Pháp Thoại: Ước Nguyện Đầu Năm 2024 - Sư Hạnh Tuệ
#16
Đức Phật Dạy Về Hạnh Phúc Trong Hôn Nhân

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ





[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#17
Lục Đạo Luân Hồi

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ





[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#18
Kiết Sử

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ






[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#19
Tứ Niệm Xứ | 37 Phẩm Trợ Đạo 

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ





[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#20
Khái quát Tứ Diệu Đế

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ




[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#21
(2023-04-08, 11:42 PM)Xí Xọn Wrote:
Khái quát Tứ Diệu Đế

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ







 Từ đâu "ủy viên đoàn giảng sư bhp ghpgvn tp hcm" Thích Hạnh Tuệ biết "một đại kiếp là tuổi thọ của một quả địa cầu" phút 6:37 ?  hihihihi

 (* đùa cho vui thôi, nghe giảng pháp chứ không nghe ông thầy giảng pháp)
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#22
(2023-04-09, 01:10 AM)005 Wrote:  Từ đâu "ủy viên đoàn giảng sư bhp ghpgvn tp hcm" Thích Hạnh Tuệ biết "một đại kiếp là tuổi thọ của một quả địa cầu" phút 6:37 ?  hihihihi

 (* đùa cho vui thôi, nghe giảng pháp chứ không nghe ông thầy giảng pháp)

1/ Tam Tạng của Phật giáo Nam Tông được truyền tụng bằng tiếng Pali.  

Sư Hạnh Tuệ cũng như Sư Toại Khanh thông thạo tiếng Pali, dạy Phật Pháp theo Kinh Tạng và chú giải cổ xưa, không theo ý riêng của hai vị.  Hai vị Sư này không có lý do gì để bịa đặt, dối trá khi giảng pháp. 

Nếu chúng ta rành tiếng Pali sẽ biết thôi.

2/ Câu nói "Nghe giảng pháp chứ không nghe ông thầy giảng pháp"  nghĩa là sao? 

Phải có người giảng pháp, ta mới nghe được, phải không? 

Đây là một trong những câu nói "cao siêu" khó hiểu.  Hình như Phật tử VN thích những câu nói bí hiểm, càng khó hiểu càng thích.

3/ Làm thể nào để Phật tử có thể phân biệt được lời giảng nào của các vị sư nói đúng hay sai, nếu Phật tử không chịu học Giáo Pháp?

----------

Thật ra, Sư Toại Khanh và Sư Hạnh Tuệ không cần ai bênh vực vì:

1/ Nếu hai Sư giảng sai, đã có những vị Sư khác rất thấu đáo Phật Học và tiếng Pali lên tiếng, không đợi Phật tử lem nhem như chúng ta bắt bẻ đâu.

2/ Bắt bẻ đúng dĩ nhiên rất tốt vì cho Nghiệp tốt. Nếu sai sẽ cho Nghiệp xấu.  

Dạy Phật pháp cũng vậy. Dạy đúng cho Nghiệp tốt. Dạy sai, cho Nghiệp xấu.
Reply
#23
(2023-04-09, 11:26 PM)LeThanhPhong Wrote: 1/ Tam Tạng của Phật giáo Nam Tông được truyền tụng bằng tiếng Pali.  

Sư Hạnh Tuệ cũng như Sư Toại Khanh thông thạo tiếng Pali, dạy Phật Pháp theo Kinh Tạng và chú giải cổ xưa, không theo ý riêng của hai vị.  Hai vị Sư này không có lý do gì để bịa đặt, dối trá khi giảng pháp. 

Nếu chúng ta rành tiếng Pali sẽ biết thôi.

2/ Câu nói "Nghe giảng pháp chứ không nghe ông thầy giảng pháp"  nghĩa là sao? 

Phải có người giảng pháp, ta mới nghe được, phải không? 

Đây là một trong những câu nói "cao siêu" khó hiểu.  Hình như Phật tử VN thích những câu nói bí hiểm, càng khó hiểu càng thích.

3/ Làm thể nào để Phật tử có thể phân biệt được lời giảng nào của các vị sư nói đúng hay sai, nếu Phật tử không chịu học Giáo Pháp?

----------

Thật ra, Sư Toại Khanh và Sư Hạnh Tuệ không cần ai bênh vực vì:

1/ Nếu hai Sư giảng sai, đã có những vị Sư khác rất thấu đáo Phật Học và tiếng Pali lên tiếng, không đợi Phật tử lem nhem như chúng ta bắt bẻ đâu.

2/ Bắt bẻ đúng dĩ nhiên rất tốt vì cho Nghiệp tốt. Nếu sai sẽ cho Nghiệp xấu.  

Dạy Phật pháp cũng vậy. Dạy đúng cho Nghiệp tốt. Dạy sai, cho Nghiệp xấu.

 1/ Lê Thanh Phong lấy chứng cớ nào để biết hai ông thầy chùa không bịa đặt hoặc dối trá? Đọc được ý tưởng của ông ấy chăng?  Hay là Lê Thanh Phong rành tiếng Pali như Lê Thanh Phong nói "nếu chúng ta rành tiếng Pali sẽ biết thôi"?  Như thế nào là dạy Phật pháp theo lối cổ xưa? Là lặp lại lời trong kinh, luật, tạng một cách máy móc, hay là có sự suy nghĩ trong đó?  Thật buồn cười lời lẽ biện hộ thái quá.

