Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2023-02-01, 03:33 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: Uncle Joe nói NO, sẽ kg cung cấp máy bay tác chiến cho Ukraine nhưng Macron thì maybe...
...
Biden Says U.S. Will Not Send Fighter Jets To Ukraine; Macron Appears More Open To Idea
U.S. President Joe Biden on January 30 said the United States will not send F-16 fighter jets to Ukraine, even as French President Emmanuel Macron said France didn't rule out sending them if certain conditions were met.
Biden replied "no" when asked by reporters at the White House if he was in favor of sending the jets, which are the latest weapons requested by Ukraine's leaders after they received promises last week that Germany, the United States, and other Western allies would send heavy tanks.
Macron was asked on January 30 at a joint news conference in The Hague with Dutch Prime Minister Mark Rutte if France was considering sending fighter jets.
"Nothing is excluded," but conditions would have to be met first, Macron said.
This includes ruling out that fighter jets would be used "to touch Russian soil" and that providing them would not weaken the French military, Macron said.
Ukraine would have to formally request the planes, said Macron, who is scheduled to meet Ukrainian Defense Minister Oleksiy Reznikov in Paris on January 31.
Rutte said Ukraine hadn't formally requested F-16 fighter jets from the Netherlands, and there currently was "no talk about delivering F-16s to Ukraine. No requests."
Dutch Foreign Minister Wopke Hoekstra told lawmakers earlier this month that there were "no taboos" about sending the warplanes.
Rutte echoed Hoekstra's words, but said, "It would be a very big next step."
Meanwhile in Berlin, the Ukrainian ambassador to Germany said Kyiv had not yet asked Germany to supply it with fighter jets but pointed out how important they would be.
Fighter jets are part of Ukraine's efforts to defend its airspace and defend against the missiles fired at Ukrainian cities and infrastructure, Oleksiy Makeyev told broadcaster Deutsche Welle.
His comments came after German Chancellor Olaf Scholz reiterated on January 29 that Germany will not send fighter jets to Ukraine.
http://www.rferl.org/a/ukraine-france-fi...46575.html
Macron cả xe tăng Leclerk còn lưỡng lự mà. Tuy nhiên bán chiến đấu cơ cho Ukraine là chính thức tuyên chiến với Nga. Có lẽ NATO còn do dự chưa muốn trực tiếp đối đầu với con gấu bông Cẩm Linh.
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Một lũ khốn tay sai. Dẹp hết đám rác rưởi này đi.
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
"Gần Nga thì lu, gần EU thì sáng"
von der Leyen in Ukraine: EU provides 50 million LED light bulbs to ease power shortfalls
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
"Cà tăng" trên đường sang Đông phương ....
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Một ngày tan thương của Thổ Nhĩ Kỳ.
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Chắc cũng sắp bầu cử ... hihihi
Thôi cái gì qua thì cho qua đi. Học tập cảnh giác cái mới đi, moi lại chuyện cũ rồi lại gấu ó vô bổ. Hơn nữa quân đội Tây phương là "bên trung lập", phi đảng phái.
Tướng Mỹ: Các khinh khí cầu do thám của TQ trước đây không bị phát hiện
07/02/2023
Tướng Không quân Glen VanHerck, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Phòng thủ Hàng không Vũ trụ Bắc Mỹ và Bộ Tư lệnh Phương Bắc.
Một tướng cấp cao của Hoa Kỳ chịu trách nhiệm bắn hạ khinh khí cầu do thám của Trung Quốc ngày 6/2 cho biết quân đội Mỹ đã không phát hiện các khinh khí cầu do thám trước quả khinh khí cầu bị phát hiện hôm 28/1 trên không phận Hoa Kỳ và gọi đó là một “sơ suất về cảnh giác”.
Ngũ Giác Đài cuối tuần qua cho biết các khinh khí cầu do thám Trung Quốc đã bay qua Hoa Kỳ trong thời gian ngắn ít nhất ba lần dưới thời chính quyền của Tổng thống Donald Trump và một lần trước đây dưới thời Tổng thống Joe Biden.
Tướng Không quân Glen VanHerck, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Phòng thủ Hàng không Vũ trụ Bắc Mỹ và Bộ Tư lệnh Phương Bắc, cho biết khinh khí cầu mới nhất cao 60 mét và trọng lượng bên dưới nó nặng vài nghìn kí lô.
Ông không cung cấp thông tin chi tiết về các khinh khí cầu trước đó, kể cả nơi chúng bay qua nước Mỹ.
Tướng VanHerck nói: “Tôi sẽ nói với bạn rằng chúng tôi đã không phát hiện ra những mối đe dọa đó và đó là lỗ hổng trong nhận thức”.
Ông VanHerck nói thêm rằng tình báo Hoa Kỳ đã xác định các chuyến bay trước đó theo dữ kiện dựa trên “phương tiện thu thập bổ sung” thông tin tình báo, nhưng không cho biết chi tiết về việc liệu đó là gián điệp mạng, nghe lén điện thoại hay nguồn lực con người.
Dân biểu Cộng hòa Michael Waltz, người phục vụ trong ủy ban tình báo của Hạ viện, cho biết hôm 5/2 rằng Ngũ Giác Đài đã nói với ông rằng một số vụ khinh khí cầu của Trung Quốc đã xảy ra trong vài năm qua, bao gồm cả ở Florida.
Một máy bay chiến đấu của Lực lượng Không quân Hoa Kỳ đã bắn hạ chiếc khinh khí cầu bị nghi ngờ là do thám của Trung Quốc ngoài khơi bờ biển South Carolina hôm 4/2, một tuần sau khi nó lần đầu tiên đi vào không phận Hoa Kỳ và gây ra một câu chuyện gián điệp kịch tính -- và công khai -- làm xấu đi quan hệ Mỹ-Trung.
