Phản biện xã hội
Tổng thống Pháp "gài bẫy" Tập Cận Bình?   Winking-face4

TT Pháp muốn Trung Quốc tham gia hỗ trợ thường dân Ukraina, nạn nhân chiến tranh
[/url]
Đăng ngày: 01/04/2023 - 13:54

[Image: 000_32NJ4WD.webp]
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc gặp với đồng nhiệm Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề thượng đỉnh G20 tại Bali, Indonesia ngày 15/11/2022. © Ludovic Marin / AFP
[url=https://www.rfi.fr/vi/t%C3%A1c-gi%E1%BA%A3/tr%E1%BB%8Dng-th%C3%A0nh/]Trọng Thành
2 phút


Ít ngày trước chuyến công du Bắc Kinh, chính quyền Pháp hôm qua, 31/03/2023, phát đi tín hiệu mong muốn mở một ‘‘không gian’’ đối thoại giữa tổng thống Macron và lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình về xung đột tại Ukraina. Một thông điệp chủ yếu khác mà Paris gửi đến Bắc Kinh là nên tránh đưa ra bất cứ một ‘‘quyết định gây thảm họa’’ nào, diễn đạt ngụ ý nhắc đến khả năng Trung Quốc hỗ trợ quân sự Nga.

Theo AFP, trả lời báo giới, một cố vấn của tổng thống Pháp cảnh báo: ‘‘nếu Trung Quốc đưa ra một quyết định gây thảm họa, việc này sẽ có một tác động chiến lược đối với xung đột’’. Giới chức nói trên khẳng định : ‘‘chúng tôi muốn tránh điều tồi tệ nhất, và đây chính là nguyên do cần làm sao để họ nhập cuộc, để trình bày với họ về lập trường của chúng tôi’’. Trước đó, ngày thứ Năm 30/03, ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna cho biết tổng thống Pháp sẽ cảnh báo với các lãnh đạo Trung Quốc ‘‘điều căn bản là cần tránh’’ ủng hộ Nga trong các nỗ lực chiến tranh.


Về việc mở ‘‘không gian’’ đối thoại với Trung Quốc về xung đột ở Ukraina, phủ tổng thống Pháp cho biết tổng thống Emmanuel Macron muốn tìm thấy tiếng nói chung với Bắc Kinh trong ‘‘một số sáng kiến’’ nhằm ‘‘hỗ trợ thường dân’’ Ukraina, cũng như ‘‘xác lập một hướng đi về trung hạn nhằm tìm lối thoát cho xung đột’’. Theo Paris, cuộc đối thoại này là quan trọng bởi ‘‘Trung Quốc là nước duy nhất trên thế giới có khả năng tác động trực tiếp và sâu sắc đến xung đột, hoặc theo hướng này, hoặc theo hướng kia’’.


Pháp ‘‘hạ tầm mức hy vọng’’ đặt vào Trung Quốc


Tuy nhiên, theo AFP, sau chuyến công du Matxcơva của lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình cách nay mươi hôm, siết chặt quan hệ với chính quyền Putin, chính quyền Macron giờ đây ‘‘đã hạ tầm mức hy vọng’’ đặt vào Trung Quốc. Phủ tổng thống Pháp bảo đảm: ‘‘chúng tôi rất tỉnh táo’’.


Tổng thống Macron có chuyến công du Trung Quốc từ ngày 05 đến 07/04. Ngày 06/04, nguyên thủ Pháp dự kiến có cuộc đối thoại với lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen cùng tham gia chuyến đi Trung Quốc với tổng thống Pháp. Bà Ursula von der Leyen sẽ đến Paris ngày thứ Hai 03/04, để chuẩn bị chuyến công du.


/* nguồn: https://www.rfi.fr/vi/ph%C3%A1p/20230401...uan-su-nga


[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Ministry of Defence

Ukrainian tank crews have completed training on Challenger 2 tanks in the UK and have returned home to continue their fight against Russia’s illegal and unprovoked invasion.

The training began shortly after the announcement in January that the UK would donate 14 Challenger 2 tanks and accompanying ammunition and spare parts to aid Ukraine.
@britisharmy  trainers spent several weeks training Ukrainian personnel how to operate and fight with the tanks. Instruction included how to command, drive and work together as a Challenger 2 tank crew and effectively identify and engage targets.  

The Challenger 2 tank marks a step change in capability for the Armed Forces of Ukraine, ensuring they are better able to protect their crews and offering them some of the most modern and sophisticated gunnery systems in the world.




[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply


[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply


[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Welcome cô gái Phần Lan to the NATO ( no action talk only [Image: z52.gif])
Nói chứ Phần Lan nước nhỏ xíu mà có đến 9 trăm ngàn quân trừ bị và một dàn vũ khí đáng nể.




Finland joins NATO in historic shift, Russia threatens 'counter-measures'
By Anne Kauranen
and Andrew Gray

[Image: GHGHYO5ALBPQDN5MSBA7OQU6UI.jpg]
[1/9] Finnish and Nato flags flutter at the courtyard of the Foreign Ministry, ahead of Finland's accession to NATO, in Helsinki, Finland, April 4, 2023. Lehtikuva/Antti Hamalainen via REUTERS

HELSINKI/BRUSSELS, April 4 (Reuters) - Finland formally joined NATO on Tuesday, its flag unfurling outside the military bloc's Brussels headquarters, in a historic policy shift brought on by Russia's invasion of Ukraine, drawing a threat from Moscow of "counter-measures".

Finland's accession roughly doubles the length of the border that NATO shares with Russia and bolsters its eastern flank as the war in Ukraine grinds on with no resolution in sight.

Finnish Foreign Minister Pekka Haavisto completed the accession process by handing over an official document to U.S. Secretary of State Antony Blinken at NATO's HQ.

Finland's flag - a blue cross on a white background - was hoisted alongside those of the alliance's 30 other members as a military band played in bright sunshine.

"For almost 75 years, this great alliance has shielded our nations and continues to do so today," NATO Secretary-General Jens Stoltenberg declared at the ceremony. "But war has returned to Europe and Finland has decided to join NATO and be part of the world's most successful alliance."

Stoltenberg earlier noted that Russian President Vladimir Putin had cited opposition to NATO's eastward enlargement as one justification for invading Ukraine.

"He is getting exactly the opposite...Finland today, and soon also Sweden will become a full fledged member of the alliance," Stoltenberg said in Brussels.

Finnish President Saul Niinisto said Finland's most significant contribution to NATO's common deterrence and defence would be to defend its own territory. There is still significant work to be done to coordinate this with NATO, he said.

"It is a great day for Finland and I want to say that it is an important day for NATO," Niinisto said at a joint news conference with Stoltenberg.

The Kremlin said Russia would be forced to take "counter-measures" to Finland's accession. Defence Minister Sergei Shoigu said the move raised the prospect of the conflict in Ukraine escalating further.

Russia had said on Monday it would strengthen its military capacity in its western and northwestern regions in response to Finland joining NATO.

The Ukrainian government also hailed Finland's move. President Volodymyr Zelenskiy's chief of staff Andriy Yermak wrote on Telegram: "FI made the right choice. NATO is also a key goal for Ukraine."

END TO MILITARY NON-ALIGNMENT

The event marks the end of an era of military non-alignment for Finland that began after the country repelled an invasion attempt by the Soviet Union during World War Two and opted to try to maintain friendly relations with neighbouring Russia.

But the invasion of Ukraine in February 2022 prompted Finns to seek security under NATO's collective defence pact, which states that an attack on one member is an attack on all.

