2021-09-05, 12:34 PM
Rau Húng Quế – Công dụng, Cách trồng và chăm sóc Rau Húng Quế
Tháng Một 14, 2021
0
483
Rau húng quế – Công dụng, Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
Rau Húng Quế là một loại rau được sử dụng phổ biến trong ẩm thực Việt Nam bởi hương vị hấp dẫn. Không chỉ vậy, rau húng quế không chỉ là một loại rau mà còn được xem là phương thuốc quý trong Đông y. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin liên quan đến cây rau húng quế, mời bạn tham khảo.
Nội dung chính
Bài thuốc hay chữa bệnh từ cây húng quế
Những lưu ý khi sử dụng húng quế
Một số tác dụng khác
Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
Các bước thực hiện trồng rau húng quế
Cách chăm sóc rau húng quế
[size=undefined]
Cây húng quế là gì?
[/size]
Húng quế có tên khoa học là Ocimum basilicum. Đây là một loại rau thơm đa niên và thuộc họ Hoa môi. Trong dân gian, húng quế còn được gọi là rau quế, é quế hay húng chó.
Húng quế là cây rau có mùi thơm đặc trưng dễ chịu và có thể dùng để làm thuốc. Trong thành phần của rau húng quế có 6% protein, methionine và các loại tinh dầu thơm khác. Ngoài ra, nó còn được dùng nấu nước chữa cảm cúm, nhức đầu và đầy bụng.
Đặc điểm của loài rau húng quế
Húng quế là một loài cây cao thân thảo có khả năng sống lâu. Nó thường mọc thành bụi nhỏ và cao khoảng 0.3m. Thân cây nhẵn mịn, có màu tím và không có lông.
Rau húng quế có lá đơn, mọc đối, xanh thẫm và mọc rậm và mùi thơm đặc biệt. Hoa của cây này thường nhỏ mọc thành chùm đơn và có tràng màu trắng hoặc màu tía. Và hoa này thường mọc thành cụm 5-6 bông cách nhau.
Quả húng quế thường chứa hạt đen, hay còn được gọi là hạt é. Và khi ngâm vào nước sẽ có lớp mỏng màu trắng bao quanh.
10 lợi ích tuyệt vời của húng quế
[/size]
Ngừa bệnh tiểu đường
Lá húng quế chứa nhiều chất chống oxy hóa và các tinh dầu giúp sản xuất ra các chất như eugenol, methy eugenol và caryphyllene. Đây đều là những chất có tác dụng hỗ trợ cho các tế bào beta của tụy tạng (những tế bào có chức năng dự trữ và phóng thích insulin) hoạt động bình thường. Điều này giúp làm tăng khả năng nhạy cảm với insulin, làm giảm mức đường huyết nên có thể điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.
Bảo vệ tim
Hợp chất chống oxy hóa có tên gọi là eugenol vốn rất dồi dào trong húng quế giúp bảo vệ tim bằng cách giữ cho mức huyết áp luôn nằm trong tầm kiểm soát đồng thời còn làm giảm mức cholesterol trong cơ thể. Chỉ cần nhai vài lá húng quế khi bụng còn đói mỗi ngày, bạn đã có thể bảo vệ sức khỏe cho tim, giúp phòng tránh những căn bệnh về tim.
Phòng chống ung thư
Giàu chất chống oxy hóa, lá húng quế được cho là có thể giúp làm ngừng quá trình phát triển của bệnh ung thư vú và ung thư miệng (do nhai thuốc lá). Những hợp chất có trong loại rau này sẽ ngăn máu chảy về các khối u bằng cách tấn công vào những mạch máu nuôi sống chúng.
Chữa sốt
Húng quế có khả năng sát trùng, diệt nấm mốc, kháng khuẩn hiệu quả nên có thể dùng để chữa bệnh sốt. Loại rau này có thể làm dịu nhiều kiểu sốt khác nhau, từ các cơn sốt có liên quan đến những căn bệnh nhiễm khuẩn thông thường đến bệnh sốt rét. Theo y học cổ truyền của người Ấn Độ, để cắt cơn sốt, người bệnh cần uống nước sắc từ lá húng quế.
