Kinh Thánh Tân Ước - Đạo / Giáo và ĐSTL - Printable Version +- VietBest (https://vietbestforum.com) +-- Forum: Tôn Giáo (https://vietbestforum.com/forum-18.html) +--- Forum: Tìm Hiểu Tôn Giáo (https://vietbestforum.com/forum-23.html) +--- Thread: Kinh Thánh Tân Ước - Đạo / Giáo và ĐSTL (/thread-24829.html) |
RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Saolấplánh - 2024-02-14 "Phúc thay người xây dựng hoà bình, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa" (Mt 5,9) RE: Chúa Jesus đã dạy những gì theo Tân Ước ? - Tuy duyen - 2024-02-14 (2024-02-14, 11:35 PM)TiểuHồLy Wrote: Chú TD Hết duyên với anh Sao rồi Ly, bây giờ Td sẽ quay sang bên Phật đạo, coi bộ bình an hơn bên đây Mến mời tiểu Ly RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Tuy duyen - 2024-02-14 Saolấplánh Wrote: Anh chỉ dùng sách tân ước để giảng lời Ngài thì anh nên xem xét lại. Anh em mình không nhất thiết phải có vị quan tòa giúp đỡ đâu. (2024-02-14, 11:03 PM)Saolấplánh Wrote: Anh TD nên xem xét lại nói đừng có xuyên tạc sách kinh thánh (Lời Chúa) Td sẽ dành thời giờ cho chuyện khác, thread này có thể khoá lại được rồi (người muốn tìm hiểu thì đã đọc, còn người không thích thì Td cũng cạn lời) RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Saolấplánh - 2024-02-14 Anh có giận thì em xin lỗi trước ❤️ RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Saolấplánh - 2024-02-14 (2024-02-14, 11:57 PM)Saolấplánh Wrote: Anh có giận thì em xin lỗi trước Ngài vác thánh giá còn té lên té xuống mà phải không.. RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Saolấplánh - 2024-02-15 Qua 12am rồi em xin phép đi ăn cơm. Hy vọng mình còn dịp vinh danh lời Ngài RE: Chúa Jesus đã dạy những gì trong Tân Ước ? - Thuctinh - 2024-02-16 (2024-02-14, 02:30 PM)Tuy duyen Wrote: Giáo thì có nhiều, Đạo chỉ có một Đầu năm đọc được những lời của chú Td, TT thấm thía vô cùng , RE: Nội dung sách Kinh Thánh Tân Ước - Thuctinh - 2024-02-16 Đầu năm nay TT nhận được tin nhắn nè chú Td. Sao mà quen quen quá? TT với chú đã biết nhau nhiều năm, hai chú cháu chưa từng trao đổi với nhau một lời nào về đạo và giáo. Ân tình chú dành cho, TT luôn biết ơn chú. RE: Nội dung sách Kinh Thánh Tân Ước - Tuy duyen - 2024-02-16 (2024-02-16, 02:58 AM)Thuctinh Wrote: Đầu năm nay TT nhận được tin nhắn nè chú Td. Sao mà quen quen quá? TT với chú đã biết nhau nhiều năm, hai chú cháu chưa từng trao đổi với nhau một lời nào về đạo và giáo. Ân tình chú dành cho, TT luôn biết ơn chú. À thì ra là không chỉ có mình Td đi theo con đường mòn tâm linh, mà là vẫn có một số ít người có hướng đi giống Td. Td và Thuctinh tuy tuổi tác cách biệt, giới tính khác nhau, trình độ học vấn khác nhau ...... nhưng cái nhìn về tâm linh thì lại ..... hình như đang đi chung một con đường, coi như là Td và Thuctinh có một chút tình, gọi là tình gì đây, tình tri kỷ chăng Td tính đóng của căn nhà này, đang đi mua ổ khoá thì Thuctinh lại vào nhà chơi, Td đành phải trở về tiếp "tri kỷ" và ...... đổi cái bảng hiệu của căn nhà này, trong đó có 4 chữ viết tắt: ĐSTL, đó là đời sống tâm linh. Cuộc sống này gồm có đời và đạo, nói chuyện với nhau chuyện trên trời dưới đất, tào