Moscow, which long criticised the move, reacted crossly.

Kremlin spokesman Dmitry Peskov said the NATO expansion was an "encroachment on our security and on Russia's national interests". Moscow would watch closely for any NATO military deployments in Finland, he said.

Since the end of the Cold War three decades ago, Moscow has watched successive waves of NATO enlargement to the formerly communist east of Europe with consternation, and the issue was a bone of contention even before the invasion of Ukraine.

NATO has repeatedly stressed that it is solely a defensive alliance and does not threaten Russia. Moscow says the funnelling of heavy weaponry to Ukraine by NATO countries since the war began proves the West is bent on destroying Russia.

Finland's accession brings NATO significant military capabilities developed over the years as it is one of the few European countries to have retained a conscription army through decades of peace, wary of Russia next door. In addition, Finland's ground, naval and air forces are all trained and equipped with one primary aim - to repel any Russian attack.

On their way to work on Tuesday, Helsinki residents welcomed Finland's entry into NATO, saying they felt more secure.

"I feel it's a good thing that Finland is joining NATO. We have been here next to Russia for ages," said Outi Lantimaki, 59, a designer at a shipyard. "My father was in the war with the Russians so this is like a personal thing to me."

People in the Russian city of St Petersburg, only out 150 km (93 miles) from the Finnish border, said Finland could be making problems for itself by joining NATO.

"I don't think this is a very pleasant thing because we had good, neighbourly relations with Finland for quite a long time. It joining NATO isn't based on anything. But I hope reason will prevail and that there'll be no bad, military conflicts after this," said one resident who gave his name only as Alexi.

Finland and its Nordic neighbour Sweden applied together last year to join NATO, but the Swedish application has been held up by NATO members Turkey and Hungary.

Swedish Foreign Minister Tobias Billstroem told reporters it was Stockholm's ambition to become a member at the NATO summit in Vilnius in July.

Turkey says Stockholm harbours members of what Ankara considers terrorist groups - an accusation Sweden denies - and has demanded their extradition as a step toward ratifying Swedish membership.

Hungary cites grievances over criticism of Prime Minister Viktor Orban's record on democracy and rule of law.

/* src.: https://www.reuters.com/world/europe/fin...023-04-04/
[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Khoảnh khắc lịch sử ..



[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Xúi bậy.




Bill Clinton says he feels 'terrible' for pushing a 1994 agreement with Russia that resulted in Ukraine giving up its nuclear weapons

[Image: 642ca0d0d335200018ddab4d?width=500&forma...&auto=webp]
Boris Yeltsin with Bill Clinton, 1998

Former US President Bill Clinton said that he regrets pressuring Ukraine to give up its nuclear warheads in a high-stakes negotiation in 1994.

In an interview with Irish news service RTÉ released on Tuesday, Clinton said that he felt a "personal stake" in Ukraine's fragile territorial integrity. He said he believed that Russia would not have invaded Ukraine in 2014, and in 2022, had the weapons still been in the country — a position that a Soviet historian echoed to Insider.

"I feel a personal stake because I got them [Ukraine] to agree to give up their nuclear weapons," Clinton said. "And none of them believe that Russia would have pulled this stunt if Ukraine still had their weapons."

In 1994, the US helped broker the Budapest Memorandum, with former Russian president Boris Yeltsin, and former Ukrainian president Leonid Kravchuk, with the intention of getting rid of nuclear weapons that were still stationed on Ukraine's territory after the fall of the Soviet Union.

The US also negotiated agreements for Russia to respect Ukraine's sovereignty and borders, which Clinton said was also shortsighted. Specifically, in 2014, Russia violated its promise that it would not challenge Ukraine's borders after the invasion of Crimea.

According to the Wall Street Journal, in 1994, Clinton eventually offered Kravchuk $700 million and "strong security assurances" for the disarmament of the nuclear weapons.

"I knew that President Putin did not support the agreement President Yeltsin made never to interfere with Ukraine's territorial boundaries — an agreement he made because he wanted Ukraine to give up their nuclear weapons," Clinton said in the interview. "They were afraid to give them up because they thought that's the only thing that protected them from an expansionist Russia."

Simon Miles, an assistant professor at Duke University's Sanford School of Public Policy and a historian of the Soviet Union and US-Soviet relations, told Insider that without the deal, Russia would have thought twice about invading Ukraine in 2014, and in 2022.

"A nuclear-armed Ukraine would enjoy high confidence of territorial integrity," Miles told Insider. "We would not see this invasion, in all likelihood."

He added that thinking about an imminent Russian invasion was not the only US motivation, as US foreign policy became heavily centered around denuclearization more broadly.

"A great deal had to do with the risks of proliferation and the challenges of keeping nuclear weapons secure," Miles said. "That was a big part of the US drive to denuclearize: countries like Ukraine and Kazakhstan had a lot on their plate, and nuclear weapons are expensive."

According to WSJ, after the 1994 deal was signed, Kravchuk said that, "if tomorrow Russia goes into Crimea, no one will raise an eyebrow."

Clinton acknowledged that Putin had foresight into how Ukraine was weakened, plotting his first opportunity to invade Crimea in 2014.

"When it became convenient to him, President Putin broke it and first took Crimea," Clinton said in the interview, referring to Russia's 2014 annexation of Crimea. "And I feel terrible about it because Ukraine is a very important country."

/* src.: https://www.businessinsider.com/bill-clinton-feels-terrible-convincing-ukraine-to-give-up-nukes-2023-4
[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Tự do tôn giáo kiểu cộng sản:  Không theo ta là chống ta, ta sẽ huỷ diệt ngươi.



[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Chỉ trong vòng hai ngày, NATO, Five Eyes bị giáng một đòn chính trị thê thảm. Hồ sơ mật mà bị phơi bày như báo lá cải tìm bạn bốn phương. Rồi được phe địch tung thêm hỏa mù tha hồ thêm thắt nội dung. Chẳng hiểu các chính trị gia, rồi các tổ chức mật vụ làm gì để thanh minh thanh nga đây. Không thể hiểu được làm ăn cái kiểu gì nữa. Thất vọng tràn trề. [Image: 76.gif]


New Batch of Classified Documents Appears on Social Media Sites

Secret documents that appear to detail American national security secrets on Ukraine, the Middle East and China have surfaced online.

WASHINGTON — A new batch of classified documents that appear to detail American national security secrets from Ukraine to the Middle East to China surfaced on social media sites on Friday, alarming the Pentagon and adding turmoil to a situation that seemed to have caught the Biden administration off guard.

The scale of the leak — analysts say more than 100 documents may have been obtained — along with the sensitivity of the documents themselves, could be hugely damaging, U.S. officials said. A senior intelligence official called the leak “a nightmare for the Five Eyes,” in a reference to the United States, Britain, Australia, New Zealand and Canada, the so-called Five Eyes nations that broadly share intelligence.

The latest documents were found on Twitter and other sites on Friday, a day after senior Biden administration officials said they were investigating a potential leak of classified Ukrainian war plans, include an alarming assessment of Ukraine’s faltering air defense capabilities. One slide, dated Feb. 23, is labeled “Secret/NoForn,” meaning it was not meant to be shared with foreign countries.

The Justice Department said it had opened an investigation into the leaks and was in communication with the Defense Department but declined to comment further.

Mick Mulroy, a former senior Pentagon official, said the leak of the classified documents represents “a significant breach in security” that could hinder Ukrainian military planning. “As many of these were pictures of documents, it appears that it was a deliberate leak done by someone that wished to damage the Ukraine, U.S., and NATO efforts,” he said.
One analyst described what has emerged so far as the “tip of the iceberg.”

