Posts: 2,598
Threads: 205
Likes Received: 693 in 283 posts
Likes Given: 178
Joined: Aug 2019
Reputation:
41
ai có nói nhảy đong đỏng theo nghĩa hai chân rời khỏi mặt đất thì vào nhận hàng , hình như gởi nhầm địa chỉ nhà tui
nhà tui chỉ nói lên cái khía cạnh mà ít ai nhìn ra , ... rằng thì mà là .... đặc biệt chỉ khi họ "nghĩ " rằng sự việc đáng cho họ giận , và sự việc (trong đa số trường hợp) đến một cách bất thình lình
khi biết rõ ràng sự việc không ai nhảy đong đỏng cả ... một là họcười xoà vì hiểu lầm, hai là họ nuốt giân tìm cách trả thù , ba là họ đào mồ cuốc mả ba đời tổ tông, truyền hồn báo ... bốn là ... chứ họ không còn cái tâm lý để nhảy đong đỏng (bỏ chử lên , không thôi họ lại tưởng nhấc hai chân lên . khổ vậy)
Posts: 1,956
Threads: 1
Likes Received: 1 in 1 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
88
Nhiều người khoái bàn chữ nghĩa cao siêu mà khổ cái là viết chính tả mấy chữ căn bản tiểu học lại trật lất.
Posts: 13,381
Threads: 205
Likes Received: 1,662 in 769 posts
Likes Given: 1,781
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
(2020-03-04, 04:44 PM)duoctue Wrote: Nhiều người khoái bàn chữ nghĩa cao siêu mà khổ cái là viết chính tả mấy chữ căn bản tiểu học lại trật lất.
Định nghĩa chữ "cao siêu" của anh cũng hơi cao siêu, "nhảy cẩng" và "nhảy đong đỏng" nằm trong danh sách các chữ cao siêu hả?
Posts: 1,956
Threads: 1
Likes Received: 1 in 1 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
88
(2020-03-04, 04:48 PM)BaEch Wrote: Định nghĩa chữ "cao siêu" của anh cũng hơi cao siêu, "nhảy cẩng" và "nhảy đong đỏng" nằm trong danh sách các chữ cao siêu hả?
Có lẽ tôi nói chưa chính xác. Ý tôi muốn nói là trước khi bàn luận nghĩa của chữ này chữ kia thì phải nắm vững việc sơ đẳng là viết chính tả, dĩ nhiên khg hoàn hảo, nhưng ít nhất phải viết cho đúng những chữ căn bản, thông thường hàng ngày. Nếu có hiểu lầm thì đính chính, cần gì nói mát, nói móc.
Posts: 13,381
Threads: 205
Likes Received: 1,662 in 769 posts
Likes Given: 1,781
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
(2020-03-04, 04:56 PM)duoctue Wrote: Có lẽ tôi nói chưa chính xác. Ý tôi muốn nói là trước khi bàn luận nghĩa của chữ này chữ kia thì phải nắm vững việc sơ đẳng là viết chính tă, dí nhiên khg hoàn hảo, nhưng ít nhất phải viết cho đúng những chữ căn bản, thông thường hàng ngày. Nếu có hiểu lầm thì đính chính, cần gì nói mát, nói móc.
Ghẹo thì đúng hơn là nói móc. Viết chính tả dĩ nhiên là rất quan trọng, nhưng làm rỏ nghĩa những chữ mình thường dùng thì chắc không liên quan gì đến việc viết chính tả. Bởi chúng ta dùng nhiều từ trong lúc giao tiếp bằng tiếng nói, nếu hiểu chữ đó đúng nghĩa thì nói sẽ đúng hơn.
Posts: 925
Threads: 6
Likes Received: 47 in 28 posts
Likes Given: 30
Joined: Jan 2018
Reputation:
10
Định nghĩa
nhảy cỡn
Định nghĩa
nhảy cỡn
- Đứng ngồi không yên vì bị tình dục kích thích.
Posts: 13,381
Threads: 205
Likes Received: 1,662 in 769 posts
Likes Given: 1,781
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
(2020-03-04, 05:00 PM)Nhiều Chuyện Wrote: Định nghĩa
nhảy cỡn
Định nghĩa
nhảy cỡn
- Đứng ngồi không yên vì bị tình dục kích thích.
Bà tìm ở đâu ra cái nghĩa là lạ vậy? chắc chữ "động cỡn" thì đúng hơn...
Posts: 1,956
Threads: 1
Likes Received: 1 in 1 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
88
(2020-03-04, 04:59 PM)BaEch Wrote: Ghẹo thì đúng hơn là nói móc. Viết chính tả dĩ nhiên là rất quan trọng, nhưng làm rỏ nghĩa những chữ mình thường dùng thì chắc không liên quan gì đến việc viết chính tả. Bởi chúng ta dùng nhiều từ trong lúc giao tiếp bằng tiếng nói, nếu hiểu chữ đó đúng nghĩa thì nói sẽ đúng hơn.
