Feel your feelings
#1
Why is it so hard to feel our feelings?
 
Feeling our emotions can certainly be a daunting task. People do all sorts of things to not feel. We stay busy, drink too much, overthink, make to-do lists and distract ourselves with electronic gadgets. Why are feelings so darn scary?
 
We learn early on that some feelings aren’t acceptable.

Most of us are taught, or even encouraged not to feel. Growing up our parents or other adults may have actually discouraged feelings and said things like “boys don’t cry”.
 
If this isn’t enough, socially expressing emotions can be equally frowned upon; for example, the media portrays happiness as the only acceptable emotion, encouraging us to pursue happiness by buying the latest trend or watching endless amounts of television.
 
Why is it important to feel our feelings?
 
When we distract ourselves from emotions, a host of problems can occur. Blocked emotions can manifest themselves physically in the form of chronic pain or other diseases. When we avoid emotions, depression or anxiety can set in. An overall sense of unease can develop, creating distance from our true self.
 
Surprisingly, feeling painful emotions can actually set us free and ignite the healing process, bringing us closer to our inner wisdom and who we really are.
 
Here are several ways to begin feeling your emotions:
 
  • When a situation occurs that is difficult, stop and ask yourself “How do I feel right now?” Be honest with yourself.
 
  • Meditation is a very effective way to feel your emotions. Find a quiet space, close your eyes, focus on the body, and ask yourself gently “What am I feeling emotionally?” It’s okay if you’re not sure, just ask the question to get started.
 
  • When you feel your feelings, allow yourself to really feel them. Feelings show up as physical sensations in the body. What new physical sensations are you noticing? This could, for example, be heat, tension, achiness, or heaviness.
 
  • Allow your emotions and any sensations you notice to be there. Don’t fight them, judge them, or try to make them go away. Make space for them to be there. Struggling with emotions creates suffering.
 
  • Remind yourself that feelings will pass. Painful feelings won’t stay forever.
 
  • Adopt a stance of compassion with yourself when feeling a painful emotion. Unlike a harsh parent, be gentle with yourself and welcome all of your emotions.
 
  • Feelings often come with a message. Ask yourself what your sadness, anger, or anxiety is there to tell you. Allow the answer to float up from your body rather than trying to figure it out through your mind.
 
  • Sometimes feelings have an action that is necessary once the emotion is felt and understood. Bottling up feelings can lead to destructive expressions of them, for example, “blowing up” in anger. Once you’ve given yourself quiet time to feel your feelings, you may choose to express the feelings you’ve identified with others, often creating a more rational and effective expression of them.
 
  • Other times, you may benefit from solely understanding your emotional reactions toward another without the need to express them to the person directly or take any action. Sometimes the gift is just feeling what is wanting to be felt.
 
Accepting your emotions is crucial
 
Acceptance of emotions is the most crucial step of all. Allowing yourself to feel all of your emotions, creates resiliency & strength within. It provides healing from painful experiences like depression, anxiety, addiction, and the many ways we avoid feeling.
 
Find your true self. Begin to feel. It’s well worth the journey and is one of the most important skills to live your best life.
 
 Jennifer Huggins

http://www.painpsychologistla.com/blog-m...t-you-free
Reply
#2
Thấu Hiểu Cảm Xúc

Thấu hiểu cảm xúc và giải thoát chính mình


Tại sao thấu hiểu những cảm xúc của bạn lại khó như vậy?

Đây chắc chắn là một nhiệm vụ sinh ra để làm ta nản lòng. Con người làm tất cả mọi việc để quên đi chính cảm xúc của mình. Chúng ta sống bận rộn, đắm chìm trong suy nghĩ, làm hàng loạt to-do list và làm sao lãng bản thân với mọi loại thiết bị điện tử. Nhưng vì sao những cảm xúc đó lại trở nên đáng sợ như vậy?
Chúng ta sớm học được rằng một số cảm xúc không đáng được chào đón

Hầu hết ta đều được dạy, hoặc thậm chí được khuyến khích đừng cảm nhận gì cả. Lớn lên, bố mẹ hoặc rất nhiều người lớn đều không khuyến khích việc coi trọng cảm xúc, đồng thời thường nói những thứ như “ Con trai không được khóc”.

Nếu dẫn chứng trên chưa đủ minh bạch, thì việc công khai thể hiện cảm xúc cũng được coi là điều không thể chấp nhận; ví dụ như các phương tiện truyền thông tô vẽ hạnh phúc như thể đó là thứ cảm xúc duy nhất được chấp nhận, khuyến khích ta theo đuổi hạnh phúc bằng cách mua những xu hướng mới nhất hoặc xem vô số những chương trình trên TV.

