2024-07-08, 03:40 AM
Copy từ nhà người em, tuy nhiên dịch chữ implement chưa sát nghĩa.
TCPV explain the law có nghĩa là giải nghĩa phần luật đã có chứ kg phải “ban hành”.
Refresh lại lớp Government/Civics của lớp 12.
Tam quyền phân lập trong chính phủ Mỹ gồm ba nhánh chính: Lập pháp, Hành pháp, và Tư pháp. Đây là cơ chế để guarantee/bảo đảm rằng kg một nhánh nào có toàn quyền kiểm soát và có thể hoạt động một cách độc lập nhưng vẫn kiểm soát lẫn nhau.
1. Legislative/Lập pháp: Quốc hội làm ra luật
• Quốc hội Hoa Kỳ/Congress: Quốc hội gồm hai viện là Hạ viện/House of Representatives và Thượng viện/Senate. Quốc Hội chịu trách nhiệm làm ra luật, phê duyệt ngân sách, và giám sát các hành động của nhánh hành pháp.
2. Executive/Hành pháp: Thực thi luật pháp
• Tổng thống/President: Tổng thống là người đứng đầu nhánh hành pháp, chịu trách nhiệm thực thi các luật do Quốc hội thông qua. Tổng thống cũng là Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang và có quyền ký hoặc phủ quyết/veto các dự luật của Congress.
• Các cơ quan hành pháp: Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và các cơ quan độc lập Cục Điều tra Liên bang/FBI, Cơ quan Tình báo Trung ương/CIA.
3. Judicial/Tư pháp: Giải thích và áp dụng luật pháp
• Tòa án Tối cao/Supreme Court: Tòa án Tối cao là cơ quan tư pháp cao nhất, có quyền giải thích Hiến Pháp/The Constitution và các luật liên bang, federal laws. Các phán quyết của Tòa án Tối cao là tối hậu và có thể ảnh hưởng sâu rộng đến luật pháp và chính sách của quốc gia.
• Các tòa án liên bang khác: Bao gồm các tòa án phúc thẩm và tòa án cấp dưới, xử lý các vụ án liên quan đến luật liên bang và tranh chấp giữa các tiểu bang.
Tam quyền phân lập này được thiết kế để duy trì sự cân bằng quyền lực, ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực, và guarantee các quyền tự do cá nhân và công lý được bảo vệ.
…
Cứ gào lên câu “Tối cao Pháp viện xử quyền miễn trừ của TT Trump“ là đi rêu rao cho người ta cái ngu của mình qua câu nói sai trật tùm lum đó.
1-Tối cao Pháp viện không có “xử” mà chỉ có “ban hành” luật, và
2-quyền miễn trừ là quyền đã ghi trong Hiến pháp cho những Tồng thống chứ không phải riêng của TT Trump.
Hiến pháp đã nói rõ là TT có quyền miễn trừ. Chỉ vì lũ csDC lạm quyền dùng những luật quá cũ đi bắt tội một người đã làm TT cho nên Tối cao Pháp viện tuần trước đã đưa ra bộ luật hơn 120 trang ghi rõ khi nào thì TT vi phạm quyền miễn trừ và ai (toà án nào, thẩm phán nào, liên bang hay tiểu bang,..) được quyền xét xử, vv và vv..
Phải là “Tối cao Pháp viện ban hành luật miễn trừ” vì từ nay trở đi những Tổng thống sẽ được bảo vệ (hay bị xử) căn cứ theo luật đó, như câu đã ghi trong hiến pháp.
Quan trọng là bộ luật này áp dụng không những cho những TT tương lai mà còn cho TT Trunp, TT Biden, TT Clinton, TT Bush, vv..
Nhờ vào luật đó những vị TT này sẽ yên tâm mà làm việc.
Nghĩa là từ nay những vị TT đó có luật rõ ràng để bảo vệ (hay xử) họ.
Hãy tự tìm hiểu. Hãy đừng để lũ Truyền thông làm mình ngu thêm
Vậy đi nhé.
