Người về qua cõi phù vân ... Nghiêng vai trút gánh phong trần bỏ đi...

Đạo Thiên Chúa Giáo
(2020-02-04, 02:28 PM)abc Wrote: [quote pid='200751' dateline='1580839065']
Tui ước gì tui có thể trả lời được câu hỏi tại sao này. Như anh biết tui từ nhỏ được nuôi dưỡng để trở thành một người Công giáo nhưng tui lại không có lòng tin vào Đức Chúa Trời như những người trong gia đình tui. Ngay cả thời gian gần đây, tui trở lại đi nhà thờ, khép mình vào đời sống của một người Ki tô hữu, xung quanh bạn bè toàn là những người có đức tin vững mạnh và luôn luôn khuyến khích tui tin vào Chúa nhưng tui vẫn thờ ơ. Tui cũng muốn biết TẠI SAO! Tui muốn có niềm tin như những người bạn của tui vì tui cảm thấy tui yêu thích đời sống của họ. TẠI SAO tui lại không thể như vậy được thì tui không biết. Anh có biết không?



Tôi nghĩ anh là 1 người minh mẫn, phân biệt đúng hay sai, nhận ra có sự mâu thuận, thì làm sao làm anh có thể? Có rất rất nhiều người tin mù quáng quá đáng, không cần có thực tế hay o? Hay chỉ là truyền thuyết, giả thuyết và hoang tưởng. Hoang 

Tôi cũng từng thắc mắc tại sao có lòng tin khác nhau? tôi tự tìm câu trả lời, bộ não mỗi người không giống, nên  có câu chín người mười ý, và hoang niệm của mình hôm nay với ngày mai có thể thay đổi, nên tuyệt đối đừng cho mình đúng, người khác sai, trên trần gian này, chuyện trên trời dưới đất đều có cả. 

Tại sao gọi là Vô Thần? Khi 1 người không ràng buộc, gò bó luật lệ tôn giáo nào chỉ do người phàm dựng lên, làm sao và ai chứng minh đươc sự thật, (nhưng tham gia sinh hoạt cũng tốt)

Sao gọi là ngoại đạo? đạo chung của nhân loại là gi? Người có đạo đức, và tâm, thì gọi là ngoại đạo o?

góp chút ý , khi nói ngoại đạo thì nói đến chủ thể và khách thể , do đó phải rõ ràng

thí dụ : trong một trận túc cầu, người bình luận viên tường thuật:  cầu thủ A , người đoạt chiếc giày vàng đang khởi động chuẩn bi ra sân ........... 15 phút sau ổng lại tuờng thuật răng , cầu thủ A , bị thẻ đỏ phải ra sân (đung' ra phải nói là rời sân mới rõ nghĩa)

cũng là ra sân mà là hai hành động từ hàng ghế chờ đợi chạy vào sân thi đấu và từ sân thi đấu bị đuổi ra ngoài

khi nói ngoại đạo thì phải hiểu đạo nào , thí dụ câu hát lạy Chúa con là người ngoại đạo , thì phải hiểu ngầm là tác giả là người ngoài đạo Chúa , còn câu hỏi "Người có đạo đức, và tâm, thì gọi là ngoại đạo ?" nếu đạo ở đây là đạo làm người thì sai , còn đạo khác thì tuỳ theo định nghĩa 

thắc mắc là, khi nói ngoại đạo, thì phần đông nghĩ là người ngoài đạo chúa, khi đó có rất nhiều tôn giáo trên thế giới này.
[/quote]
Reply
[quote pid='200802' dateline='1580847418']

góp chút ý , khi nói ngoại đạo thì nói đến chủ thể và khách thể , do đó phải rõ ràng

thí dụ : trong một trận túc cầu, người bình luận viên tường thuật:  cầu thủ A , người đoạt chiếc giày vàng đang khởi động chuẩn bi ra sân ........... 15 phút sau ổng lại tuờng thuật răng , cầu thủ A , bị thẻ đỏ phải ra sân (đung' ra phải nói là rời sân mới rõ nghĩa)

cũng là ra sân mà là hai hành động từ hàng ghế chờ đợi chạy vào sân thi đấu và từ sân thi đấu bị đuổi ra ngoài

khi nói ngoại đạo thì phải hiểu đạo nào , thí dụ câu hát lạy Chúa con là người ngoại đạo , thì phải hiểu ngầm là tác giả là người ngoài đạo Chúa , còn câu hỏi "Người có đạo đức, và tâm, thì gọi là ngoại đạo ?" nếu đạo ở đây là đạo làm người thì sai , còn đạo khác thì tuỳ theo định nghĩa 

thắc mắc là, khi nói ngoại đạo, thì phần đông nghĩ là người ngoài đạo chúa, khi đó có rất nhiều tôn giáo trên thế giới này.
[/quote]
[/quote]