Tướng VanHerck không loại trừ khả năng có chất nổ trên khinh khí cầu, nhưng nói rằng ông cũng không có bất kỳ bằng chứng nào về điều đó. Tuy nhiên, rủi ro đó là một yếu tố khiến ông lập kế hoạch bắn hạ nó trên mặt nước.
Nhiều máy bay chiến đấu và máy bay tiếp nhiên liệu đã tham gia vào nhiệm vụ, nhưng chỉ một chiếc - máy bay chiến đấu F-22 từ Căn cứ Không quân Langley ở Virginia - thực hiện vụ bắn lúc 2:39 chiều, sử dụng một phi đạn không đối không siêu thanh, tầm nhiệt AIM-9X.
Ông VanHerck cho biết các mảnh vỡ đã được thu thập từ một khu vực rộng khoảng 1.500 mét x 1.500 mét và một số tàu quân sự đang giúp thu thập nó.
Lực lượng Tuần Duyên Hoa Kỳ ngày 6/2 cho biết đang thiết lập một khu vực an ninh tạm thời ở ngoài khơi Bãi biển Surfside, South Carolina, tại khu vực khinh khí cầu bị bắn rơi.
Các quan chức không tiết lộ các cảm biến do thám mà khinh khí cầu mang theo còn nguyên vẹn như thế nào sau khi nó rơi xuống biển - một yếu tố có thể xác định liệu vụ bắn hạ có thành công hay không từ góc độ thu thập thông tin tình báo.
/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/tuong-my-...50963.html
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
German govt security council OKs delivery of 178 Leopard 1 tanks to Ukraine - source
Reuters
German Defense Minister Boris Pistorius rides a tank as he visits the Leopard II tanks that are due to be supplied to Ukraine at the tank brigade Lipperland of Germany's army and part of the Bundeswehr, in Augustdorf, Germany, February 1, 2023. REUTERS/Benjamin Westhoff/File Photo
BERLIN, Feb 7 (Reuters) - The German government's security council has approved delivery of 178 Leopard 1 tanks to Ukraine from industry stocks, considerably more than previously announced, a source said, confirming an earlier Spiegel magazine report.
"The export of 178 Leopard 1s is approved," said the person, who was familiar with the situation.
The report emerged as German Defence Minister Boris Pistorius made a surprise appearance in Kyiv.
Ukrainian Defence Minister Oleksii Reznikov tweeted a picture of him and Pistorius posing with a scale model Leopard in a display case, writing: "The 'first' Leopard 2 has arrived in Kyiv."
Some would be sent in the summer but the bulk of the Leopard 1s would be delivered next year, Der Spiegel reported.
The move follows the German government's decision last month, amid mounting international pressure, to deliver more modern Leopard 2 battle tanks from army stocks.
Earlier, the head of Leopard-maker Rheinmetall said it would send Ukraine 20-25 Leopards this year, with another 88 to be sent next year.
/* src.: https://www.reuters.com/world/europe/ger...023-02-07/
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Trên thế giới gởi không biết bao nhiêu lính cứu hoả, cứu thương, cứu hộ .... tới Thổ Nhĩ Kỳ và Syria để giúp đỡ, tiếp viện, nhưng 10 ngày nay tui chưa thấy có đội cứu thương cứu hộ nào mà giàn hàng ngang chụp hình làm trò khỉ như cái đội Việt Nam, lúc nào cũng gióng trống thổi kèn đến phát khiếp. Chụp hình nhe răng cười vô cùng lố bịch.
Việt Nam gửi đội cứu nạn đến giúp tìm kiếm nạn nhân động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ
Posts: 6,304
Threads: 98
Likes Received: 3,259 in 1,664 posts
Likes Given: 2,089
Joined: Jun 2020
Reputation:
171
THÔNG TIN VỀ NHÓM LUẬT SƯ THIỀN AM
-------//-------
Kính thưa Quý bạn quan tâm đến vụ án Thiền Am.
Gần đây, nhiều bạn nêu thắc mắc với chúng tôi về nhiều diễn biến qua lại, những tuyên bố, thông tin phát sinh từ mạng xã hội YouTube "có vẻ" như liên quan đến nhóm 5 luật sư bào chữa trong vụ án Thiền Am.
Chúng tôi xin phép trả lời vài điều như sau:
1. Về mạng xã hội YouTube và kênh Nhật Ký Luật Sư :
Cho đến nay, ngoài Luật sư Đào Kim Lân, thì các luật sư :
- Ngô Thị Hoàng Anh,
- Nguyễn Văn Miếng, và
- Đặng Đình Mạnh
chưa có tài khoản hoạt động hoặc trực tiếp tương tác gì trên mạng xã hội YouTube. Cho nên, 3 luật sư vừa nêu tên không rõ những diễn biến qua lại, những tuyên bố, thông tin hoặc đủ sự hiểu biết để có thể trả lời thỏa đáng các thắc mắc được.
Tất nhiên, mỗi luật sư chịu trách nhiệm trước pháp luật, cũng như trước cộng đồng về những tuyên bố, thông tin do chính mỗi luật sư trực tiếp truyền đạt đến Quý bạn một cách chính thức.
Đối với kênh Nhật Ký Luật Sư hoạt động trên mạng xã hội YouTube của Luật sư Đào Kim Lân, sau phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Thiền Am, cả 5 luật sư đã xác định không sử dụng kênh ấy làm phát ngôn chung của nhóm luật sư.
2. Đối với trường hợp cụ ông Lê Tùng Vân :
Lúc này, sức khỏe của ông cụ rất kém so với thời điểm tòa án xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm vụ án. Ông cụ đang được các bác sỹ thăm khám và điều trị bệnh.
