Đông y dược thảo
Holly (Bùi) – Cây cảnh của Mùa Giáng Sinh
[Image: d1fd69288d34c628a40923998aab7675?s=24&d=identicon&r=g] bencublog
1 year ago


Dược Sĩ Trần Việt Hưng
[Image: svg+xml;base64,PHN2ZyBoZWlnaHQ9JzgzNicgd...0nMS4xJy8+][Image: holly-1.jpg]
Tại Hoa Kỳ, hàng năm cứ đến mùa Giáng Sinh, ngoài thông là cây được xem là biểu tượng thông dụng nhất, còn có Holly, một loại cây berry với lá xanh và những chùm quả hạch tròn màu đỏ tươi rất đẹp, được trưng bày khắp nơi tại những cửa hàng lớn cũng như tại tư gia.
Holly hay nếu gọi theo tiếng Việt: Bùi, ngoài vai trò cây cảnh, còn là một dược thảo dùng trong Đông Y với những đặc tính trị liệu đáng chú ý.

Tên ‘Holly’ được dùng chung để gọi một số cây thuộc nhóm Ilex thuộc họ thực vật Aquifoliaceae. Nhóm Holly bao gồm English Holly(Ilex aquifolium) , Oregon Holly và American Holly(Ilex opaca) là những cây cảnh của Mùa Giáng Sinh nhưng bên cạnh đó còn có thêm những cây khác nữa như Yaupon, Deer berry, Indian holly, Chinese Holly (Ilex cornuta).
Loài Ilex nói chung là những cây nhỏ, lá xanh quanh năm hoặc cây mọc thành bụi với lá cứng. Hoa màu trắng, có quả màu sắc thay đổi từ đen đến đỏ tươi, vàng. Cây mọc rất thông thường trong vùng Đông và Nam Hoa Kỳ. Ilex có độ lớn rất khác biệt: có những giống lùn chỉ cỡ 30 cm nhưng cũng có giống cao đến 18 m! Lá cũng thay đổi có thể rất nhỏ hay khá lớn, có răng cưa hay không.
Cây, lưỡng phái, chia thành cây đực hay cây cái và cần có cả 2 phái để có thể có quả, tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ: một số cây cái có quả mà không cần thụ phấn, và có thể phun kích thích tố để tạo quả nơi hoa cái. Phương thức tốt nhất vẫn là ghép cành đực vào cây cái. Một cây đực có thể giúp thụ phấn đến 15 cây cái, tuy nhiên nên trồng gần nhau trong khoảng 50-100m để ong có thể giúp sự thụ phấn.
Nhóm Ilex có đến 400 loài khác nhau, phân bố rộng rãi trên thế giới. Riêng Ba Tây có đến 60 loài và Á châu có khoảng 112 loài.
Holly đã được dùng làm cây cảnh và cây thuốc từ hàng thế kỷ trước. Lịch sử đã ghi nhận tại Âu châu, Holly được dân ngoại đạo dùng làm vòng hoa trang trí trong ngày lễ Saturnalia. Những người Thiên Chúa giáo đầu tiên đã trang trí nhà cửa của họ bằng Holly trong dịp Giáng Sinh, và phong tục này vẫn còn kéo dài đến ngày nay.
Những loài Ilex đáng chú ý:
Loài Holly thường gặp nhất tại Hoa Kỳ là Ilex opaca hay American holly, White holly .. Cây rất lớn có thể mọc cao đến hơn 6m, có đến 1000 giống khác nhau. Cây thường gặp dọc theo vùng bờ biển Đại Tây Dương: từ Florida, Đông Missouri sang đến Texas. Vỏ thân tương đối mịn, màu nâu xám. Lá xanh xậm mọc đối có gai. Hoa màu trắng mọc thành cụm. Hoa cái phát triển thành quả đỏ tía như berry. Cây trổ hoa vào tháng 5 và 6. Các giống được ưa chuộng nhất là ‘Jersey Knight’ và ‘Jersey Princess’, mang rất nhiều quả màu đỏ tươi. Quả của Ilex opaca đã được thổ dân Mỹ dùng làm thuốc trợ tim.
English Holly (Mountain holly) hay Ilex aquifolium, mọc rất nhanh và khỏe, cao từ 2 đến 10m! Cây mọc rất tốt nơi những vùng khí hậu ẩm, có thể ở trong mát. Tại vùng núi Alps ở Âu Châu, cây có thể mọc ở cao độ đến 1200m Vỏ thân mịn, cành màu xanh với điểm đặc biệt là viền lá có gai, cây chịu được nước mặn. Hoa nở vào tháng 5 và 6 màu trắng, mọc thành nhóm như tán. Đây là loại cây trang trí cho mùa Giáng Sinh tại Anh và Mỹ nên còn được gọi là Christmas Holly. Cây đực không có trái, hoa cái phát triển thành quả màu đỏ, lớn cỡ hạt đậu, quả chín vào tháng 10 và ở nguyên trên cây cho đến hết mùa đông.
Chinese Holly hay Ilex cornuta, lá có gai cứng ở 4 góc, hình gần như chữ nhật, mọc thành bụi cao đến 5m. Hoa nhỏ có mùi thơm. Quả màu đỏ tươi, lâu rụng. Cây cần có mùa nóng kéo dài để kết quả. Cây được dùng trong Đông Y để làm thuốc trị bệnh tim.
Japanese Holly, Ilex crenata là loại holly nhỏ chỉ cao tối đa 2.5 m, và bụi chỉ lớn 60 cm, lá nhỏ không gân, tuy màu xanh nhưng cũng có loài lá màu vàng chanh.
Bùi tròn hay Ilex rotunda, mọc trên vùng núi cao tại Bắc Việt, và tại Lâm Đồng; cao từ 5-15 m; lá có phiến rộng. Quả tròn đỏ, rồi đổi thành đen. Vỏ được dùng trong dân gian làm thuốc trị cảm, trị bệnh bao tử.
[Image: svg+xml;base64,PHN2ZyBoZWlnaHQ9JzkwMCcgd...0nMS4xJy8+][Image: decorate-holly.jpg]


Thành phần hóa học:
Lá Ilex aquifolia chứa:
Saponines.
Các nitriles glycosides: Menisdaurin, không tạo ra cyanide Glycosid đắng: Ilicin
Các flavonoids: như Rutin, Ilexanthin, Kaempferol và Quercetin glycosides.
Các chất chuyển hóa của acid caffeic: Chlorogenic acid.
Sterols: Beta-sitosterol, Sigmasterol.
Triterpenes: Alpha-amyrin, Alpha-amyrinester, Beta-amyrin Ursulic acid.
Alcaloids loại purine: Theobromine.
Tannins.
Một bản tổng kết (Phytochemistry Ed 16, 1977; 1946) ghi nhận được hàng trăm hóa chất ly trích được từ Ilex . Các hóa chất này thuộc nhiều nhóm khác nhau bao gồm những phenol, phenolic acids (p-hydroxybenzoic acid, arbutin), anthocyanins (pelargon din 3-bioside, cyanidin 3-glucoside), flavonols và flavons (rutin, kaempferol), terpenoids (alpha-amyrin,ursolic acid), sterols (sito sterol, ergosterol), alkaloids loại purines (caffein, theobromine), amino-acids (aspartic acid, glutamic acid), các hợp chất nitrogen (trigonelline,choline) acids béo (oleic, linoleic) alkanes và alcohol (nonacosane, mellisyl alcohol), carbohydrates, vitamins và carotenoids.

Đặc tính dược học:
Đa số những cây trong gia đình Ilex ít có những dược tính đáng kể, tuy nhiên một số có khả năng gây nôn mửa bằng tác dụng kích thích tại chỗ. Một số Ilex có chứa Saponines nhưng số lượng hấp thu qua màng nhày rất ít. Saponines thường gây ra tiêu chẩy nặng và gây khó chịu cho bộ tiêu hóa.
Ilex được dùng trong y-dược dân gian tại nhiều quốc gia:
Ilex pubescens dùng trong Đông Y để trị bệnh tim mạch.
Ilex cornuta trị choáng váng và huyết áp cao. Thổ dân Mỹ đã dùng quả để làm thuốc bổ tim.
Lá Ilex aquifolium dùng trị sốt, phong thấp, lợi tiểu. Tại Ấn Độ và Pakistan: lá dùng làm thuốc lợi tiểu, quả làm thuốc xổ và gây nôn.
Lá Ilex opaca có tính lợi tiểu, gây xổ, kích thích tim.
Những thử nghiệm từ 1930 cho thấy trà dược làm từ lá khô Ilex aquifolium và I. opaca có những dược tính tựa như digitalis.
Các nghiên cứu mới nhất về Ilex asprella ghi nhận các hoạt chất (Asprellic acids A và C) có tác dụng diệt tế bào chống lại các tế bào ung thư RPMI-7951 và KB.
(Cây Ilex paraguayensis hay Maté, được sử dụng rất nhiều tại Nam Mỹ, dùng để thay thế cà phê)

Độc tính:
Tuy Holly không được xếp vào những cây có độc tính nhưng nếu ăn quả (berry), khoảng 5 quả, có thể bị nôn mửa, tiêu chẩy; ăn lượng cao có thể có cảm giác tê bại. Trẻ em ăn quả Holly có thể bị tử vong ở liều từ 20-30 quả!
TD Rodriguez trong Vet Hum Toxicol No 26-1984 đã mô tả trường hợp 2 trẻ sinh đôi, 2 tuổi, ăn một ‘nắm’ berries I. opaca: cả 2 ói mửa trong suốt 6 giờ, một trở nên mê sảng; 20 giờ sau khi ăn đều bị tiêu chẩy và sau 30 giờ mới khỏi.

Holly trong Đông Y:
Y-Dược cổ truyền Trung Hoa dùng lá khô Ilex cornuta để làm thuốc. Vị thuốc được đặt tên là Thập Đại Công Lão Diệp (Shih-Ta-Kung-Lao-Yeh), hoặc Cẩu Cốt Diệp (Gou-gù-ye). Tuy nhiên lá của các cây Mahonia bealei, M. fortunei, M. japonica..đều có thể dùng để thay cho Ilex!
Sách thuốc ‘Bản Thảo Phương Nguyên=Pentsao feng yuan, lại đặt tên cho vị thuốc là Khổ Đinh Trà (Ku Ting Cha) (Tại Nhật, vị thuốc Ku-Ting-Cha lại là lá của Ligustrum japonicum var pubescens!)
Vị thuốc được xem là có vị đắng, tính hàn, tác dụng vào kinh mạch thuộc phế, tỳ và vị. Thuốc được dùng để giải nhiệt, bổ dưỡng, trừ ho và long đờm, chữa trị nóng sốt, ho đau lưng và mỏi gối, chóng mặt, ù tai.
Theo J. Duke trong Medicinal Plants of China thì lá Ilex cor nata làm thành trà dược, được phụ nữ Trung Hoa uống để ngừa thai. Lá còn dùng để gây trụy thai (?). Vỏ làm thuốc bổ. Cả cây dùng trị sốt, phong thấp, ho lao và đau lưng.

Tham khảo:
The Review of Natural Products (Facts and Comparisons)
The Herb Book (John Lust)
PDR for Herbal Medicines.
Natural Medicines Comprehensive Database (Pharmacist’s Letter)
Flowering Shrubs (Magna Books)
Oriental Materia Medica (Hong-Yen Hsu) TranVietHung, 23 tháng Mười Hai 2011#1


Cây nầy loại lá không gai thường trồng thành hàng  rào , chim thích làm ổ vì lá xanh tươi quanh năm , ăn trái lai rai khi đến mùa Giáng sinh chỉ còn lại lá để trưng trong các chậu bông Noel.
Be Vegan, make peace.
Reply
Vỏ cây bùi tròn điều trị viêm tụy cấp tính, viêm amidan và đau thấp khớp
 Tuyết Nhi  12 Thángtrước  0
[Image: qua-bui-tron-370x297.jpg]

Bạn có biết cây bùi tròn không, loại cây mà dân gian còn gọi là “nhựa ruồi lá tròn” ấy! Nó có tên khoa học là Ilex rotunda và có vỏ dùng làm thuốc.
Loài cây này cao, lá to, hoa xếp thành tán và quả có hình tròn, khi chín chuyển sang màu đỏ nên dân gian gọi là “bùi quả tròn” (để phân biệt với bùi da, bùi xanh, bùi quả to, …).
Vậy, vỏ cây này có thể điều trị những bệnh gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé!
Vỏ cây bùi tròn – vị thuốc quý trong y học cổ truyền
Mục lục  hiện 
Cây bùi tròn phân bố rộng rãi từ các tỉnh Tây Nguyên ra Bắc và dân gian đa phần dùng vỏ cây làm thuốc. Cách thu lấy vỏ cũng tương tự như nhiều loại thảo dược khác: bóc vỏ, cạo bỏ lớp vỏ ngoài rồi thái miếng, phơi khô để dùng dần (hoặc dùng vỏ tươi) (1).
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/05/bui-tron.jpg[/img]Cây bùi tròn
Theo y học cổ truyền, vỏ cây bùi tròn có nhiều công dụng như:
  • Giúp thanh nhiệt, giải độc.
  • Giúp mát máu, cầm máu.
  • Giúp giảm sưng, đau.
  • Điều trị cảm lạnh, sốt và sốt xuất huyết.
  • Điều trị viêm dạ dày cấp tính.
  • Điều trị viêm amidan, đau cổ họng.
  • Điều trị viêm tụy cấp tính.
  • Điều trị loét dạ dày tá tràng.
  • Điều trị đau xương, đau thấp khớp.
[size=undefined][size=undefined]