Early Friday, senior national security officials dealing with the initial leak, which was first reported by The New York Times, said a new worry had arisen: Was that information the only intelligence that was leaked?

By Friday afternoon, they had their answer. Even as officials at the Pentagon and national security agencies were investigating the source of documents that had appeared on Twitter and on Telegram, another surfaced on 4chan, an anonymous, fringe message board. The 4chan document is a map that purports to show the status of the war in the eastern Ukrainian city of Bakhmut, the scene of a fierce, monthslong battle.

But the leaked documents appear to go well beyond highly classified material on Ukraine war plans. Security analysts who have reviewed the documents tumbling onto social media sites say the increasing trove also includes sensitive briefing slides on China, the Indo-Pacific military theater, the Middle East and terrorism.

The Pentagon said in a statement on Thursday that the Defense Department was looking into the matter. On Friday, as the disclosures widened, department officials said they had nothing to add. But privately, officials in several national security agencies acknowledged both a rush to find the source of the leaks and a potential for what one official said could be a steady drip of classified information posted on sites.

The documents on Ukraine’s military appear as photographs of charts of anticipated weapons deliveries, troop and battalion strengths, and other plans. Pentagon officials acknowledge that they are legitimate Defense Department documents, but the copies appear to have been altered in certain parts from their original format. The modified versions, for example, overstate American estimates of Ukrainian war dead and underestimate estimates of Russian troops killed.

On Friday, Ukrainian officials and pro-war Russian bloggers suggested the leak was part of a disinformation effort by the other side, timed to influence Ukraine’s possible spring offensive to reclaim territory in the east and the south of the country.

A senior Ukrainian official said that the leak appeared to be a Russian ploy to discredit a counteroffensive. And the Russian bloggers warned against trusting any of the information, which one blogger said could be the work of “Western intelligence in order to mislead our command.”

Behind closed doors, chagrined national security officials were trying to find the culprit. One official said it was likely that the documents did not come from Ukrainian officials, because they did not have access to the specific plans, which bear the imprint of the offices of the Pentagon’s Joint Staff. A second official said that determining how the documents were leaked would start with identifying which officials had access to them.

The first tranche of documents appeared to have been posted in early March on Discord, a social media chat platform popular with video gamers, according to Aric Toler, an analyst at Bellingcat, the Dutch investigative site.

In Ukraine, Lt. Col. Yurii Bereza, a battalion commander with Ukraine’s National Guard whose forces have fought in the country’s east in recent months, shrugged off news of the leak.
He noted that information warfare had become so intense that “we can no longer determine where is the truth and where is the lie.”

“We are at that stage of the war when the information war is sometimes even more important than the direct physical clashes at the front,” Colonel Bereza said.

A soldier in his unit, Maksym, had yet to hear the news. “We have a lot of our own problems, and with this leak I have no words,” he said angrily.

Outside experts said it was difficult to draw conclusions about who released the information and why.

Kyle Walter, the head of research at Logically, a British firm that tracks disinformation, said many prominent voices on Russian Telegram channels were calling the original, apparently unaltered photo showing Russian and Ukrainian casualties a “Western influence” operation.

“They think the actual unedited photo where it shows high Russian loss numbers and relatively low Ukrainian loss numbers is an attempt to instill poor morale in Russia and Russian forces,” Mr. Walter said.

Jonathan Teubner, the chief executive of FilterLabs AI, which tracks messaging in Russia, said that while pro-Kremlin voices were saying the leak was an American or Ukrainian disinformation campaign, his lead analyst thought it could be a Russian operation meant to sow distrust between Washington and Kyiv.

The doctored photo showing lower casualty numbers for Russia, and higher ones for Ukraine, than reported figures has been discussed far more frequently in Western-oriented social media than in Russian-focused platforms, Mr. Walter said.

It has been a frequent Russian disinformation tactic to alter stolen documents, including some purportedly leaked from the Ukrainian government, Mr. Walter said. But because Ukraine’s government has dismissed these documents as altered or out of context, they generally do not gain much traction, he added.

“There are a lot of examples of leaked documents being used in propaganda campaigns and specifically in terms of disinformation,” Mr. Walter said. But what is going on with these American documents, he added, “is still pretty unclear at the moment.”

The Ukraine war, Mr. Walter said, has had more document leaks than other conflicts, in part because of the role that open-source intelligence and declassified intelligence have played in the war.

“There’s definitely been an uptick, it’s happening more often, but that’s more indicative of just the environment we’re in rather than it being the tactic specific to the Ukraine war,” Mr. Walter said.

/* src.: https://www.nytimes.com/2023/04/07/us/po...-leak.html
[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply


[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
 Nga đàn áp "xuyên quốc gia", Việt cộng làm công cụ cho Putin. Thật đáng khinh bỉ.

 "...
"Đòi trục xuất một em bé mới một tháng tuổi khỏi Việt Nam, những kẻ này không phải con người,” anh nói.
..."


Nga mượn tay Việt Nam đàn áp kiều dân phản đối chiến tranh ở Ukraine
08/04/2023

Serkhio Kuan ngủ trên băng ghế đá trong một khoảng không gian công cộng nằm giữa những con đường. Ông không còn lựa chọn nào khác. Ban ngày ông ngồi nép vào bóng râm của những cửa hàng bên đường để tránh cái nắng chói chang của Dubai, nơi ông đến vào đầu tháng 4 năm ngoái. Ông thương nhớ vợ và con trai ba tuổi mà giờ đã cách xa ông hàng ngàn kilômét. Nhưng ông không thể làm gì khác hơn được, ông phải rời xa họ.

Một tháng rồi lại hai tháng, ông sống vất vưởng trong thành phố này ở vùng Trung Đông với chỉ hơn 100 đôla trên người. Ông không quen biết ai ở đây. Ông không nói được tiếng Anh ngoại trừ một vài câu giao tiếp đơn giản. Những bữa ăn từ thiện phần nào giúp ông chống chọi cơn đói. Nếu ông nghĩ đến tương lai, đó là làm sao để sinh tồn mỗi ngày.


Nhưng ông thấy mừng. Tình cảnh hiện tại dù cơ cực nhưng vẫn chưa lấy đi một thứ vô cùng quý giá đối với ông.


“Libre,” ông nói bằng tiếng Tây Ban Nha, nghĩa là “tự do.” “Tôi ở Dubai, không phải ở Moscow.”
Ông Kuan, công dân Nga 52 tuổi gốc Colombia, bị trục xuất khỏi Việt Nam sau khoảng sáu năm sinh sống ở đây. Lý do: ông gửi email tới lãnh sự quán Nga ở Đà Nẵng để bày tỏ phẫn nộ về cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện mà Nga khi đó vừa phát động ở Ukraine.


“Tôi đã rất tuyệt vọng và lo lắng cho gia đình tôi ở Ukraine,” ông giải thích với VOA trong một cuộc trò chuyện gần đây qua tin nhắn. “Cha tôi là người Ukraine và sức khỏe của ông ấy rất yếu.”


Chỉ hơn một tuần sau khi email được gửi đi vào ngày 24 tháng 3 năm ngoái, ông Kuan bị công an áp tải từ Nha Trang ra Hà Nội để đưa lên một chuyến bay trở về Nga, nơi mà ông nói cảnh sát đang đợi ông tại sân bay ở Moscow.