Tại sao việc thấu hiểu những cảm xúc lại quan trọng?

Khi chúng ta tự sao lãng những cảm xúc của mình thì khả năng cao một loạt vấn để sẽ xảy ra. Những cảm xúc bị kiềm nén có thể biểu hiện thông qua những cơn đau mãn tính hay nhiều căn bệnh vật lý khác. Tránh né cảm xúc sẽ là bước dệm dẫn đến trầm cảm hoặc lo âu. Hơn nữa, điều này còn khiến tinh thần ta ngày càng bất ổn và đánh mất bản thân.

Ngạc nhiên thay, thấu hiểu những cảm xúc đau đớn thực sự có thể giải thoát cho chúng ta và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh, đưa chúng ta đến gần hơn với tâm hồn cũng như con người thực sự của mình.
  • Khi một tình huống rất khó khăn diễn ra, hãy dừng lại và tự hỏi “ Bây giờ, mình đang cảm thấy như thế nào?” Hãy thành thật với bản thân.
  • Thiền là một phương thức hiệu quả nhất để thấu hiểu cảm xúc. Hãy tìm một nơi thật yên tĩnh, nhắm mắt lại, tập trung vào cơ thể và nhẹ nhàng tự hỏi “ Mình đang cảm thấy như thế nào?” Nếu bạn không chắc chắn cũng không sao cả, chỉ cần một câu hỏi để bắt đầu thôi mà.
  • Khi bạn thấu hiểu cảm xúc của mình, hãy cho phép bản thân thực sự cảm nhận chúng. Cảm xúc sẽ xuất hiện như những giác quan bên trong cơ thể. Bạn đang chú ý tới những giác quan mới nào? Có thể là hơi nóng, sự căng thẳng, nỗi đau hay sự nặng nề.
  • Hãy cho phép cảm xúc và bất kỳ cảm giác nào được bạn chú ý hiện diện. Đừng đấu tranh, đứng phán xét hay cố gắng làm chúng biến mất. Hãy để không gian cho chúng thực sự có mặt. Đấu tranh với cảm xúc sẽ chỉ tạo ra đau thương.
  • Hãy nhắc nhở chính mình rằng những cảm xúc này rồi cũng trôi qua. Đau đớn sẽ không tồn tại mãi mãi
    Hãy mở lòng với bản thân khi tâm trạng không thoải mái. Đừng khắc nghiệt như bố mẹ mình. Nhẹ nhàng và chào đón mọi cảm xúc là điều nên làm.
  • Xúc cảm thường đến cùng một thông điệp. Hãy tự hỏi chính mình, nỗi buồn của bạn, sự tức giận và cả những lo lắng đó muốn nói với bạn điều gì? Sẽ tốt hơn khi cho phép câu trả lời bộc lộ qua cơ thể, thay vì cố gắng dùng lí trí để tìm ra nó.
  • Đôi khi cảm xúc bộc lộ qua hành động để ra hiệu ta đã hiểu hoặc cảm nhận thấy chúng. Kiềm nén cảm xúc có thể dẫn đến những biểu lộ tiêu cực, ví dụ như một cơn giận bùng nổ. Một khi đã dành thời gian yên tĩnh để thấu hiểu bản thân, bạn có thể chọn cách hành xử lí trí và hòa nhã hơn, vì bạn đã đặt mình vào vị trí của đối phương.
  • Những lúc khác, bạn có thể được lợi từ việc hiểu rõ những phản ứng tình cảm của mình với mọi người mà không cần biểu lộ trực tiếp với người đó hay bất kỳ hành động nào. Đôi khi, món quà chỉ đơn thuần là dòng cảm xúc về những gì mà bạn đang muốn được cảm nhận.
Chấp nhận những cảm xúc của bản thân là điều thiết yếu

Đây là bước cơ bản và quan trọng nhất mà ta cần biết. Hãy để bản thân thấu hiểu mọi cảm xúc của mình, từ đó tạo ra khả năng phục hồi và sức mạnh bên trong. Nó cung cấp phương thuốc chữa bệnh cho những trải nghiệm đau đớn như trầm cảm, lo lắng, nghiện ngập cũng như nhiều tình huống không thoải mái mà ta luôn tránh đối mặt.

Hãy tìm lại chính mình. Bắt đầu cảm nhận. Đây là 1 cuộc hành trình đáng giá và là kỹ năng quan trọng nhất để bạn có một cuộc sống tuyệt vời.
Jennifer Huggins
Reply