Cách dùng: nấu lấy nước uống từ 10 – 15 g vỏ cây mỗi ngày.
Dùng ngoài: Bên cạnh công dụng làm thuốc uống, vỏ cây bùi tròn còn được dùng ngoài da khi bị viêm mủ, đinh nhọt, bỏng do lửa, vết thương chảy máu và viêm da thần kinh. Cách dùng: lấy vỏ cây xay nát thành bột rồi trộn với dầu đắp ngoài da (nếu không dùng bột vỏ cây thì dùng lá tươi và rễ tươi, giã nát rồi đắp lên cũng được (1).
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/05/tan-la-bui-tron.jpg[/img]Tán lá bùi tròn
Kết quả nghiên cứu vỏ cây bùi tròn[/size]
[/size]
  • Hoạt tính hạ mỡ máu: Theo tạp chí Biomedicine & Pharmacotherapy, chiết xuất từ vỏ khô của cây bùi tròn có tác dụng hạ mỡ máu đối với trường hợp chuột bị tăng mỡ máu cho chế độ ăn nhiều chất béo (2).
  • Hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm: Theo tạp chí Planta Medica, kết quả nghiên cứu cho thấy vỏ thân cây bùi tròn có các hoạt chất chống oxy hóa và chống viêm tự nhiên, điều này cung cấp thêm minh chứng cho việc dân gian dùng nó làm thuốc điều trị loét ruột, viêm amidan và cảm lạnh thông thường (3).
  • Hoạt tính kháng khuẩn: Kết quả nghiên cứu cho thấy trong cây bùi tròn có các chất kháng khuẩn đáng kể, giúp chống lại các chủng kháng kháng sinh như Escherichia coli, Streptococcus, Pseudomonas aeruginosa, Enterococcus faecalis, Proteus vulgaris, Staphylococcus aureus, Acinetobacter baumannii (4).
[size=undefined][size=undefined]
Phân biệt
Cây bùi tròn được nói đến trong bài viết này có quả tròn, lúc chín có màu đỏ nhưng khá nhỏ, chỉ khoảng 0,6 – 0,8 cm và có 5 – 7 phân hạch; khác với các loại sau:[/size]
[/size]
  • Bùi quả to (Ilex macrocarpa), quả to hơn, đường kính quả từ 1,2 – 1,4 cm và có màu đen khi chín, chia thành 7 – 9 phân hạch. Cây này được người Trung Quốc thu lấy rễ để làm thuốc điều trị mắt có màng mộng.
  • Bùi da (Ilex ficoidea), quả nhỏ với đường kính từ 0,5 – 0,7 cm, có màu hồng và có 4 phân hạch. Rễ cây này được người Trung Quốc (ở Vân Nam) dùng làm thuốc thanh nhiệt, điều trị viêm gan.
  • Bùi gò dăm (Ilex godajam, hay còn gọi là bùi tía): quả nhỏ hơn các loại kể trên, đường kính chỉ khoảng 0,4 cm và chứa từ 5 – 7 phân hạch. Vỏ cây có tác dụng lợi tiểu, cầm tiêu chảy.
  • Bùi xanh (Ilex viridis, tức cây nhựa ruồi lá nhỏ): kích thước quả cũng chỉ khoảng 0,7 cm và có màu đen, có 4 phân hạch. Rễ cây này được dùng làm thuốc điều trị sưng họng, sốt cao và sưng amidan (bằng cách nấu lấy nước uống từ 40 – 80 g rễ tươi hoặc 20 – 40 g rễ khô). Ngoài ra, lá cây này cũng được dùng điều trị mụn nhọt sưng tấy bằng cách dùng tươi, giã nát rồi đắp lên.
  • Bùi Wallich (Ilex wallichii): quả thuộc dạng quả hạch, từ 0,7 – 0,8 cm và chứa từ 12 – 14 hạt bên trong. Vỏ cây này có tác dụng lọc máu và hạ nhiệt.
  • Bùi ba hoa (Ilex triflora): quả dài 0,7 – 0,8 cm và có 4 phân hạch. Lá và rễ của cây này được người Vân Nam (Trung Quốc) dùng làm thuốc điều trị viêm miệng, cao huyết áp… (1).
[size=undefined][size=undefined]
Nguồn tham khảo
[/size]

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!

[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
MUGUET (LILY OF THE VALLEY)-HOA LINH LAN-CONVALLARIA MAJALIS – TRẦN MINH QUÂN

May 5, 2022
[/url]
Trần Minh Quân
 

(Từ phương trời xa, vào dịp đầu tháng Năm,  một Bà bạn chưa từng gặp mặt, đã gửi tặng theo điện thư một bức ảnh tuyệt đẹp của một cành Muguet.. Muguet đã làm tôi hồi tưởng một thời quá khứ khi còn học Trung học (Proust effect ?).. Xin cám ơn và viết bài này tặng Bà và các bạn yêu hoa Muguet, cùng quý bà đang dùng nước hoa Muguet ) .
 

● Sự tích Muguet và mối tình tuyệt vời ..

– Chuyện cổ tích thần tiên : Chuyện xưa kể rằng : Hoàng tử Muguet và Công chúa Myosotis ( Forget-me-not) hai loài hoa đẹp nhất đã gặp nhau trong một buổi khiêu vũ ..và yêu nhau. Họ chưa bao giờ gặp nhau trước đó vì Nàng là một cây hoa mùa Hè , còn Chàng lại là cây hoa mùa Xuân.. Chuyện tình thành bi thảm vì Tạo hóa đâu cho họ yêu
nhau ! Khi buổi khiêu vũ chấm dứt và màn đêm xuống , chàng theo nàng ra ven hồ cùng xuống thuyền để chèo về lâu đài của Myosotis..lâu đài được cất bên trong một bông sen.
   Bên phía trời Đông, bầu trời đã ánh màu tím nhạt lilac, cây cỏ quanh hồ bắt đầu héo dần..
“Anh đi đi, đi đi” Myosotis nói “ Hoàng hôn sắp đến phủ màn trời xám và những ngón tay màu hồng sẽ làm chàng ..héo đi đó ! Anh đi đi và năm sau trở lại với Em”..
Muguet trả lời : “Anh không thể sống cả năm mà thiếu Em ! “
“Anh sẽ ngủ mà “ Myosotis thổn thức
“ Anh sẽ luôn mơ thấy Em, nhớ Em đâu còn hạnh phúc..Anh nhất định ở lại !”
Và Muguet ở lại trong vòng tay Myosotis, họ nép bên nhau trong lòng đóa sen..
Khi Hoàng hôn buông xuống, Sao hôm cũng hết lấp ánh..Bình minh ló dạng
Muguet không bao gìờ ra đi, không ai thấy chàng và nàng Myosotis.. nữa ..
     (Tình trong giây phút ..mà thành thiên thu.. !)
  (Chuyện Forget-me-not and Lily of the Valley trong Anglais vivant Sixième bleu)

– Chuyện tình tuyệt vọng : “ Người ..đến sau ?”              
Chuyện cổ tích Nga kể rằng : Nàng công chúa Đại dương Volkhova yêu chàng

Sadko..nhưng Nàng là người đến sau vì chàng đã trao con tim cho Ljubava Công chúa của Đồng cỏ và Thung lũng.. Volkhova đã từ biển khơi đến tìm Sadko..không gặp được Chàng, nàng khóc..nước mắt rơi đã biến thành những đóa hoa Muguet biểu tượng cho tình yêu, thanh khiết và thơ ngây..
● Muguet : Cây hoa
[Image: image.png?w=356][Image: image-1.png?w=356]
Theo “ngôn ngữ” của các loài hoa thì Muguet hay May lily có mang theo thông điệp “mang hạnh phúc trở lại” và là biểu tượng của  sự thanh khiết, trong sạch, hạnh phúc, may mắn và khiêm cung.. Các biểu tượng này được dùng trong các
dịp lễ Thiên chúa giáo, mừng ngày 1 tháng Năm, các dịp lễ Cưới và Sinh nhật .
Chuyện truyền thuyết Bắc Âu (Nordic) và nhất là Đức xem Muguet như cây hoa của Nữ Thần Ostara .
    Tại Pháp, ngày 1 tháng 5 là ngày Lễ Lao động (Fête du Travail)

nhưng cũng là ngày Lễ hội hoa Muguet (Fête du Muguet). Ngày tặng nhau những cành Muguet như để chúc nhau được Hạnh Phúc..
[url=https://www.google.com/url?sa=i&url=http%3A%2F%2Fsonnette.centerblog.net%2F4673-muguet-porte-bonheur&psig=AOvVaw0bs2Q6U9dw4N1bBrlPDKzX&ust=1610487605076000&source=images&cd=vfe&ved=0CAIQjRxqFwoTCOCE0IDslO4CFQAAAAAdAAAAABAD]

    Người Phần Lan (Finland) còn mê Muguet hơn, chọn hoa như cây hoa của
Quốc gia (1982)..Hoa rất thông dụng tại các vùng Trung và Nam Phần Lan
nhưng hiếm hơn tại phía Bắc..
    Hoa Muguet được giới ‘Hoàng gia” chọn làm hoa cưới : Hoàng tử Anh William và Công nương Catherine Middleton ; Công chúa Grace của Monaco ..đều thêm Muguet vào các bó hoa ngày cưới .. mong hoa đem lại hạnh phúc..
   Muguet, trong dân gian, chỉ được xem như một loại cây hoa trong vườn hơn là một cây hoa đồng nội..Thật ra Muguet đã được nuôi trồng tại Âu châu từ hàng thế kỷ trước, lai tạo và biến chủng thành nhiều chủng trồng (cultivars), hoa nhiều màu khác hơn màu trắng lúc ban đầu. Các nông trại tại Đức, gần vùng Hambourg Berlin, Leipzig và Dresden đã cung cấp Muguet khắp Âu châu..
Các chủng trồng nổi tiếng nhất tại Đức : “Harwick Hall”,”Hofheim” “Variegata” cho hoa có sọc chìm. Chủng Pháp “Géant de Fortin” hoa to. “Rosea” cho hoa
màu hồng.. Các nhà vườn cũng tạo được các cây Muguet trổ hoa vào mùa

Đông..
[Image: 53fda37f-fd3c-419f-a86c-0bd246b01901][Image: 93178628-5664-42b2-9a9c-1e85d6f222e1]
“Rosea” cho hoa màu hồng .

   Trong hoang dã, Muguet mọc và sống tự nhiên tại các rừng chồi, đồng cỏ, rừng sồi, thông và nơi ven rừng..Cây mọc khắp Châu Âu, vài vùng Á châu và cả Bắc Mỹ
 

● Tên khoa học :
Convallaria majalis họ Liliaceae (Convallaria= thung lũng (tiếng latin); majalis= nở vào tháng 5 (tiếng hy lạp). Họ thực vật được thay đổi nhiều lần như Convallariaceae, Asparagaceae ,
tuy nhiên chưa được các nhà nghiên cứu đồng thuận.
            
Các tên gọi khác : Ladder-to-heaven ; Lily Convalle; May lily; Our-Lady’s tears.
 

● Mô tả thực vật :
Lily-of-the-Valley cây có căn hành, từ rễ chùm rất nhiều chồi mọc vượt lên mặt đất. Cả chồi lẫn rễ đều mọc lan rất mạnh tạo thành một quần thể lớn.

Cây mang 2 lá thuôn hình mũi giáo dài 10-25 cm, phiến lá nhẵn và bóng; Chồi hay cần hoa mọc cao 15-30 cm, mang nhiều hoa (5 đến 15) hoa xếp thành hàng một bên , dạng chuông nhỏ. Hoa có 6 cánh 5-10 mm, 6 nhị . Cây trổ hoa vào cuối tháng 5- đầu tháng 6.  Thụ phấn do ong,nhưng cũng có khả năng tự thụ phấn khi không có côn trùng. Các cây lai tạo có thể cho hoa màu hồng và có cả dạng hoa đôi. Quả nang (berry) nhỏ, màu đỏ hay đỏ cam đường kính 5-7 mm, có chứa các hạt màu từ trắng nhạt đến xám, có độc tính. Hoa rất thơm, mùi ngọt ngào tỏa xa.
[Image: image-4.png?w=356]
    ● Các chủng trồng :
    Các nhà nghiên cứu cho là Chi Convallaria có thể tạm chia thành :
    – Convallaria majalis var. keiskei có tại Nhật và Trung Hoa  : quả đỏ, hoa hình chén . Flora of China gọi là  ling lan = Linh lan
    – Convallaria majalis var. majalis . Chủng riêng vùng Trung Á , cánh hoa có gờ trắng.
    – Convallaria majalis var. Montana. Chủng riêng tại Hoa Kỳ, hoa có các gờ xanh rất nhạt.
     

    ● Muguet : Vị thuốc :
    Lily-of-the-Valley được dùng tại Âu châu như một cây thuốc trị một số bệnh về Tim. Cây được xem như có hoạt tính như digitalis nhưng không tích tụ và phạm vi trị liệu rộng rãi hơn.
    Phần được dùng làm dược liệu : ngọn hoa và chồi hoa phơi khô , toàn cây, căn hành cả rễ phơi khô, toàn cây dạng cây tươi.. Cây và các bộ phận khi thu hái cần làm khô thật nhanh ở nhiệt độ dưới 60 độ C .
    – Thành phần hoạt chất :
                 – Theo PDR for Herbal Medicines : Cây có các Cardenolides (các glycoside loại có nhân steroid), tỷ lệ thay đổi tùy nơi nuôi trồng, các chất chính gồm convalla toxin , convalloside, convallatoxol..
                 ( Xin đọc : “HPLC separation and quantitative determination of cardenolides in Herba Convallariae của Kenn Schlifelner – PM 58-1992)
                 – Các nghiên cứu ghi nhận được khoảng 40 glycosides và các chất quan trọng nhất gồm  convallatoxin, convalloside và lokunjoside..
    