Vì công an không đi cùng nên ông đã nhân cơ hội rời khỏi sân bay khi đang quá cảnh tại Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất. Một chuyến bay thẳng Hà Nội-Moscow có lẽ sẽ đưa tới một kết cục khác. “Bị bắt giữ. Năm, bảy năm tù,” ông đoán.


Ông Kuan không phải là công dân Nga duy nhất bị buộc phải rời khỏi Việt Nam vì chống đối cuộc chiến ở Ukraine. VOA Tiếng Việt phát hiện ít nhất hai trường hợp khác nữa mà trong đó những đại diện của chính phủ Nga tại Việt Nam đã dùng ảnh hưởng chính trị của nước mình để buộc nước sở tại thực hiện việc trục xuất với căn cứ pháp lý mập mờ và thậm chí đáng ngờ nhắm vào công dân của chính họ.
Điều hiện rõ từ những trường hợp này là mức độ quyết liệt trong cách thức mà Điện Kremlin sử dụng nhằm trấn áp những biểu hiện phản đối chiến tranh của một số công dân Nga, ngay cả khi họ đang ở ngoài nước. Công an Việt Nam đóng vai trò như một cánh tay nối dài của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) trong một chiến dịch gia tăng cường độ nhằm bóp nghẹt quan điểm bất đồng công khai trong nước mà các tổ chức nhân quyền quốc tế đánh giá là “chưa từng thấy.”


Các vụ việc cũng cho thấy mức độ hợp tác của nhà chức trách Việt Nam từ cấp địa phương cho tới trung ương trong việc thực thi ý chí chính trị của Nga, nước mà Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện và từng là đồng minh ý thức hệ. Nó đặt ra những câu hỏi về tính chính đáng pháp lý trong những biện pháp mà Việt Nam thực hiện cũng như chính sách đối ngoại của nước này đối với Nga trong bối cảnh cuộc chiến ở Ukraine, khơi lên thêm nghi vấn về tuyên bố của Việt Nam không đứng về bên nào.


Những trường hợp mà VOA tìm hiểu dường như là những vụ đàn áp kiều dân Nga đầu tiên được biết tới tại Việt Nam liên quan tới cuộc chiến ở Ukraine. Tất cả đều có sự can dự trực tiếp của phái bộ ngoại giao Nga tại Việt Nam và ít nhất một trường hợp có phần chắc thu hút sự can dự trực tiếp của Moscow. Không rõ có những trường hợp nào khác nữa không bị yêu cầu trục xuất hoặc đã bị trục xuất.


Bộ Ngoại giao Nga ở Moscow, Đại sứ quán Nga ở Hà Nội, và các Lãnh sự quán Nga ở Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh không hồi đáp email của VOA hỏi về những trường hợp này về những trường hợp khác có thể chưa được biết tới.


Bộ Ngoại giao Việt Nam, Cục quản lý Xuất nhập cảnh Bộ Công an Việt Nam, Công an tỉnh Khánh Hòa, và Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa cũng không phản hồi yêu cầu bình luận về cách thức mà các trường hợp này được xử lý.


Ông Kuan rời khỏi Dubai sau khi được một nhà hảo tâm người Thái Lan ở đó quyên góp tiền giúp mua vé bay về một nước Châu Á. Cuộc sống của ông vẫn bấp bênh và gia đình ông vẫn bị chia cắt. Ông không được cho giữ bất cứ giấy tờ nào liên quan đến việc ông bị trục xuất, ông nói.


Thứ duy nhất còn sót lại gợi nhớ đến chuyện gì đã xảy ra với ông chính là email mà ông đã gửi đến Lãnh sự quán Nga ở Đà Nẵng trong cơn nóng giận nhất thời. Nó đã nhanh chóng được chuyển tới cho công an Việt Nam và được mô tả là một lời đe dọa.


“Lãnh sự quán đã nói dối,” ông khẳng định.


‘Chống Nga là chống Việt Nam’


Sergey Kuropov nhận được thông báo anh bị sa thải khỏi vị trí giáo viên dạy tiếng Anh tại một trường mẫu giáo ở Nha Trang vào ngày 4 tháng 7 năm ngoái. Đó là kế sinh nhai của anh trong suốt đại dịch khi mà ngành du lịch đình đốn khiến anh từ bỏ nghề hướng dẫn viên đi tour mà anh đã làm trong suốt sáu năm.


Tin xấu tiếp tục ập đến. Chỉ vài giờ sau đó, một người bạn Việt Nam có các mối liên lạc tại bộ ngoại giao gửi cho anh một tin nhắn cấp bách.


“Tôi không can thiệp được. Có công hàm ngoại giao chính thức từ Moscow với yêu cầu trục xuất anh về Nga,” người này viết bằng tiếng Nga. “Anh phải mau mau rời đi sang nước thứ ba.”


Mọi việc đã trở nên rõ ràng đối với anh. Sau khoảng tám năm sinh sống và làm việc tại Việt Nam, anh chưa bao giờ có bất cứ hành vi vi phạm pháp luật nào ở nước sở tại, anh nói. Nhưng giờ đây công dân Nga 39 tuổi này đối mặt với hình phạt mà những người nước ngoài vi phạm pháp luật ở Việt Nam thường phải chịu.


Trước đó chưa đầy một tháng, anh bị mời lên làm việc tại Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa, nơi các viên chức thu hồi thẻ tạm trú của anh để “phục vụ xác minh, giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh,” theo một biên bản lập vào ngày 10 tháng 6 mà VOA xem qua. Họ không bao giờ trả lại thẻ cho anh.

Rồi khi anh hỏi một nhân viên của trường học nơi anh giảng dạy về lý do sa thải, anh được cho biết là công an đã gọi điện thoại cho hiệu trưởng của trường. “Họ nói họ đã gửi tất cả giấy tờ của anh tới phòng giáo dục, họ nói anh bị đưa vào danh sách đen,” tin nhắn của nhân viên gửi cho anh viết.
Anh biết một chiến dịch gây sức ép đang được đẩy mạnh để buộc anh phải chấm dứt điều mà anh đang làm từ hơn bốn tháng qua: chỉ trích gay gắt Nga, Tổng thống Vladimir Putin, và cuộc chiến tranh mà ông đang tiến hành ở Ukraine.


Bản thân từng là nhà báo làm việc cho đài truyền hình khi còn ở Nga và trở thành người sáng tạo nội dung YouTube khi đến sống ở Việt Nam, những bài đăng của anh trên các mạng xã hội và sự tham gia của anh trong những cuộc thảo luận công khai qua video lên án cuộc xâm lược của Nga dễ dàng thu hút sự chú ý của nhà chức trách, anh nói. Tháng 6 là lúc anh bắt đầu hứng chịu “hậu quả.”


“Tổng cộng họ gọi tôi để thẩm vấn sáu hay bảy lần,” anh nói, nhắc tới các viên chức công an từ Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa trong một cuộc phỏng vấn với VOA bằng tiếng Anh tại thành phố Windsor ở Canada, nơi anh cùng vợ và hai con đến định cư vào tháng 1 năm nay trong tư cách những người tị nạn.


“Họ yêu cầu tôi ngừng phát biểu công khai về chiến tranh và cáo buộc Nga phạm tội ác chiến tranh. Họ liên tục đe dọa tôi rằng họ sẽ dẫn độ tôi về Nga, nơi tôi sẽ bị cầm tù,” anh nói thêm. “Họ nói ở Việt Nam cấm nói gì xấu về Nga.”


“Một viên chức công an khi nói chuyện ở nơi riêng tư với tôi nói rằng Nga là đàn anh của Việt Nam và chống Nga cũng là chống Việt Nam.”


