2018-08-15, 01:01 AM
Chào các bạn, hôm nay tui xin tạm nói tiếp về tượng số học, trong khi chờ đợi chủ xị Hư Vô vào ...
Bây giờ mình bắt đầu nói về những con số trong Dich Lý học.
Sau mấy hôm nay tra kíu sách vỡ, thì hiểu sơ sơ vì sách viết ... Níu muốn hiểu về những con số. Mình cần phải hiểu và chú ý nhiều và tứ tượng và ngũ hành.
Vay Tứ Tượng là gì?
Xin thưa, Tứ Tượng là 4 hiện tượng hay là 4 trạng thái mà mọi vật đều trải qua theo quá trình thời gian. Đó là
Sinh Lão Bịnh Tử ( Phật)
Thành Thịnh Suy Huỷ (Dịch)
Sáng Trưa chiều Tối
Xuân Hạ Thu Đông
Nói tóm lại, mọi vật có sinh thì có diệt. Từ sinh tới diệt thì vạn vật tự nó phải trải qua bốn giai đoạn như trên.
Bốn giai đoạn này được diển tả theo thuyết Âm Dương Dịch lý là ...
Thiếu Dương (thành) Thái Dương (Thịnh) Thiếu Âm (Suy) Thái Âm (Huỷ)
Người xưa tuy biết những trạng thái hay quá trình biến chuyển của một vật thể là như thế. Nhưng nếu muốn tính toán, hay suy nghĩ chi tiết hơn nên họ nghĩ ra cách dùng số hay chart (bản đồ) để biểu tượng cho những trạng thái trên.
Do đó, họ dùng những con số từ 1 đến 10 để diển tả Tứ Tượng, gọi là Tượng Số Học. Theo đó những con sô lẻ 1, 3, 5, 7, 9 được gọi là số Dương, hay +.
Số 2, 4, 6, 8, 10 là những con số Âm hay trừ.
Vì vạn vật có âm dương nên con sô Âm và Dương phải đi đôi với nhau thành một cặp để diển tả Tứ Tượng như sau:
Thiêu Dương 1-6 Một là con sô dương mới Sinh còn nhỏ. Đi đôi với con số âm già là 6
Tại sao lại 6? Vì thứ tư số dương từ nhỏ đến lớn là 1, 3, 5, 7, 9
Thứ tự số Âm nhỏ đến lớn là ... 4, 2, 10, 8, 6 (Hãy chấp nhận điều này for now, sau này khi học về Hà Đồ, Lạc Thư sẽ hiểu.)
Vậy thì tượng số để biểu tượng cho Tứ Tượng là
Thiếu Dương 1-6
Thái Dương 3-8
Thiếu Âm 2-7
Thái Âm 4-9
Bây giờ mình bắt đầu nói về những con số trong Dich Lý học.
Sau mấy hôm nay tra kíu sách vỡ, thì hiểu sơ sơ vì sách viết ... Níu muốn hiểu về những con số. Mình cần phải hiểu và chú ý nhiều và tứ tượng và ngũ hành.
Vay Tứ Tượng là gì?
Xin thưa, Tứ Tượng là 4 hiện tượng hay là 4 trạng thái mà mọi vật đều trải qua theo quá trình thời gian. Đó là
Sinh Lão Bịnh Tử ( Phật)
Thành Thịnh Suy Huỷ (Dịch)
Sáng Trưa chiều Tối
Xuân Hạ Thu Đông
Nói tóm lại, mọi vật có sinh thì có diệt. Từ sinh tới diệt thì vạn vật tự nó phải trải qua bốn giai đoạn như trên.
Bốn giai đoạn này được diển tả theo thuyết Âm Dương Dịch lý là ...
Thiếu Dương (thành) Thái Dương (Thịnh) Thiếu Âm (Suy) Thái Âm (Huỷ)
Người xưa tuy biết những trạng thái hay quá trình biến chuyển của một vật thể là như thế. Nhưng nếu muốn tính toán, hay suy nghĩ chi tiết hơn nên họ nghĩ ra cách dùng số hay chart (bản đồ) để biểu tượng cho những trạng thái trên.
Do đó, họ dùng những con số từ 1 đến 10 để diển tả Tứ Tượng, gọi là Tượng Số Học. Theo đó những con sô lẻ 1, 3, 5, 7, 9 được gọi là số Dương, hay +.
Số 2, 4, 6, 8, 10 là những con số Âm hay trừ.
Vì vạn vật có âm dương nên con sô Âm và Dương phải đi đôi với nhau thành một cặp để diển tả Tứ Tượng như sau:
Thiêu Dương 1-6 Một là con sô dương mới Sinh còn nhỏ. Đi đôi với con số âm già là 6
Tại sao lại 6? Vì thứ tư số dương từ nhỏ đến lớn là 1, 3, 5, 7, 9
Thứ tự số Âm nhỏ đến lớn là ... 4, 2, 10, 8, 6 (Hãy chấp nhận điều này for now, sau này khi học về Hà Đồ, Lạc Thư sẽ hiểu.)
Vậy thì tượng số để biểu tượng cho Tứ Tượng là
Thiếu Dương 1-6
Thái Dương 3-8
Thiếu Âm 2-7
Thái Âm 4-9