiếng  an hưởng sự ấm cúng gia đình , giúp bác cử động cho khỏe cơ thể thì đở cho bác phần nào thì họa may kéo được tuổi thọ , có nhiều bác khó tánh khi còn ở nhà, đến nổi con cháu đến thăm chưa tới phòng mà đả hỏi bả chết chưa vậy, có bác thì đầu óc minh mẫn  mà làm chờ y tá đến giúp xuống giường để đi toilet thì mừng ơi là mừng, thấy tội nghiệp lắm , bạn bè đến thăm thường xuyên nhưng làm sao thỏa mản lòng người , cứ yêu cầu bác sĩ cho chết sớm... Thấy sao sao á
Reply
Đọc bài của anh BVCN bên "Ơn nghĩa sinh thành"... ví von sao có mấy nghĩa địa Voi cho mấy con Voi già vô lúc gần chết đó chị CN ...để khỏi phiền lòng con cái và người khác...Buồn thiệt Disappointed-face4

Reply
Tuổi già bên nước ngoài tủi thân cô đơn lẻ loi nếu ai bị mất người phối ngẫu rồi .
có ông kia có của tội nghiệp , lấy vợ thì con cái không ưng sợ cha mất của cho bà vợ kế 
mà cuối tuần thì ông thui thủi 1 mình trong căn nhà chẳng con cháu thăm nom .
Reply
(2019-02-08, 09:37 AM)Chân Nguyệt Wrote: Các bác lớn tuổi không muốn sống nữa, kg chịu ăn uống đòi chết sớm , nhà dưởng lảo phải nhờ bác sĩ tâm lý khuyên giải, nếu không giải quyết được thì gia đình thân nhân củng bó tay  .... Họ cũng chấp nhận theo ý muốn của cha mẹ ....Trường hợp xảy ra rất thường,  mọi người tỉnh bơ ... Trời ơi bác ơi là bác , hãy suy nghĩ kỹ lại đi sức khỏe bác tốt như vậy Dư sức sống tới 100 tuổi, cùng con cháu an hưởng cuộc sống  đi, . ... Nhất định không chịu ăn uống  mỗi ngày tái mét yếu dần đi.. Nước tiểu càng ngày  càng ít là nguy cơ sắp đến, cơ thể khô dần là phải đi chầu ông bà , lo quá mình chỉ biết cầu nguyện mà thôi 

Hôm nay vào thăm bác cũng như mọi ngày, vẩn từ chối   không chịu ăn uống  , la hét vì đau đớn , hết hy vọng rồi   Trời ơi là trời  ... Sau khi lau mình, thay quần áo thì tự nhiên bác đòi ngồi dậy ... Sau một hồi bác như thức tỉnh cơn mơ ,lại thích coi tv như thường lệ, gương mặt vui hẳn và ăn uống chút đỉnh    .  .... 


Có gì cầu nguyện giùm cho bác, mọi việc để trời Phật an bài... Anh chị thử nếu gặp trường hợp này

Nếu còn ở chung với con cháu thì mới còn ham muốn sống lâu.  Chử đả vào nursing home rồi nhìn chung quanh toàn thấy những người già bệnh tật hay đang nằm chờ chết thì cũng understanding nếu họ 0 thiết tha với cưộc sống nửa.  Thêm vào nếu người mang chứng bịnh lúc nào cũng thấy đau đớn thì có lẽ họ thấy chết sẽ thoải mái hơn.

Một khi vào nursing home ở rồi sẽ ở luôn tới chết.  Bởi vậy nhiều người lớn tuổi tuy sống 1 mình cũng nguy hiểm nhưng họ refused 0 vào nursing home.
Reply
(2019-05-06, 11:01 AM)Mimo Wrote: Đọc bài của anh BVCN bên "Ơn nghĩa sinh thành"... ví von sao có mấy nghĩa địa Voi cho mấy con Voi già vô lúc gần chết đó chị CN ...để khỏi phiền lòng con cái và người khác...Buồn thiệt Disappointed-face4

Hi mimo và chị Gà lâu lâu gặp mấy cô y tá nói kểu đó , con cháu cho họ vào đây là đả hết sức rồi  mình còn làm gì được nữa , nghe xong không mình có đi lộn chỗ không!! 

Có nhiều chuyện để bàn tán mà không biết nói bắt đầu từ đâu
Reply