2/ Câu nói nghe giảng pháp chứ không nghe người giảng pháp mà cũng không hiểu thì thôi rồi Lượm ơi.  Lê Thanh Phong hồi bé có đi học không? Khi đi học thì nghe bài giảng hay nghe ông thầy giảng bài?  Chỉ có vậy mà không hiểu thì làm sao tu tập đây?

3/ Học giáo pháp với một trình độ và có suy nghĩ. Phật đã dạy rồi, hãy học Phật pháp bằng trí huệ chứ không phải học Phật pháp bằng cách sùng bái ông thầy này, ông thầy nọ, rồi cho những lời họ nói là chân lý. Không có sai. Chỉ biết lặp lại như con vẹt. 

Vậy đi nhe Lê Thanh Phong. Học Phật pháp nên vận động trí não.   Shy  Đừng bao giờ nghĩ rằng khi nghe quá nhiều kinh kệ và đọc các bài pháp thì có thể hiểu được giáo lý Phật pháp. Đó là cách nghĩ khá chủ quan và không có lợi cho vấn đề tu tập. :-)
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#24
(2023-04-10, 01:40 AM)005 Wrote:  1/ Lê Thanh Phong lấy chứng cớ nào để biết hai ông thầy chùa không bịa đặt hoặc dối trá? Đọc được ý tưởng của ông ấy chăng?  Hay là Lê Thanh Phong rành tiếng Pali như Lê Thanh Phong nói "nếu chúng ta rành tiếng Pali sẽ biết thôi"?  Như thế nào là dạy Phật pháp theo lối cổ xưa? Là lặp lại lời trong kinh, luật, tạng một cách máy móc, hay là có sự suy nghĩ trong đó?  Thật buồn cười lời lẽ biện hộ thái quá.

2/ Câu nói nghe giảng pháp chứ không nghe người giảng pháp mà cũng không hiểu thì thôi rồi Lượm ơi.  Lê Thanh Phong hồi bé có đi học không? Khi đi học thì nghe bài giảng hay nghe ông thầy giảng bài?  Chỉ có vậy mà không hiểu thì làm sao tu tập đây?

3/ Học giáo pháp với một trình độ và có suy nghĩ. Phật đã dạy rồi, hãy học Phật pháp bằng trí huệ chứ không phải học Phật pháp bằng cách sùng bái ông thầy này, ông thầy nọ, rồi cho những lời họ nói là chân lý. Không có sai. Chỉ biết lặp lại như con vẹt. 

Vậy đi nhe Lê Thanh Phong. Học Phật pháp nên vận động trí não.   Shy  Đừng bao giờ nghĩ rằng khi nghe quá nhiều kinh kệ và đọc các bài pháp thì có thể hiểu được giáo lý Phật pháp. Đó là cách nghĩ khá chủ quan và không có lợi cho vấn đề tu tập. :-)

005 có thể google về thời gian trong Phật giáo là hiểu.  Đừng lười.

Tạm thời:

https://thuvienhoasen.org/a14097/08-nhun...-xuat-hien

Muốn có kiến thức về Phật Học, phải mất công và chăm chỉ.

Chăm lo luyện giọng mới có khả năng hát hay.
Reply
#25
Repost # 1352, p 91 trong thread Tạp Ghi trang Phật giáo:

Phật tử tại gia sợ Kinh như sợ cọp, Sư Toại Khanh nói như vậy rất nhiều lần.  

Không thấu hiểu lý thuyết, biết gì để thực hành? Cuộc sống ngoài đời cũng như trong đạo cần lý thuyết cho vững. Vì không chịu học hỏi Giáo Pháp, đại đa số Phật tử KHÔNG HIỂU THẤU RÕ tại sao Phật tử rất may mắn được sinh ra làm người và được gặp Phật Pháp, cũng như không thấy sự vĩ đại vô bờ của Đức Thế Tôn.  

Hiện tượng Phật tử học lõm bõm thiếu căn bản, nhưng ngông nghênh làm như ta đã đắc đạo nhan nhản khắp nơi; thậm chí họ còn vỗ ngực tự khoe đã chứng Thánh, có đủ khả năng dạy đạo, trong khi các vị khác như ngài U Silananda dở ẹc!!! Có lần, LTP không nể nang nữa, đưa những cái sai của họ ra, thế là họ nổi giận đùng đùng vì đã phá phách tham vọng thành lập một giáo phái mới dựa vào cây cổ thụ Phật giáo!

Bước đầu của Chánh Kiến chính là Văn. Thiếu Văn, hai chữ Tư và Tu sẽ bị mất thăng bằng, lệch lạc.
Reply
#26
Tứ Niệm Xứ - Tứ Chánh Cần | 37 Phẩm Trợ Đạo 

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ






[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#27
 Tứ Như Ý Túc, 5 Căn, 5 Lực, 7 Giác Chi | 37 Phẩm Trợ Đạo 

Lớp Phật Pháp Nền Tảng



Sư Hạnh Tuệ








[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#28
Bát Chánh Đạo | 37 Phẩm Trợ Đạo

Lớp Phật Pháp Nền Tảng



Sư Hạnh Tuệ






[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#29
NHÂN QUẢ VÀ THIỆN ÁC TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT PHÁP

Lớp Phật Pháp Nền Tảng

Sư Hạnh Tuệ








[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply
#30
Ngày tết và chuyện bói toán theo tinh thần Phật giáo 

Lớp Phật Pháp Nền Tảng


Sư Hạnh Tuệ







[Image: with-love-smiley-emoticon.gif]
Reply