    Các glycosides trong cây cải thiện hoạt động của bắp thịt tim, giảm nhu cầu oxygen, làm tim bớt phải cố sức. Hoạt động co bóp của tim tăng nhanh hơn và thời gian giãn ngắn hơn.
                 Nhịp tim chậm đi, các tín hiệu chuyển kích ứng chậm lại và các phòng chứa nội tâm có thể được kích ứng nhiều hơn..Glycoside của cây cũng có thêm tác dụng lợi tiểu và giúp loại sodium..
                  -Tại Hoa Kỳ : do sự lo ngại về  độc tính nên cây không được sử dụng trong dược học nhưng tại Âu châu, Anh và Đức vẫn cho dùng làm thuốc ..
                  – Tại Anh : dược liệu dùng trị các bệnh suy tim nhẹ và nhịp tim chậm, dùng phối hợp với cây hawthorn. Thuốc tác động nhanh và cũng bị phân hủy và loại nhanh khỏi cơ thể. Bộ Y tế Anh xếp thuốc từ Convallaria vào hạng cần kiểm soát (scheduled herb)

                  – Tại Đức : Kommision E cho phép dùng thuốc chế từ Convallaria để trị các chứng : nhịp tim không đều, suy tim các loại NYHA I và II, nặng tim do suy thần kinh. Chế dược thư Đức (DAB) có ghi các quy định tiêu chuẩn về bộtConvallaria ổn định hóa (stabilized)  Thuốc dược thảo Convallaria tại Đức dạng thuốc giọt, thuốc nước và cả viên nén và viên nang.
    ● Độc tính :
    Tuy toàn cây đều có độc nhưng quan trọng nhất là  quả  dễ bị trẻ em ăn nhầm với các quả berry màu đỏ khác (chim không bị ngộ độc). Chất độc trong quả được xác định là một amino-acid :  azetidine-2-carboxylic acid.
    Những triệu chứng ngộ độc có thể gồm : đau bụng, ói mửa, tim đập chậm, hoa mắt, chóng mặt và da mẩn đỏ..Tuy nhiên các vụ ngộ độc hiếm xẩy ra và không quá nguy hại (thống kê tại Hoa Kỳ ghi trong 2639 trường hợp ăn nhầm quả chỉ 6.9 % có triệu chứng ngộ độc, chì 3 trường hợp nặng cần điều trị-  David Winston – Botanical Medicine for Women’s Health, 2010)
     

    ● Muguet cây hương liệu :
    Hoa Muguet, do mùi thơm ngọt ngào đã là một nguyên liệu quý cho công nghiệp sản xuất nước hoa. Các công ty mỹ phẩm nổi tiếng như Dior, Coty, Guerlain.. đều có những loại nước hoa đắt tiền ..dùng mùi Muguet làm mùi căn bản (base) .
    Có thể kể vài loại thượng hạng như  Diorissimo (Dior)  ; Muguet des Bois (Coty) ;  Muguet Millésime  (Guerlain) ; Muguet du Bonheur (Caron) .. và vài loại ..dễ mua (giá “mềm”hơn ) như  Women Lily-of-the-Valley (Yardley) ; Muguet
(Molinard)..
    (Xin vào www.basenotes.net nếu muốn bàn luận thêm về nước hoa Muguet)

[Image: image-3-2.png?w=356][Image: image-3.png?w=356][Image: image-2.png?w=356][Image: image-3-1.png?w=356]
Các sách về hương liệu ghi :
– Mùi Muguet là một mùi tổng hợp phức tạp pha trộn giữa các mùi hoa nhài     (jasmine), hồng (rose) là lilac, không thể giới hạn là mùi thơm đơn thuần
– Phân tích trích tinh tinh dầu từ hoa tìm thấy các hợp chất : benzyl alcohol, citronellol, geranyl acetate, 2,3-dihydrofarnesol, (E)-cinnamyl alcohol, và (E)- cùng (Z)- isomer của phenylacetaldehyde oxime  (theo “Lily-of-the- Valley flower volatiles : the chemical composition” – Facta Universatis 1-2018)
– PerfumersWorld có bài phân tích về ‘nước hoa Muguet” sau khi nghiên cứu và phân tích các công thức của các Nhà sản xuất hương liệu như Lilial , Givaudan-Roure, Lyral, Quest, Mayol-Firmenich..ghi lại : Trong các nước hoa có tên Muguet thường có khoảng 40 % hydroxycitronellal và
5-25% lilial, 5% citronellol . Mùi từng thương hiệu được gia giảm thêm bằng geraniol và phenyl ethyl alcohol (nếu muốn có thêm  mùi hoa hồng), bằng cis-3-hexenol và phenyl acetaldehyde (nếu muốn có  hương cỏ mới cắt) và thêm linalool, terpineol, helonal, cyclamen acetate..( để tạo  mùi bouquet tổng hợp) .. Ngoài ra còn có rất nhiều  công thức cùng các tỷ lệ thay đổi và các phụ gia để tạo các mùi rất “tế nhị”, ngã sang các “nốt” các ‘gam’ mùi rất đặc biệt .. chỉ các vị ‘rành’ nước hoa mới nhận ra. Ngoài ra để “giữ=cầm” mùi, trong trường hợp Muguet chất thích hợp nhất là xạ hương (musk=civet extract) và indol (rất ít vì làm mất màu)

– Khoa trị bệnh bằng hương liệu (Aromatherapy)cho rằng mùi thơm Muguet làm giảm căng thẳng, hạ stress, giúp bớt nhức đầu, đem lại cảm giác thư giãn..
     
                                               Trần Minh Quân

    Tài liệu sử dụng
    – Wild Flowers of Field and Woodland (V. Vetvicka & D. Tousova)
    – Field Book of American Wild Flowers (Schuyler Mathews)
    – PDR for Herbal Medicines (3rd Edition)
    – Muguet in perfumery : A review of Lily-of-the-Valley ( Performer & Flavorist
    10/1980)
    – Flower Power (Anne McIntyre)
    – Aromatherapy (Valerie Gennari Cooksley) 

Nguồn: Mr. chuyển



https://bencublog.wordpress.com/2022/05/05/muguet-lily-of-the-valley-hoa-linh-lan-convallaria-majalis-tran-minh-quan/




Hoa lily nầy nở vào mùa xuân thành một thảm xanh khu rừng cây lâu năm, chỉ mua chậu nhỏ 5 nhánh thôi, sau 3 năm cây mọc tràn lan rộng ra, nhổ hoài còn hoài.

.
Be Vegan, make peace.
Reply
Mộc qua, loại trái cây chuyên dùng làm thuốc và nhiều công dụng quý
 Tuyết Nhi  12 Thángtrước  0
[Image: hoa-va-qua-moc-qua-370x297.jpg]

Ở Trung Quốc có một loại quả rất phổ biến, trông như quả hồng giòn nhưng lại không dùng để ăn (như trái cây) mà chủ yếu để làm thuốc uống, đó là mộc qua.
Vâng, sau khi hái quả chín về, người ta có thể dùng tươi hoặc cho vào nước sôi khoảng 10 phút thì lấy ra, chẻ nhỏ, phơi khô. Vị thuốc này điều trị được rất nhiều bệnh thường gặp hàng ngày, đặc biệt là các bệnh về xương khớp và tiêu hóa.
Vài nét về vị thuốc mộc qua
Mục lục  hiện 
Cây mộc qua, ở Trung Quốc gọi là niêm ngạnh hải đường, Tây mộc qua…, có tên khoa học là Chaenomeles lagenaria.
Nhìn chung, cây này thường không cao lắm vì thuộc dạng thân gỗ nhỡ, cành có gai. Lá mộc qua có dạng răng cưa ở mép và mặt dưới có màu tím nhạt, có lá kèm. Hoa của cây có màu hồng đỏ rất đẹp, thỉnh thoảng cũng có khi có màu trắng hoặc hồng.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/05/hoa-moc-qua.jpg[/img]Hoa mộc qua
Quả mộc qua bóng, có màu vàng hoặc xanh xanh và có hương thơm nhẹ. Đây cũng là bộ phận được dùng làm thuốc của cây. Ở nước ta, vị thuốc này hầu như vẫn được nhập từ Trung Quốc (ở Trung Quốc thì Tứ Xuyên là nơi cho sản lượng và chất lượng tốt nhất) (1) (2) (3).
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/05/qua-moc-qua.jpg[/img]Mộc qua
Quả mộc qua chín tươi có tác dụng gì?
Quả mộc qua chín tươi ít được dùng ở nước ta nhưng lại khá phổ biến ở Trung Quốc. Theo y học cổ truyền, mộc qua chua và chát nhưng có mùi thơm nhẹ và có tính ấm.
Được biết, loại quả này có thể điều trị nhiều trường hợp như:
  • Loét dạ dày (do ăn nhiều thực phẩm lạnh vào màu hè): lấy trái mộc qua chín vàng, xẻ làm 8 phần và chỉ ăn 1 phần vào lúc 10 giờ sáng.
  • Giúp thanh huyết (mát máu): ăn nửa quả chín vào lúc 9 giờ sáng.
  • Giúp giảm nóng gan: ăn nửa quả chín vào lúc 10 giờ sáng.
  • Giúp giảm đau họng: ăn nửa quả vào lúc 11 giờ sáng.
  • Điều trị hôi miệng: ăn 1/4 quả vào lúc 2 giờ chiều.
  • Hỗ trợ điều trị tiểu đường: ăn nửa quả vào lúc 5 giờ chiều.
[size=undefined][size=undefined]
Bên cạnh đó, dân gian Trung Quốc còn có bài thuốc giải cảm mạo vào tháng 7 bằng cách ép một nửa quả mộc qua chín, lấy nước, sau đó hòa với nước ép 5 quả kiwi chưa chín và 3,75 g bột nhân sâm, cùng uống hết trong ngày (4).
Mộc qua phơi khô có tác dụng gì?
Sau khi phơi khô, vị thuốc này được dùng với nhiều công dụng như:
[/size]
[/size]
  • Làm giãn gân xương, điều trị đau nhức chân tay, cơ và gân xương.
  • Chống co thắt, điều trị chuột rút.
  • Điều trị cước khí và phong tê thấp.
  • Chống nôn mửa, điều trị tiêu chảy, đau bụng.
  • Điều trị buồn nôn, rối loạn tiêu hóa.
  • Giúp tạo máu.
  • Giúp ngừng ho và điều trị ho lâu ngày.
  • Điều trị thổ tả, kiết lỵ.
[size=undefined][size=undefined]

Cách dùng: nấu uống từ 6 – 12 g mỗi ngày.
Lưu ý: Những người bị bí tiểu không được uống. Ngoài ra, những người dạ dày nóng nhiệt cũng không được uống (1) (2) (3).
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/05/moc-qua-phoi-kho.jpg[/img]Vị thuốc (phơi khô)
Các bài thuốc kết hợp
Vị thuốc mộc qua (đã phơi khô) còn được kết hợp trong nhiều bài thuốc như:
1. Điều trị tê thấp và bị tổn thương do đòn đánh, té ngã[/size]
[/size]
  • Chuẩn bị: 30 g mộc qua, 15 g uy linh tiên và 30 g ngũ gia bì.
  • Thực hiện: các vị trên xay nát thành bột và để dùng dần.
  • Liều lượng: mỗi lần uống thì lấy 9 g hỗn hợp bột hòa với nước ấm (hoặc với rượu) và uống (1).
[size=undefined][size=undefined]
2. Điều trị viêm dạ dày cấp tính, co thắt cơ ruột, tiêu chảy và nôn mửa[/size]
[/size]
  • Chuẩn bị: 15 g mộc qua, 6 g tía tô, 6 g ngô thù du, 6 g củ gừng tươi và 6 g hồi hương.
  • Thực hiện: nấu lấy nước uống 1 thang mỗi ngày (1).
[size=undefined][size=undefined]
3. Điều trị thổ tả liên tục[/size]
[/size]
  • Chuẩn bị: 20 g mộc qua, 10 g củ gừng khô và 10 g hồi hương.
  • Thực hiện: nấu lấy nước uống (3).
[size=undefined]
Thông tin thêm
Ngoài quả mộc qua được nói đến trong bài viết này thì ở Trung Quốc, người ta còn dùng quả của cây khác với công dụng tương tự, đó là cây Chaenomeles sinensis (quả của cây này to hơn) (1). Vì vậy, khi có nhu cầu dùng làm thuốc, bạn nên lưu ý về tên gọi và tên khoa học của vị thuốc này.
Nguồn tham khảo
[/size]

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn

Mùa thu đông lá rụng cây trơ trội, trái mộc qua vàng nổi bật,  từ từ rụng đầy hết thành thảm vàng  trong công viên, không ai đụng đến. .mình củng tính mua về trồng để trưng bài trong ngày Tết, nhưng nghỉ lại cây có gai nên hỏng thích
Be Vegan, make peace.
Reply
Cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên) điều trị xơ gan cổ trướng, cước khí thủy thũng
 Tuyết Nhi  1 Nămtrước  0
[Image: hoa-cuc-chi-thien-370x297.jpg]

Ở nước ta, từ Bắc vào Nam đều có cỏ lưỡi mèo, hay còn gọi là cúc chỉ thiên, địa đởm thảo…
Cây này lá dài, mép lượn sóng nên trông như cái lưỡi mèo. Điều đặc biệt của cây thuốc này là có vị đắng cay nhưng lại có tính hàn. Vì vậy, công dụng chủ đạo của nó là thanh nhiệt.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở đó, cỏ lưỡi mèo còn được biết đến với nhiều công dụng khác, từ điều trị viêm gan vàng da cấp tính cho đến cước khí thủy thũng và nhiều bệnh khác.
Vài nét về cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên)
Mục lục  hiện 
Cỏ lưỡi mèo có tên khoa học là Elephantopus scaber, thuộc họ Cúc (1). Lá của cây mọc ở gốc và tỏa ra xung quanh như hình hoa thị, hoa có màu tím, cứ 4 hoa thì xếp lại thành một đầu.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/04/cuc-chi-thien.jpg[/img]Cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên)
Vào mùa hè thu, ta có thể nhổ toàn cây làm thuốc, rửa sạch, thái ngắn rồi phơi khô và để dùng dần (2).
Công dụng làm thuốc của cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên)
Theo y học cổ truyền, cỏ lưỡi mèo có nhiều công dụng như:
  • Thanh nhiệt, điều trị cảm mạo, viêm kết mạc.
  • Điều trị viêm hạch hạnh nhân cấp tính (viêm amidan cấp tính).
  • Điều trị viêm họng.
  • Giúp lợi thủy, điều trị viêm thận cấp và mãn tính.
  • Điều trị xơ gan cổ trướng.
  • Giúp tiêu thũng, điều trị cước khí thủy thũng.
  • Điều trị viêm gan vàng da cấp tính.
  • Điều trị tiêu chảy và kiết lỵ.
  • Giúp giải độc, sơ cứu rắn cắn.
[size=undefined][size=undefined]