Anh Kuropov nói anh biết được sự can dự của nhà chức trách Nga trong yêu cầu trục xuất anh qua hai nguồn tin nữa: một viên chức công an tỉnh Khánh Hòa là họ hàng của một người bạn của vợ anh và một người bạn của anh nghe ngóng được từ một nhân viên lãnh sự quán Nga ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Cũng trong tháng 6, anh nhận được một cuộc gọi từ một người không rõ là ai giới thiệu mình là công an. Người này nói rằng đã có quyết định dẫn độ anh về Nga, anh cho biết.


Những buổi làm việc với công an, những lời đe dọa dẫn độ, việc anh bị tước thẻ tạm trú và bị sa thải khỏi công việc của mình khiến anh đi tới quyết định nộp đơn xin bảo hộ tị nạn chính trị tại Việt Nam. Anh cũng gửi hồ sơ xin công nhận tư cách tị nạn đến văn phòng của Trưởng Cao ủy Liên Hợp Quốc về Người Tị nạn ở Bangkok, Thái Lan.


“Một ngày nọ, công an bất ngờ gọi tôi lên văn phòng gấp. Thì ra hai viên chức từ Hà Nội vào chỉ vì trường hợp của tôi,” anh kể. “Họ mặc đồ dân sự, hành vi và cách cư xử thì giống viên chức an ninh nhà nước. Họ thẩm vấn tôi rất lâu, sau đó họ bắt tôi ký vào
. “Lời lẽ nguyên văn là như vậy. Công an đọc cho tôi viết tay.”

Anh nói sau buổi làm việc này anh không nhắc gì tới quan điểm của Việt Nam về cuộc chiến trong những bài đăng trên mạng xã hội nữa. Nhưng anh vẫn tiếp tục bày tỏ quan điểm của mình.

Bộ Ngoại giao Việt Nam, Cục quản lý Xuất nhập cảnh Bộ Công an Việt Nam, và Công an tỉnh Khánh Hòa không trả lời những câu hỏi chi tiết của VOA gửi qua email về trường hợp của anh Kuropov. Những câu hỏi được gửi đến địa chỉ email của Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa bị trả lại vì lý do kỹ thuật.


“Đương nhiên là tôi lo sợ cho sự an toàn của mình,” cựu phóng viên truyền hình này nói. “Nếu tôi bị dẫn độ về Nga, tôi sẽ phải ngồi tù 10-15 năm, thậm chí còn hơn nữa.”


Đàn áp xuyên quốc gia


Lo sợ của anh Kuropov là có căn cứ. Cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện của Nga nhắm vào Ukraine vào ngày 24 tháng 2 năm ngoái đánh dấu “sự khởi đầu của một nỗ lực mới, tổng lực nhằm xóa bỏ quan điểm bất đồng chính kiến ở Nga,” tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) nói trong Báo cáo Thế giới 2023 của họ công bố vào tháng 1.


“Nhà chức trách Nga tăng cường cuộc tấn công không ngớt nhắm vào việc vận động dân sự, báo chí độc lập, và quan điểm bất đồng chính trị, nhằm dập tắt sự phản đối công khai đối với cuộc chiến, bất kì chỉ trích nào nhắm vào chính phủ hoặc bất cứ biểu hiện nào không thuận theo xã hội,” báo cáo nói.
Chỉ vài ngày sau khi ông Putin phát động chiến tranh, nghị viện Nga thông qua luật áp đặt án tù lên tới 15 năm đối với hành vi cố ý lan truyền tin tức "giả mạo" về quân đội nước này. Những hành vi bị xem là “tội” bao gồm nhắc đến cuộc xung đột vũ trang ở Ukraine là “chiến tranh,” chỉ trích cuộc xâm lược, bàn luận về hành vi của các lực lượng vũ trang Nga, và đưa tin về tội ác chiến tranh của quân đội Nga hoặc thương vong của thường dân Ukraine, theo HRW.


Các nhà hoạt động nhân quyền người Nga và chuyên gia về đàn áp chính trị ở Nga nhận định với VOA rằng Nga lâu nay vẫn tìm cách bịt miệng những người Nga bất đồng chính kiến ở nước ngoài, với những vụ việc nổi bật trong những năm gần đây như vụ đầu độc cựu điệp viên Sergey Skripal ở Anh và ở những nơi khác. Kể từ khi chiến tranh nổ ra, những khuynh hướng đàn áp xuyên quốc tồn tại từ trước đó đã “tăng tốc,” theo Yana Gorokhovskaia, Giám đốc Nghiên cứu đặc trách Chiến lược và Thiết kế của Freedom House, một tổ chức vận động chuyên về dân chủ, tự do chính trị và nhân quyền ở Mỹ.
“Đây là những trường hợp đầu tiên mà tôi biết tới ở Việt Nam,” bà nói, nhắc tới hai công dân Nga Serkhio Kuan và Sergey Kuropov. “Chúng tôi có thấy một số vụ vào năm ngoái ở Trung Á. Có ít nhất hai trường hợp mà chúng tôi biết tới là người Nga bị bắt giữ và một trường hợp bị trục xuất khỏi Kazakhstan.”


“Kể từ khi chiến tranh bắt đầu, chúng tôi đang thấy một vài vụ đàn áp nhắm vào những cá nhân mà theo một cách thức nào đó kháng cự tham gia cuộc chiến hoặc là lên tiếng phản đối cuộc chiến. Vì thế tôi nghĩ hai vụ này [ở Việt Nam] tương tự như vậy.”


Điện Kremlin thường xuyên sử dụng các cơ chế dẫn độ để truy tố các đối thủ chính trị, và cho đến ngày 24 tháng 2 năm ngoái, chính phủ Nga đã có lịch sử lâu dài “lạm dụng” thông báo đỏ của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol) vì những mục đích chính trị, theo Kseniya Kirillova, một chuyên gia về Nga và nhà phân tích tại Jamestown Foundation, một tổ chức ở Mỹ chuyên cung cấp phân tích nghiên cứu về an ninh và diễn biến chính trị ở khu vực Âu Á.


“Kể từ khi Nga bắt đầu cuộc xâm lược toàn diện nhắm vào Ukraine, Interpol đã ngừng hợp tác với Moscow và giờ Điện Kremlin đang cố gắng giải quyết vấn đề dẫn độ trực tiếp với các nước thân thiện,” bà nói. “Điều chính yếu khiến Điện Kremlin lo lắng là hoạt động phản chiến mà người Nga đã phát động ở nước ngoài. Gần như ở mọi nước có đông kiều dân Nga, sự chống đối cuộc chiến đã gia tăng.”
Dan Storyev, Tổng biên tập của OVD-Info Tiếng Anh, một dự án truyền thông nhân quyền độc lập chuyên đưa tin về những trường hợp bị bức hại chính trị ở Nga, lưu ý một số chính phủ nước ngoài sẵn lòng thuận theo ý muốn của Điện Kremlin khi họ tìm cách mở rộng ảnh hưởng lên những người Nga bất đồng chính kiến ở nước ngoài.


Ông dẫn ra một ví dụ gần đây ở Kyrgyzstan: một nhóm người Nga lánh chiến tranh đến sinh sống ở thủ đô Bishkek đang chịu áp lực ngày càng lớn từ lực lượng chấp pháp địa phương sau khi một số thành viên bị cảnh sát thẩm vấn và phạt tiền vì tổ chức các cuộc tập hợp phản đối chiến tranh và “bày tỏ sự ủng hộ không được cho phép dành cho Ukraine.”