Ngăn ngừa stress
Lá húng quế có công dụng chống căng thẳng. Một kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ cho thấy húng quế giúp duy trì mức bình thường của cortisol – hormon gây stress trong cơ thể. Chúng làm dịu thần kinh, điều chỉnh khả năng tuần hoàn máu và đánh bại các gốc tự do vốn là một yếu tố quan trọng gây stress.
Những người làm các công việc có khả năng gây căng thẳng thần kinh cao có thể nhai khoảng 12 lá húng quế hai lần mỗi ngày để ngăn ngừa stress một cách tự nhiên.
Phân hủy sỏi trong thận
Húng quế là một trong những loại thuốc lợi tiểu và khử độc rất tốt cho thận. Chúng làm giảm lượng axit uric trong máu (một trong những lý do chính gây bệnh sỏi thận là do tình trạng dư thừa của axit uric trong máu), giúp làm sạch thận. Để chữa sỏi thận, bạn có thể uống nước ép từ lá húng quế với mật ong mỗi ngày trong vòng 6 tháng.
Trị đau đầu
Húng quế có thể làm dịu các cơn đau đầu do bệnh viêm xoang, dị ứng, cảm lạnh hay chứng đau nửa đầu gây ra. Điều này xuất phát từ khả năng giảm đau nhức và làm thông mũi của loại lá này, giúp xoa dịu các cơ đau và giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Nếu đang bị đau đầu, bạn chỉ cần giã nát lá húng quế, cho vào nước đun sôi, để đến khi nước còn ấm thì dùng khăn nhúng vào nước, vắt hơi khô và đắp lên trán. Ngoài ra, cũng có thể cho vài giọt tinh dầu húng quế vào nước ấm, dùng khăn nhúng nước và đắp lên trán.
Giúp cai thuốc lá
Những hợp chất chống stress của rau húng quế giúp chúng trở thành giải pháp lý tưởng cho những người đang muốn từ bỏ thói quen hút thuốc lá. Húng quế sẽ làm dịu thần kinh, xua tan căng thẳng – những yếu tố có liên quan đến tình trạng thèm thuốc lá.
Loại rau này còn có tác dụng làm mát cổ họng tương tự như bạc hà nên sẽ giúp kiểm soát cảm giác thèm hút thuốc nếu như bạn nhai chúng thường xuyên. Chỉ cần giữ một ít lá húng quế trong túi và nhai chúng khi bạn cảm thấy thèm hút thuốc, dần dần, bạn sẽ từ bỏ được thuốc lá.
Tác dụng chống oxy hóa của lá húng quế còn giúp khắc phục những tổn hại cho các cơ quan bên trong cơ thể vốn luôn gia tăng theo thời gian hút thuốc lá.
Bảo vệ sức khỏe cho da và tóc
Lá rau húng quế có khả năng thanh lọc cơ thể rất hiệu quả. Khi ăn sống loại gia vị này, chúng sẽ lọc sạch máu cung cấp cho da, mang lại cho bạn một làn da sáng bóng và ngăn ngừa hiệu quả sự xuất hiện của mụn.
Bên cạnh đó, hung quế còn có tác dụng làm dịu cảm giác ngứa rát trên da đầu, chống rụng tóc. Ăn lá húng quế, uống nước ép hoặc đắp mặt nạ từ hỗn hợp lá húng quế giã nát đều có tác dụng tốt cho da và tóc.
Chữa những bệnh về đường hô hấp
Điều chỉnh khả năng miễn dịch, chống ho (giúp kiềm chế trung tâm ho, hạn chế số lượng các cơn ho) và làm long đờm (giúp tống đẩy đờm ra khỏi ngực) là những công dụng giúp húng quế trở thành phương thuốc dân gian hiệu quả cho những căn bệnh như ho, cảm lạnh hay bệnh có liên quan đến đường hô hấp bao gồm viêm phế quản cấp tính và mãn tính.