Liều dùng: mỗi ngày, lấy từ 15 – 30 g toàn cây, sắc lấy nước uống.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/04/cuc-chi-thien-phoi-kho-e1617415603868.jpg[/img]Cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên) phơi khô
Riêng với trường hợp sơ cứu rắn cắn thì cũng tương tự như nhiều vị thuốc khác, ta vừa dùng toàn cây tươi giã nát vắt lấy nước uống, vừa lấy phần bã đắp lên (có thể giã cùng lá ớt đắp lên), sau đó đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Với trường hợp da nổi nhọt độc hoặc mặt bị mụn đinh râu, bạn cũng có thể lấy lá cỏ lưỡi mèo tươi, giã nát với giấm và mẻ rồi đắp lên.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/04/cuc-chi-thien-1.jpg[/img]Cỏ lưỡi mèo (cúc chỉ thiên)
Với trường hợp nhức răng, người ta lấy rễ cây tươi, giã nát với hồ tiêu rồi nhét vào lỗ răng sâu, khi thấy bớt nhức thì nhả ra.
Với trường hợp loét da và chàm, dân gian cũng dùng lá tươi giã nát, đem nấu với một ít dầu dừa rồi để nguội và thoa đắp thường xuyên (theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1).
Đối tượng cần tránh:
Phụ nữ mang thai không được dùng cây thuốc này.
Lưu ý khi dùng: Rễ và lá cây có tác dụng tránh sự thụ thai, vì vậy, với những người đang muốn để thai thì không nên uống (theo kinh nghiệm dân gian Thái Lan) (2).
Các nghiên cứu về cỏ lưỡi mèo[/size]
[/size]
  • Hoạt tính hạ đường huyết: Theo tạp chí Phytomedicine, chiết xuất cỏ lưỡi mèo có tác dụng ngăn ngừa sự tăng đường huyết đột ngột ở chuột bị tiểu đường do streptozotocin gây ra. Vì vậy, thảo dược này được xem là ứng cử viêm tiềm năng trong nghiên cứu điều trị tiểu đường (3).
  • Hoạt tính làm lành vết thương: Kết quả nghiên cứu trên chuột thí nghiệm cho thấy chiết xuất etanol từ lá cỏ lưỡi mèo có các hoạt chất giúp làm lành vết thương, giúp vết thương mau co lại, ít bị phù nề hơn (4).
  • Hoạt tính bảo vệ gan: Theo tạp chí Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, kết quả nghiên cứu trên chuột cho thấy chiết xuất từ cây cỏ lưỡi mèo là an toàn và có thể bảo vệ gan trước những tổn thương do etanol gây ra (5).
  • Hoạt tính chống ung thư: Theo tạp chí Phytochemistry, trong cây cỏ lưỡi mèo có nhiều hoạt chất có tác dụng chống ung thư, cụ thể là chống lại các dòng tế bào ung thư ở người như: tế bào ung thư biểu mô tế bào gan HepG2, Hep3B; tế bào ung thư biểu mô vú ở người MCF-7 (6). Bên cạnh đó, theo tạp chí Biochemical and Biophysical Research Communications, hoạt chất Deoxyelephantopin (ESD) có trong cây cỏ lưỡi mèo còn chống lại tế bào ung thư vòm họng ở người và có tiềm năng làm tác nhân hóa trị liệu (7).
[size=undefined][size=undefined]
Phân biệt
Cây cúc chỉ thiên được đề cập trong bài viết này khác với cây cúc chỉ thiên giả (Pseudelephantopus spicatus, hay còn gọi là cây chân voi trắng), ngoài ra cũng khác với cây chỉ thiên giả (Clerodendrum indicum, hay còn gọi là cây Nam tiền hồ) (2). Vì vậy, khi dùng làm thuốc, cần chú ý tên gọi để tránh nhầm lẫn.
Tham khảo: Cây mức (lòng mức Trung Bộ) điều trị viêm gan, xơ gan cổ trướng
Nguồn tham khảo
[/size]

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Cam toại điều trị thũng chân, hạ bộ lở ngứa và huyết kết trong bụng
 Tuyết Nhi  2 Nămtrước  0
[Image: cu-cam-toai-370x297.jpg]

Trong kho tàng cây thuốc Đông y có rất nhiều loại được dùng theo nguyên lý “lấy độc trị độc”, kể cả dùng ngoài da và làm thuốc uống. Trong số đó, có thể kể đến cây cam toại (甘遂, Euphorbia kansui), hay còn gọi là cây niệt gió, cây cao đài, cây cam cao, cam trạch.
Ở đây, cần lưu ý rằng cây cam toại (cây niệt gió) chỉ có ở Trung Quốc, đặc biệt là ở hai tỉnh Thiểm Tây, Sơn Tây. Còn ở nước ta, có một loài khác cũng được gọi là cây niệt gió, đó là cây gió cành (hay còn gọi là gió niệt, Wikstroemia indica). Vì vậy, khi dùng, cần lưu ý tên gọi để tránh mua nhầm, dùng nhầm (1) (2).
Đặc điểm của vị thuốc cam toại
Mục lục  hiện 
Cây cam toại thuộc dạng thân thảo, hoa có màu vàng xanh và phần rễ củ được dùng làm thuốc.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2020/06/cay-cam-toai.jpg[/img]Cây cam toại
Rễ cam toại có hình chuỗi xoắn (như mô hình ADN vậy). Trong đó, mỗi mắc chuỗi phình ra thành một đoạn củ và có các kích cỡ to nhỏ khác nhau. Phần vỏ của rễ có màu trắng vàng (hoặc trắng xám) còn bên trong thì có màu trắng ngà.
Thông thường, các rễ này chỉ dài dưới 6 cm và loại phình to, bên trong nhiều bột trắng ngà, ít xơ là loại tốt (1).
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2020/06/cam-toai.jpg[/img]Vị cam toại
Cam toại điều trị bệnh gì?
Cam toại là vị thuốc có độc và có vị đắng, tính lạnh (hàn). Công năng chủ đạo của nó là lợi tiểu, thông tiện, giải độc và làm tan uất kết (vì có hoạt tính rất mạnh nên vị thuốc này được dùng với liều thấp, mỗi ngày chỉ uống từ 2 – 4 g).
Trong y học, vị thuốc này được ghi chép trong nhiều công trình như:

  1. Sách Bản kinh: “Cam toại chuyên chữa các chứng bụng to kết thành hòn cục, đầy bụng ăn uống không tiêu, mặt mắt phù thũng...”.
  2. Sách Biệt lục: Vị thuốc này có các công dụng chính là thông tiểu, lợi tiểu, “làm tan khí nhiệt liễm vào bàng quang và tiêu phù thũng“.
  3. Sách Bản thảo cương mục: “Thận chủ thủy. Thủy đọng lại sinh chứng đàm ẩm, tràn ra sinh chứng thũng trướng. Cam toại tả được thấp khí ở thận kinh…” (1).
[size=undefined][size=undefined]
Các phương thuốc kết hợp
1. Điều trị thũng chân và phần hạ bộ lở ngứa[/size]
[/size]
  • Chuẩn bị: cam toại (2 g), nhân hạt gấc (4 cái) và bầu dục lợn (1 cái, bỏ màng).
  • Thực hiện: lấy hai vị thuốc đem xay nát, sau đó bôi lên bầu dục lợn cho thấm vào rồi lấy giấy ướt gói kín lại, đem nướng cho chín.
  • Cách dùng: Khi thấy đói thì lấy ra ăn, ăn xong thì uống một ít nước cháo loãng rồi nằm nghỉ ngơi, để hai chân duỗi thẳng ra.
  • Ghi chú: Sau khi dùng thuốc này, nếu bệnh nhân đi đại tiện được thì ăn thêm một chén cháo trắng (ăn vài ba ngày là khỏi) (1).
[size=undefined][size=undefined]
2. Điều trị chứng huyết kết trong bụng, nước căng đầy nhưng lại khó tiểu và không khát nước (ở phụ nữ)[/size]
[/size]
  • Chuẩn bị: cam toại (40 g), đại hoàng (120 g) và a giao (còn gọi là keo da lừa, 40 g). Lưu ý, cam toại là vị thuốc có độc và trong bài thuốc này, nó được dùng với liều rất cao. Vì vậy, trước khi sử dụng, bạn cần hỏi thêm ý kiến thầy thuốc để có hướng dẫn phù hợp.
  • Thực hiện: nấu lấy nước uống (1).
[size=undefined][size=undefined]
Lưu ý[/size]
[/size]
  • Đối tượng cần tránh: Cam toại có tính hàn, vì vậy, những người tỳ vị hư hàn không được dùng. Sách Bản thảo cầu chân có ghi cụ thể điều này như sau: “Cam toại da đỏ thịt trắng vị đắng, còn tỳ vị hư hàn làm cho thủy đạo không lợi nếu cho uống cam toại thì chẳng khác gì cho uống thuốc độc“. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai, những người cơ thể suy nhược hay khí hư mà không mắc chứng thực tà thì cũng không được dùng (1).
  • Tương kỵ: Trong kết hợp, tránh dùng chung với cam thảo Bắc hoặc viễn chí (1).
  • Liều lượng: Chú ý dùng đúng liều lượng và bệnh hết thì ngưng, không nên uống thêm. Sách Bản thảo cương mục cũng nhấn mạnh: “Cam toại tả được thấp khí ở thận kinh là thuốc điều trị đờm rất hay nhưng không nên uống nhiều, hễ bớt thì thôi” (1).
  • Vị thuốc này có độc và có hoạt tính mạnh, vì vậy, cần tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi dùng.
[size=undefined][size=undefined]
Một số nghiên cứu về cam toại[/size]
[/size]
  • Hoạt tính chống oxy hóa: kết quả nghiên cứu trên chuột cho thấy chiết xuất polysacarit từ rễ cây cam toại có tác dụng chống oxy hóa và làm giảm mệt mỏi (3).
  • Hoạt tính chống ung thư: Ở Trung Quốc, chiết xuất từ rễ cây đã được sử dụng khá rộng rãi trong điều trị ung thư. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu trên chuột cũng cho thấy rễ cây này có các hoạt chất giúp chống ung thư bạch cầu lympho P-388 (4).
[size=undefined][size=undefined]
Nguồn tham khảo
[/size]

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn![/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Cây bấc đèn (đăng tâm thảo) điều trị mất ngủ, ho, bí tiểu, phù nề cực hay
 Caythuoc.Org  5 Nămtrước  1 Phản Hồi
[Image: Cay-bac-den-dang-tam-thao-370x297.jpg]
Lõi của cây bấc đèn hay còn có tên gọi là đăng tâm thảo. Đây là một vị thuốc nam có rất nhiều công dụng quý, được dân gian ứng dụng điều trị nhiều căn bệnh mà hiện nay rất nhiều người mắc phải. Mời các bạn cùng đón xem cách dùng vị thuốc này.
Cây bấc đèn còn có tên gọi khác là đăng tâm thảo. Vị thuốc đăng tâm thảo chính là phần ruột (như 1 lõi xốp) của cây bấc đèn.
Tên khoa học
Mục lục  hiện 
Juncus effusus L. var. Thuộc họ Bấc.
Cây có tên gọi là cây bấc đèn vì lột ruột cây ra có thể dùng làm bấc đèn dầu (Bấc đèn là phần lõi vải dẫn dầu bên trong cái đèn dầu ngày xưa).
Khu vực phân bố
Loài cây này thường mọc hoang khắp các tỉnh đồng bằng Bắc bộ nước ta, loài cây này mọc nhiều ở các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Thái Bình.
Bộ phận dùng
Ruột cây chính là bộ phận được dùng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Đăng tâm thảo thường được thu hái vào mua thu (tháng 8 đến tháng 10) – Khi mà những cây bấc đèn đã phát triển lên mức lớn nhất. Người dân dùng liềm cắt sát đất, rạch dọc đôi thân cây lấy lõi rồi bó thành từng bó phơi khô mà làm thuốc.
Thành phần hóa học
Chưa có tài liệu nghiên cứu.
[img=0x0]https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2017/09/Vi-thuoc-dang-tam-thao.jpg[/img]
Hình ảnh vị thuốc đăng tâm thảo
Tính vị
Cây có vị ngọt, tính hàn. Vào 3 kinh tâm, phế và tiểu trường
* Công dụng của cây bấc đèn
Theo kinh nghiệm dân gian, cây bấc đèn có một số tác dụng chính như sau:
  • An thần, điều trị mất ngủ rất hay
  • Điều trị ho, viêm họng
  • Lợi tiểu, điều trị phù nề
[size=undefined][size=undefined]
Đối tượng sử dụng[/size]
[/size]
  • Bệnh nhân tiểu ít, bí tiểu
  • Người kém ngủ
  • Người bị ho, viêm họng khi thay đổi thời tiết
  • Người bị phù nề
  • Tiểu ra máu, tiểu đục
[size=undefined][size=undefined]
Cách dùng, liều dùng
Dùng hàng ngày với liều: 2g – 4g dưới dạng thuốc sắc.
Một số bài thuốc có vị đăng tâm thảo[/size]
[/size]
  • Điều trị mất ngủ, phù nề, tiểu ít: Đăng tâm thảo 8-10g đun với 4 bát nước, đun cạn còn 2 bát, chia 3 lần uống trong ngày.
  • Điều trị tiểu ra máu, tiểu đục, tiểu buốt: Cây bấc đèn 6g, rễ cỏ tranh 10g, cây dừa nước khô 10g đun nước uống hàng ngày.
  • Điều trị ho, viêm họng: Cây bấc đèn 5g, củ mạch môn 10g, lá tre tươi 10g đun nước uống trong ngày.
[size=undefined][size=undefined]
Giá bán: 390.000đ/kg khô
Mua cây bấc đèn ở đâu, địa chỉ bán đăng tâm thảo ?[/size]
[/size]
  • Xuất xứ: Nam Định
  • Tình trạng: Thu tự nhiên
  • Quy cách đóng gói: Túi nilon 1kg
  • Hình thức bảo quản: Phơi khô tự nhiên
[size=undefined][size=undefined]
Có gửi hàng trên toàn quốc
Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ cho bạn bè người thân của các bạn bằng cách nhấp vào biểu tượng Facebook ở phía dưới bạn nhé.[/size]

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!
[/size]


Loại cỏ nầy mọc khắp nơi bờ ao hồ, mùa đông lá vẩn xanh. Vào mùa hè thì cắt bỏ để thông luồn nước chảy , bỏ  dài dài bên lề đường gần con kênh hoặc ao hồ, lá dai dai không đứt nên CN ôm một mớ về thay thế cho dây cột bánh tét nhỏ. Còn một loại mọc cao gần 2,5m vọng bự hơn gấp 3 lần, đa số có vùng trồng để làm ghế mây, , vỏ sách ....
Mình có mua về trồng , mọc èo uột le we vài cọng trong chậu nước 50 liters ...
Be Vegan, make peace.
Reply
BỆNH GOUT

Củ bình vôi chữa gút có hiệu quả không? Chuyên gia giải đáp
Biên tập viên: Vũ Thị Hương
04/12/21
Củ bình vôi chữa gút là một trong những bài thuốc từ dân gian trị gout hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Vậy thực sự củ bình vôi có tác dụng làm giảm các cơn đau do gout hay giảm bệnh gout theo cơ chế nào, cách thực hiện ra sao? Hãy cùng chuyên gia ThS.BS Nguyễn Thị Hằng giải đáp qua bài viết dưới đây:










5/5 - (3 bình chọn)

Nội dung bài viết


  1. 1. Củ bình vôi là gì?