lao thiên tướng cho vui thì cũng tốt, nhưng cũng phải có chút đạo lý để phát triển phần người lớn lên, để phần con nó nhỏ dần lại. Nghĩa tình thì có, còn ơn thì có thể Td phải cám ơn Thuctinh đó. Trên đường độc đạo mà có người đi cùng, thật là cảm kích. ô, còn có tiểu Ly nữa, xém chút nữa thì quên anh Sao cứ tự nhiên tiếp tục nha, qua cơn mưa thì trời lại sáng thôi RE: Kinh Thánh Tân Ước. Đạo Giáo và ĐSTL - Tuy duyen - 2024-02-16 Sách TÔNG ĐỒ CÔNG VỤ nằm trong quyển Kinh Thánh Tân Ước, do Luca viết, trước đó, thánh sử Luca đã viết sách về Chúa Jesus .... sách được coi như là 1 cái cột trong 4 cái cột của ngôi nhà có danh Chúa Jesus. (Matthew, Macco, Luca, Gioan) Thánh Luca là môn đệ của thánh Phao Lô, chưa từng thấy Chúa Jesus bao giờ. .................... Lời tựa 1 Thưa ngài Thê-ô-phi-lô, trong quyển thứ nhất, tôi đã tường thuật tất cả những việc Đức Giê-su làm và những điều Người dạy, kể từ đầu2 cho tới ngày Người được rước lên trời. Trước ngày ấy, Người đã dạy bảo các Tông Đồ mà Người đã tuyển chọn nhờ Thánh Thần.3 Người lại còn dùng nhiều cách để chứng tỏ cho các ông thấy là Người vẫn sống sau khi đã chịu khổ hình: trong bốn mươi ngày, Người đã hiện ra nói chuyện với các ông về Nước Thiên Chúa.4 Một hôm, đang khi dùng bữa với các Tông Đồ, Đức Giê-su truyền cho các ông không được rời khỏi Giê-ru-sa-lem, nhưng phải ở lại mà chờ đợi điều Chúa Cha đã hứa, "điều mà anh em đã nghe Thầy nói tới,5 đó là: ông Gio-an thì làm phép rửa bằng nước, còn anh em thì trong ít ngày nữa sẽ chịu phép rửa trong Thánh Thần." TĐCV 1 RE: Kinh Thánh Tân Ước. Đạo Giáo và ĐSTL - Tuy duyen - 2024-02-16 Kinh Thánh Tân Ước được in ra với hầu như bằng tất cả các ngôn ngữ trên thế giới, và phổ cập đến tất cả mọi người trên hành tinh này, ai cũng có quyền sở hữu, đọc, suy tư và cảm nhận tuỳ vào từng cá nhân người đọc nhưng có điều cấm kỵ bất thành văn, đó là không được xuyên tạc với dụng ý xấu, nếu được tặng mà không thích, vì nể nên mới nhận, thì không nên vứt vào thùng rác mà nên bỏ vào thùng tái chế biến giấy (Td làm trong cơ quan từ thiện tôn giáo nên cấp trên nói phải làm như thế, một tuần nhận vài quyển từ gia đình có người già đã qua đời, sách kinh nhiều quá, tăng không ai lấy nên phải làm vậy) RE: Kinh Thánh Tân Ước. Đạo Giáo và ĐSTL - Tuy duyen - 2024-02-16 Who Wrote the Bible? 12TH-13TH CENTURY DEPICTION OF EVANGELISTS LUKE AND MATTHEW WRITING THE GOSPELS. The New Testament records Jesus’s life, from his birth and teachings to his death and later resurrection, a narrative that forms the fundamental basis of Christianity. Beginning around 70 A.D., about four decades after Jesus’s crucifixion (according to the Bible), four anonymously written chronicles of his life emerged that would become central documents in the Christian faith. Named for Jesus’s most devoted earthly disciples, or apostles—Matthew, Mark, Luke and John—the four canonical Gospels were traditionally thought to be eyewitness accounts of Jesus’s life, death and resurrection. But for more than a century, scholars have generally agreed that the Gospels, like many of the books of the New Testament, were not actually written by the people to