Song Vinh
TCPV explain the law có nghĩa là giải nghĩa phần luật đã có chứ kg phải “ban hành”.
Refresh lại lớp Government/Civics của lớp 12.
Tam quyền phân lập trong chính phủ Mỹ gồm ba nhánh chính: Lập pháp, Hành pháp, và Tư pháp. Đây là cơ chế để guarantee/bảo đảm rằng kg một nhánh nào có toàn quyền kiểm soát và có thể hoạt động một cách độc lập nhưng vẫn kiểm soát lẫn nhau.
1. Legislative/Lập pháp: Quốc hội làm ra luật
• Quốc hội Hoa Kỳ/Congress: Quốc hội gồm hai viện là Hạ viện/House of Representatives và Thượng viện/Senate. Quốc Hội chịu trách nhiệm làm ra luật, phê duyệt ngân sách, và giám sát các hành động của nhánh hành pháp.
2. Executive/Hành pháp: Thực thi luật pháp
• Tổng thống/President: Tổng thống là người đứng đầu nhánh hành pháp, chịu trách nhiệm thực thi các luật do Quốc hội thông qua. Tổng thống cũng là Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang và có quyền ký hoặc phủ quyết/veto các dự luật của Congress.
• Các cơ quan hành pháp: Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và các cơ quan độc lập Cục Điều tra Liên bang/FBI, Cơ quan Tình báo Trung ương/CIA.
3. Judicial/Tư pháp: Giải thích và áp dụng luật pháp
• Tòa án Tối cao/Supreme Court: Tòa án Tối cao là cơ quan tư pháp cao nhất, có quyền giải thích Hiến Pháp/The Constitution và các luật liên bang, federal laws. Các phán quyết của Tòa án Tối cao là tối hậu và có thể ảnh hưởng sâu rộng đến luật pháp và chính sách của quốc gia.
• Các tòa án liên bang khác: Bao gồm các tòa án phúc thẩm và tòa án cấp dưới, xử lý các vụ án liên quan đến luật liên bang và tranh chấp giữa các tiểu bang.
Tam quyền phân lập này được thiết kế để duy trì sự cân bằng quyền lực, ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực, và guarantee các quyền tự do cá nhân và công lý được bảo vệ.
…
Cứ gào lên câu “Tối cao Pháp viện xử quyền miễn trừ của TT Trump“ là đi rêu rao cho người ta cái ngu của mình qua câu nói sai trật tùm lum đó.
1-Tối cao Pháp viện không có “xử” mà chỉ có “ban hành” luật, và
2-quyền miễn trừ là quyền đã ghi trong Hiến pháp cho những Tồng thống chứ không phải riêng của TT Trump.
Hiến pháp đã nói rõ là TT có quyền miễn trừ. Chỉ vì lũ csDC lạm quyền dùng những luật quá cũ đi bắt tội một người đã làm TT cho nên Tối cao Pháp viện tuần trước đã đưa ra bộ luật hơn 120 trang ghi rõ khi nào thì TT vi phạm quyền miễn trừ và ai (toà án nào, thẩm phán nào, liên bang hay tiểu bang,..) được quyền xét xử, vv và vv..
Phải là “Tối cao Pháp viện ban hành luật miễn trừ” vì từ nay trở đi những Tổng thống sẽ được bảo vệ (hay bị xử) căn cứ theo luật đó, như câu đã ghi trong hiến pháp.
Quan trọng là bộ luật này áp dụng không những cho những TT tương lai mà còn cho TT Trunp, TT Biden, TT Clinton, TT Bush, vv..
Nhờ vào luật đó những vị TT này sẽ yên tâm mà làm việc.
Nghĩa là từ nay những vị TT đó có luật rõ ràng để bảo vệ (hay xử) họ.
Hãy tự tìm hiểu. Hãy đừng để lũ Truyền thông làm mình ngu thêm
Vậy đi nhé.
Song Vinh
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.