có lẽ do vì cái biên giới của người đạo Chúa và người ngoài đạo cái biên giới đó to cao lớn quá và khó vượt qua


còn đạo Phật thì cái ranh giới nó mơ hồ 

còn mấy đạo kia (Hồi, Hindu, ...) thì không phổ biến trong Việt ngữ
Reply
(2020-02-04, 03:21 PM)abc Wrote: [quote pid='200802' dateline='1580847418']

góp chút ý , khi nói ngoại đạo thì nói đến chủ thể và khách thể , do đó phải rõ ràng

thí dụ : trong một trận túc cầu, người bình luận viên tường thuật:  cầu thủ A , người đoạt chiếc giày vàng đang khởi động chuẩn bi ra sân ........... 15 phút sau ổng lại tuờng thuật răng , cầu thủ A , bị thẻ đỏ phải ra sân (đung' ra phải nói là rời sân mới rõ nghĩa)

cũng là ra sân mà là hai hành động từ hàng ghế chờ đợi chạy vào sân thi đấu và từ sân thi đấu bị đuổi ra ngoài

khi nói ngoại đạo thì phải hiểu đạo nào , thí dụ câu hát lạy Chúa con là người ngoại đạo , thì phải hiểu ngầm là tác giả là người ngoài đạo Chúa , còn câu hỏi "Người có đạo đức, và tâm, thì gọi là ngoại đạo ?" nếu đạo ở đây là đạo làm người thì sai , còn đạo khác thì tuỳ theo định nghĩa 

thắc mắc là, khi nói ngoại đạo, thì phần đông nghĩ là người ngoài đạo chúa, khi đó có rất nhiều tôn giáo trên thế giới này.

[/quote]

có lẽ do vì cái biên giới của người đạo Chúa và người ngoài đạo cái biên giới đó to cao lớn quá và khó vượt qua


còn đạo Phật thì cái ranh giới nó mơ hồ 

còn mấy đạo kia (Hồi, Hindu, ...) thì không phổ biến trong Việt ngữ
[/quote]
Có lần tôi vô tình, hỏi chị kía 1 câu vô ý, chỉ có đạo không? Bị chị trả lời bắt bẻ, nên để ý tới
Reply

có lẽ do vì cái biên giới của người đạo Chúa và người ngoài đạo cái biên giới đó to cao lớn quá và khó vượt qua


còn đạo Phật thì cái ranh giới nó mơ hồ 

còn mấy đạo kia (Hồi, Hindu, ...) thì không phổ biến trong Việt ngữ
[/quote]
Có lần tôi vô tình, hỏi chị kía 1 câu vô ý, chỉ có đạo không? Bị chị trả lời bắt bẻ, nên để ý tới
[/quote]


bắt thì bắt cho dính , rồi thôi ... đừng bẻ
Reply
[quote pid='200779' dateline='1580843410']
Tui nghĩ là Chúa muốn mình thành người tốt chớ không muốn mình tin Chúa. Nhiều người tin Chúa nhưng không phải người tốt. Là người tốt rồi không cần tin Chúa vì tin để làm chi ? Việc cần phải tin Chúa là bị người khác dạy sai lầm. Tóm lại Chúa không cần người tốt tin Chúa.
[/quote]


Vậy người xấu nhưng tin Chúa thì không được vô thiên đàng phải không ? Người tốt mà không tin Chúa có được vô thiên đàng không. Nếu người tốt không tin Chúa không được vô thiên đàng thì những người tốt về đâu vì họ cũng không tin Phật.
Reply
Nói những người tốt không tin Chúa, không tin Phật bị xuống địa ngục là vô lý vì địa ngục đâu chịu giam cầm những người tốt. Cho nên tui nghĩ người tốt không tin Chúa phải vô thiên đàng, người xấu mà tin Chúa phải xuống địa ngục. Thế mới là sự công bình.
Reply
Giờ nói tới người ngoại đạo. Người ngoại đạo mà là người tốt thì tự nhiên đứng trên người tin Chúa, tin Phật mà là người xấu. Cho nên tin Chúa, tin Phật mà xấu thì vô địa ngục. Ngoại đạo mà tốt thì vô thiên đàng.
Reply
Ơ địa ngục và thiên đàng, nơi mô? Sao có nhiều hoang tưởng khác nhau thế.  Riêng tôi thì nghĩ nó hiện diện trong đời sống hàng ngày của con trên thế gian này đay, phần kiếp từng mỗi người, hiện tôi đang sống trong thiên đàng đây, nhưng ngày mai ra sao?,
Reply
theo tui hiểu post 506 507 bên trên đại ý là người tốt thì lên thiên đàng , người xấu thì xuống địa ngục , không kể họ theo tôn giáo nào