whom they are attributed. In fact, it seems clear that the stories that form the basis of Christianity were first communicated orally, and passed down from generation to generation, before they were collected and written down. “Names are attached to the titles of the Gospels (‘the Gospel according to Matthew’),” writes Bible scholar Bart Ehrman in his book Jesus, Interrupted. “But these titles are later additions to the Gospels, provided by editors and scribes to inform readers who the editors thought were the authorities behind the different versions.” Traditionally, 13 of the 27 books of the New Testament were attributed to Paul the Apostle, who famously converted to Christianity after meeting Jesus on the road to Damascus and wrote a series of letters that helped spread the faith throughout the Mediterranean world. But scholars now agree on the authenticity of only seven of Paul’s epistles: Romans, 1 and 2 Corinthians, Galatians, Philippians, 1 Thessalonians, Philemon. These are believed to have been written between A.D. 50-60, making them the earliest known evidence for Christianity. Authors of the later epistles may have been followers of Paul, who used his name to lend authenticity to the works. By the 4th century A.D., Christianity had been established as the dominant religion in the Western world, and the New and Old Testaments as its most sacred texts. In the centuries to come, the Bible would only become more central to the lives and faiths of millions of people around the world, despite the mystery surrounding its origins and the ongoing, complex debate over its authorship. Sarah Pruitt RE: Kinh Thánh Tân Ước - Đạo Giáo và ĐSTL - Tuy duyen - 2024-02-16 Jesus: con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu có vào Nước Trời. ..................... Tiền từ thiện của Bill Gates làm lệch hướng nghiên cứu sức khỏe toàn cầu?3 Sự giàu có, quyền lực và đặc quyền toàn cầu ngày càng tập trung vào tay một số siêu tỉ phú như Bill Gates, dù họ được coi là những nhà từ thiện hào phóng. Bill Gates và những cá nhân giàu có khác chi những khoản tiền lớn cho nghiên cứu thường ủng hộ một số loại giải pháp độc quyền của họ - Ảnh: ANADOLU Theo trang khoa học Nature, nhà báo Tim Schwab vừa công bố một điều tra trong cuốn sách mới nhất của mình: những quỹ từ thiện do các tỉ phú lãnh đạo đã hướng số tiền từ thiện khổng lồ vào một phạm vi hẹp với các 'giải pháp' chọn lọc theo thiên kiến của họ, và điều này có thể làm trầm trọng thêm sức khỏe toàn cầu và các vấn đề xã hội khác. Vấn đề của Bill Gates Với Bill Gates, người đồng sáng lập gã khổng lồ công nghệ Microsoft vào năm 1975 và thành lập Quỹ William H. Gates (nay là Quỹ Bill & Melinda Gates) vào năm 1994. Quỹ này chi hàng tỉ USD/năm (7 tỉ USD vào năm 2022) cho các dự án toàn cầu nhằm giải quyết nhiều thách thức, từ cải thiện kết quả y tế đến giảm nghèo, với tổng số tiền cam kết lên tới gần 80 tỉ USD kể từ khi thành lập. Vấn đề của ông Schwab đặt ra: nếu khoản thuế đó được giữ lại, chính phủ có thể đã đầu tư số tiền này theo những cách đa dạng và có trách nhiệm hơn. Thay vào đó, việc phân tán các quỹ này theo phương thức từ thiện, chúng