Theo đó, các luật sư đang tích cực thúc đẩy các thủ tục về y tế để có cơ sở thỉnh cầu tòa án cho tạm hoãn thi hành bản án phạt 5 năm tù giam đối với ông cụ.
3. Đối với vụ án xét xử bà Lê Thu Vân :
Bà Lê Thu Vân bị truy tố hình sự theo điều 331 BLHS, hồ sơ vụ án đang do tòa án thụ lý để xét xử. Tuy vậy, hiện sức khỏe của bà cũng rất kém để có thể bảo đảm tham dự phiên tòa xét xử bà hoặc thi hành án sau này.
Đối với vụ án này, thì Luật sư Đào Kim Lân đã từng đề nghị không tham gia bào chữa vì có việc riêng. Nay, Luật sư Đào Kim Lân vừa thông tin quay lại tiếp tục công việc trong nhóm, tất cả chúng tôi đang cân nhắc việc này.
4. Đối với các đồng nghiệp, các kênh truyền thông cá nhân và Quý bạn hâm mộ Thiền An:
- Chúng tôi tiếp tục thực hiện các biện pháp, thủ tục bảo vệ pháp lý cho Thiền Am thông qua nhận định, đánh giá độc lập của các luật sư trên cơ sở quyền và lợi ích của thân chủ. Không thông qua bất kỳ sự sai phái của cá nhân nào khác.
- Chúng tôi mong rằng các đồng nghiệp, các kênh truyền thông cá nhân quan tâm đến vụ án Thiền Am và người hâm mộ Thiền An thông cảm về việc chúng tôi thông tin về vụ án một cách hạn chế. Vì lẽ, những giới hạn của nghề nghiệp không cho phép.
- Chúng tôi cũng mong rằng Quý bạn hâm mộ Thiền Am thông cảm về việc chúng tôi phải từ chối các lời mời tham gia vào hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng hoặc ăn uống. Vì lẽ, sau kết quả phiên tòa xét xử vụ án Thiền Am, thì nhiều thân chủ chúng tôi phải chịu hình phạt tù giam. Thế nên, việc chúng tôi tham gia vào các hoạt động như vừa nêu là không phù hợp.
- Chúng tôi cũng thành thật gởi lời cảm ơn Quý bạn hâm mộ Thiền Am từ trong và ngoài nước đã gởi nhiều quà tặng: Từ bánh kẹo, y phục, mỹ phẩm, vật dụng… cho đến những vật phẩm đắt tiền như yến xào, nước hoa, Ipad, kể cả tiền mặt. Nhưng xúc động nhất với chúng tôi là hơn 50 quả trứng gà được chuyển đến từ tận miền Tây. Chỉ tiếc rằng chúng tôi làm được quá ít cho Thiền Am so với sự mong đợi của Quý bạn.
Vài điều thông tin lại. Chúng ta cùng chúc lành cho nhau.
Trân trọng.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 11/02/2023
Các luật sư :
Ngô Thị Hoàng Anh,
Đào Kim Lân
Nguyễn Văn Miếng, và
Đặng Đình Mạnh
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2023-02-11, 05:41 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: cho đến những vật phẩm đắt tiền như yến xào
Chắc là yến sào. Chứ tổ yến mà đem đi xào rồi gửi đến tận nơi là bị mốc. ( :đùa: )
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Khốn khổ!
"Thuế Động Đất" (có từ 1999 ở Thổ Nhĩ Kỳ), dân móc túi trả thấy mother, rốt cuộc vào túi quan. Giờ bị động đất, nhà cửa thi nhau đổ sụp, sinh mạng con người trở thành rẻ rúng, 33 ngàn người chết vì túi tham của tham quan, tham huyện, tham tổng ...
Người Thổ Nhĩ Kỳ quá ngây thơ trở thành ngu ngốc. Vừa cúng tiền cho nhà cầm quyền, vừa tung hô vạn tuế chúng, rốt cuộc nhận lãnh hậu quả thiên tai vô cùng thảm khốc. Nào là "quy hoạch" xây dựng, nào là tu bổ hạ tầng cơ sở chống động đất, nào là đầu tư vào hệ thống báo động.... ì xèo. Rốt cuộc sau 24 năm, cuộc động đất lấy đi hơn gấp đôi sinh mạng con người so với lần động đất trước. Người Thổ Nhĩ Kỳ khốn cùng vì một chính phủ khốn nạn.
Turkey earthquake failures leave Erdogan looking vulnerable
Opponents of President Erdogan say the heavy loss of life is down to politics
By Özge Özdemir & Paul Kirby
In Turkey and London
Turkey's most devastating earthquake since 1939 has raised big questions about whether such a large-scale tragedy could have been avoided and whether President Erdogan's government could have done more to save lives.
With elections on the horizon, his future is on the line after 20 years in power and his pleas for national unity have gone unheeded.
Recep Tayyip Erdogan has admitted shortcomings in the response, but he appeared to blame fate on a visit to one disaster zone: "Such things have always happened. It's part of destiny's plan."
Turkey lies on two fault lines and has earthquake building codes dating back more than 80 years. But last Monday's double earthquake was far more intense than anything seen since 1939. The first quake registered magnitude 7.8 at 04:17, followed by another of 7.5 dozens of miles away.
Delayed search and rescue
It required a massive rescue operation spread across 10 of Turkey's 81 provinces.
But it took time for the response to build and some villages could not be reached for days. More than 30,000 people from the professional and voluntary sector eventually arrived, along with teams from many other countries.
More than 6,000 buildings collapsed and workers from Turkey's Afad disaster authority were themselves caught up in the earthquakes.
Those initial hours were critical but roads were damaged and search and rescue teams struggled to get through until day two or day three.