nếu là vậy thì người tốt là người ra làm sao , người xấu là người như thế nào
; thiêng đàng là cái gì và địa ngục là cái chi chi
Reply
Theo tui cảm nhận từ sự hiểu biết nhỏ nhoi thì thiên đàng hay địa ngục đều nằm ngay trong linh hồn của tui. Sống biết đầy đủ vui vẻ, chấp nhận với những gì xảy ra cho cuộc đời tui dù tốt hay xấu, đó chính là thiên đàng. Sống mà mơ tưởng tới 1 cái gì quá tầm với rồi sinh ra hằn hộc sân hận khổ đau, thì đó là địa ngục.
Reply
[quote pid='200856' dateline='1580850935']
Ơ địa ngục và thiên đàng, nơi mô? Sao có nhiều hoang tưởng khác nhau thế.  Riêng tôi thì nghĩ nó hiện diện trong đời sống hàng ngày của con trên thế gian này đay, phần kiếp từng mỗi người, hiện tôi đang sống trong thiên đàng đây, nhưng ngày mai ra sao?,
[/quote]

Thiên đàng là nơi chỉ có sự tốt lành mà không có sự xấu nên trần gian không có thiên đàng, vì trần gian đầy sự xấu như dối trá, giết người. Chuyện xấu này không bao giờ chấm dứt ở trần gian.
Reply
(2020-02-04, 10:46 AM)BaEch Wrote: Tui ước gì tui có thể trả lời được câu hỏi tại sao này. Như anh biết tui từ nhỏ được nuôi dưỡng để trở thành một người Công giáo nhưng tui lại không có lòng tin vào Đức Chúa Trời như những người trong gia đình tui. Ngay cả thời gian gần đây, tui trở lại đi nhà thờ, khép mình vào đời sống của một người Ki tô hữu, xung quanh bạn bè toàn là những người có đức tin vững mạnh và luôn luôn khuyến khích tui tin vào Chúa nhưng tui vẫn thờ ơ. Tui cũng muốn biết TẠI SAO! Tui muốn có niềm tin như những người bạn của tui vì tui cảm thấy tui yêu thích đời sống của họ. TẠI SAO tui lại không thể như vậy được thì tui không biết. Anh có biết không?  Face-with-stuck-out-tongue-and-winking-eye_1f61c

Còn tui thì không muốn bị ràng buộc hay gượng ép vào 1 tôn giáo nào cho dù tui bị cho là người ngoại đạo, nhưng thì đã sao? Tui sống cho tui, tui làm những gì tui cảm thấy đúng, không gây hại tới ai, và chỉ muốn làm cánh chim tung cánh trên bầu trời xanh thẳm ung dung tự tại.
Reply
theo tui hiểu 

post 509  thì thiên đàng địa ngục là sự cảm nhân..... không phải là nơi chốn

post 520 lại diễn đạt thiên đàng là nơi chốn , cảnh giới 

vậy thì thực sự thiên đàng và địa ngục là cảm nhân hay là nơi chốn ?
Reply
(2020-02-04, 04:18 PM)abc Wrote: theo tui hiểu post 506 507 bên trên đại ý là người tốt thì lên thiên đàng , người xấu thì xuống địa ngục , không kể họ theo tôn giáo nào

nếu là vậy thì người tốt là người ra làm sao , người xấu là người như thế nào
; thiêng đàng là cái gì và địa ngục là cái chi chi


Người tốt suy nghĩ trung thực, hành động trung thực. Người xấu suy nghĩ dối trá, hành động dối trá và chạy theo các sự dữ. Vậy có khó phân biệt không ? Thiên đàng là chổ khi bạn từ bỏ được sự xấu thì lên đó ở. Nếu bạn vẫn còn sự xấu, bạn có hối lộ thánh Phê Rô để vô được hiên đàng. Bạn cũng bị Chúa đuổi ra. Địa ngục là chổ dành cho những người ghét sự tốt ở. Bạn là người tốt mà ráng xuống địa ngục. Bạn cũng bị Diêm Vương đuổi ra. Vì hế Chúa chỉ care bạn là người tốt hay người xấu. Chúa không care bạn có tin Chúa hay không tin Chúa.
Reply
(2020-02-04, 04:43 PM)abc Wrote: theo tui hiểu 

post 509  thì thiên đàng địa ngục là sự cảm nhân..... không phải là nơi chốn

post 520 lại diễn đạt thiên đàng là nơi chốn , cảnh giới 

vậy thì thực sự thiên đàng và địa ngục là cảm nhân hay là nơi chốn ?


Thiên đàng và địa ngục là nơi chốn. Nó là cái nhà mới sau khi con người rời bỏ trần thế là cái nhà cũ. Cảm nhận mà không có nhà để ở cũng tốt nhưng người không có nhà phải chịu khổ sương gió lạnh lẽo. Trong nhà thì luôn luôn có heat ấm cúng hơn.
Reply