2024-04-27, 12:57 PM
(2024-04-24, 09:50 AM)Dan. Wrote: Tháng tư đen, dành thời gian để đọc lại cuốn tiểu thuyết The Sympathizer, được dịch lại bởi Lê Tùng Châu là Cảm Tình Viên (có nơi dịch là Kẻ Hai Mặt, Kẻ Nằm Vùng), một cuốn tiểu thuyết đầu tay của Viet Thanh Nguyên (Nguyễn Thanh Việt), giành giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 2016.
https://baovecovang2012.wordpress.com/wp...-thich.pdf
Và hồi hộp theo dõi cuốn tiểu thuyết này được chuyển thể thành phim cùng tên, vừa phát hành trên kênh HBO mỗi thứ sáu hàng tuần. Dĩ nhiên xứ Đông Lào hay Chiều Nay không nằm trong danh sách được chiếu nên phải rất khó khăn lắm mới theo dõi được nó trên mấy cái kênh phim "lậu". Hiện tại đang là tập 2 trong series 6 tập, ở đây:
https://chillsub.net/info/cam-tinh-vien.html
Phim được giao cho một ông người Hàn quốc tên là Park Chan-wook làm đạo diễn. Ông này cũng chưa hẵn là đạo diễn nổi tiếng, nếu so với Kim Ki-duk thì thua xa, nhưng cũng có vài phim về chiến tranh Nam-Bắc Hàn xem tạm cũng ok. Tài tử chính là anh người Úc gốc Việt Hoa Xuande thủ diễn, với tên gọi là Tôi chung chung, một điêp viên nhị trùng, cứ gọi theo kiểu xưa là ăn cơm QG nhưng lại thờ ma CS đi cho tiện. hơn phân nửa số diễn viên còn lại là người Á Châu, có cả người gốc Việt như cô MC Kỳ Duyên đóng vai vợ ông Tướng, Cô Kiều Chinh vai mẹ của Tôi, Toan Le vai vị Tướng (nghi vai này nói về ông tướng Nguyễn Ngọc Loan thì phải?.), Fred Nguyen Khan vai Bốn, người bạn chí cốt của nhân vật Tôi, Duy Nguyen vào vai Man (or Mẫn) là cán bộ VC nằm vùng trước 75, trực tiếp chỉ huy và ra lệnh cho Tôi, Vy Le, người con gái khiến nhân vật chính Tôi phải lao đao... Ngoài ra khi quay ở Thailand (VN không chấp nhận cuốn tiểu thuyết này và dĩ nhiên không cho quay ngoại cảnh ở VN) thì còn có một số người Việt tị nạn ờ Thái có gốc Hmong, Kinh, Thượng... đóng vai dân thường khá đông.
Bỏ qua một vài lời khen ngợi hay phê phán của bên này với bên kia, bỏ qua chuyện ca tụng cái vụ tự hào hão huyền về chuyện diễn viên gốc Việt vươn tầm ra thế giới, sánh vai với nền phim ảnh của Hollywood đi, (chuyện này chắc sẽ có trong hơn 100 năm nữa thôi mà), để chỉ nói về nội dung phim, về việc có câu hỏi là ngày xưa khi di tản liệu có chuyện bên này gởi điệp viên qua nằm vùng tai Mỹ hay không thôi. Nên nhớ Viet Thanh Nguyen khi đến Mỹ lúc mới 4 tuổi thôi, năm nay giỏi lắm mới chỉ 53 hay 54 tuổi, những câu chuyện về thời điểm trước và trong năm 75 có tồn tại trong đầu óc của mình hay những hư cấu ấy chỉ hình thành qua lời kể của gia đình, người thân hay tài liệu, sách báo mà mình đọc được?. Ai mà biết hén?.
Đầu ngày vui vẻ nha các bạn và bà Tám.
Dạ mấy năm trước Kỳ đã đọc quyển này rồi, thấy tiểu thuyết này kg ổn lắm. Có lần đã đụng độ nhau trên mạng xã hội vì anh ta ngạo mạn mắng chửi những người lính VNCH. Những kẻ mị dân thường dùng chữ nhẹ nhàng, Cảm Tình Viên chỉ là cách thi vị hoá kẻ nằm vùng mà thôi. Nguyễn Cao Kỳ bắt tay với vc, con gái của ông ta NCKD làm ăn chung chạ với vc ăn mừng 30/4. Nguyen Viet Thanh lên tiếng bênh vực bọn Hamas khi Do Thái bị chúng tấn công, tư duy chính trị của anh ta là extreme thiên tả, hoà đồng với cs. Vì đã đọc quyển sách này và vài quyển khác của anh ta trong đó có “the refugees”, hiểu ít nhiều về tác giả cũng như người cộng tác của anh ta nên film này kg nằm trong list đáng xem mà nên tẩy chay, xem film Hàn quốc giải trí có lý hơn. 😅
Chúc sư phụ cuối tuần vui vẻ. 🌷❤️
Đây là bài viết của một người chỉnh Nguyen Viet Thanh về sự kg trung thực, mù mờ cố tình hay vô ý của anh ta, bài từ năm 2017 khi quyển sách ra mắt.