Turkey has more experience of earthquakes than almost any other country but the founder of the main volunteer rescue group believes this time, politics got in the way.
After the last major earthquake in August 1999, it was the armed forces who led the operation but the Erdogan government has sought to curb their power in Turkish society.
Volunteers from the Akut foundation have joined the government's main disaster agency in searching for survivors
"All over the world, the most organised and logistically powerful organisations are the armed forces; they have enormous means in their hands," said the head of Akut foundation, Nasuh Mahruki. "So you have to use this in a disaster."
Instead, Turkey's civil disaster authority now has the role, with a staff of 10-15,000, helped by non-government groups such as Akut, which has 3,000 volunteers.
The potential rescue effort was now far bigger than in 1999, Mr Mahruki said, but with the military left out of the planning it had to wait for an order from the government: "This created a delay in the start of rescue and search operations."
President Erdogan has accepted that search efforts were not as fast as the government wanted, despite Turkey having the "largest search and rescue team in the world right now".
'I warned them'
For years, Turks have been warned of the potential of a big earthquake but few expected it to be along the East Anatolian fault, which stretches across south-eastern Turkey, because most of the larger tremors have hit the fault in the north.
When a quake in January 2020 hit Elazig, north-east of Monday's disaster zone, geological engineer Prof Naci Gorur of Istanbul Technical University realised the risk. He even predicted a later quake north of Adiyaman and the city of Kahramanmaras.
"I warned the local governments, governors, and the central government. I said: 'Please take action to make your cities ready for an earthquake.' As we cannot stop them, we have to diminish the damage created by them."
One of Turkey's foremost earthquake engineering specialists, Prof Mustafa Erdik, believes the dramatic loss of life was down to building codes not being followed, and he blames ignorance and ineptitude in the building industry.
"We allow for damage but not this type of damage - with floors being piled on top of each other like pancakes," he told the BBC. "That should have been prevented and that creates the kind of casualties we have seen."
Under Turkish regulations updated in 2018, high-quality concrete has to be reinforced with ribbed, steel bars. Vertical columns and horizontal beams have to be able to absorb the impact of tremors.
"There should be adhesion between the concrete and steel bars and there should also be adequate transfer reinforcement in the columns," explained Prof Erdik.
Had all the regulations been followed, the columns would have survived intact and the damage would have been confined to the beams, he believes. Instead the columns gave way and the floors collapsed on top of each other, causing heavy casualties.
The justice minister has said anyone found to have been negligent or at fault will be brought to justice.
Quake tax mystery
Critics such as opposition CHP party leader Kemal Kilicdaroglu argue after 20 years in power President Erdogan's government has not "prepared the country for the earthquakes".
One big question is what happened to the large sums collected through two "earthquake solidarity taxes" created after the 1999 quake. The funds were meant to make buildings resistant to earthquakes.
One of the taxes, paid to this day by mobile phone operators and radio and TV, has brought some 88bn lira (£3.8bn; $4.6bn) into state coffers. It was even hiked to 10% two years ago. But the government has never fully explained where the money has been spent.
Urban planners have complained that rules have not been observed in earthquake zones and highlight a 2018 government amnesty that meant violations of the building code could be swept away with a fine, and left some six million buildings unchanged.
The fines brought in billions of Turkish lira in taxes and fees. But when a residential building in Istanbul collapsed in 2019, killing 21 people, the head of the chamber of civil engineers said the amnesty would turn Turkish cities into graveyards.
More than 100,000 applications were made for an amnesty in the 10 cities currently affected, according to Pelin Pinar Giritlioglu of Istanbul University, who says there was a high intensity of illegal construction in the area.
"The amnesty played an important role in the collapse of the buildings in the latest earthquake," she told the BBC.
Cities in 10 provinces with a population of more than 13 million were affected by Monday's quakes
"We cannot go anywhere by blaming each other and we should seek solutions," says Prof Erdik, who believes the problem goes beyond politics and lies in a system that allows engineers to go straight into practice after university with little experience.
Prof Gorur calls for the creation of "earthquake-resistant urban settlements" but for that there will have to be a shift in thinking, nowhere more so than in Turkey's most populous city.
"We have been warning about a possible Istanbul earthquake for 23 years. So the policymakers of Istanbul should come together and make policies to make people, the infrastructure, the buildings and the neighbourhoods resistant to an earthquake."
Polarised politics
President Erdogan has called for unity and solidarity, denouncing critics of the disaster response as dishonourable.
"I cannot stomach people conducting negative campaigns for political interest," he told reporters in Hatay, near the earthquake's epicentre.
Many of the towns and cities in the affected areas are run by his ruling party, the AKP.
But after 20 years in power, first as prime minister and then as an increasingly authoritarian, elected president, he leads a highly polarised country.
"We have come to this point because of his politics," said Mr Kilicdaroglu.
Campaigning for elections expected in May has not yet begun but he leads one of six opposition parties poised to announce a unified candidate in a bid to bring down the president.
Mr Erdogan's hopes of unifying the country ahead of those elections are likely to fall on deaf ears.
He has become increasingly intolerant of criticism and many of his opponents are in jail or have fled abroad. When an attempted coup against the president ended in bloodshed in 2016, he reacted by arresting tens of thousands of Turks and sacking civil servants.
The economy has been in freefall with a 57% inflation rate leading to a sky-high cost of living.
Among the government's first actions in response to the earthquake was temporarily blocking Twitter, which was being used in Turkey to help rescuers locate survivors. The government said it was being used to spread disinformation and police detained a political scientist for posting criticism of the emergency response.
Turkish journalist Deniz Yucel, who spent a year in jail in pre-trial detention, wrote from exile in Germany that the aftermath of the 1999 Turkish earthquake helped propel Mr Erdogan to power.
