VietBest

Full Version: Dùng tay tóm được viên đạn
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Pages: 1 2 3
Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là... một viên đạn của quân Đức!
Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đường và khó tin lắm, vậy mà điều đó lại hoàn toàn có thể xảy ra. 
Nguyên là vì một viên đạn không phải bao giờ cũng chuyển động với vận tốc ban đầu của nó là từ 800-900m/giây. Sức cản không khí làm nó bay chậm dần và đến khi hết khả năng hoạt động (tức là ở cuối đường đi) thì chỉ bay được 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Vậy có thể xảy ra trường hợp, viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít. Lúc ấy phỏng có khó gì mà không tóm được viên đạn bằng tay, nhất là tay lại đeo găng (vì viên đạn chuyển động trong không khí đã bị nóng lên nhiều).
(2019-12-06, 05:33 PM)abc Wrote: [ -> ]Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là... một viên đạn của quân Đức!
Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đường và khó tin lắm, vậy mà điều đó lại hoàn toàn có thể xảy ra. 
Nguyên là vì một viên đạn không phải bao giờ cũng chuyển động với vận tốc ban đầu của nó là từ 800-900m/giây. Sức cản không khí làm nó bay chậm dần và đến khi hết khả năng hoạt động (tức là ở cuối đường đi) thì chỉ bay được 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Vậy có thể xảy ra trường hợp, viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít. Lúc ấy phỏng có khó gì mà không tóm được viên đạn bằng tay, nhất là tay lại đeo găng (vì viên đạn chuyển động trong không khí đã bị nóng lên nhiều).

https://vnexpress.net/dung-tay-tom-duoc-vien-dan-2038846.html 

Chuyện này xảy ra vào Đệ Nhất Thế Chiến.

Hay! Giải thích rất hợp lý.   Thumbs-up4
(2020-05-31, 04:11 PM)Bella Wrote: [ -> ]tui vẫn không tin chuyện này có thật và cách giải thích này hợp lý đâu đó anh Phong có tin không?  Becuoi

Chuyện này có thật đó Lan.  Khi  hai xe chạy cùng một vận tốc, Lan có thể trao đổi vật cầm trong tay với người ngồi trong xe bên cạnh.
(2020-05-31, 03:50 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Hay! Giải thích rất hợp lý.   Thumbs-up4

Hợp lý chổ nào ?









(2019-12-06, 05:33 PM)abc Wrote: [ -> ]Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là... một viên đạn của quân Đức!
Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đường và khó tin lắm, vậy mà điều đó lại hoàn toàn có thể xảy ra. 
Nguyên là vì một viên đạn không phải bao giờ cũng chuyển động với vận tốc ban đầu của nó là từ 800-900m/giây. Sức cản không khí làm nó bay chậm dần và đến khi hết khả năng hoạt động (tức là ở cuối đường đi) thì chỉ bay được 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Vậy có thể xảy ra trường hợp, viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít. Lúc ấy phỏng có khó gì mà không tóm được viên đạn bằng tay, nhất là tay lại đeo găng (vì viên đạn chuyển động trong không khí đã bị nóng lên nhiều).


Ở độ cao 2000m, với vận tốc trung bình là 250 mph hay 400 km/h . 1 phi cơ không đóng kín cửa thì phi công có thể sống hay sao mà phi công đó còn có thể đưa tay ra bắt viên đạn ?

Confused
(2020-05-31, 05:42 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Hợp lý chổ nào ?











Ở độ cao 2000m, với vận tốc trung bình là 250 mph hay 400 km/h . 1 phi cơ không đóng kín cửa thì phi công có thể sống hay sao mà phi công đó còn có thể đưa tay ra bắt viên đạn ?

Confused

Có lẽ bạn cần đọc thêm về cấu trúc của máy bay vào thời đó.
(2020-05-31, 06:03 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Có lẽ bạn cần đọc thêm về cấu trúc của máy bay vào thời đó.

Bạn chịu được vận tốc 400 km/h ngoài gió huh ? Hay phi công thời đó chịu được ?

Độ cao 2km khí hậu bao nhiêu độ ?
Phi cơ thời đó đây , có thể mở cửa lúc bay không ?


[Image: Messerschmitt_Me_262_Schwable.jpg]
(2020-05-31, 06:08 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Phi cơ thời đó đây , có thể mở cửa lúc bay không ?


[Image: Messerschmitt_Me_262_Schwable.jpg]

Good job.

Có nhiều loại phí cơ khác nhau.  Chịu khó tìm hiểu thêm.
(2020-05-31, 06:12 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Good job.

Có nhiều loại phí cơ khác nhau.  Chịu khó tìm hiểu thêm.

Cấu trúc của phi cơ thế nào có thể khiến phi công có thể mở cửa trên không, khiến con người có thể chịu được sức gió 400 km/h, và chịu được độ lạnh của trên không 2000m ?

Xin chỉ dạy
(2020-05-31, 06:31 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Cấu trúc của phi cơ thế nào có thể khiến phi công có thể mở cửa trên không, khiến con người có thể chịu được sức gió 400 km/h, và chịu được độ lạnh của trên không 2000m ?

Xin chỉ dạy

Tôi không có thì giờ.
(2020-05-31, 06:32 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Tôi không có thì giờ.


Mai mốt bỏ tật xạo nha
(2020-05-31, 06:33 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Mai mốt bỏ tật xạo nha

Lớn rồi.  Lo tự học đi.

Từ nay, chịu khó học hỏi cho có kiến thức với người ta . Có học mới nên khôn.
(2020-05-31, 06:51 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Lớn rồi.  Lo tự học đi.

Từ nay, chịu khó học hỏi cho có kiến thức với người ta . Có học mới nên khôn.


Nhớ học nha, học cho biết rồi hãy nói, đừng xạo sự, mất mặt lắm. Lớn rồi !!!
Cũng như xưa, 1 câu là ngọng !!!....
Vài hình ảnh của máy bay trong WW1

[Image: ww1-plane.jpg]

[Image: wstrutter-800x400.jpg]


[Image: VQ_2dCgC-UViTKZr5GdSyZN9dMt94dUv4ohyADRn...Pr3P7Pu9q8]


[Image: wwi-aircraft.jpg]
Pages: 1 2 3