“Nhìn chung, các bộ máy đàn áp ít khi dừng lại và thường tìm cách đem sự đàn áp ra ngoài biên giới,” ông nhận xét. “Một điều quan trọng cần biết là dù chịu áp lực ở trong nước và ngoài nước, người dân ở Nga và người Nga lưu vong tiếp tục kháng cự cuộc chiến tranh của Putin.”


‘Tự nguyện’ trục xuất


Đó là điều mà Serkhio Kuan đã làm khi ông tham gia một cuộc biểu tình phản đối chiến tranh ở Nha Trang vào ngày 26 tháng 2 năm ngoái.


Đứng trên Quảng trường 2 tháng 4 của thành phố, ông cầm bảng với khẩu hiệu “Không chiến tranh” viết bằng tiếng Nga bên cạnh những người cùng biểu tình khác. Chỉ có 12 người tham gia cuộc tụ tập ôn hòa này mà sau đó bị lực lượng chấp pháp giải tán với lý do Nha Trang là thành phố du lịch và không có chiến tranh ở Việt Nam, một người biểu tình cho VOA biết.


Khi chiến sự gia tăng cường độ trong tháng 3 và thủ đô Kyiv của Ukraine oằn mình dưới bom đạn của Nga, nỗi lo lắng của ông Kuan bùng nổ thành cơn phẫn nộ. Cha của ông sống gần khu nhà bị ném bom và ông không thể liên lạc được với người nhà.


“Xin chào, cha tôi là người Ukraine. Ông ấy có mệnh hệ gì thì các người biết tay,” ông viết bằng tiếng Nga trong một email gửi lãnh sự quán Nga tại Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 3.


Chỉ hai hoặc ba ngày sau đó, ông bị công an xuất nhập cảnh triệu tập để điều tra về “mối đe dọa” mà ông đề ra đối với cơ quan ngoại giao này, ông cho biết.


Ông cho VOA xem ảnh chụp lại nội dung email mà ông nói “không đe dọa ai cả.” Những người nói tiếng Nga mà VOA tham vấn nói ngôn ngữ và giọng điệu trong email có thể được hiểu là một lời dọa dẫm chung chung, không báo hiệu một mối nguy hiểm ngay tức thì, và cho thấy sự nóng nảy bột phát.
“Trưởng công an chỉ quan tâm tới bức thư. Tôi cho ông ấy xem email có cái thư đó. Họ không thấy có gì phạm pháp cả,” ông Kuan nói, kể lại buổi làm việc đầu tiên tại phòng quản lý xuất nhập cảnh Nha Trang. “Sau đó ông ấy nói với tôi là đã có lệnh trục xuất tôi từ trên.”


“Ông ấy nói rằng họ là đồng minh của Nga, và họ sẽ tống khứ hết tất cả những người Nga nào chống chiến tranh,” ông nói thêm.


Cũng trong buổi làm việc đầu tiên, qua lời người phiên dịch, ông Kuan nghe thấy từ người mà ông mô tả là thư kí an ninh một điều khiến ông lo sợ: người Nga có thể giết ông ở Việt Nam.


Một nguồn tin nắm rõ vụ việc xác nhận với VOA công an có hối thúc ông rời khỏi Việt Nam để “bảo toàn tính mạng.” Nguồn tin phát biểu với điều kiện ẩn danh vì những lo ngại về sự an toàn của mình.
Không rõ mối đe dọa mà công an nêu ra có căn cứ thực tế hay không, hay là một chiêu thức để buộc ông chấp hành lệnh trục xuất.


Thượng tá Hoàng Văn Hiến, Trưởng phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa, từ chối trả lời khi VOA liên lạc qua điện thoại để hỏi những chi tiết về trường hợp của ông Kuan.


Ông Kuan nói ông bị gọi lên phòng quản lý xuất nhập cảnh hai lần nữa và công an tiếp tục hỏi cùng những câu hỏi. Sau đó ông được yêu cầu ký “nhiều giấy tờ khác nhau” mà trong đó có văn bản đồng ý “tự nguyện” trục xuất.


“Họ bảo tôi ký giấy tờ đi để vợ con được nhờ. Tôi không chịu thì họ nói họ sẽ đem con tôi vào cho tới khi tôi chịu ký. Nghe vậy tôi vừa sợ vừa tức giận. Tôi la lên. Nhưng cuối cùng tôi nhận ra rằng tôi phải ký những giấy tờ đó,” ông kể.


Nguồn tin nắm rõ sự việc nói ông Kuan có ký một văn bản với nội dung xác nhận ông tự nguyện rời khỏi Việt Nam, và dù “ký hay không ký cũng phải đi.”


Nguồn tin cho biết ông Kuan bị khép vào tội “gây rối trật tự công cộng” và bị xử phạt hành chính 15 triệu đồng. Ông có làm đơn miễn đóng tiền phạt do hoàn cảnh khó khăn và được chấp thuận.


“Tội không đáng phải bắt đi, nhưng do thái độ coi thường luật pháp Việt Nam,” nguồn tin giải thích.
Trong những tin nhắn với VOA, ông kể lại câu chuyện của mình với sự nuối tiếc pha lẫn cay đắng. Ông yêu mến nước Việt Nam nơi ông đã gặp gỡ và kết hôn với người vợ “khiêm nhường, tảo tần, nhân hậu.” Ông không hối tiếc đã tham gia cuộc biểu tình phản chiến hay gửi email đến lãnh sự quán, nhưng ông nói sự lo lắng cho cha ông đã khiến ông hành động “một cách ngu ngốc.”


“Tôi muốn gặp con trai tôi,” ông nói khi được hỏi giờ ông cảm thấy thế nào. Ông chua chát nhớ lại lúc ông đặt bút ký chấp thuận cho sự chia cắt gia đình của mình.


“Công an Việt Nam dùng những biện pháp trái với nhân quyền. Dùng con trai tôi để gây áp lực với tôi,” ông nói.


Lật bài ngửa


Ông Kuan bị áp tải đến sân bay Nội Bài ở Hà Nội để đáp chuyến bay rời khỏi Việt Nam vào một ngày đầu tháng 4 năm ngoái. Vợ ông không thể có mặt để trực tiếp nói lời từ biệt vì những thay đổi vào phút chót, dù trước đó đã được hứa sẽ cho đi tiễn chồng.


Tại sân bay, những viên chức công an áp tải ông lấy lại hết tất cả những giấy tờ mà ông đã ký trước đó, ông nói.


“Ngày 4 tháng 4, cơ quan quản lý di trú Việt Nam đã trục xuất về Liên bang Nga một công dân Nga, người mà trước đó đã gửi thư đe dọa cơ quan lãnh sự Nga,” Phòng lãnh sự của Đại sứ quán Nga loan báo bằng tiếng Nga trên trang Facebook của mình.


Vài ngày sau đó, trang Facebook này đăng một thông báo kêu gọi công dân Nga ở Việt Nam báo cáo cho phòng lãnh sự “những việc mà quý vị đã biết về việc công bố thông tin có định hướng chống Nga và thông tin giả mạo” liên quan tới cuộc chiến tranh ở Ukraine.


Những đăng tải này thu hút sự chú ý của Sergey Kuropov. Chúng cho thấy nỗ lực tích cực của những người đại diện chính phủ Nga tại Việt Nam trong việc truy lùng và trấn áp những công dân Nga phản đối chiến tranh mà anh là một trong số đó.


Suốt từ tháng 7 đến tháng 12, anh nhận được nhiều cuộc gọi mời lên cơ quan công an làm việc hoặc các viên chức đến nhà anh để kiểm tra giấy tờ, anh nói. Những yêu cầu ngừng phát biểu và những lời đe dọa tiếp tục được đưa ra.