This latest disaster would play a part in the next vote too, he said, but it was not yet clear how.
/* src.: https://www.bbc.com/news/world-europe-64594349
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
"Kẻ hủy diệt" bị tiêu diệt.
Ukraine tiêu diệt được xe tăng ‘bất khả chiến bại’ BMP-T của Nga
February 12, 2023
LUHANSK, Ukraine (NV) – Ukraine tuyên bố phá hủy được loại xe tăng kiên cố BMP-T, có biệt danh “Kẻ Hủy Diệt” (Terminator) của Nga tại Luhansk, theo Business Insider hôm Thứ Bảy, 11 Tháng Hai.
Trên Telegram, ông Serhiy Haidai, thống đốc vùng Luhansk, đăng tải nhiều bức ảnh chụp từ trên không, trong đó cho thấy cảnh chiếc xe bị nổ tung và phá hủy. Dù trước đó, Nga từng khoe khoang rằng xe tăng này không thể bị hủy diệt.
Một quân nhân Ukraine sử dụng súng phóng hoả tiễn chống xe tăng Javelin trong ngày diễn hành ở Kiev hồi năm 2018. (Hình: GENYA SAVILOV/AFP via Getty Images)
Ông Haidai cũng chia sẻ một đoạn video từ đài truyền hình Nga cho thấy chiếc xe tăng này ở trong khu rừng gần thành phố Kreminna do Nga chiếm đóng ở Luhansk.
Xe tăng “Kẻ hủy diệt” được thiết kế nhằm hỗ trợ các đơn vị thiết giáp và bộ binh khác. Loại xe tăng này có thể cùng lúc tấn công ba mục tiêu khác nhau bằng cách vận hành hệ thống bốn vũ khí được trang bị.
Các vũ khí bao gồm hai khẩu pháo tự động nòng kép 30 mm, bốn hỏa tiễn chống tăng siêu thanh Ataka với tầm bắn gần bốn dặm, hai súng phóng lựu AG-17D và một súng máy PKTM đồng trục 7.62 mm.
“Kẻ hủy diệt” lần đầu tiên được thiết kế vào cuối những năm 1980 và sản xuất bởi công ty Uralvagonzavod của Nga. Đây cũng là đơn vị chế tạo xe tăng hàng đầu cho quân đội Nga. Lục quân Nga chỉ mua 10 chiếc xe bọc thép “Kẻ hủy diệt” trong năm 2017.
Mặc dù BMP-T ‘Terminator’ gây ấn tượng mạnh về mặt thiết kế, thế nhưng nhiều bài báo từ Nga cho rằng phẩm chất của loại xe tăng này không được như vẻ ngoài.
Phóng Viên David Axe của Forbes nêu lên rằng việc bị mất một chiếc “Kẻ hủy diệt” là nỗi xấu hổ đối với Kremlin, vì chiếc xe tăng này thường được xem là bằng chứng về khả năng sản xuất xe thiết giáp tối tân của Nga.
Trước đó vào hôm Thứ Năm, 9 Tháng Hai, ông Haidai cho biết một đại đội các xe tăng được đưa đến Luhansk, nơi quân Nga vừa bắt đầu đợt tấn công mới nhất. Theo ông, phía Ukraine “đẩy lùi được phần lớn các cuộc tấn công” tại đây. (MPL) [kn]
Chân dung "Kẻ hủy diệt"
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Ca sĩ bị kêu gọi tẩy chay vì gốc gác Việt Nam Cộng Hoà
Câu chuyện cộng đồng fan Kbiz Việt Nam đồng loạt tấn công, tẩy chay cô ca sĩ Hanni Pham phơi bày nhiều khía cạnh đáng lo ngại đang tồn tại trong xã hội Việt Nam: đó là nền giáo dục định hướng, chủ nghĩa dân tộc cực đoan cho đến khả năng hòa giải dân tộc...
Hứng bão tẩy chay vì gốc gác Việt Nam Cộng Hoà
Hanni Pham, sinh năm 2004, là người Úc mang dòng máu Việt, hiện là thành viên của nhóm nhạc Idol Hàn Quốc New Jeans. Cô ca sĩ này hiện đang bị cộng đồng fan Kpop Việt Nam kêu gọi tẩy chay mạnh mẽ vì có ông bà, cha mẹ là người có tư tưởng theo chế độ Việt Nam Cộng Hoà.
Từ ngày 6/2, trên các diễn đàn cộng đồng fan Kpop tại Việt Nam như K CRUSH ĐỘNG với gần 589 ngàn thành viên, K Flower có hơn 418 ngàn người theo dõi… đều đồng loạt đăng tải các bài viết về xuất thân, gia thế của Hanni.
Tác giả truy tìm tất cả tài khoản Facebook người thân của Hanni, từ ông bà, cha mẹ cho đến người thân của ca sỹ này đã từng chụp hình dưới lá cờ vàng. Từ đó suy ra rằng Hanni được nuôi dạy trong một gia đình theo Việt Nam Cộng Hoà nên ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng.
Những bài viết này thu hút hàng ngàn bình luận. Cộng đồng fan Việt, mà đa phần là học sinh, sinh viên, cho rằng gia đình Hanni thuộc thành phần “phản động, ba que, bán nước”… cần phải tẩy chay cô ca sĩ này.
Một Facebooker tên Ngọc Ánh, là sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Hàn, đang sống tại Hà Nội viết trên Facebook về vụ việc này rằng:
“Không thể nói là gia đình không ảnh hưởng đến tư tưởng con bé được. Hanni có thể quay lưng lại với cả gia đình và bày tỏ quan điểm chính trị của mình không? Chắc chắn bạn đã có câu trả lời…
Đừng xem nhẹ vấn đề chính trị. Bác Hồ đã từng nói: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận”. Việc ủng hộ một idol theo phản động ít nhiều cũng góp phần cho phát triển của hệ tư tưởng này.”