  2. 2. Củ bình vôi chữa gút có hiệu quả không?

  3. 3. Bài thuốc chữa bệnh gout từ củ bình vôi

    1. 3.1. Sắc uống củ bình vôi
    2. 3.2. Bột củ bình vôi uống chữa gút
    3. 3.3. Củ bình vôi ngâm rượu chữa bệnh gút
  4. [size=undefined]4. Ưu và nhược điểm của phương pháp dùng củ bình vôi chữa gút[/size]
  5. [size=undefined]5. Lưu ý khi sử dụng củ bình vôi chữa gout[/size]
[*]

1. Củ bình vôi là gì?
[Image: cu-binh-voi-chua-benh-gout.jpg]


Bình vôi thường sử dụng phần củ làm thuốc.



[*]

Củ bình vôi còn có tên gọi khác là củ mối trôn, ngải tượng, tử nhiên hay củ một. Cây thuộc họ dây leo, có thể dài đến 6m, thân nhẵn và có xu hướng hơi xoắn. Lá cây mọc xen kẽ. Củ màu nâu, mọc nổi trên mặt đất. Đây chính là bộ phận thường dùng để làm thuốc.
Cây bình vôi phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Ninh Bình, Lai Châu…, có thể thu hái củ quanh năm. Củ sau khi được rửa sạch sau đó thải mỏng, phơi khô để sắc nước uống.
Theo y học cổ truyền, củ bình vôi đã được sử dụng để điều trị nhiều bệnh lý liên quan đến tiêu hóa, trị chứng mất ngủ như:

  • Cân bằng huyết áp
  • An thần bổ phế
  • Trị mất ngủ
  • Trị đau, viêm loét dạ dày hành tá tràng
  • Trị viêm nhiễm đường hô hấp: viêm họng, viêm khí quản cấp và mạn tính…
  • Điều trị bệnh gout

[*]
Vậy công dụng chữa gút của củ bình vôi ra sao?
2. Củ bình vôi chữa gút có hiệu quả không?
Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng, trong củ bình vôi có chứa hoạt chất Stephania rotunda Lour, một loại alkaloid có tác dụng điều trị đối với bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp và bệnh gout. Stephania giống như kháng sinh tự nhiên, có tác dụng ức chế sản xuất cytokine – hợp chất gây viêm, từ đó giảm các cơn đau, sưng tấy đỏ đau do các tinh thể muối urat tích tụ tại khớp gây nên.
Nếu biết sử dụng đúng cách sẽ giúp giảm các triệu chứng của bệnh gout. Tuy nhiên, việc dùng củ bình vôi chữa gout có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh cộng với chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người bệnh.
Việc dùng củ bình vôi chữa bệnh gút là phương pháp an toàn, đã được nhiều người áp dụng và cho thấy những cải thiện nhất định. Trên thế giới cũng có nhiều công trình nghiên cứu củ bình vôi có tác dụng làm giảm chứng viêm trên mô hình thử nghiệm. Đó cũng là một trong những cơ sở để đánh giá tác động của loại thảo dược này trong chữa bệnh gút.
>>> Tìm hiểm thêm: Bệnh gout có chữa khỏi được không? Xem ngay!
3. Bài thuốc chữa bệnh gout từ củ bình vôi
Bài thuốc chữa bệnh gút từ củ bình vôi tương đối đơn giản, chủ yếu là chỉ dùng thành phần chính từ củ bình vôi sắc uống hoặc ngâm rượu. Bạn có thể tham khảo 2 cách chữa bệnh gút bằng củ bình vôi sau đây:
3.1. Sắc uống củ bình vôi
[Image: cu-binh-voi-kho.jpg]


Người bệnh có thể dùng bình vôi khô để sắc uống.



[*]

Uống nước sắc từ củ bình vôi sẽ giúp giảm các cơn đau do gout, hơn nữa cung cấp nước để hỗ trợ quá trình đào thải chất độc ra ngoài cơ thể.
Chuẩn bị:

  • Củ bình vôi cạo sạch vỏ sau đó thái lát mỏng phơi khô hoặc sấy khô.

[*]
Cách thực hiện:

  • Dùng nguyên liệu đã chuẩn bị cho vào ấm sắc, tùy vào nguyên liệu để cân đối lượng nước
  • Đun sôi nước đến khi cạn còn ½ thì tắt bếp
  • Uống nước sắc thay nước uống hằng ngày
  • Bạn có thể dùng một ít củ bình vôi khô để hãm trà uống hàng ngày

[*]
3.2. Bột củ bình vôi uống chữa gút
Ngoài dùng củ bình vôi khô hãm, sắc uống bạn có thể phơi/sấy khô củ bình vôi sau đó tán mịn, bảo quản trong hũ kín để pha nước uống. Đây là một cách tương đối đơn giản, thuận tiện, đặc biệt cho người đặc thù công việc bận rộn, không có thời gian sắc nước thuốc từ củ bình vôi.
Chuẩn bị:

  • Củ bình vôi tươi sau đó rửa sạch, thái mỏng đem sấy khô, tán thành bột mịn

[*]
Cách thực hiện:

  • Lấy khoảng 1 thìa nhỏ bột củ bình vôi pha với 200ml nước ấm
  • Hòa tan bột bình vôi trong nước và uống khi còn ấm
  • Nên uống ngày hai lần để cảm nhận tác dụng

[*]
3.3. Củ bình vôi ngâm rượu chữa bệnh gút
[Image: cu-binh-voi-ngam-ruou.jpg]


Củ bình vôi có thể tán bột hoặc ngâm rượu.



[*]

Củ bình vôi ngâm rượu cũng là một trong các cách điều trị bệnh gout. Rượu này sau khi ngâm sẽ dùng để xoa, bóp vùng khớp bị tổn thương do gout. Bạn có thể áp dụng phương pháp “trong uống ngoài xoa”, vừa uống nước củ bình vôi, vừa xoa rượu thuốc từ bình vôi.
Lưu ý không sử dụng rượu bình vôi xoa vào vùng có vết thương hở hoặc người có cơ địa mẫn cảm với thành phần của cồn và bình vôi.
Chuẩn bị:

  • Củ bình vôi thái nhỏ, phơi khô cùng rượu trắng 45 độ

[*]
Cách thực hiện:

  • Cho khoảng 200-300g bình vôi đã phơi khô vào hũ
  • Đổ rượu trắng 45 độ đến khi rượu ngập hết bình vôi
  • Đậy nắp kín để nơi thoáng mát từ 1-3 tháng để các hoạt chất hòa cùng với rượu
  • Dùng rượu bình vôi xoa đều lên vùng khớp bị viêm sau đó massage nhẹ nhàng để rượu thẩm thấu và phát huy tác dụng

[*]
4. Ưu và nhược điểm của phương pháp dùng củ bình vôi chữa gút
[Image: uu-va-nhuoc-diem-cua-phuong-phap-dung-bi...a-gout.jpg]
Dùng củ bình vôi chữa gout là phương pháp đơn giản được nhiều người áp dụng. Một số ưu và nhược điểm của phương pháp này như:
Ưu điểm:

  • Đơn giản, dễ áp dụng, có thể tự sắc uống hoặc tán bột uống
  • Mùi vị dễ uống
  • Lành tính, an toàn, hầu hết không gây tác dụng phụ
  • So với một số phương pháp có ưu điểm về chi phí rẻ

[*]
Nhược điểm:

  • Chỉ nên áp dụng trong trường hợp người bị các cơn gout nhẹ hoặc hàm lượng axit uric trong máu thấp, khó áp dụng đối với trường hợp bệnh nặng
  • Phải dùng trong thời gian dài mới mang lại hiệu quả
  • Tác dụng còn phụ thuộc vào cơ địa của người bệnh
  • Đôi khi gây bất tiện khi phải đi xa, mang theo các vật dụng để sắc uống

[*]
Dù còn nhiều nhược điểm nhưng không thể phủ nhận tác dụng chữa bệnh gout của củ bình vôi. Do đó, người bệnh có thể cân nhắc lựa chọn cách nào phù hợp với điều kiện của bản thân.
5. Lưu ý khi sử dụng củ bình vôi chữa gout
[Image: can-trong-che-bien-binh-voi.jpg]


Khi sơ chế bình vôi nên thận trọng.



[*]

Theo Bs. Hằng, điều trị gout bằng phương pháp dân gian nói chung và củ bình vôi nói riêng có thể mang đến những hiệu quả nhất định. Trong quá trình sử dụng cần lưu ý:

  • Nên chế biến cẩn thận củ bình vôi vì trong củ bình vôi có chứa roemerin có khả năng tê liệt niêm mạc và giảm nhịp tim
  • Thận trọng với người dị ứng với thành phần Rotundin trong củ bình vôi, có thể gây ngộ độc nhẹ
  • Không sử dụng cho đối tượng bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào trong củ bình vôi
  • Không dùng cho phụ nữ đang mang thai hoặc trẻ dưới 12 tháng tuổi
  • Không lạm dụng, uống quá nhiều bình vôi trong thời gian dài
  • Nên sử dụng trong khoảng 2 tuần sau đó đánh giá tác dụng để tiếp tục sử dụng hay không
  • Nên tham khảo ý kiến từ chuyên gia trước khi dùng bình vôi trong thời gian dài

[*]
Trên đây là một số cách chữa gút bằng củ bình vôi. Nếu có thắc mắc nào vui lòng liên hệ qua hotline 0343 44 66 99 để được tư vấn và giải đáp




[*]https://tambinh.vn/cu-binh-voi-chua-gut/

[*].
Be Vegan, make peace.
Reply
[6 bài thuốc từ Cây Mần Ri] chữa thoát vị đĩa đệm chớ bỏ qua
Tham vấn y khoa: Dược Sĩ Hoàng Cường
Biên tập viên: Linh Chi
08/01/21


Cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm là bài thuốc phổ biến. Nhưng nhiều người vẫn thắc mắc về cách sử dụng cũng như băn khoăn về công dụng thực sự của bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm này. Lời giải cho sẽ có trong bài viết dưới đây
Nội dung bài viết



  1. 1. Công dụng của cây Mần ri trong điều trị thoát vị đĩa đệm

  2. 2. Top 6 cách sử dụng cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm

    1. 2.1. Hãm nước cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm
    2. 2.2. Nước sắc Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm
    3. 2.3. Mần ri, muối 
    4. 2.4. Mần ri, gừng, rượu
    5. 2.5. Mần ri xào tỏi
    6. 2.6. Mần ri hầm gà

  3. [size=undefined]3. Lời khuyên chuyên gia[/size]
[*]

1. Công dụng của cây Mần ri trong điều trị thoát vị đĩa đệm
Cây Mần ri là loại thân thảo, sống lâu năm. Lá cây hẹp và dài. Thân nhiều lông. Rễ hình trụ dài. Có 2 loại là Mần ri hoa trắng và hoa tím. Quả dài màu tím. Bạn có thể tìm được loại cây này ở những vùng ẩm ướt, đất phù sa.
Theo y học cổ truyền, cây Mần ri có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, hoạt huyết bổ khí. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc giúp mát gan, cầm máu, trị rắn cắn, giảm đờm, tẩy giun, chữa bệnh lý xương khớp…
Để điều trị thoát vị đĩa đệm người ta dùng Mần ri hoa trắng vì những lợi ích sau đây:
  • Hợp chất glycosid, glucocapparin, alucocleomin trong cây Mần ri giúp chống viêm, giảm đau do thoát vị đĩa đệm.
  • Hàm lượng lớn vitamin cùng axit viscosic trong cây Mần ri giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Cây Mần ri giúp lưu thông máu, giảm co cứng cơ.
[*]
[Image: loi-ich-cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem-1.jpg]
[Image: 0O2EICD.gif]Thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
2. Top 6 cách sử dụng cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm
Cây Mần ri sau khi thu hái về cần rửa sạch, để ráo, cắt khúc, phơi hoặc sao khô rồi bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh mối mọt. Nếu mua cây Mần ri cần lựa chọn những địa chỉ uy tín, đã được cấp phép.
Có thể sử dụng riêng lẻ Mần ri hoặc kết hợp với các vị thảo dược khác để làm thuốc uống, thuốc đắp. Bên cạnh đó, Mần ri cũng có thể được dùng như một nguyên liệu chế biến món ăn để hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh.
[Image: 6-cach-dung-cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem-1.jpg]
 
2.1. Hãm nước cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm
Cách thực hiện:
  • Dùng 40g Mần ri khô hãm với nước sôi trong 10 phút.
  • Uống từ 200 – 300ml nước hãm Mần ri mỗi ngày.
[*]
2.2. Nước sắc Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm
Chuẩn bị:
  • 40g cây Mần ri khô
  • 500 ml nước
[*]
Cách thực hiện:
  • Sắc Mần ri với 500ml nước đến khi cạn còn 1/3 lượng nước thì chắt lấy nước uống.
  • Sử dụng từ 10 – 15 ngày.
[*]
2.3. Mần ri, muối 
Cách thực hiện:
  • Cây Mần ri tươi rửa sạch, để ráo, giã nhuyễn cùng với muối hạt
  • Đắp hỗn hợp này lên vị trí bị đau do thoát vị đĩa đệm.
[*]
[Image: man-ri-muoi-cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem-1.jpg]

Đắp Mần ri và muối giảm đau do thoát vị đĩa đệm

[*]

2.4. Mần ri, gừng, rượu
Chuẩn bị:
  • 100g cây Mần ri tươi bao gồm cả rễ, thân và lá
  • 1 củ gừng tươi
  • 40ml rượu trắng từ 40 – 50 độ
[*]
Cách thực hiện:
  • Cây Mần ri rửa sạch, để ráo, cắt khúc dài từ 2 – 3 cm.
  • Gừng rửa sạch, cạo vỏ, đập dập
  • Sao vàng Mần ri và gừng trên chảo đến khi có mùi thơm thì đổ rượu trắng vào để sôi trong 3 phút.
  • Bọc phần nguyên liệu đã sao vàng vào một miếng vài sạch rồi chườm lên vị trí bị thoát vị đĩa đệm trong vòng 20 phút.
  • Dùng liên tục hàng ngày trước khi đi ngủ trong 1 – 2 tuần.
[*]
[Image: man-ri-gung-ruou-cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem-1.jpg]