chủ yếu được thúc đẩy bởi lợi ích cá nhân của một số ít cá nhân siêu giàu. Nhà báo Schwab chỉ ra lòng hào phóng bề ngoài của các nhà từ thiện. Ví dụ, tại Mỹ có 100.000 quỹ từ thiện tư nhân cùng nhau kiểm soát tài sản gần 1.000 tỉ USD. Tuy nhiên có tới 3/4 số tiền từ thiện trên do họ được trừ thuế, tức nếu đem tiền thu nhập này làm từ thiện, họ không phải đóng thuế. Luật pháp Mỹ cũng chỉ yêu cầu xem xét kỹ lưỡng cách thức các tổ chức từ thiện chi tiêu số tiền này, chứ không xét đến nội dung từ thiện. Nhiều chương trình của quỹ Gates được định hình và đánh giá bằng cách sử dụng dữ liệu từ Viện Đo lường và Đánh giá sức khỏe Mỹ (IHME). Nhưng viện này được thành lập và nhận tài trợ rất nhiều từ quỹ của Gates. Schwab gợi ý rằng những thỏa thuận như vậy có thể được coi là xung đột lợi ích, bởi những 'đánh giá' nội bộ thường có xu hướng biện minh cho các dự án hiện tại. Ví dụ, trong trường hợp bệnh sốt rét, số lượng màn ngủ được phân phối ở các nước nhiệt đới - một thước đo được IHME theo dõi - có thể trở thành thước đo số lượng mạng sống được cứu sống. Tính như vậy có nguy cơ phóng đại tính hiệu quả của các chương trình nhằm giải quyết các bệnh phổ biến, bao gồm cả HIV/AIDS. Phạm vi giải quyết vấn đề bị giới hạn Rất ít sự minh bạch về việc liệu các khoản đầu tư từ thiện vào các công ty vắc xin có mang lại lợi ích cho các nhà từ thiện hoặc những người liên hệ của họ hay không? - Ảnh: AFP Việc bị hạn chế hoạt động cũng tồn tại tương tự ở các khu vực khác. Ví dụ, trong lĩnh vực năng lượng, Gates đã bỏ qua các xu hướng hiệu suất so sánh để ủng hộ năng lượng hạt nhân đắt đỏ. Ông đã bỏ qua các nguồn năng lượng tái tạo và lưu trữ năng lượng có giá cả phải chăng, đáng tin cậy và được cải thiện nhanh chóng hơn nhiều. Trong nông nghiệp, các khoản tài trợ có xu hướng hỗ trợ các chương trình biến đổi gene do doanh nghiệp kiểm soát, thay vì thúc đẩy canh tác sinh thái do nông dân điều hành, sử dụng hạt giống nguồn mở hoặc cải cách ruộng đất. Hơn nữa, sự hỗ trợ của quỹ Gates đối với các phương pháp điều trị mang lại cơ hội tích lũy lợi nhuận tốt nhất cho các công ty và có nguy cơ làm lu mờ sự phát triển của các giải pháp phòng ngừa y tế công cộng, Schwab lưu ý. Tương tự, tổ chức này thường ủng hộ các chiến lược giáo dục dựa trên Internet, vì lợi nhuận thay vì các sáng kiến do giáo viên hướng dẫn hay do cộng đồng địa phương hướng dẫn. Trong suốt lịch sử của mình, quỹ Gates nhấn mạnh vào việc 'tăng tốc' đổi mới và 'mở rộng quy mô' công nghệ, che giấu những bất ổn và phức tạp trong thế giới thực. Trong các lĩnh vực như y tế công cộng, khả năng phục hồi sau thảm họa và giáo dục, việc tôn trọng các chiến lược đa dạng, quan điểm đa dạng, hành động tập thể và trách nhiệm giải trình cởi mở có thể hiệu quả hơn kiểu chủ nghĩa cá nhân cạnh tranh, định hướng lợi nhuận và thâm dụng công nghệ mà Gates ưa thích. Schwab cho thấy Gates đã theo đuổi sự độc quyền từ thiện, tương tự như cái mà ông đã xây dựng trong thế giới doanh nghiệp. Ví dụ, Schwab ghi lại tiếng nói của một số tổ chức phi chính phủ, giới học thuật và các phương tiện truyền thông đã bị tắt tiếng, vì họ phụ thuộc vào tiền của Gates. Cuối cùng, để giải quyết "vấn đề Bill Gates", theo nhà báo Schwab có thể cần một sự chuyển đổi văn hóa, sự bình đẳng, sự đa dạng hơn là các công ty độc quyền từ thiện. RE: Nội dung sách Kinh Thánh Tân Ước - Thuctinh - 2024-02-17 (2024-02-16, 03:41 PM)Tuy duyen Wrote: À thì ra là không chỉ có mình Td đi theo con đường mòn tâm linh, mà là vẫn có một số ít người có hướng đi giống Td. Thường TT chỉ có bạn xã giao, thân giao rất hiếm, chú nói vậy TT mừng có được diễm phúc này, lời cảm ơn để dành cho TT nhe chú? Nhờ lâu nay có duyên trao đổi được với chú, TT sống thực tế hơn, giống như tâm của TT đơn giảng hơn, xung mình trở nên mở rộng hơn nhiều. Muội Ly luôn tinh tế, cảm giác dễ chịu mỗi khi ai gần gũi với muội đều nhận được thoải mái, muội có tâm không nỡ dùng lời làm đau lòng người RE: Nội dung sách Kinh Thánh Tân Ước - Tuy duyen - 2024-02-17 (2024-02-17, 03:29 PM)Thuctinh Wrote: Thường TT chỉ có bạn xã giao, thân giao rất hiếm, chú nói vậy TT mừng có được diễm phúc này, lời cảm ơn để dành cho TT nhe chú? Nhờ lâu nay có duyên trao đổi được với chú, TT sống thực tế hơn, giống như tâm của TT đơn giảng hơn, xung mình trở nên mở rộng hơn nhiều. Đạo tạm ví như ánh sáng, độ mạnh của ánh sáng có cấp độ từ 1W ánh sáng le lói đến 1000W ánh sáng cực mạnh. 1W là người biết chút về đạo và người 1000W thì là người giác ngộ hoàn toàn. Khi có được chút ánh sáng thì có người, đi tới đâu, người ta hỏi ánh sáng từ đâu mà có thì mới nói là vì sao mà mình có (thân giáo) lại có người, khi có chút ánh sáng thì muốn cho những người mình gặp làm sao có được chút ánh sáng giống mình (khẩu giáo) ai mà sử dụng thân giáo thì có thể sống an toàn đến hết cuộc đời, còn những ai mà thích dùng khẩu giáo thì không thể yên với thiên hạ, mạng sống mong manh như đèn treo trước gió Chứng minh: Chúa Jesus vừa dùng thân giáo lẫn khẩu giáo nên kết quả là ....... các đệ tử ruột của Chúa Jesus cũng thế, ai mà nói nhiều cũng bị chết thảm, thánh Stephano, thánh Giacobe, thánh Phero, thánh Phaolo và rất nhiều thánh khác bị tử đạo vì đã rao giảng Tin Mừng về Nước Trời (Ngưới Do Thái theo Do Thái giáo cuồng tín giết họ trực tiếp hay gián tiếp) .... thánh Gioan nghe kể sống tới gần 100 tuổi vì rất im hơi lặng tiếng. Thánh này được Chúa Jesus giao cho chăm sóc Đức mẹ Maria nên Mẹ cũng sống thọ. Nói thêm chút về Đức Phật Thích Ca, ngài dùng thân giáo lẫn khẩu giáo nhưng hoàn cảnh và cách thức khẩu giáo của Phật khác với của Chúa nên Phật mới được an ổn tới tuổi 80. Ai có duyên với Phật thì Phật mới khai thị, mới mở mắt đạo cho, còn không thì Phật chỉ dùng thân giáo, đi khất thực mỗi ngày, độ chúng sanh khi có duyên, thời giờ trong ngày Phật dạy dỗ cho các đệ tử trong tăng đoàn, với lại Ấn giáo là tôn giáo ăn chay, hiền hơn Do Thái giáo ăn thịt, thịt gì cũng ăn Có một đệ tử của Đức Phật, chịu hy sinh vào nơi mà dân này thuộc loại hung dữ có tiếng để hoành dương Phật đạo, trước khi đi, Phật có hỏi người này ít câu ........ Td quên tên vị này rồi, để cố tìm xem có gặp không. Thuctinh, mời Td nhớ mang máng câu chuyện như vầy ....... vị này trả lời Đức Phật: nếu bị chửi thì không sao, bị đánh cũng chẳng hề gì, nếu có bị giết thì càng khoẻ, Phật cười rồi cho đi. |