…
Tâm thư của chị Phan Tuyết Đông gởi cho ông Nguyễn Thanh Việt, người thắng giải Pulitzer 2016 Fiction Prize (The Sympathizer).
Chị Tuyết Đông hiện là một nhà giáo ở Los Angeles, và là thành viên thành tín của Hội Thánh.
To the Pulitzer winner Viet Thanh Nguyen,
I am writing my response in English because I’m not sure you understand Vietnamese.
In your speech posted on VOA, you said that, “ ... it is important when commemorating one’s own culture to also take into account the histories of other people … part of the problem with commemorating one’s own loss and one’s own victimization is that one forgets the things that one has done to other people and Vietnamese Americans and Southern Vietnamese have been responsible for their own problems, their own actions in Vietnam and here in the United States …while it is important to remember what has been done to us, we also need to remember in a world of greater justice what we have done to others as well.” My answer is that I did nothing to the other side, the Viet cong. I wish to be clear: I was a victim of the Viet Cong!
Before 1975 my father was a leader of a town in Quang nam. I was too young to eye-witness what my father and his office had done to (or should I say, for) the people in that town. However, I know that my father treated people under his power well. How do I know? After 1975, my father was put in a concentration camp. The government harassed and persecuted my family badly. It was dangerous to be friends with my family. But several people in that town came to visit us two years after the Fall of Saigon. They brought us some fruits for us, little kids. They gave my mom some nuts and rice so she could prepare some food when she visited my dad. It took them two years to realize that communists were liars. I was then old enough to conclude that my dad was not as bad as the communists said.
Fine! Assuming that all the people who worked for the South of Vietnam were bad and killing innocent people. They were all put in jail. Why would their children and family have to be suffering? Many of them were kicked out of their own house or their town. Their family backgrounds were listed in 13th class, which was bottom of the list. It meant that their children were not allowed to enter any four-year university. One of my cousin committed suicide because she was angry and hopeless that she could not go to the university that she was qualified for. My younger sister did not even have a chance to apply to a college when she finished high school in 1988. It was thirteen years after 1975 and the communists still wanted to destroy us. Systematically. Methodically. What did we, the children do to the Vietcong? NOTHING!
My family was fortunate compared to other people in my town. We could live in our house. One of my elementary school classmates is a child of a businessman, Mr. La Binh Minh. Left his hometown in the North in 1954 (just like your parents), Mr. La resided in my town. He owned a theater and a large three-story building. After 1975 (unlike your parents, he and his family couldn't get out of Vietnam), the communists took everything from him; except his kitchen. Yes. His family about ten people had to live in his kitchen. Frustrated and hopeless, Mr. La killed himself. What did he do to the communists? or to the people of the North? to deserve such horrible punishment? NOTHING!
Perhaps I should ask my father and other officers what they should have done to the other side to keep the South of Vietnam from collapse. An officer from the North said that, “If US bombed Hanoi one more day in 1972, the communists would be destroyed.” But US and the South of Vietnam didn’t do that. They were not as horrible as the communists said. The US and South Vietnam believed more in the sanctity of life, than in winning. They believed more in helping people to live than to oppress them.
I tell my children how bad the communists treated us; and I will continue to do so as long as I live. I am open to the idea of making peace with people from the other side -- but not to the communists. The Vietnamese communists owe the Vietnamese an apology. So do you. Talk to your parents again. Why did they leave the North of Vietnam in 1954? Why did they leave Vietnam in 1975? Talk to your neighbors in Buon me thuot. Ask them about their life after 1975. Talk to your relatives who were left behind in Vietnam. Ask how “good” the communists are. Then make your statement about Vietnam’s war. You were a toddler when you left Vietnam in 1975. You were too young to understand life in Vietnam after 1975. You didn’t live one day of what we did. Please don’t comment on matters you do not understand.
Dong Phan
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.