Đắp hỗn hợp mần ri, gừng, rượu trước khi đi ngủ

[*]

 
2.5. Mần ri xào tỏi
Chuẩn bị:
  • 300g Mần ri tươi không lấy phần rễ
  • Một vài nhánh tỏi
[*]
Cách thực hiện:
  • Mần ri rửa sạch, cắt khúc nhỏ.
  • Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, đập dập
  • Cho một ít dầu ăn vào chảo đến khi nóng thì đổ tỏi vào phi thơm sau đó cho Mần ri vào xào. Chú ý để lửa to và xào nhanh tay.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn.
[*]
2.6. Mần ri hầm gà
Chuẩn bị:
  • 200g Mần ri tươi không lấy phần rễ
  • 100g thịt gà
[*]
Cách thực hiện:
  • Mần ri rửa sạch, cắt khúc vừa ăn
  • Gà chặt miếng vừa ăn
  • Hầm gà trong nửa tiếng
  • Xào qua Mần ri sau đó cho vào nồi gà hầm thêm 15 phút.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn.
[*]
3. Lời khuyên chuyên gia
  • Trước khi sử dụng phương pháp này cần tham khảo ý kiến của bác sĩ xem có phù hợp để dùng hay không và có ảnh hưởng gì tới các phương pháp khác đang sử dụng không.
  • Không sử dụng cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, không áp dụng cho trẻ em dưới 15 tuổi.
  • Bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm này chỉ phù hợp với trường hợp bệnh nhẹ và hiệu quả cũng tùy thuộc từng người.
  • Trong quá trình dùng cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học, tập luyện thể dục thể thao đều đặn, vừa sức.
  • Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cần ngưng sử dụng ngay. Thậm chí người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế nếu bệnh tiến triển nặng hơn hoặc xuất hiện dấu hiệu dị ứng.
[*]
Những thông tin về cây Mần ri chữa thoát vị đĩa đệm trên đây chỉ mang tính tham khảo. Người bệnh không nên quá lạm dụng cây thuốc chữa thoát vị đĩa đệm này mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể gọi tới tổng đài tư vấn sức khỏe miễn phí 0865 344 349.
Be Vegan, make peace.
Reply
[color=rgba(255, 255, 255, 0.4)]Mẹo vặt[color=rgba(255, 255, 255, 0.87)]Kinh nghiệm[/color][/color]
[Image: Logo.svg]

Tác dụng của hoa mười giờ
13/08/2020 · Sức khỏe
Hoa mười giờ là một loại hoa rất dễ trồng và hoa rất đẹp. Thường hoa sẽ nở rực rỡ vào khoảng 8-10 giờ nên người ta gọi là hoa mười giờ. Hoa mười giờ vừa đẹp vừa có tác dụng chữa một số bệnh như: Chữa viêm họng, bỏng...
NỘI DUNG
[size=undefined][size=undefined]

Cây hoa mười giờ
Tên khoa học: Portulaca grandiflora
Họ: Rau sam: Portulaceae) 
Mô tả:
Cây hoa mười giờ hay còn gọi là rau sam hoa lớn (Đại hoa mã xỉ hiện) là loài thân thảo với các dây mọc bò sát đất, phân nhánh nhiều và có nhiều rễ phụ. Thân mười giờ tròn, mọng nước, có màu hồng nhạt, lá mười giờ màu xanh nhạt, có hình dải nhọn, hơi dẹt và căng mọng nước. Hoa mười giờ có nhiều loại với nhiều màu như đỏ, hồng, vàng, tím, trắng… Quả mười giờ có hình cầu.
Ở nước ta, cây mười giờ chủ yếu được trồng để làm cảnh vì cây dễ trồng bằng cách giâm cành, sinh trưởng nhanh và nở nhiều hoa, rộ nhất vào buổi sáng, hoa thường nở đúng vào lúc 10 giờ nên thường được gọi là hoa mười giờ. Là một loài hoa thuộc họ rau sam, thân thảo, mọc bò cao khoảng 10-15cm, cây và lá mọng nước. Hoa thường có nhiều màu như: đỏ, vàng, hồng, trắng… như hình quả cầu. Loài hoa này thường được trồng làm cảnh trong nhà vì màu sắc rực rỡ, đẹp mắt nhưng ít ai biết được hoa mười giờ còn là một cây thuốc – vị thuốc có thể chữa bệnh ho và chữa bỏng rất hiệu quả.
Tất cả các bộ phận của hoa mười giờ đều có thể được dùng để làm thuốc chữa bệnh. Trong Đông y, hoa mười giờ có vị chua, tính bình có thể hoạt huyết chữa rát họng, tiêu viêm và sưng rất hiệu quả.
[Image: gdzstuwjmckq7ttcr7cy-hoa-muoi-gio.jpg]
Hoa mười giờ chữa viêm họng rất tốt.
Đặc điểm sinh học[/size][/size]
  • Hoa mười giờ được đánh giá là loại cây rất dễ trồng. Chúng thích hợp với khí hậu ôn đới. Khả năng sinh trưởng và phát triển cũng rất nhanh.
  • Hoa rất ưa nắng. Chúng phát triển quanh năm, nhưng thích hợp nhất khi khí hậu bước sang mùa hạ. Cây không đòi hỏi quá trình chăm sóc cầu kỳ. Chúng rất dễ sống cho dù thời tiết khắc nghiệt, khô hạn. Bất kể loại đất nào, hoa cũng phát triển một cách dễ dàng.
  • Hoa thường nở rộ bắt đầu vào khoảng 8-10h sáng. Đây là thời điểm hoa đua nhau khoe sắc và đạt đỉnh cao về sắc đẹp. Tuy nhiên loại cây này không ưa nước. Vì vậy vào mùa mưa nhiều thì cây dễ bị thối gốc và chết. Do vậy, chỗ trồng cây cần thoát nước tốt để cây dễ sinh trưởng.
  • Thường cây phát triển nhờ giống. Giống hoa mười giờ sẽ mất khoảng thời gian 35-40 ngày là có thể nở hoa. Hoa nở vào sáng sớm khi chiều thì hoa khép lại. Đây là một đặc điểm rất hay của loài cây này
[size=undefined][size=undefined]
Cách dùng cây mười giờ làm thuốc
Toàn cây mười giờ đều có thể được dùng làm thuốc (dùng tươi hay khô để đều được). Theo y học cổ truyền, cây mười giờ có vị chua, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, giảm đau, hoạt huyết. Trong đó, có hai cách sử dụng phổ biến là:
Dùng thuốc sắc: Thông thường, người ta dùng cây mười giờ để điều trị đau họng và chấn thương mô mềm (va đập, bầm giập). 
Liều lượng: 15 – 30 g thuốc sắc mỗi ngày (đối với trường hợp đau họng, có thể lấy nước ép cây mười giờ để ngậm)
Dùng thuốc bôi: Có thể dùng cây mười giờ tươi để điều trị đinh nhọt, ghẻ ngứa, da viêm mủ, bỏng hay eczema bằng cách giã nát rồi lấy nước ép thoa lên
Ở Trung Quốc, cây cũng được biết đến với các công dụng như làm tan máu bầm, thanh nhiệt, giải độc và tiêu thũng rất hay.
Chữa viêm họng
Khi bạn cảm thấy khó chịu vì viêm họng, bạn có thể chuẩn bị: 100gr hoa mười giờ, 10gr lá cây rẻ quạt và 100ml nước ấm.
- Rửa sạch và giã nhỏ hoa mười giờ với lá rẻ quạt.
- Rồi hòa chung với nước ấm và chắt lấy nước.
- Ngậm nước vừa chắt một ngày 2-3 lần và dùng liên lục trong 3-5 ngày sẽ có hiệu quả rõ rệt.
Chữa bỏng
Khi bị bỏng bạn phải cho vết thương vào ngâm trong nước mát trước rồi mới tiến hành những thao tác chữa bỏng sau. Nếu trong nhà không có sẵn những thuốc trị bỏng, nhưng lại trồng hoa mười giờ bạn có thể hái một nắm hoa mười giờ, đem rửa sạch rồi giã nhuyễn, đắp lên vết thương. Tuy nhiên, trong thời gian đắp, bạn phải liên tục giở ra để vết thương được mát. Khi cảm thấy nắm hoa mười giờ ấm dần không còn mát nữa thì có thể dùng nắm khác thay thế cho nắm cũ. Thay liên tục đến khi vết bỏng không còn nóng rát nữa.
- Đối với những vết thương nhẹ, chỉ cần da bị bỏng hồi phục bình thường sẽ không có chuyện gì xảy ra.
- Đối với những vết thương nặng, những lớp da bị bỏng sẽ khô đi, không phồng, không gây đau rát và sau một thời gian lớp da cũ sẽ bong ra, da mới sẽ phát triển và phục hồi.
Chữa ghẻ lở, ngứa
Để chữa bệnh ghẻ lở, ngứa ngáy hiệu quả bạn có thể dùng một trong 2 bài thuốc hay từ hoa mười giờ sau đây:
Bài thuốc 1: 
Dùng thân, lá hoa mười giờ; lá rau sam và lá xoan tươi (mỗi nguyên liệu dùng 100gr).
Cách thực hiện:
- Rửa sạch, giã nát và vắt lấy nước tất cả các vị thuốc trên.
- Bôi hỗn hợp này lên vết thương 2-3 lần một ngày. Bôi liên tục khoảng 1 tuần sẽ có hiệu quả.
Bài thuốc 2: 
Dùng 50gr thân, lá hoa mười giờ; 30gr lá táo và 2gr muối ăn.
- Giã nát hoa mười giờ và lá táo chung với muối và đắp vào vết thương.
- Một ngày đắp 2 lần, dùng liên tục trong 3-5 ngày vết thương sẽ lành trong thời gian ngắn.
Hoa mười giờ không chỉ đẹp mà còn là một vị thuốc chữa những bệnh về da rất hiệu quả. Bạn hãy nhanh tay trồng cho mình một chậu hoa mười giờ trong nhà để có thể dùng bất cứ khi nào cần. Rất đơn giản, bạn chỉ cần ngắt một đoạn thân cây hoa mười giờ dài khoảng 15cm, giâm vào đất ẩm một thời gian thôi là cây sống và phát triển nhanh chóng.
Cách trồng hoa mười giờ[/size][/size]
  • Đầu tiên chúng ta phải kể đến khâu chọn đất. Đất trồng cây phải có độ tơi xốp và nhiều dinh dưỡng.
  • Tiếp theo là bạn chọn chậu trồng cây có chiều cao khoảng 15-20cm là thích hợp. Nếu bạn có khoảng đất trống thì có thể trồng trực tiếp dưới đất càng tốt.
  • Bạn chọn hạt giống tốt nhất và tiến hành gieo chúng trên bề mặt rồi lấp lại với một lớp đất mỏng. Lúc đầu bạn nên để chậu chỗ mát. Khi cây trổ lên thì để ra chỗ nắng.
[size=undefined][size=undefined]
Cách chăm sóc hoa mười giờ[/size][/size]
  • Hoa mười giờ không đòi hỏi cách chăm sóc cầu kỳ. Nhưng nếu bạn biết chăm sóc chúng thì chúng sẽ có được điều kiện phát triển tốt nhất.
  • Đầu tiên bạn không nên để đất quá ẩm vì loài cây này ưa sự khô ráo. Tiếp theo bạn tiến hành cắt tỉa đi những nhánh cây yếu ke.s hoặc thừa thãi. Vì nếu để cây quá rậm thì nguy cơ về bệnh sẽ tăng cao.
  • Bạn chỉ nên để cây thưa vì dễ phát hiện sâu bệnh và cũng tạo điều kiện ánh nắng xuyên đều lên tất cả các cây. Nếu bạn muốn bón phân cho cây thì chỉ nên bón loại Dynamic mỗi tháng 1 lần. Như vậy cây sẽ phát triển tốt và cho ra hoa đẹp.
[size=undefined][size=undefined]
Các lưu ý khi trồng hoa mười giờ
Theo các chuyên gia, lời khuyên dành cho người trồng hoa mười giờ trong chế độ chăm sóc cần lưu ý các vấn đề dưới đây:[/size][/size]
  • Cắt tỉa: Nên loại bỏ đi những cây yếu kém, già vì mục đích giúp cây phát triển thưa không bị rậm. Điều này tránh được sâu bệnh phát triển. Hơn nữa loại cây này ốc sên, sâu ăn lá rất thích nên việc để thưa giúp bạn sớm phát hiện và xử lý bệnh.
  • Tưới nước: Bạn chỉ tưới nước vào buổi sớm. Khoảng thời gian 8-10h bạn tuyệt đối không nên tưới nước.
  • Vị trí đặt chậu cây: Bạn nên đặt chậu ở nơi có nhiều ánh nắng. Cây không ưa ẩm ướt nên bạn chỉ nên để cây chỗ khô ráo.
[size=undefined][size=undefined]
Một số nghiên cứu về hoa mười giờ[/size][/size]
  • Tính an toàn: Theo tạp chí Dân tộc học (Journal of Ethnopharmacology), kết quả nghiên cứu chiết xuất nước của cây mười giờ trên chuột thí nghiệm (trong thời gian 6 tháng dùng thuốc ở cả chuột đực và cái) cho thấy cây này khá an toàn.
  • Tiềm năng điều trị ung thư: Theo tạp chí Tiến bộ môi trường và năng lượng bền vững (Enviromental progress and sustainable energy), chiết xuất từ lá và thân của cây mười giờ làm giảm khả năng sống sót của các tế bào ung thư (dòng tế bào u thần kinh đệm C6 ở người).
  • Khả năng chống oxy hóa: Theo Tạp chí quốc tế về thực vật (International Journal of Phytopharmacy), chiết xuất thô từ các loại cây mười giờ có màu hoa khác nhau như trắng, cam, đỏ tím, hồng và đỏ đều có hoạt tính chống oxy hóa. Trong đó, cây mười giờ có hoa màu cam là loại có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất qua chiết xuất acetone (và trong các bộ phận của cây thì phần lá chứa hàm lượng phenolic cùng hoạt tính chống oxy hóa cao nhất).
[size=undefined][size=undefined]
Cũng cần lưu ý rằng, mặc dù cây mười giờ khá an toàn nhưng do chưa có nhiều nghiên cứu về dược tính của loại hoa này, vì vậy, nên tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia nếu có nhu cầu làm thuốc. Mặc khác, nước ép từ cây mười giờ hơi nhớt và hơi khó uống nên cây thường được dùng dưới dạng thuốc sắc.[/size][/size]