Một cuộc hẹn nói chuyện không chính thức tại một quán cà phê với hai viên chức công an vào tháng 9 mang tới cho anh câu trả lời về đơn xin bảo hộ tị nạn của anh tại Việt Nam. Yêu cầu bị từ chối vì Việt Nam “không có quy định cấp quy chế tị nạn chính trị,” theo lời một viên chức công an.


Anh nói anh không nhận được văn bản hồi đáp chính thức nào từ nhà chức trách mà chỉ được thông báo bằng lời nói.


Trong một đoạn âm thanh được ghi lại tại buổi gặp mặt này, Thượng tá Hoàng Văn Hiến, Trưởng phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Khánh Hòa, cảnh báo anh rằng anh sẽ bị coi là lợi dụng ở lại Việt Nam để chống Nga nếu tiếp tục bày tỏ quan điểm phản đối chiến tranh của mình trên mạng.


3’48 “Chính phủ Nga, chính quyền Nga có theo dõi, có phản ánh với Việt Nam về anh ấy những hoạt động mà họ không mong muốn, thậm chí họ có những điều luật quy định mà anh ấy vi phạm pháp luật của Nga,” ông Hiến nói với vợ của anh, người đóng vai trò phiên dịch tại buổi làm việc.


“Giữa Việt Nam và Nga có những hiệp định, thỏa thuận giao người. Nếu như mà anh ấy cố tình rơi vào cái điều luật mà Việt Nam phải giao một người nào đó quốc tịch Nga cho phía Nga, và ngược lại, tại vì thỏa thuận thì phải đồng ý, phải chấp nhận. Lúc đấy không có gì gỡ lại được đâu. Thế nên là bớt cái tôi của mình đi.”


Một viên chức nữ khác sau đó nói thêm rằng chính phủ Việt Nam có chính sách không hoan nghênh một người cư trú ở Việt Nam mà lại có hoạt động chống lại bất kỳ nhà nước nào khác.


Anh Kuropov hiểu nhà chức trách Việt Nam đã lật bài ngửa khi họ tiết lộ sự can dự trực tiếp của Moscow trong vụ việc của anh và ý định của họ nhắm vào anh: dẫn độ về Nga để đối diện với việc truy tố khả dĩ.


Nhà chức trách Nga và Việt Nam không trả lời câu hỏi của VOA liệu có cáo trạng nào đã được đưa ra nhắm vào anh Kuropov ở Nga hay chưa, và liệu có bất cứ giấy tờ nào liên quan tới việc dẫn độ đã được phía Nga chuyển cho phía Việt Nam hay chưa.


Cánh cửa hi vọng mở ra cho anh vào tháng 11 khi anh được Cơ quan Người Tị nạn Liên Hợp Quốc UNHCR công nhận tư cách người tị nạn. Đến tháng 12, Canada cấp quy chế bảo hộ tị nạn chính trị cho anh và gia đình.


Michelle Carbert, phát ngôn viên của Bộ Nhập cư, Người Tị nạn, và Nhập tịch Canada, từ chối bình luận khi phản hồi câu hỏi của VOA về việc hồ sơ của anh Kuropov được chấp thuận như thế nào. Bà dẫn ra luật về quyền riêng tư của Canada.


“Ở Canada, tôi cảm thấy an toàn,” anh nói khi VOA đến thăm nơi ở mới của anh vào tháng 3. “Ở đây Nga hay Việt Nam không thể đe dọa tôi được nữa, họ không thể bắt giữ tôi, bỏ tù tôi hay chia cắt tôi khỏi gia đình tôi. Và quan trọng nhất là họ không thể bắt tôi im tiếng về những tội ác của Nga ở Ukraine.”

‘Một tuần địa ngục’


Sergey Pavlov ngồi đợi trong một căn phòng đóng kín cửa tại Lãnh sự quán Nga ở Thành phố Hồ Chí Minh và anh nhận thấy có điều gì đó không bình thường: anh không đợi cùng tất cả những người khác đang ở ngoài đường chờ đến lượt. Khoảng 40 đến 50 phút sau, anh nghe thấy các nhân viên lãnh sự bàn tán về anh. Anh bắt đầu cảm thấy lo lắng.


Con gái của anh ra đời ở Nha Trang chỉ vài tuần trước đó vào cuối tháng 12 và anh cần một con dấu trên hộ chiếu chứng thực con anh ở Việt Nam hợp pháp. Để có được con dấu này, anh không có cách nào khác ngoài việc đối mặt với nỗi e sợ của chính mình. Anh phải đến cơ quan lãnh sự của Nga.
Trong 10 năm qua, công dân Nga 34 tuổi này đến từ thành phố Novosibirsk thường xuyên chống đối Tổng thống Vladimir Putin và Đảng Nước Nga Thống nhất của ông. Anh nói những đăng tải của anh trên mạng xã hội chỉ trích chính phủ đã khiến anh bị tòa án ở Nga áp đặt khoản tiền phạt 60.000 ruble, tương đương gần 800 đô-la Mỹ vào thời điểm đầu năm 2022.


“Họ lấy những gì tôi viết trên Instagram và đưa cho tòa án. Tòa án nói tôi là kẻ xấu, nói xấu quân đội Nga, thế nên ra hai án phạt,” anh nói. “Nếu vi phạm nữa thì án phạt sẽ không phải là đóng tiền mà là bốn, năm năm tù.”


Anh Pavlov nói anh phản đối cuộc chiến của Nga ở Ukraine nhưng không bao giờ nói gì về quân đội Nga trong những đăng tải của mình. Anh đến Việt Nam vào tháng 3 năm ngoái vì bất bình về cuộc xâm lược mà đất nước anh phát động và “không muốn dính dáng đến kẻ gây hấn,” anh nói.


“Người Ukraine chẳng làm điều xấu với tôi cả, nhưng Putin và đảng của ông ta làm rất nhiều điều xấu với tôi,” anh nói, nhắc tới việc tài khoản ngân hàng ở Nga của anh bị chặn khiến công ty của anh không thể thanh toán và cuối cùng phải ngừng kinh doanh.


“Họ lấy hết mọi thứ của tôi,” anh nói.


Tại Việt Nam, anh tin chắc anh bị làm khó dễ vì quan điểm chính trị của mình khi anh cần sự hỗ trợ lãnh sự. Anh dự định sẽ rời khỏi Việt Nam vì anh biết nước này hợp tác với Nga, dù anh chưa bao giờ bị công an gọi đến văn phòng để làm việc như hai công dân Nga phản chiến Serkhio Kuan và Sergey Kuropov.
Anh và vợ có thể xuất cảnh nhưng em bé sơ sinh thì không, trừ phi hộ chiếu được đóng dấu.


“Đó là vấn đề của anh, anh phải tự giải quyết,” anh thuật lại điều mà lãnh sự quán Nga ở Đà Nẵng nói với anh khi họ từ chối giúp đỡ. Anh vào Thành phố hcm, nghĩ rằng anh phải làm thật nhanh vì có thể không còn nhiều thời gian nữa trước khi nhà chức trách Nga hành động.


Giờ anh không thể làm gì khác ngoài việc ngồi đợi trong căn phòng của lãnh sự quán. Dù sốt ruột, anh cảm thấy yên lòng đôi chút vì biết không có chuyến bay thẳng về Nga. Giả sử anh có bị trục xuất đi nữa thì anh vẫn có thể thoát đi trong khi quá cảnh ở một nước thứ ba.