Bài thuốc hay chữa bệnh từ cây húng quế
[/size]
Rất nhiều những bài thuốc chữa bệnh vô cùng tuyệt vời từ cây húng quế. Nhưng cách đơn giản nhất đó là dùng ăn trực tiếp cùng với một số thực phẩm dinh dưỡng khác nữa. Đây vừa là món gia vị thơm ngon, hấp dẫn lại bổ dưỡng và dễ sử dụng. Vừa không tốn kém chi phí, lại dễ làm, tiện lợi, giúp phòng tránh các bệnh lý như giải cảm, giảm đau đầu, ngăn ngừa sâu răng, giúp chắc xương…tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể hiệu quả nhất.
Phương pháp tiếp nữa đó là sử dụng tinh dầu húng quế để dưỡng da hay dưỡng ẩm cho tóc, điều trị các bệnh như mụn trứng cá, vẩy nến… Tất cả những thành phần của cây húng quế là lá, hoa, quả và cả hạt khi kết hợp lại với nhau sẽ là một bài thuốc vô cùng hữu hiệu. Cụ thể, bạn giã nát tất cả chúng lại rồi lọc lấy nước, bôi trực tiếp lên vết mẩn ngứa, dị ứng. Làm như vậy một vài ngày bệnh sẽ khỏi ngay.
Ngoài ra, bạn có thể giã nát lá húng quế tươi rồi đắp bên ngoài hay nấu với nước để rửa vết thương, có tác dụng điều trị viêm da dị ứng, côn trùng đốt, rắn cắn…..
Những lưu ý khi sử dụng húng quế
Húng quế nếu dùng không hợp lý có thể phát sinh một số tác dụng phụ như:
Ăn quá nhiều là húng quế sẽ dẫn đến quá liều Eugenol (đây là thành phần chính có trong dược liệu này). Điều này khiến cơ thể bị ngộ độc với các triệu chứng như ho, thở gấp, nước tiểu lẫn máu…
Tinh dầu từ húng quế nếu dùng với liều cao thường sẽ kích hoạt các phản ứng gây ra hiện tượng co thắt tử cung ở phụ nữ mang thai, gây loãng máu hay làm hạ đường huyết.
Chính vì thế, cần hết sức lưu ý khi dùng dược liệu cho phụ nữ mang thai, người mắc bệnh máu khó đông hay bệnh nhân bị hạ đường huyết. Khi dùng cho trẻ em cần dùng với liều thấp và theo dõi sát sao biểu hiện cơ thể trẻ trong suốt quá trình sử dụng.
Những thông tin về dược liệu húng quý được bài viết tổng hợp chỉ có giá trị tham khảo. Khi có ý định dùng dược liệu này cho bất cứ mục đích nào cần trao đổi với bác sĩ. Không nên tự ý sử dụng bởi những rủi ro có thể phát sinh bất cứ lúc nào nếu dùng sai cách.
Một số tác dụng khác
[/size]
Theo các tài liệu nghiên cứu mà chúng tôi tìm hiểu được, trong húng quế có một nguồn dồi dào các chất dinh dưỡng là sắt, canxi, vitamin C, K giúp kháng lại các vị khuẩn có hại trong cơ thể. Vì vậy khi ăn rau húng quế kết hợp với những loại thực phẩm khác giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm lây lan, thêm nữa tăng cường hệ miễn dịch, giúp hệ tiêu hóa của bạn được tốt hơn. Ngoài ra, húng quế còn có tác dụng chữa chứng buồn nôn, rối loạn dạ dày, đầy hơi, khó tiêu…
Theo Đông y, húng quế có vị cay, mùi thơm, có chứa nhiều chất oxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa trong cơ thể. Thêm nữa làm giảm đau, chống viêm, lợi tiểu, chữa đau dạ dày. Bạn nên sử dụng tinh dầu húng quế đã được chế biến sẵn và bày bán khá nhiều trên thị trường hiện nay. Hoặc nếu nhà bạn có sẵn húng quế, lấy một lượng vừa phải giã nát, sắc lấy nước uống hàng ngày rất tốt cho cơ thể và đặc trị được các bệnh ở trên.
Ngoài ra, tinh dầu húng quế còn rất tốt cho việc chữa các bệnh ngoài da như mẩn ngứa, mề đay…phòng tránh bệnh về xương khớp, bảo vệ gan và ngăn ngừa ung thư một cách hiệu quả.
Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
[/size]
Các bước thực hiện trồng rau húng quế
Đầu tiên, các bạn tiến hành đổ đất vào chậu hay khay trồng rồi vun đất lên thành từng luống.
Tiếp theo, nếu như bạn trồng rau húng bằng hạt thì rạch một rảnh nhỏ trên luống đất đã vun rồi tiến hành gieo hạt vào đó. Sau khi gieo hạt xong, các bạn lấp đất lên hạt và tưới một ít nước vừa thấm đất để cung cấp đổ ẩm cho hạt.
Nếu như các bạn trồng rau bằng cành, thì khi mua rau húng về các bạn ăn hết là già để lại thân và phần ngọn rồi ngâm vào nước chờ đến lúc trời mát rồi bắt đầu giâm cành xuống luống đất. Khi các bạn cắm cành rau húng quế xuống đất chỉ cần thực hiện nhẹ nhàng, sau đó tưới nước sao cho đủ ướt đất là được.
Cách chăm sóc rau húng quế
Khi mới bắt đầu giâm cành rau húng xuống luống, các bạn cần phải đặt chậu rau ở những nơi râm mát và tưới nước đều đặn cho rau ngày 2 lần. Khi cây bắt đầu bén rễ thì bắt đầu dùng phân bón thúc cho rau.
Sau khoảng 20 – 30 ngày, rau quế sẽ bắt đầu phát triển và ra lá. Các bạn có thể tỉa lá để ăn sau đó dùng phân pha loãng với nước để tưới lên rau.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, rau húng thường bị bệnh cháy lá. Những lúc như vậy, các bạn chỉ cần sử dụng Ridomyl MZ hoăc Monceren theo hướng dẫn kỹ thuật để phun lên rau.
Trên đây là những thông tin liên quan đến đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc Rau húng quế do ttgdtxninhthuan.edu.vn đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ ứng dụng được công dụng của húng quế vào thực tiễn bạn nhé![/size]
Tháng Một 14, 2021
0
483
Rau húng quế – Công dụng, Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
Rau Húng Quế là một loại rau được sử dụng phổ biến trong ẩm thực Việt Nam bởi hương vị hấp dẫn. Không chỉ vậy, rau húng quế không chỉ là một loại rau mà còn được xem là phương thuốc quý trong Đông y. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin liên quan đến cây rau húng quế, mời bạn tham khảo.
Nội dung chính
- Cây húng quế là gì?
- Đặc điểm của loài rau húng quế
- 10 lợi ích tuyệt vời của húng quế
- Ngừa bệnh tiểu đường
- Bảo vệ tim
- Phòng chống ung thư
- Chữa sốt
- Ngăn ngừa stress
- Phân hủy sỏi trong thận
- Trị đau đầu
- Giúp cai thuốc lá
- Bảo vệ sức khỏe cho da và tóc
- Chữa những bệnh về đường hô hấp
Cây húng quế là gì?
[/size]
Cây húng quế là gì?
[size=undefined]Húng quế có tên khoa học là Ocimum basilicum. Đây là một loại rau thơm đa niên và thuộc họ Hoa môi. Trong dân gian, húng quế còn được gọi là rau quế, é quế hay húng chó.
Húng quế là cây rau có mùi thơm đặc trưng dễ chịu và có thể dùng để làm thuốc. Trong thành phần của rau húng quế có 6% protein, methionine và các loại tinh dầu thơm khác. Ngoài ra, nó còn được dùng nấu nước chữa cảm cúm, nhức đầu và đầy bụng.
Đặc điểm của loài rau húng quế
Húng quế là một loài cây cao thân thảo có khả năng sống lâu. Nó thường mọc thành bụi nhỏ và cao khoảng 0.3m. Thân cây nhẵn mịn, có màu tím và không có lông.
Rau húng quế có lá đơn, mọc đối, xanh thẫm và mọc rậm và mùi thơm đặc biệt. Hoa của cây này thường nhỏ mọc thành chùm đơn và có tràng màu trắng hoặc màu tía. Và hoa này thường mọc thành cụm 5-6 bông cách nhau.
Quả húng quế thường chứa hạt đen, hay còn được gọi là hạt é. Và khi ngâm vào nước sẽ có lớp mỏng màu trắng bao quanh.
10 lợi ích tuyệt vời của húng quế
[/size]
10 lợi ích tuyệt vời của húng quế
[size=undefined]Ngừa bệnh tiểu đường
Lá húng quế chứa nhiều chất chống oxy hóa và các tinh dầu giúp sản xuất ra các chất như eugenol, methy eugenol và caryphyllene. Đây đều là những chất có tác dụng hỗ trợ cho các tế bào beta của tụy tạng (những tế bào có chức năng dự trữ và phóng thích insulin) hoạt động bình thường. Điều này giúp làm tăng khả năng nhạy cảm với insulin, làm giảm mức đường huyết nên có thể điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.
Bảo vệ tim
Hợp chất chống oxy hóa có tên gọi là eugenol vốn rất dồi dào trong húng quế giúp bảo vệ tim bằng cách giữ cho mức huyết áp luôn nằm trong tầm kiểm soát đồng thời còn làm giảm mức cholesterol trong cơ thể. Chỉ cần nhai vài lá húng quế khi bụng còn đói mỗi ngày, bạn đã có thể bảo vệ sức khỏe cho tim, giúp phòng tránh những căn bệnh về tim.
Phòng chống ung thư
Giàu chất chống oxy hóa, lá húng quế được cho là có thể giúp làm ngừng quá trình phát triển của bệnh ung thư vú và ung thư miệng (do nhai thuốc lá). Những hợp chất có trong loại rau này sẽ ngăn máu chảy về các khối u bằng cách tấn công vào những mạch máu nuôi sống chúng.
Chữa sốt
Húng quế có khả năng sát trùng, diệt nấm mốc, kháng khuẩn hiệu quả nên có thể dùng để chữa bệnh sốt. Loại rau này có thể làm dịu nhiều kiểu sốt khác nhau, từ các cơn sốt có liên quan đến những căn bệnh nhiễm khuẩn thông thường đến bệnh sốt rét. Theo y học cổ truyền của người Ấn Độ, để cắt cơn sốt, người bệnh cần uống nước sắc từ lá húng quế.
Ngăn ngừa stress
Lá húng quế có công dụng chống căng thẳng. Một kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ cho thấy húng quế giúp duy trì mức bình thường của cortisol – hormon gây stress trong cơ thể. Chúng làm dịu thần kinh, điều chỉnh khả năng tuần hoàn máu và đánh bại các gốc tự do vốn là một yếu tố quan trọng gây stress.
Những người làm các công việc có khả năng gây căng thẳng thần kinh cao có thể nhai khoảng 12 lá húng quế hai lần mỗi ngày để ngăn ngừa stress một cách tự nhiên.
Phân hủy sỏi trong thận
Húng quế là một trong những loại thuốc lợi tiểu và khử độc rất tốt cho thận. Chúng làm giảm lượng axit uric trong máu (một trong những lý do chính gây bệnh sỏi thận là do tình trạng dư thừa của axit uric trong máu), giúp làm sạch thận. Để chữa sỏi thận, bạn có thể uống nước ép từ lá húng quế với mật ong mỗi ngày trong vòng 6 tháng.
Trị đau đầu
Húng quế có thể làm dịu các cơn đau đầu do bệnh viêm xoang, dị ứng, cảm lạnh hay chứng đau nửa đầu gây ra. Điều này xuất phát từ khả năng giảm đau nhức và làm thông mũi của loại lá này, giúp xoa dịu các cơ đau và giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Nếu đang bị đau đầu, bạn chỉ cần giã nát lá húng quế, cho vào nước đun sôi, để đến khi nước còn ấm thì dùng khăn nhúng vào nước, vắt hơi khô và đắp lên trán. Ngoài ra, cũng có thể cho vài giọt tinh dầu húng quế vào nước ấm, dùng khăn nhúng nước và đắp lên trán.
Giúp cai thuốc lá
Những hợp chất chống stress của rau húng quế giúp chúng trở thành giải pháp lý tưởng cho những người đang muốn từ bỏ thói quen hút thuốc lá. Húng quế sẽ làm dịu thần kinh, xua tan căng thẳng – những yếu tố có liên quan đến tình trạng thèm thuốc lá.
Loại rau này còn có tác dụng làm mát cổ họng tương tự như bạc hà nên sẽ giúp kiểm soát cảm giác thèm hút thuốc nếu như bạn nhai chúng thường xuyên. Chỉ cần giữ một ít lá húng quế trong túi và nhai chúng khi bạn cảm thấy thèm hút thuốc, dần dần, bạn sẽ từ bỏ được thuốc lá.
Tác dụng chống oxy hóa của lá húng quế còn giúp khắc phục những tổn hại cho các cơ quan bên trong cơ thể vốn luôn gia tăng theo thời gian hút thuốc lá.
Bảo vệ sức khỏe cho da và tóc
Lá rau húng quế có khả năng thanh lọc cơ thể rất hiệu quả. Khi ăn sống loại gia vị này, chúng sẽ lọc sạch máu cung cấp cho da, mang lại cho bạn một làn da sáng bóng và ngăn ngừa hiệu quả sự xuất hiện của mụn.
Bên cạnh đó, hung quế còn có tác dụng làm dịu cảm giác ngứa rát trên da đầu, chống rụng tóc. Ăn lá húng quế, uống nước ép hoặc đắp mặt nạ từ hỗn hợp lá húng quế giã nát đều có tác dụng tốt cho da và tóc.
Chữa những bệnh về đường hô hấp
Điều chỉnh khả năng miễn dịch, chống ho (giúp kiềm chế trung tâm ho, hạn chế số lượng các cơn ho) và làm long đờm (giúp tống đẩy đờm ra khỏi ngực) là những công dụng giúp húng quế trở thành phương thuốc dân gian hiệu quả cho những căn bệnh như ho, cảm lạnh hay bệnh có liên quan đến đường hô hấp bao gồm viêm phế quản cấp tính và mãn tính.
Bài thuốc hay chữa bệnh từ cây húng quế
[/size]
Bài thuốc hay chữa bệnh từ cây húng quế
[size=undefined]Rất nhiều những bài thuốc chữa bệnh vô cùng tuyệt vời từ cây húng quế. Nhưng cách đơn giản nhất đó là dùng ăn trực tiếp cùng với một số thực phẩm dinh dưỡng khác nữa. Đây vừa là món gia vị thơm ngon, hấp dẫn lại bổ dưỡng và dễ sử dụng. Vừa không tốn kém chi phí, lại dễ làm, tiện lợi, giúp phòng tránh các bệnh lý như giải cảm, giảm đau đầu, ngăn ngừa sâu răng, giúp chắc xương…tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể hiệu quả nhất.
Phương pháp tiếp nữa đó là sử dụng tinh dầu húng quế để dưỡng da hay dưỡng ẩm cho tóc, điều trị các bệnh như mụn trứng cá, vẩy nến… Tất cả những thành phần của cây húng quế là lá, hoa, quả và cả hạt khi kết hợp lại với nhau sẽ là một bài thuốc vô cùng hữu hiệu. Cụ thể, bạn giã nát tất cả chúng lại rồi lọc lấy nước, bôi trực tiếp lên vết mẩn ngứa, dị ứng. Làm như vậy một vài ngày bệnh sẽ khỏi ngay.