Minh Nhật
[size=undefined][size=undefined]
Nếu bạn thấy thông tin này hữu ích. Hãy chia sẻ ngay cho mọi
[/size][/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Bật mí những công dụng hoa mười giờ đối với sức khỏe chúng ta

Hình ảnh những bông hoa mười giờ rực rỡ dưới nắng hè khiến nhiều người mê mẩn. Tuy nhiên, ngoài vẻ đẹp ấy, loài hoa này còn mang đến nhiều lợi ích bất ngờ mà có thể bạn chưa biết đến. Hãy cùng Green Sculpture tìm hiểu kỹ hơn về những công dụng của loài hoa đẹp này nhé!
Giới thiệu hoa mười giờ
Cây hoa mười giờ hay còn gọi là hoa Lệ chi có tên khoa học: Portulaca grandiflora thuộc họ rau Sam và có xuất xứ từ Nam Mỹ. Là loại cây thân thảo mọng nước, không chịu được lạnh, sẽ lụi tàn vào cuối thu đầu đông và nảy mầm mọc lại vào năm sau đó.
[Image: 1-3.jpg]Đặc điểm hoa mười giờ xanh tốt quanh năm
Thân cây màu hồng nhạt, có nhiều nhánh với chiều cao từ 10 – 30cm tùy vào cách chăm sóc. Lá cây hình màu dục nhỏ, dẹt và dày, có màu xanh nhạt, viền lá không có răng cưa.
Hoa mười giờ có nhiều cánh xếp thành từng lớp từ nhụy hoa ra ngoài. Cánh hoa mềm mại có nhiều màu sắc rực rỡ như vàng, hồng đậm, hồng nhạt, cam, đỏ…
Ý nghĩa hoa mười giờ
Hoa mười giờ tượng trưng cho tình yêu đôi lứa chung thủy, son sắt và nói đến sự kiên trì, hy sinh tất cả cho người mình thương. Bên cạnh đó, sức sống mãnh liệt của cây hoa mười giờ như một lời nhắc nhở về một ý chí kiên cường, cố gắng vươn lên và không bao giờ bị khuất phục bởi nghịch cảnh và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
[Image: 9.jpg]
Ngoài ra, hình ảnh những cánh hoa mong manh, nụ chúm chím như nói lên tình yêu của tuổi học trò luôn ê ấp, ngại ngùng chưa dám thổ lộ. Nụ hoa như một mầm yêu được kết tinh từ trái tim, lòng chung thủy có phần ngây thơ của lứa tuổi bắt đầu biết rung động.
Hoa mười giờ vô cùng dễ trồng và chăm sóc, vì thế hãy trồng những luống hoa mười giờ để trang trí cho ngôi nhà thêm rạng rỡ.
Công dụng của hoa mười giờ đối với sức khỏe
Trong Đông y thì loài hoa mười giờ có vị chua, tính bình và chúng có tác dụng hoạt huyết và làm giảm đau rát họng tiêu viêm, tiêu sưng. Các bộ phận của cây cũng có thể sử dụng làm thuốc, dùng trong những trường hợp viêm họng hay bị bỏng và ghẻ ngứa hiệu quả.
[Image: 3-3.jpg]Công dụng hoa mười giờ đối với sức khỏe chúng ta
1. Chữa viêm họng
Nguyên liệu:  100g hoa mười giờ, 10g lá cây Rẻ quạt, 100ml nước sôi còn nóng
Cách dùng: Bạn hãy cho hoa mười giờ kết hợp với lá cây rẻ quạt rửa cho sạch và đem chúng giã nhỏ, cho nước sôi vào và hòa đều chắt lấy nước. Hoa mười giờ chữa đau họng bằng cách lấy nước của hoa mười giờ ngậm đều vào mỗi ngày khoảng 2 đến 3 lần dùng liên tục trong vòng 3 đến 5 ngày sẽ thấy được hiệu quả tốt nhất.
2. Chữa bỏng nhẹ
Khi bị bỏng, việc đầu tiên bạn cần làm là ngâm ngay vết thương vào nước mát.
Sau đó hái nắm cây hoa mười giờ (không kể liều lượng) đem rửa sạch, giã nhuyễn rồi đắp lên vết thương. Lưu ý vừa đắp vừa giở ra liên tục cho mát. Khi nắm lá ấm dần lên, không còn mát thì thay nắm khác, thay liên tục cho đến khi vết bỏng không còn nóng rát.
[Image: 4-3.jpg]
– Đối với vết thương nhẹ, chỗ da bị bỏng sẽ hồi sinh bình thường, như không có chuyện gì xảy ra. 
– Đối với vết bỏng sâu như bỏng thép thì chỗ da bỏng sẽ khô đi, nhưng không phồng hay đau rát, dần dần lớp da mới phát triển rồi lớp bỏng tự bong ra.
3. Chữa ghẻ, lở, ngứa
Đây là bài thuốc dân gian chữa ghẻ lở hay ngứa rất hiệu quả, giúp làm lành vết lở loét và giảm ngứa nhanh chóng.
  • Bài thuốc số 1:
[size=undefined]
Nguyên liệu: 100g thân – lá hoa mười giờ, 100g lá rau sam, 100g lá Xoan tươi
Cách dùng: Lấy hoa mười giờ, lá rau sam, lá xoan tươi rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước. Ngày 2-3 lần lấy hỗn hợp này bôi vào vùng tổn thương, kiên trì bôi liên tục khoảng 1 tuần là thấy ngay hiệu quả.
[Image: 8-1.jpg][/size]
  • Bài thuốc số 2:
[size=undefined]
Nguyên liệu: 50g thân – lá hoa mười giờ, 30g lá táo, 2g muối ăn
Cách dùng: Cho 2 loại lá cùng muối đem giã nhỏ, lấy bã đắp vào vết ghẻ lở. Mỗi ngày thực hiện đắp thuốc 2 lần, kiên trì liên tục trong vòng 3-5 ngày là tình trạng bệnh cải thiện ngay, không lâu vết thương sẽ lành hẳn.
Nếu như bạn trồng loại hoa này ở xung quanh sân vườn nhà thì không chỉ làm tăng thêm được vẻ đẹp của ngôi nhà, còn có thể chữa bệnh, thật tuyệt vời phải không nào. Hãy lưu lại và share đến mọi người về công dụng của hoa mười giờ mà không phải ai cũng biết đến[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Hoa Mười Giờ – Loại hoa của tình yêu tuổi học trò

Hoa Mười Giờ là loại hoa có nhiều màu sắc rực rỡ, đúng như tên gọi của nó, hoa thường nở vào tầm khoảng 10h sáng. Trước khi nở hoa chúm chím, sau đó nó dần dần nở bung xòe rộng ra nhìn rất đẹp mắt. Mời các bạn hãy cùng Vipflower đi tìm hiểu về loài hoa này nhé!

Hoa Mười Giờ là hoa gì?
Nguồn gốc 
Hoa mười giờ có tên khoa học là: Portulaca grandiflora làm một loài thực vật có hoa thuộc họ rau sam.
Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, tuy nhiên cho đến nay cây đã được trồng rộng rãi tại các khu vực ôn đới, với nhiều màu sắc rực rỡ như cam, hồng, đỏ, trắng, vàng…
Chúng được du nhập vào Việt Nam từ những thập niên 90. Vào giữa những năm 1995 đến năm 1996, trước cửa nhà hay ban công của mỗi gia đình thì hầu như đều có những chậu Mười Giờ dùng để trang trí.
[Image: nguon-goc-dac-diem-hoa-muoi-gio.jpg]Nguồn gốc đặc điểm hoa mười giờ
Đặc điểm
Thân cây
Mười Giờ là loài cây thân thảo, khá nhỏ màu hồng nhạt, mọng nước, thân cây có rất nhiều nhánh, phát triển nhanh chóng.
Tốc độ sinh trưởng của cây rất nhanh với chiều cao từ 10-15cm. Nó có khả năng lan xa từ 15-30cm, rễ hình thành rất nhanh, chỉ cần cây tiếp xúc với đất là nó đã dễ dàng cho ra rễ.

Những chiếc lá rất nhỏ, có màu xanh bóng và mọng nước, mọc rậm rạp, có hình bầu dục sau đó phát triển thành hình kim dài từ 1-2cm.
Hoa
Hình dáng hoa Mười Giờ khá giống với những bông hoa hồng nhỏ có kích thước từ 2-5cm, hoa có nhiều màu sắc sặc sỡ, những cánh hoa mềm mượt xếp chồng lên nhau nở xòe rất đẹp.
Hạt
Sau khi hoa tàn một thời gian, thì cây sẽ có rất nhiều hạt, mỗi bông hoa chứa từ 10-50 hạt, hạt nhỏ li ti, có màu đen bóng, người ta thường dùng hạt để gieo giống làm cây con.
Ý nghĩa của hoa Mười Giờ
Ý nghĩa trong phong thủy
Vươn lên vượt qua khó khăn
Tuy nhìn thân cây hoa Mười Giờ có vẻ mềm mại, nhưng lại có sức sống rất khỏe khoắn, dẻo dai, không hề yếu ớt như vẻ bề ngoài. Khi nhiệt độ thấp cây có thể lụi tàn nhưng khi thời tiết thích hợp thì cây sẽ bắt đầu đơm mầm và phát triển mạnh gấp đôi bình thường.

Quote:Tìm hiểu thêm: Hoa Phượng Tím – Loài hoa có sức sống mãnh liệt tượng trưng cho sự chung thủy
[size=undefined]
[Image: y-nghia-muoi-gio-trong-phong-thuy.jpg]Ý nghĩa mười giờ trong phong thủy
Nổi bật khi đến thời điểm thích hợp
Màu sắc của hoa rất đa dạng và rực rỡ như đỏ, đỏ cam, hồng, trắng, vàng….Khi hoa bắt đầu nở, các cánh hoa chia đều từ trong ra ngoài để lộ nhị vàng.
Đặc biệt khi vào giữa mùa hè nắng nhiều, hoa Mười Giờ sẽ nở rực rỡ. Lá của cây khá bé và có màu xanh nhạt. Điều này làm cho hoa trở nên nổi bật vào đúng thời điểm thích hợp trong ngày.
Ý nghĩa hoa Mười Giờ trong tình yêu
Bởi vì xuất phát từ việc chờ đợi người thương cho đến khi lìa xa cuộc đời cũng không thốt ra một lời oán hận nào, nên Mười Giờ tượng trưng cho tình cảm đôi lứa thủy chung, gắn bó, keo sơn.
Với sức sống dẻo dai, mãnh liệt, có thể hồi sinh vào thời điểm thich hợp của loài hoa này, nên nó cũng là đại diện cho một tình yêu bền bỉ, không khuất phục trước nghịch cảnh.
Những bông hoa Mười Giờ mỏng manh, mềm mại, chúm chím cũng chính là biểu tượng cho tình yêu của tuổi học trò, e ấp, nhẹ nhàng và trong sáng.
Khi hoa chưa nở, các nụ hoa như một mầm yêu, mới được kết tinh từ trái tim chung thủy sắc son chân thực, nhưng không kém phần ngây thơ, trong sáng.
Ý nghĩa hoa Mười Giờ theo màu sắc
Hoa Mười Giờ màu tím
[Image: muoi-gio-mau-tim.jpg]Mười giờ màu tím
Tượng trưng cho sự thủy chung, son sắc trong tình yêu
Hoa Mười Giờ màu vàng
[Image: muoi-gio-mau-vang.jpg]Mười giờ màu vàng
Là màu của sự tươi trẻ, khởi đầu đày hy vọng, nhiều mơ ước về tương lai tươi sáng, nó đại diện cho tình bạn trong sáng và mong muốn thành công sau này.
Hoa Mười Giờ màu đỏ
[Image: hoa-mau-do.jpg]Hoa màu đỏ
Đại diện cho sự nồng cháy, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, tình yêu chân thành, vĩnh cửu.
Hoa Mười Giờ màu hồng[/size]

[size=undefined]Hoa Mười Giờ màu đỏ
[/size]

[Image: hoa-mau-do.jpg]Hoa màu đỏ

Đại diện cho sự nồng cháy, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, tình yêu chân thành, vĩnh cửu.

Hoa Mười Giờ màu hồng

[Image: muoi-gio-mau-hong.jpg]Mười giờ màu hồng

Tượng trưng cho sự nhẹ nhàng, lãng mạn, thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và đồng cảm trong tình bạn. Trong tình yêu, nó tượng trưng cho mối tình đầu mộng mơ và giản dị.

Hoa Mười Giờ màu cam

[Image: muoi-gio-mau-cam.jpeg]Mười giờ màu cam

Nó đại diện cho khát khao, đam mê cháy bỏng, sự sáng tạo, quyết đoán trong công việc, sự lãng mạn trong tình yêu và lòng chân thành với bạn bè, người thân.

Hoa Mười giờ màu trắng

[Image: muoi-gio-mau-trang.jpg]Mười giờ màu trắng

Nó tượng trưng cho một tình yêu trong sáng nhẹ nhàng và một tâm hông thanh khiết.

Công dụng của hoa Mười Giờ

Treo trang trí

Mười Giờ thường được trồng trong chậu, treo trên cao để trang trí ban công, sân thượng, quán cafe, nhà hàng… Khi được treo lên, thân cây sẽ mọc vươn ra ngoài chậu và rủ xuống, tạo nên hình ảnh mềm mại, đẹp mắt.