Khoảng ba, bốn tiếng sau đó, lãnh sự quán đưa cho anh một văn thư để nộp cho nhà chức trách Việt Nam để giải quyết vấn đề hộ chiếu của con anh, anh nói. Anh hối hả rời đi và chạy ngay sang cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, không kịp đọc văn thư viết gì cho đến khi được phía Việt Nam cho biết:


“Họ viết là tôi và gia đình tôi phải bị trục xuất khỏi Việt Nam,” anh nói. “Viên chức xuất nhập cảnh nói đó lần đầu tiên ông ấy thấy lãnh sự quán viết một bức thư như vậy.”


Anh Pavlov nói anh may mắn nhận được sự giúp đỡ tận tình của viên chức này để có được dấu mộc xác nhận trên hộ chiếu và những giấy tờ cần thiết khác sớm nhất có thể, vì một khi yêu cầu trục xuất được đưa ra, anh phải nhanh chóng rời đi.


Lãnh sự quán Nga ở Thành phố hcm không hồi đáp email của VOA hỏi về trường hợp của anh Pavlov.
Nói chuyện với VOA qua điện thoại vào một ngày đầu tháng 4, anh nhớ lại những ngày anh chạy đôn chạy đáo khắp nơi từ Nha Trang ra Đà Nẵng vào Thành phố hcm để lo giấy tờ cho con. “Một tuần địa ngục,” anh nói.


Giờ anh và vợ con đang sống tại thành phố Tampa ở bang Florida của Mỹ, nơi anh xin quy chế bảo hộ tị nạn sau hành trình đầy gian truân vượt qua biên giới Mexico vào tháng 3. Chi phí chuyến đi tiêu tốn gần 10.000 đôla, anh cho biết, chưa kể những khoảnh khắc khiếp sợ khi đối diện với nguy hiểm dọc đường.
Việt Nam vẫn để lại trong anh những tình cảm lưu luyến. Anh nói đây là nơi yêu thích nhất của anh trong những nơi anh từng tới và đã đến đây năm lần. Chiến tranh cho anh một lý do để dọn đến sống cuộc sống mà anh mong ước.


Nhưng cánh tay vươn dài của Điện Kremlin bóp nát niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ở những nơi tưởng như quá xa xôi cho sự truy bức. Đối với anh, nước Nga giờ là nỗi phẫn uất.


“Đòi trục xuất một em bé mới một tháng tuổi khỏi Việt Nam, những kẻ này không phải con người,” anh nói.


/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/nga-muon-...41884.html
[Image: K6bu1Jw.png]
[-] The following 1 user Likes 005's post:
  • TanThu
Reply
Người Việt ở Bolsa phải nên tẩy chay các tiệm áo dài như thế này. Áo dài mà có cái 10, 20 đồng 1 cái. Từ vải đến lúc may, rồi đến vận chuyển từ VN sang đến bán mà giá có 10 đồng, 20 đồng, hỏi thử các tiệm buôn này họ mua vào mấy đồng?  Rồi thợ may ngồi cặm cụi "luông" tức là may phần tà áo bằng tay theo tui biết là 2 cái tà áo không thể may bằng máy, người ta ăn được bao nhiêu trong cái 10 đồng đó. Chắc chắn là bóc lột.  Không chừng lực lượng lao động lại là trẻ con. 


Các cô các bà phải thôi ham rẻ và lên án các tiệm con buôn như thế này. Truyền thống gì mà truyền thống. Truyền thống ăn trên xương máu con người thì cái bảo tồn truyền thống vứt đi. Tôi nghe suốt 2 phút của cái clip này không hề hỏi tiệm vì sao cái áo dài có thể rẻ như vậy?

 

[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
 Nhà nước Nga giáo?  





Zelensky slams ‘beasts’ who purportedly beheaded Ukrainian soldiers after video emerges

"...
Ukrainian President Volodymyr Zelensky on Wednesday condemned as “beasts” those who purportedly beheaded Ukrainian soldiers shown in two videos that emerged on social media in the past week.
..."

"...
The first video, which was posted to a pro-Russian social media channel on April 8, was purportedly filmed by Russian mercenaries from the Wagner group and appears to show the beheaded corpses of two Ukrainian soldiers lying on the ground next to a destroyed military vehicle.

In the video, a voice can be heard, behind the camera, the sound seemingly distorted to prevent the speaker’s identification.

“(The armored vehicle) got f**ked by a mine,” the voice, speaking Russian, says.

Apparently referring to the bodies on the ground, the voice, laughing, continues, “They killed them. Someone came up to them. They came up to them and cut their heads off.”

The dead soldiers also appear to have had their hands cut off.
..."

/* src.: https://edition.cnn.com/2023/04/11/europ...index.html
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
(2023-04-09, 12:21 AM)005 Wrote: Người Việt ở Bolsa phải nên tẩy chay các tiệm áo dài như thế này. Áo dài mà có cái 10, 20 đồng 1 cái. Từ vải đến lúc may, rồi đến vận chuyển từ VN sang đến bán mà giá có 10 đồng, 20 đồng, hỏi thử các tiệm buôn này họ mua vào mấy đồng?  Rồi thợ may ngồi cặm cụi "luông" tức là may phần tà áo bằng tay theo tui biết là 2 cái tà áo không thể may bằng máy, người ta ăn được bao nhiêu trong cái 10 đồng đó. Chắc chắn là bóc lột.  Không chừng lực lượng lao động lại là trẻ con. 


Các cô các bà phải thôi ham rẻ và lên án các tiệm con buôn như thế này. Truyền thống gì mà truyền thống. Truyền thống ăn trên xương máu con người thì cái bảo tồn truyền thống vứt đi. Tôi nghe suốt 2 phút của cái clip này không hề hỏi tiệm vì sao cái áo dài có thể rẻ như vậy?

 


Em nghĩ quần áo giá rẽ là hàng mặc rồi, hàng dạt ra, chứ áo dài đâu có cái mạt (tag) thì đâu biết đồ chưa mặc hay không. Thường giá 1 bộ áo dài đẹp cũng ít nhất 50-60 là giá thấp nhất, giá $10-$20 giá rẽ như cho.

Ở mỹ cũng có nhiều hãng may, họ chả 5-10 cent để mấy người VN đi làm cắt chỉ từng cái quần cái áo, chứ không được trả theo giờ, thường mấy người lớn tuổi đi cắt chỉ cả ngày kiếm được vài ba chục. Đây cũng là bọc lôt sức lao động với những người già, người VN mình đi bóc lột dân mình.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc 
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
[-] The following 1 user Likes TeaOla's post:
  • 005
Reply
(2023-04-13, 01:23 AM)TeaOla Wrote: Em nghĩ quần áo giá rẽ là hàng mặc rồi, hàng dạt ra, chứ áo dài đâu có cái mạt (tag) thì đâu biết đồ chưa mặc hay không. Thường giá 1 bộ áo dài đẹp cũng ít nhất 50-60 là giá thấp nhất, giá $10-$20 giá rẽ như cho.

Ở mỹ cũng có nhiều hãng may, họ chả 5-10 cent để mấy người VN đi làm cắt chỉ từng cái quần cái áo, chứ không được trả theo giờ, thường mấy người lớn tuổi đi cắt chỉ cả ngày kiếm được vài ba chục. Đây cũng là bọc lôt sức lao động với những người già, người VN mình đi bóc lột dân mình.

 Đồng tiền đã làm mờ con mắt lương tâm của họ rồi.  Face-with-rolling-eyes4
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply