2023-10-07, 10:34 PM
PHIÊN TOÀ KANGAROO
Bạn có biết Thẩm Phán (TP) Arthur Engoron thuộc Tối Cao Pháp Viện Hạt Manhattan – chủ toạ phiên tòa dân sự xét xử cựu Tổng Thống Donald Trump “phạm tội gian dối, lừa đảo bằng cách thổi phồng giá trị tài sản của mình” – đã quyên góp cho Đảng Dân Chủ?
TP Engoron nắm quyền độc nhất trong phiên tòa dân sự này vì không có bồi thẩm đoàn. Do vậy TP Engoron được quyền giám sát và đưa ra phán quyết cũng như mức xử phạt! Tổng Trưởng Lý New York Letitia James muốn áp dụng hình phạt lên tới 250 triệu Mỹ kim đối với hoạt động kinh doanh của ông Trump sau khi cáo buộc ông có hành vi gian lận. Trước đó, trong một video đang lan truyền trên mạng xã hội, TP Engoron đã nêu quan điểm rằng ông có thể bác bỏ quyết định của bồi thẩm đoàn “dựa trên cảm xúc” của chính ông!
Báo Daily Wire đưa tin là TP Engoron đã quyên góp hơn 5 nghìn Mỹ kim cho Đảng Dân Chủ trong 25 năm qua. Số tiền đó chủ yếu được chuyển đến các ủy ban địa phương; khoản quyên góp gần đây nhất của TP Engoron từ năm 2018 là cho các đảng viên Dân Chủ tại Manhattan. Tiền quyên góp của TP Engoron cũng được chuyển đến các ứng cử viên Đảng Dân Chủ như cựu Bộ Trưởng Tư Pháp New York Eric Schneiderman, cựu Thống Đốc David Paterson và các nhà lập pháp khác của tiểu bang New York.
Một phiên toà được chủ trì bởi một thẩm phán chỉ quyên tiền ủng hộ Đảng Dân Chủ và không có bồi thẩm đoàn thì làm sao có thể được coi là “xét xử công minh”?!
Một phiên toà kangaroo đúng nghĩa. Vậy mà nhiều cụ gốc Mít tị nạn vẫn vỗ tay hoan hỉ khi mỗi lần thấy “thằng Trump bị lôi ra toà”.
P.S. Trích từ Wikipedia (tham khảo):
“Phiên toà kangaroo (có nghĩa tòa án trá hình hoặc phiên tòa chuột túi) là từ tiếng Anh để chỉ một tòa án hay hội đồng tư pháp mà ngang nhiên xem thường các tiêu chuẩn được thừa nhận của luật pháp hay công lý. Merriam-Webster định nghĩa nó như một "phiên tòa giả hiệu, trong đó các nguyên tắc của pháp luật và công lý bị bỏ qua, coi thường hoặc áp dụng sai lạc". Thuật ngữ này cũng có thể áp dụng cho một tòa án được tổ chức bởi một cơ quan tư pháp hợp pháp cố ý xem thường nghĩa vụ pháp lý hay đạo đức của tòa án.
Một tòa án kangaroo thường được tổ chức để làm cho một vụ án có vẻ ngay thẳng và công bằng, mặc dù bản án trong thực tế đã được quyết định trước khi phiên tòa đã bắt đầu.”
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Phiên_tòa_chuột_túi
Lq Vu
Bạn có biết Thẩm Phán (TP) Arthur Engoron thuộc Tối Cao Pháp Viện Hạt Manhattan – chủ toạ phiên tòa dân sự xét xử cựu Tổng Thống Donald Trump “phạm tội gian dối, lừa đảo bằng cách thổi phồng giá trị tài sản của mình” – đã quyên góp cho Đảng Dân Chủ?
TP Engoron nắm quyền độc nhất trong phiên tòa dân sự này vì không có bồi thẩm đoàn. Do vậy TP Engoron được quyền giám sát và đưa ra phán quyết cũng như mức xử phạt! Tổng Trưởng Lý New York Letitia James muốn áp dụng hình phạt lên tới 250 triệu Mỹ kim đối với hoạt động kinh doanh của ông Trump sau khi cáo buộc ông có hành vi gian lận. Trước đó, trong một video đang lan truyền trên mạng xã hội, TP Engoron đã nêu quan điểm rằng ông có thể bác bỏ quyết định của bồi thẩm đoàn “dựa trên cảm xúc” của chính ông!
Báo Daily Wire đưa tin là TP Engoron đã quyên góp hơn 5 nghìn Mỹ kim cho Đảng Dân Chủ trong 25 năm qua. Số tiền đó chủ yếu được chuyển đến các ủy ban địa phương; khoản quyên góp gần đây nhất của TP Engoron từ năm 2018 là cho các đảng viên Dân Chủ tại Manhattan. Tiền quyên góp của TP Engoron cũng được chuyển đến các ứng cử viên Đảng Dân Chủ như cựu Bộ Trưởng Tư Pháp New York Eric Schneiderman, cựu Thống Đốc David Paterson và các nhà lập pháp khác của tiểu bang New York.
Một phiên toà được chủ trì bởi một thẩm phán chỉ quyên tiền ủng hộ Đảng Dân Chủ và không có bồi thẩm đoàn thì làm sao có thể được coi là “xét xử công minh”?!
Một phiên toà kangaroo đúng nghĩa. Vậy mà nhiều cụ gốc Mít tị nạn vẫn vỗ tay hoan hỉ khi mỗi lần thấy “thằng Trump bị lôi ra toà”.
P.S. Trích từ Wikipedia (tham khảo):
“Phiên toà kangaroo (có nghĩa tòa án trá hình hoặc phiên tòa chuột túi) là từ tiếng Anh để chỉ một tòa án hay hội đồng tư pháp mà ngang nhiên xem thường các tiêu chuẩn được thừa nhận của luật pháp hay công lý. Merriam-Webster định nghĩa nó như một "phiên tòa giả hiệu, trong đó các nguyên tắc của pháp luật và công lý bị bỏ qua, coi thường hoặc áp dụng sai lạc". Thuật ngữ này cũng có thể áp dụng cho một tòa án được tổ chức bởi một cơ quan tư pháp hợp pháp cố ý xem thường nghĩa vụ pháp lý hay đạo đức của tòa án.
Một tòa án kangaroo thường được tổ chức để làm cho một vụ án có vẻ ngay thẳng và công bằng, mặc dù bản án trong thực tế đã được quyết định trước khi phiên tòa đã bắt đầu.”
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Phiên_tòa_chuột_túi
Lq Vu
![[Image: 385039464-10231338783153425-1689971462072887191-n.jpg]](https://i.postimg.cc/HWfr3Wdv/385039464-10231338783153425-1689971462072887191-n.jpg)
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.