Recycle maskers
#1






.


.
Be Vegan, make peace.
Reply
#2






.


.
Be Vegan, make peace.
Reply
#3


Be Vegan, make peace.
Reply
#4
Reuse Nấp bình mủ 




Be Vegan, make peace.
Reply
#5


Be Vegan, make peace.
Reply
#6


Be Vegan, make peace.
Reply
#7
Cầu tắm không bị hôi thúi nhờ bông bóng



Be Vegan, make peace.
Reply
#8


Be Vegan, make peace.
Reply
#9
Bao tay 





.

橡胶手套破了不要扔,简单剪一刀,解决了很多家庭的烦恼,方法真棒
Be Vegan, make peace.
Reply
#10


Be Vegan, make peace.
Reply
#11


Be Vegan, make peace.
Reply
#12
Cách cắt chai thành chậu bông 



Be Vegan, make peace.
Reply
#13
8x lấy vải vụn làm ra sản phẩm giá hàng triệu đồng, có bao nhiêu cũng bán hết

Thứ Năm, ngày 24/06/2021 05:00 AM
Sự kiện:
Đắt - Độc - Lạ
 

Dù tận dụng những mảnh vải vụn để thiết kế thành những sản phẩm độc đáo, có chiếc bán giá hơn 2 triệu đồng, mà cứ làm đến đâu bán hết đến đó.
[Image: icon_24h_2018.png] [Image: icon_fb50_2018.png]

“Ý tưởng làm những bộ trang phục tận dụng vải vụn xuất phát từ mục đích hạn chế rác thải ra môi trường mà tôi ấp ủ lâu nay. Trước đây, tôi thưởng xử lý vải vụn bằng cách làm ra phụ kiện như turban, dây buộc tóc… nhưng các sản phẩm này không thể xử lý hết được nhiều vải vụn, vì mỗi sản phẩm chỉ cần rất ít vải. Từ đó, tôi nghĩ đến việc đưa vải vụn vào quần áo, váy vóc… để giải quyết được nhiều rác thải hơn”, chị Nguyễn Thị Hà Mai (1988, sinh sống tại Hà Nội) chia sẻ.
Từng tốt nghiệp ngành tài chính kinh doanh, chị lại đam mê với công việc làm thiết kế. Ngay từ sớm, chị đã dành thời gian tham gia nhiều khóa học ngắn hạn về thời trang để thỏa mãn sở thích cá nhân. Sau 6 năm gây dựng thương hiệu thời trang riêng, chị đã thực hiện dự án tái chế vải vụn thành các trang phục mới có giá trị vào đầu tháng 5 năm nay – khi dịch Covid-19 bùng phát ở nước ta.



[Image: 8x-lay-vai-vun-lam-ra-san-pham-gia-hang-...ght517.jpg]

Chị Hà Mai đang tận dụng những mảnh vải vụn để thiết kế thành áo.
Chị Hà Mai cho biết điều đặc biệt khi sử dụng vải vụn để thiết kế đó chính là sự khó khăn khi mình không có quyền lựa chọn màu sắc thoả thích để thiết kế. Nói cho dễ hiểu hơn, đối với công việc thiết kế, các bạn thiết kế sẽ tự lựa chọn bảng màu cho ý tưởng, moodboard của mình trước rồi lên thiết kế xong mới mua vải về. Còn khi thiết kế dựa trên vải vụn có sẵn, người thiết kế sẽ không có đc sự chủ động lựa chọn thoải mái về màu sắc/chất liệu.
“Vì kho vải vụn sẽ rất lộn xộn, không phải sẽ có đủ dải màu cho bạn thích kết hợp như thế nào thì kết hợp, lúc này bạn phải vận dụng tất cả những kiến thức thời trang, khả năng phối - sử dụng bảng màu cũng như duy mĩ bạn có để biến hoá và làm chúng phù hợp với nhau”, chị cho hay.
[Image: 8x-lay-vai-vun-lam-ra-san-pham-gia-hang-...ght753.jpg]
Có những sản phẩm bán giá lên đến hơn 2 triệu đồng.
Nguồn vải vụn để thiết kế trang phục mới đều được chị tận dụng từ chính rác vải của tiệm. Đây là dự án giúp chị giải quyết được phần vải thừa mà đa số các xưởng may sẽ dồn lại đem đi vứt bỏ gây ảnh hưởng đến môi trường.
Sau hơn tháng thực hiện dự án, nhóm của chị đã thiết kế được 6 mẫu quần áo, váy vóc với số lượng khoảng 50 chiếc, trong đó có 4 mẫu sử dụng 100% vải vụn và 2 mẫu sử dụng 60% vải vụn trên sản phẩm. Số lượng làm ra đều đến tay khách hàng đặt mua về sử dụng và họ đều có những phản hổi tích cực.
Để hoàn thiện mỗi sản phẩm, chị thường mất trung bình từ 6-7 tiếng, cũng có những bộ trang phục mất một tuần, chưa kể công đoạn thiết kế. Giá thành tùy thuộc vào độ tỉ mỉ, chi tiết, dao động từ 600.000 - 2,4 triệu đồng/sản phẩm.
[Image: 8x-lay-vai-vun-lam-ra-san-pham-gia-hang-...ght600.jpg]
Những sản phẩm này chị không nhận làm theo ý tưởng của khách hàng.
Chị cho hay với dự án này, chị không nhận làm theo ý tưởng của khách hàng. Chị Hà Mai lý giải: “Thứ 1, vì bọn mình là thiết kế, không phải là thợ may mô phỏng. Thứ 2, vì vải vụn không phải là nguồn vải chủ động về màu sắc, chất liệu như vải bán sẵn nên rất khó để làm theo yêu cầu.
Thứ 3, nếu có thể làm theo yêu cầu thì cũng rất mất rất nhiều thời gian để chạy theo ý tưởng không phải của mình, thời gian đó mình sẽ làm được nhiều việc hiệu quả hơn. Cuối cùng là mình chỉ làm những thứ mình thích để phát triển sáng tạo của chính mình. Thành công của một người thiết kế là khách hàng yêu thích sản phẩm mình làm ra và tìm đến mình – mình muốn có 1 thành công như vậy”.
Trong tương lai, chị dự định sẽ phát triển dự án này xuyên suốt quá trình phát triển thương hiệu thời trang của bản thân, bên cạnh đó cũng đẩy mạnh các sản phẩm thân thiện với môi trường khác.
Be Vegan, make peace.
Reply
#14


Be Vegan, make peace.
Reply
#15


Be Vegan, make peace.
Reply