Một loạt cư dân mạng còn ùa vào tấn công trang Facebook “Võ đường Thần Phong”, đây là võ đường do ông ngoại của Hanni thành lập ở Úc.
Người quản lý võ đường này, không muốn nêu danh tính, nói với RFA rằng cha mẹ của Hanni hiện đã đóng Facebook, còn ông thì không quan tâm đến những lời tấn công, mạt sát trên Fanpage của võ đường:
“Cái chuyện này mình thấy cũng hơi bá láp một chút xíu. Chuyện người ai làm thì người đó chịu. Con cháu bây giờ nó đã lớn rồi, nó có những sinh hoạt, hoạt động riêng, con đường tiến thân của nó.
Bây giờ mình cứ lấy những chuyện cũ ra để đè đầu, bóp cổ, vùi dập những nhân tài đi thì tôi thấy rất là đau buồn cho đất nước của mình, cho những người Việt nói chung.”
“Hồng vệ binh” thế hệ mới?
Bình luận về sự kiện này, nhạc sĩ Tuấn Khanh cho rằng phản ứng điên cuồng, sử dụng đám đông để hò hét là phương thức của “hồng vệ binh” (tầng lớp thanh thiếu niên Trung Quốc bị đảng cộng sản tẩy não tôn sùng Mác-Lê nin và Mao Trạch Đông). Họ luôn đòi hỏi tất cả những ai mà họ yêu thích đều phải quy phục họ, nhưng mà thế giới này không có trò trao đổi như vậy:
“Thái độ của những người điên cuồng khi nghĩ rằng khi tôi thích bạn thì bạn phải nô lệ về tinh thần của tôi nhưng có những người họ mạnh hơn rất nhiều.
Họ muốn cô ca sĩ này phải từ bỏ truyền thống gia đình, từ bỏ cội nguồn để gia nhập vào cái sự tự hào chung của họ. Nhưng mà nói thì nói tội nghiệp, chứ thực sự thì cô bé đó cũng đã được tự hào được hâm mộ bởi hàng triệu người khác không cần những người lúc nào cũng rơi vào bàn phím chính trị.
Cái giá trị tình cảm mà bị pha trộn bởi chính trị bao giờ nó cũng mong manh dễ vỡ giống như một đứa con gái mới yêu mà ngu xuẩn vậy đó.”
Theo quan điểm của nhạc sĩ Tuấn Khanh, đám đông đó rất tội nghiệp, bởi vì họ chỉ chống lại những người không đủ khả năng để chiến đấu lại với họ mà thôi. Bây giờ họ chửi những người của chế độ trước đều là “ba que, bán nước” nhưng mà khi con gái của cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lấy con trai của một viên chức nhà nước Việt Nam Cộng Hòa thì không ai nói một lời nào cả.
Hậu quả của nền giáo dục tuyên truyền?
Khoa (yêu cầu chỉ nêu tên), đến Mỹ du học từ năm lớp 11 và hiện đang làm việc ở Mỹ, cho rằng những phản ứng thái quá, mang tính đám đông này của giới trẻ hiện nay là bởi một chế độ giáo dục tuyên truyền, định hướng ngay từ nhỏ, mà chính anh cũng đã từng trải qua.
Bằng trải nghiệm của mình, Khoa nói anh cảm nhận được thái độ hằn học của giới trẻ trong nước đối với lớp trẻ là con em gia đình Việt Nam Cộng Hoà, mà Hanni là một điển hình. Chứ ở chiều ngược lại, anh không thấy có sự ghét bỏ của nhóm người trẻ gốc Việt ở Mỹ đối với lớp trẻ lớn lên trong gia đình Cộng sản ở trong nước.
“Cái chính vẫn là do giáo dục bằng tuyên truyền của nhà nước Việt Nam. Nếu họ không bưng bít, nói đầy đủ sự thật ra thì có thể vẫn có những bất đồng, nhưng không thù hận đến mức dữ dội như vậy.
Thế hệ bên này (Mỹ - PV) họ cũng có nghe nói về sự hận thù của cha ông nhưng mà họ không có bị ảnh hưởng nhiều mà họ còn cởi mở hơn. Thế hệ trẻ con cháu thế hệ thứ hai, thứ ba không phải tiếp nhận chế độ giáo dục tuyên truyền một chiều nên họ có cái nhìn về Việt Nam tương đối là cởi mở và thông cảm hơn.
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan?
Một fan Kpop yêu cầu được dùng nickname là Yun bình luận với RFA qua email cho rằng hiện tượng tấn công tập thể (ném đá, witch hunt) này không chỉ xuất hiện trong cộng đồng fan K-pop.
Nếu nhìn lại các sự kiện trước đây từng lan truyền trên mạng xã hội, từ bệnh nhân COVID số 19 đến những tranh cãi liên quan đến bánh mì, bóng đá,…yếu tố “yêu nước” đã bị lạm dụng để dẫn dắt và định hướng dư luận. Ai cũng có thể dự phần vào hành vi này, bất kể họ được trang bị kiến thức như thế nào.
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được các nhóm dư luận viên và ủng hộ nhà nước sử dụng khá bài bản để định hướng hành động của người dùng mạng. Những yếu tố như “lòng yêu nước”, “Tổ quốc”, “anh hùng dân tộc”, “hy sinh”, “chúng ta (phe chính nghĩa) với chúng nó (phe chống phá)”… được dùng làm chất liệu cho những cuộc đấu tố online và khơi gợi cảm xúc mạnh từ người nhận thông tin.