[Image: cong-dung-cua-hoa.jpg]Công dụng của hoa
[size=undefined]Làm đẹp không gian[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Làm đẹp không gian
Mười Giờ không cần mất quá nhiều công chăm sóc nhưng lại rất phát triển. Chỉ cần đặt một nhánh cây tiếp xúc với đất và tưới nước thường xuyên, đều đặn mỗi ngày, thì cây sẽ vươn lên sống khỏe mạnh.
Quote:Tìm hiểu thêm: Hoa Sam – loài hoa có vẻ đẹp mộc mạc nhưng lại tinh tế sắc sảo
Nếu bạn muốn làm đẹp cho không gian nhà mình mà không biết lựa chọn loại cây nào dễ trồng, không tốn thời gian và công sức chăm sóc thì Mười Giờ sẽ là loài hoa thích hợp nhất.
Tác dụng của hoa Mười Giờ với sức khỏe ít người biết
Ngoài việc dùng để trang trí, Mười Giờ còn có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe ít ai biết. Theo Đông y, hoa Mười Giờ có tính bình, vị chua vì thế nó có tác dụng giảm đau rát, hoạt huyết, tiêu viêm…Cụ thể:
Chữa viêm họng
Dùng 10gr lá cây rẻ quạt, 100gr hoa mười giờ, 100ml nước sôi đun nóng. Rửa sạch các nguyên liệu này, sau đó giã nhỏ rồi cho nước sôi vào hòa đều, chắt lấy nước rồi ngâm trong 2-3 ngày, dùng liên tục đều đặn trong vòng 3 đến 5 ngày thì bệnh sẽ thuyên giảm.
[Image: tac-dung-cua-hoa-trong-y-hoc.jpg]Tác dụng của hoa trong y học
Chữa bỏng
Nếu bị bỏng, thì hái một nắm cây Mười Giờ rồi rửa sạch, giã nhuyễn sau đó đắp lên vết thương. Khi thấy lá cây ấm lên thì liên lục thay nắm lá khác.
Chữa ghẻ ngứa
Dùng 100gr lá rau sam, 100gr cây Mười Giờ, 100gr lá xoan tươi rồi rửa sạch, vắt lấy nước rồi bôi liên tục trong 1 tuần vào vùng bị ghẻ.
Các loại hoa Mười Giờ
Mười Giờ có vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc, thường được trồng trang trí ở ven đường hay trước cổng nhà, nó được phân làm hai loại chính là:
Hoa Mười Giờ thường (Portulaca grandiflora):
[Image: muoi-gio-thuong.jpg]Mười giờ thường
Mười Giờ thường có thân mọng nước, nhiều nhánh, rất nhanh lớn, thường có các màu sắc như hồng, tím, đỏ,… Hoa được bày bán nhiều ở các nhà vườn, những tiệm bán cây cảnh, shop hoa tươi nên rất dễ tìm mua.
Hoa Mười Giờ Sam (Portulaca grandiflora Hook): 
[Image: hoa-muoi-gio-sam.jpg]Mười giờ sam
Người ta gọi loại hoa này là Mười Giờ sam, bởi vì lá của loại cây này giống với lá rau sam. Màu sắc của Mười Giờ Sam khá tương đồng với Mười Giờ thường, nhưng cánh của hoa loài hoa này to hơn, khi nở hoàn toàn sẽ cho kích thước lớn hơn.
Hoa Mười Giờ nhập khẩu
[Image: muoi-gio-nhap-khau.jpg]Mười giờ nhập khẩu
Mười Giờ phát triển nhanh, dễ trồng và dễ lai tạo, nó có nhiều giống và màu sắc khác nhau:
Hoa Mười Giờ Nhật
[Image: hoa-muoi-gio-nhat.jpg]Mười giờ nhật
Giống hoa này có hình dáng rất giống với hoa mười giờ ở nước ta, có nhiều màu sắc rực rỡ khác nhau như cam, vàng, hồng, đỏ…Tuy nhiên nó chỉ nở vài tiếng trong này còn hoa Nhật Bản thì ra hoa vào cuối mùa xuân cho tới giữa mùa thu.
Hoa Mười Giờ Thái

[b]Hoa Mười Giờ Thái
[/b]

[Image: hoa-muoi-gio-thai.jpg]Mười giờ Thái

Loài hoa này có 9 đến 10 màu khác nhau rực rỡ và bắt mắt, cây thích hợp với khí hậu và đất đai ở Việt Nam nên có thể phát triển và sinh trưởng rất tốt.

Hoa Mười Giờ Mỹ

[Image: hoa-muoi-gio-my.jpg]Mười giờ Mỹ

Mười giờ Mỹ thường có 4 đến 5 cánh, hoa màu đỏ đặc biệt hơn là cánh có hình trái tim, còn các màu khác thì cánh bó tròn cạnh.

Hoa Mười Giờ nở vào mùa nào?

[Image: muoi-gio-no-vao-mua-nao.jpg]Mười giờ nở vào mùa nào?

Mùa hoa chính của Mười Giờ thì thường bắt đầu từ tháng 6 và khi kết thúc là vào tháng 10. Hiện nay có rất nhiều loài hoa Mười Giờ được lai tạo và gần như cho hoa quanh năm. Cho nên, cây rất thích hợp được trồng để trang trí ban công, hành lang và hai bên lối đi.

Cách trồng hoa Mười Giờ đơn giản, nở hoa rực rỡ

Đất trồng

Cây sống tốt với mọi loại đất, Tuy nhiên để cây phát triển tốt hơn thì bạn nên chọn các loại đất có khả năng thoát nước tốt. Nếu không rễ và thân cây sẽ bị thối khi bị ngập úng, khi cây mới trồng bạn nên lót ít phân lân và phân bò hoai như vậy rễ cây sẽ nhanh ra mà khỏe hơn. Còn nếu không có điều kiện thì mười giờ vẫn sinh trưởng tốt trên nền đất cát hoàn toàn.

[Image: cach-trong-muoi-gio-don-gian-no-hoa-ruc-ro.jpg]Cách trồng Mười Giờ đơn giản nở hoa rực rỡ

Cách trồng

Trồng bằng hạt giống

Chuẩn bị sẵn chậu hoặc bồn cây phù hợp, sau đó cho đất vào chậu và xới lên cho tơi xốp, tưới lên đất một ít nước để giữ ẩm, cuối cùng gieo hạt vào chậu và thường xuyên tưới nước cho cây 2 lần một ngày để hạt nhanh chóng nảy mầm.

Trồng bằng dây hoa

Bạn ngắt những cành sát gốc, ngắt đoạn dài từ 5-10cm, sau đó bạn tiến hành xới đất lên cho tơi xốp, rồi trộn với một ít nước và phân bón hữu cơ, đặt dây hoa vào đất rồi vùi đất lại.

Sau đó tưới nước thường xuyên để cho cây phát triển, khi mới trồng cây sẽ còn rất yếu, nên cây phải được chăm sóc kĩ càng hơn để cây có thể mọc lên khỏe mạnh.

Cách trồng hoa Mười Giờ nhiều màu sắc nhất

Để hoa có được nhiều màu sắc nhất, người trồng thực hiện lai hai màu hoa với nhau. Cách làm cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần chọn 2 bông hoa với 2 màu muốn lai.

[Image: cach-trong-muoi-gio-don-gian-nhieu-mau-sac.jpg]Cách trồng mười giờ đơn giản nhiều màu sắc

Sau đó dùng tăm bông lấy nhị của bông hoa này rồi rắc lên nhụy của bông hoa kia. Tiếp theo chỉ việc chờ cho Mười Giờ ra quả, rồi thực hiện tách lấy hạt và trồng lại.

Cách chăm sóc cây Hoa Mười Giờ 

Ánh sáng

Hoa rất cần ánh sáng, đặc biệt là ánh nắng buổi sáng vào hướng Đông, nên người chăm hoa nên đặt cây ở những vị trí thoáng đãng, không bị các cây khác che chắn mất. Những khu vực phù hợp mà bạn có thể đặt cây là: Ban công, sân thượng, hiên nhà…

Tưới nước

Mười Giờ không cần lượng nước quá nhiều, chỉ cần vừa đủ, tưới cho cây 1 ngày 2 lần hoa sẽ nở đẹp nhất, nếu tưới nhiều quá sẽ gây úng ngập cho cây.

Thời gian tưới cây thích hợp nhất là vào buổi sáng sớm và chiều mát. Tưới nước vào phần gốc cây, không được tưới lên hoa vì nó có thể làm cho hoa nhanh tàn.
Reply
Bỏ lá úa

Hoa Mười Giờ Chăm sóc rất đơn giản, chỉ cần chú ý bỏ hết lá khô, vàng để tập trung dinh dưỡng từ đất nuôi cây là được.

[Image: cach-cham-soc-hoa.jpg]Cách chăm sóc hoa

Cắt tỉa

Chúng ta nên cắt bớt nhánh của cây hoa mẹ để cây mọc nhiều nhánh và cho ra nhiều hoa to, đều và đẹp hơn. Nên cắt 2/3 cây ban đầu và giữ lại 1/3 để cho cây ra nhánh.

Để khiến cho bụi Mười Giờ trông bớt rậm rạp thì bạn nên loại bỏ các cành héo, già, các cành vươn quá dài.

Phân bón

Tiến hành bón phân Dinamic cho cây theo định kỳ 1 tháng 1 lần. Sau khi bón phân nên tưới đủ nước cho ướt đất trồng, để cây hấp thu chất dinh dưỡng.

Thu hoạch hạt hoa Mười Giờ để nhân giống

Sau khi hoa tàn cây sẽ có quả, bạn dùng tay tách nhẹ quả đã chín, bạn sẽ thu được hạt Mười Giờ, bạn cất đi và để gieo giống cho mùa sau.

Vào mùa đông lạnh ở miền Bắc, cây sẽ rất dễ bị khô héo, nên các bạn có thể loại bỏ và thay thế hoa khác, nếu hoa mọc ở ven đường thì bạn cứ để tự nhiên, mùa sau hoa sẽ phát triển lại.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây hoa Mười Giờ

Hoa mười giờ không quá thơm nên không hút sâu bệnh, nên bạn không cần chăm bón cầu kỳ, không cần phun thuốc sâu cho cây.

[Image: cach-phong-tru-sau-benh.jpg]Cách phòng trừ sâu bệnh

Thông thường cây chỉ hay bị rầy rệp tấn công, khi bạn phát hiện bệnh nên sử dụng các loại thuốc có hoạt chất sinh học Abamectin để điều trị, dùng thuốc sinh học thì sẽ an toàn cho người và động vật hơn.

Khi phát hiện Mười Giờ bị sâu ăn lá hay ốc sên tấn công thì cần phải tỉa thưa bụi để ánh nắng dễ chiếu vào cho cây đỡ bị sâu bệnh và dễ xử lí.

Có nên trồng hoa Mười Giờ trên mộ?

Mười Giờ rất dễ sống, không tốn quá nhiều công chăm sóc, cây lại ra hoa quanh năm, rễ rất nông nên không ảnh hưởng đến mộ phần.

Khi tàn lá cũng không rụng nhiều nên sẽ giúp cho phần mộ luôn được sạch sẽ, không gây mất mỹ quan hay không gian cho khu mộ.

[Image: co-nen-trong-muoi-gio-tren-mo.jpg]Có nên trồng mười giờ trên mộ
Cho nên theo phong


Cho nên theo phong thủy, trồng cây Mười Giờ trong khu lăng mộ hay trên mộ người đã khuất là điều tốt lành.
Bởi vậy, khi trồng hoa Mười Giờ trên mộ người đã khuất, thì màu sắc nhã nhặn của hoa sẽ giúp tăng thêm phần ấm áp, đỡ lạnh lẽo, đồng thời mang lại may mắn và hạnh phúc cho con cháu.
Hoa Mười Giờ mua ở đâu?
[Image: mua-muoi-gio-o-dau.jpg]Mua mười giờ ở đâu?
Mười Giờ có bán tại khắp các đại lí cây giống trên toàn quốc với giá chỉ từ 12.000đ – 20.000đ/ bầu.
Sự tích hoa mười giờ
Mười Giờ với những cánh hoa mỏng manh mang trong mình một câu chuyện tình yêu trong sáng, chung thủy.
Chuyện kể rằng, tại một ngôi làng nọ, có một người đàn bà hóa chồng, một mình nuôi dưỡng đứa con trai độc nhất. Chàng trai lớn lên hiền lành, khỏe mạnh, tốt bụng. Đến tuổi trưởng thành, chàng trai đem lòng yêu một cô gái có vẻ đẹp thuần khiết. Ai ai cũng ngưỡng mộ cặp trai tài gái sắc này.
[Image: su-tich-hoa-muoi-gio.jpg]Sự tích hoa mười giờ
Những buổi hẹn hò họ nắm tay nhau tản bộ trên bờ biển hay trên những ngọn đồi phủ đầy cỏ xanh. Họ say đắm trong tình yêu quên thời gian, nhưng người con trai thường phải về trước khi mặt trời lặn vì còn mẹ già. Cô gái lại chờ đến sáng hôm sau mới được gặp chàng trai. Ngày ngày họ hẹn nhau lúc 10 giờ sáng sẽ gặp nhau, vui đùa trước biển xanh.
Những tưởng tình yêu sẽ đi đến cái kết viên mãn nhưng vào một hôm, cô gái đến điểm hẹn và không thấy chàng trai đâu. Cô chờ một ngày, rồi một tuần chàng trai vẫn không đến. Cô khóc rất nhiều, buồn và lo lắng. Một phần cô muốn đi tìm chàng trai nhưng nghĩ rằng nhỡ khi cô đi chàng trai đến không thấy cô thì cả hai sẽ lạc nhau. Vì thế cô tiếp tục chờ đợi đến khi quỵ xuống và trút hơi thở cuối cùng. Nhưng cô cũng không hề oán hận chàng trai chỉ tự trách mình không đủ sức để tiếp tục chờ đợi và hy vọng.
Nơi người con gái ngã xuống mọc lên một loài hoa màu tím, cứ 10 sáng là nở rộ, từng cánh mỏng hứng lấy hạt nắng như để sưởi ấm những giọt nước mắt chất chứa trong lòng. Người ta ví loài hoa ấy là hiện thân của cô gái si tình đó, tượng trưng cho ước hẹn năm nào của hai người. Và từ đó cái tên hoa Mười Giờ cũng được đặt cho loài hoa ấy thể hiện cho tình yêu, hy vọng của khoe sắc cùng ánh nắng ban mai.
Hình ảnh hoa mười giờ
 
[Image: hoa-muoi-gio-8.jpg][Image: hoa-muoi-gio-10.jpg][Image: hoa-muoi-gio-17.jpg]
Be Vegan, make peace.
Reply
[Image: hoa-muoi-gio-22.png][Image: hoa-muoi-gio-26.jpg][Image: hoa-muoi-gio-34.jpg][Image: hoa-muoi-gio-37.jpg][Image: hoa-muoi-gio-39.jpg][Image: hoa-muoi-gio-40.jpg][Image: hoa-muoi-gio-42.jpg][Image: hoa-muoi-gio-43.jpg]
.


[Image: hoa-muoi-gio-54.jpg]
Be Vegan, make peace.
Reply