Nói mát, nói móc là tôi muốn nói về người khác, khg phải anh. Xin lỗi lại nói khg rõ làm hiểu lầm.
Chính tả và nghĩa khg có liên quan nhưng dù sao cũng là 2 thành phần quan trọng trong tiếng Việt, phải vững từ dưới rồi mới đi lên. Xây nhà cũng vậy, nếu khg có nền móng vững mà cứ lo tường nhà, mái nhà thì nhà sao vững ?
Posts: 925
Threads: 6
Likes Received: 47 in 28 posts
Likes Given: 30
Joined: Jan 2018
Reputation:
10
Posts: 2,598
Threads: 205
Likes Received: 693 in 283 posts
Likes Given: 178
Joined: Aug 2019
Reputation:
41
Posts: 45
Threads: 1
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2020
Reputation:
3
(2020-03-04, 05:15 PM)abc Wrote: có nhiều từ , dùng riết rồi cái nghĩa gốc không còn mà cái nghĩa theo cách phổ thông , mai một của nó trở thành chính
cỡn là một ví dụ
Đúng rồi ngôn ngữ thay đổi với thời gian.
Chữ cỡn trong "nhảy cỡn" hay "động cỡn" từ mấy mươi năm trước có thể có nghĩa rất xấu vì dính dáng tới đệ tam khoái của ông XXX nhưng bây giờ đã nhẹ bớt rồi tôi thấy người ta dùng hà rầm.
Nhất là chữ "nhảy cỡn" Tôi nghe người ta vẫn nói ... "nó nhảy cỡn lên vì mừng rỡ". Hay mấy bà hay mắng yêu tụi nhóc ... "có cái gì mà cũng nhảy cỡn lên vậy"
"Động cỡn" nặng hơn nhưng cũng không còn nặng như mấy mươi năm trước. Hình như có thể hiểu tương đương như chữ "ngựa rượt" của người miền Nam.
Chữ "cỡn" hình như người Bắc dùng nhiều.
Posts: 13,381
Threads: 205
Likes Received: 1,662 in 769 posts
Likes Given: 1,781
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
(2020-03-04, 05:30 PM)lãng nhách Wrote: chữ "ngựa rượt" của người miền Nam.
Tao nghe "ngựa" theo kiểu miền nam, nhưng "ngựa rượt" thì mới nghe lần đầu. Có nhiều chữ tưởng phổ thông, ai dè cũng quý hiếm
Posts: 2,598
Threads: 205
Likes Received: 693 in 283 posts
Likes Given: 178
Joined: Aug 2019
Reputation:
41
ngựa rượt giờ không còn ai xài nữa , theo tui thì muốn hiểu thì phải hiểu nó ám chỉ cho một nguời mà người đó làm sao mà đến nỗi ngựa nó rượt , nó rượt nó làm gì thì ....
Posts: 925
Threads: 6
Likes Received: 47 in 28 posts
Likes Given: 30
Joined: Jan 2018
Reputation:
10
Tui cũng chưa nghe ngựa rượt, chỉ nghe người ta chửi đồ ngựa, nổi chứng ngựa, ngựa bà...còn nữa nhưng không dám nói
Posts: 1,956
Threads: 1
Likes Received: 1 in 1 posts
Likes Given: 0
Joined: Jan 2018
Reputation:
88
(2020-03-04, 05:30 PM)lãng nhách Wrote: Đúng rồi ngôn ngữ thay đổi với thời gian.
Chữ cỡn trong "nhảy cỡn" hay "động cỡn" từ mấy mươi năm trước có thể có nghĩa rất xấu vì dính dáng tới đệ tam khoái của ông XXX nhưng bây giờ đã nhẹ bớt rồi tôi thấy người ta dùng hà rầm.
Nhất là chữ "nhảy cỡn" Tôi nghe người ta vẫn nói ... "nó nhảy cỡn lên vì mừng rỡ". Hay mấy bà hay mắng yêu tụi nhóc ... "có cái gì mà cũng nhảy cỡn lên vậy"
"Động cỡn" nặng hơn nhưng cũng không còn nặng như mấy mươi năm trước. Hình như có thể hiểu tương đương như chữ "ngựa rượt" của người miền Nam.
Chữ "cỡn" hình như người Bắc dùng nhiều.
Chữ "ngựa rượt" mới nghe lần đầu.
Còn 1 chữ về ngựa là "Ngựa Thượng Tứ", chữ ở Huế.
|