Kết hợp với hệ thống tuyên truyền đã được tiếp xúc từ cấp tiểu học đến đại học, không khó để thanh thiếu niên liên hệ những lời kêu gọi đó với tinh thần ái quốc của mình. Vậy nên, tôi không hướng toàn bộ chỉ trích vào các học sinh sinh viên, mà quan trọng hơn, chính là các nhóm đứng sau những cuộc đấu tố online như vậy.
Nếu quan sát thêm, bạn sẽ thấy hệ thống dư luận viên và tình nguyện viên này có rất nhiều trong các group giải trí, hóng drama, học hành, CLB sở thích, phim ảnh và thường sẽ tổng vận động khi có những sự kiện, tranh cãi (thậm chí do chính họ tự tạo ra mâu thuẫn) trong xã hội.
Công thức chung thường là họ kêu gọi săn lùng thông tin cá nhân, cắt ghép thông tin, báo cáo các bài viết, tài khoản trái ý kiến, và sử dụng ngôn từ thù ghét để phi nhân hoá, khiến đối tượng bị nhắm đến không được nhìn như những con người bình đẳng, mà là một “loài” khác, đáng bị loại bỏ khỏi xã hội.
Việc kích động và chia rẽ này cuối cùng vẫn nhằm phục vụ cho mục đích chính trị của nhà quản lý, khiến vai trò của họ trở nên quan trọng và có ý nghĩa bảo đảm sự bình yên của xã hội.
Hoà giải dân tộc ngày càng mong manh
Trước đây, khi nói đến hoà hợp hoà giải dân tộc, người ta chỉ thường nghĩ rằng đối tượng hoà giải là những người thuộc thế hệ sinh ra và lớn lên trong chiến tranh.
Tuy nhiên, qua sự kiện này, anh Khoa cho rằng bằng hệ thống tuyên truyền định hướng của nhà nước Việt Nam, lòng thù hận chế độ Việt Nam Cộng Hoà, “Nguỵ quân, Nguỵ quyền”… đã ăn sâu vào tiềm thức của phần đông giới trẻ Việt Nam. Do đó, Khoa nhận xét khả năng hòa giải giữa hai phía là ngày càng mong manh:
“Muốn hòa giải thì cả hai bên đều phải có thiện chí. Tuy nhiên, cần phải có thiện chí lớn hơn từ bên làm tổn thương bên còn lại.
Hồi đầu mình còn nghĩ về chuyện này, mình mong muốn về sự hòa giải dân tộc, nhưng mà bây giờ càng ngày mình càng cảm thấy chuyện này về hiện tại rất khó khăn,
Bây giờ với thế hệ thứ hai này, mặc dù bây giờ họ không trải qua chiến tranh nhưng họ đã ngấm cái chiêu bài tuyên truyền khá là nặng rồi.”
Theo nhạc sĩ Tuấn Khanh, “Hoà hợp- hoà giải” là một chủ trương của nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay lời nói thì nhiều chứ hành động không có bao nhiêu. Nó như là chiếc áo mặc đối phó thời thế của chính quyền. Một khi đã thực sự muốn điều đó thì họ sẽ buộc mọi tầng lớp mặc áo hòa giải nhũn nhặn cho đồng bộ. Khi ấy mọi kiểu hung hăng làm trò yêu nước như câu chuyện nêu trên cũng sẽ ngả màu.
/* nguồn: https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-singer-boycotted-because-her-family-follow-the-republic-of-vietnam-02082023132043.html
Posts: 4,613
Threads: 153
Likes Received: 1,729 in 809 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Chuyện kể của người Việt ở Ukraine một năm sau chiến tranh
Người Ukraine đến Đức tị nạn hồi tháng 3/2022
Reuters
Gần một năm sau ngày Nga mở cuộc tấn công Ukraine, người Việt ở Ukraine hiện đang sinh sống tản mác khắp nơi, phần đông là ở các nước Châu Âu láng giềng như Đức, Ba Lan, Cộng Hoà Séc, Anh, Pháp…; cũng có người chọn ở lại cùng chiến đấu với người dân Ukraine.
Họ chia sẻ với RFA về cuộc sống của mình hiện nay, cũng như lý do vì sao không chọn quay về Việt Nam.
Phần đông đã tạm ổn định
Chị Vũ Hải Yến định cư ở Ukraine đã gần 20 năm đến khi chiến sự nổ ra vào ngày 24/2/2022. Lúc đó cả gia định chị dắt díu nhau chạy nạn mà không kịp mang theo mảnh giấy tờ tuỳ thân nào. Tuy vậy, nhờ sự hỗ trợ của người dân nhiều địa phương, gia đình chị Yến cuối cùng cũng đến được nước Đức.
Sau một năm xin tị nạn ở Đức, hiện cuộc sống gia đình chị cũng đã tạm ổn định. Cả nhà được cấp thẻ định cư hai năm, các con được đi học còn người lớn được cấp phép đi làm. Nhà nước Đức hỗ trợ và giúp đỡ người Ukraine và người Ukraine gốc Việt rất nhiều. Họ giúp đỡ nhà ở, tiền điện nước, tiền ăn hàng tháng, họ đóng tiền cho mình đi học tiếng Đức và giúp đỡ đóng tiền học cho trẻ em đi học mẫu giáo. Nhờ đó, cuộc sống cũng không đến nỗi quá chật vật:
“Tôi chỉ mất thêm một ít tiền ăn cho con hàng tháng khoảng 1% thôi, còn hầu như là 99% là họ giúp đỡ. Tiền bảo hiểm y tế, hưu trí họ cũng trả cho mình. Nói chung là có bệnh tật gì đi khám bệnh thì có bảo hiểm trả, mình không mất chi phí gì cả.”
