2021-11-17, 05:11 PM
Hmm.... Tre khóc măng.... là 1 câu nói vỏn ven để diễn ta là người già khóc than cho con, cho cháu đã qua đời.... Thay vì nói trời ơi nhà (tên) người đó xui quá chết mất đứa con, đứa cháu..... thì người ta dùng câu "Tre Già Khóc Măng Non" chứ không phải là tre khóc măng.....
Nếu phân tích ra thì cây tre thuộc loại cây (gỗ) thông dung ở VN hay ở Á Châu.... người ta sẽ nuôi nó lớn hay để nó mọc cho lớn rồi mới đem chặt, đem đốn đi rồi mới là nhưng thứ công cụ, công dụ khác ..... Nhưng từ khi người ta biết măng là mầm cây tre ăn được khi nó còn non ... nên đã chặt, đạp ngã để lấy về là đồ ăn trong khi các cây tre thì vẫn còn đứng đó..... Và gió bay/ thổi qua những thân tre, lá tre và cành tre .... gây ra thành những tiếng động .... Cho nên người ta ví như là cây tre đang khóc than cho những mầm non chưa kịp lớn mà đã bị chặt, bị bẻ, bị đạp gẫy và đem đi mất..... Và cũng dùng câu này cho Cha/Mẹ nào phải khóc cho đứa con, đứa cháu xấu số.......
Và cũng đã có câu ..... tre già măng mọc...... tức là khi tre bắt đầu già hay lớn tuổi thì ở dưới gốc tre ..... lại đâm thêm nhánh cây mới gọi là măng..... Nhưng rừng tre hay bụi tre hay cụm tre cũng giống như là 1 gia đình, 1 dòng họ, 1 làng người...... Có khi chết thì chết hết 1 bụi, 1 cụm.... có khi chết cả 1 rừng tre ...... Nhưng cái này lại là 1 chuyện khác.....
Sự nói đó đã có từ thời xưa và nay ít người dùng tới (cái này cũng là 1 trong nhưng câu nói khác, những thứ khác mà ngày nay ít ai dùng) ..... bây giờ có máy móc, có máy cửa, có bom nổ .... thì bao nhiêu rừng tre, bao nhiêu măng cũng chết, cũng bị cắt hết cùng 1 lúc...... Thời nay hơi khác thời xa xưa...... Until then .... Good Luck...
Ps... Thời xa xưa .... người ta không nói thẳng mà chỉ nó vòng vòng.... và dùng những thứ khác nói thế vào mà thôi .....
Pps... SR mới này không phải là SR cũ....
Nếu phân tích ra thì cây tre thuộc loại cây (gỗ) thông dung ở VN hay ở Á Châu.... người ta sẽ nuôi nó lớn hay để nó mọc cho lớn rồi mới đem chặt, đem đốn đi rồi mới là nhưng thứ công cụ, công dụ khác ..... Nhưng từ khi người ta biết măng là mầm cây tre ăn được khi nó còn non ... nên đã chặt, đạp ngã để lấy về là đồ ăn trong khi các cây tre thì vẫn còn đứng đó..... Và gió bay/ thổi qua những thân tre, lá tre và cành tre .... gây ra thành những tiếng động .... Cho nên người ta ví như là cây tre đang khóc than cho những mầm non chưa kịp lớn mà đã bị chặt, bị bẻ, bị đạp gẫy và đem đi mất..... Và cũng dùng câu này cho Cha/Mẹ nào phải khóc cho đứa con, đứa cháu xấu số.......
Và cũng đã có câu ..... tre già măng mọc...... tức là khi tre bắt đầu già hay lớn tuổi thì ở dưới gốc tre ..... lại đâm thêm nhánh cây mới gọi là măng..... Nhưng rừng tre hay bụi tre hay cụm tre cũng giống như là 1 gia đình, 1 dòng họ, 1 làng người...... Có khi chết thì chết hết 1 bụi, 1 cụm.... có khi chết cả 1 rừng tre ...... Nhưng cái này lại là 1 chuyện khác.....
Sự nói đó đã có từ thời xưa và nay ít người dùng tới (cái này cũng là 1 trong nhưng câu nói khác, những thứ khác mà ngày nay ít ai dùng) ..... bây giờ có máy móc, có máy cửa, có bom nổ .... thì bao nhiêu rừng tre, bao nhiêu măng cũng chết, cũng bị cắt hết cùng 1 lúc...... Thời nay hơi khác thời xa xưa...... Until then .... Good Luck...
Ps... Thời xa xưa .... người ta không nói thẳng mà chỉ nó vòng vòng.... và dùng những thứ khác nói thế vào mà thôi .....
Pps... SR mới này không phải là SR cũ....
Don't join me.... You don't know the power of the Dark Side of the Blue Moon!!!!......... Đừng theo tôi... Nhà ngươi không biết sức mạnh của Bóng Tối của Mặt Trăng Xanh!!!!