Tất nhiên, để làm quen với một môi trường mới, công việc mới không thể tránh khỏi nhiều khó khăn, trở ngại. Chị Yến kể thử thách lớn nhất của những người Ukraine gốc Việt tạm lánh nạn chiến tranh là ngôn ngữ. Cho nên, họ thường có xu hướng làm việc cho chủ là người gốc Việt. Nếu gặp được chủ người Việt tốt, có lòng trắc ẩn, thương người thì là cả một sự may mắn:
“Còn nếu không may rơi vào những chủ sống không có tình người thì rất khổ. Họ chèn ép tiền lương, bóc lột sức lao động của mình, nói một đằng làm một nẻo. Thật sự thì tôi vẫn cảm thấy không ở đâu bằng nhà mình.”
Với chị Yến, điều chị mong muốn nhất là Ukraine sẽ chiến thắng, chiến tranh sẽ kết thúc để gia đình chị có thể trở về ngôi nhà của mình. Do đó, chị cùng với cộng đồng người Việt tị nạn đã cố gắng làm việc, gởi tiền về hỗ trợ cho quân đội Ukraine:
“Họ cố gắng làm việc và gửi tiền về giúp quân đội, giúp những hoàn cảnh khó khăn ở Ukraine vì họ thật sự yêu và biết ơn đất nước Ukraine trước kia đã cho họ định cư và bao dung họ bao nhiêu năm qua.”
Vẫn còn số ít bám trụ ở Ukraine
Một trại tị nạn ở biên giới Ukraine và Ba Lan. Ảnh: Reuters
Ông Đông (yêu cầu được đổi tên vì lý do an toàn), hiện vẫn đang bám trụ tại Ukraine chia sẻ với RFA rằng ông coi Ukraine như là tổ quốc, là nhà, là nơi để quay về. Do đó, thay vì rời đi như số đông, ông chọn ở lại, tiếp tục làm việc và giúp đỡ quân đội Ukraine chống giặc.
Sau khi chiến tranh xảy ra chừng hai tháng, nhà máy sản xuất bao bì của ông hoạt động trở lại nhưng công suất chỉ bằng 40% so với bình thường do giao thông cách trở bởi các vùng chiến sự, và nhiều phụ nữ, trẻ em Ukraine đã rời đất nước đi lánh nạn:
“Trong thời gian xảy ra chiến tranh tất nhiên có rất nhiều khó khăn ở các thời kỳ khác nhau. Đầu tiên là số lượng đơn đặt hàng giảm, các mặt hàng tiêu dùng thì người Ucraina họ cũng mua ít hơn bởi vì người ta cũng phải tiết kiệm. Phần lớn phụ nữ và trẻ em đã ra nước ngoài cho nên tôi chỉ có đơn hàng bằng 40% trước khi chiến tranh.”
Nhưng như vậy cũng đủ để ông Đông nuôi gia đình và trả lương cho hơn 150 công nhân. Trong gian đoạn khó khăn của đất nước, ngoài những nam thanh niên phải ra trận, số còn lại thất nghiệp cũng nhiều. Do đó, giúp cho người dân có được công ăn việc làm trong lúc này cũng là góp phần ủng hộ Ukraine chiến đấu chống lại Nga - ông Đông cho biết.
Ngoài ra, khi chọn ở lại, ông Đông còn có thể giúp quân đội bằng nhiều cách thiết thực khác:
“Những người ở lại Ukraine giúp được rất nhiều cho quân đội. Ví dụ như là tôi đóng thuế cho nhà nước nhiều hơn cả năm ngoái. Thứ hai là tôi còn mua máy phát điện, mình mua ô tô hỏng về sửa lại để cho nó chạy thật tốt rồi gửi cho quân đội để họ dùng. Những việc như vậy tôi ở Ukraine thì giúp dễ dàng hơn.”
Vì sao không về Việt Nam lánh nạn?
Ông Đông cho biết, hiện nay, số người Việt còn ở lại Ukraine chỉ khoảng 500 người, trong số tầm hơn 7000 người Việt sinh sống ở đất nước này. Phần đông còn lại đã di tản sang các nước Châu Âu khác chứ không chọn quay về Việt Nam:
“Phần đông tất nhiên là họ chọn di tản sang Châu Âu, bởi vì ở Châu Âu họ sống quen hơn, môi trường tốt hơn.
Hơn nữa khi sang Châu Âu thì họ được các nước lo cho chỗ ăn ở và tạo điều kiện để đi làm. Cho nên những người nào đi làm những công việc đơn giản thì cũng đã kiếm được tiền, không nhiều nhưng cũng đủ để tích lũy và có thể bay về Việt Nam chơi.”
Chị Hải Yến cũng nói rằng cả gia đình mình chọn sang Đức mà không về vì Việt Nam không có các chính sách hỗ trợ cho người tị nạn Ukraine:
“Lí do tôi không thể đưa con về sinh sống ở quê hương Việt Nam mình là do tôi cũng đi từ lâu rồi nên bây giờ về Việt Nam thấy rất bỡ ngỡ, cũng không biết làm gì để sống.
Vả lại, Chính phủ Việt Nam cũng không có chính sách gì giúp đỡ cho những người Ukraine gốc Việt như bọn tôi, rồi chuyện làm giấy tờ, nhập học cho con cái cũng là cả một vấn đề. Ở đâu cũng vậy thôi, không có tiền, không có công việc làm sao mà sống.”
Theo công bố của Cổng thông tin điện tử Chính phủ hồi tháng 3/2022, Việt Nam đã đưa khoảng 1000 người Việt tại Ukraine về nước. Sau đó, Việt Nam không thông tin thêm rằng có chương trình nào hỗ trợ tái định cư cho người tị nạn Ukraine về nước tạm lánh nạn hay không.
/* nguồn: https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-lives-of-vietnamese-in-ukraine-a-year-after-the-war-02152023125611.html
|