Ngoài ra, bạn có thể giã nát lá húng quế tươi rồi đắp bên ngoài hay nấu với nước để rửa vết thương, có tác dụng điều trị viêm da dị ứng, côn trùng đốt, rắn cắn…..
Những lưu ý khi sử dụng húng quế
Húng quế nếu dùng không hợp lý có thể phát sinh một số tác dụng phụ như:
Ăn quá nhiều là húng quế sẽ dẫn đến quá liều Eugenol (đây là thành phần chính có trong dược liệu này). Điều này khiến cơ thể bị ngộ độc với các triệu chứng như ho, thở gấp, nước tiểu lẫn máu…
Tinh dầu từ húng quế nếu dùng với liều cao thường sẽ kích hoạt các phản ứng gây ra hiện tượng co thắt tử cung ở phụ nữ mang thai, gây loãng máu hay làm hạ đường huyết.
Chính vì thế, cần hết sức lưu ý khi dùng dược liệu cho phụ nữ mang thai, người mắc bệnh máu khó đông hay bệnh nhân bị hạ đường huyết. Khi dùng cho trẻ em cần dùng với liều thấp và theo dõi sát sao biểu hiện cơ thể trẻ trong suốt quá trình sử dụng.
Những thông tin về dược liệu húng quý được bài viết tổng hợp chỉ có giá trị tham khảo. Khi có ý định dùng dược liệu này cho bất cứ mục đích nào cần trao đổi với bác sĩ. Không nên tự ý sử dụng bởi những rủi ro có thể phát sinh bất cứ lúc nào nếu dùng sai cách.
Một số tác dụng khác
[/size]
Một số tác dụng khác của rau húng quế
[size=undefined]Theo các tài liệu nghiên cứu mà chúng tôi tìm hiểu được, trong húng quế có một nguồn dồi dào các chất dinh dưỡng là sắt, canxi, vitamin C, K giúp kháng lại các vị khuẩn có hại trong cơ thể. Vì vậy khi ăn rau húng quế kết hợp với những loại thực phẩm khác giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm lây lan, thêm nữa tăng cường hệ miễn dịch, giúp hệ tiêu hóa của bạn được tốt hơn. Ngoài ra, húng quế còn có tác dụng chữa chứng buồn nôn, rối loạn dạ dày, đầy hơi, khó tiêu…
Theo Đông y, húng quế có vị cay, mùi thơm, có chứa nhiều chất oxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa trong cơ thể. Thêm nữa làm giảm đau, chống viêm, lợi tiểu, chữa đau dạ dày. Bạn nên sử dụng tinh dầu húng quế đã được chế biến sẵn và bày bán khá nhiều trên thị trường hiện nay. Hoặc nếu nhà bạn có sẵn húng quế, lấy một lượng vừa phải giã nát, sắc lấy nước uống hàng ngày rất tốt cho cơ thể và đặc trị được các bệnh ở trên.
Ngoài ra, tinh dầu húng quế còn rất tốt cho việc chữa các bệnh ngoài da như mẩn ngứa, mề đay…phòng tránh bệnh về xương khớp, bảo vệ gan và ngăn ngừa ung thư một cách hiệu quả.
Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
[/size]
Cách trồng và chăm sóc rau húng quế
[size=undefined]Các bước thực hiện trồng rau húng quế
Đầu tiên, các bạn tiến hành đổ đất vào chậu hay khay trồng rồi vun đất lên thành từng luống.
Tiếp theo, nếu như bạn trồng rau húng bằng hạt thì rạch một rảnh nhỏ trên luống đất đã vun rồi tiến hành gieo hạt vào đó. Sau khi gieo hạt xong, các bạn lấp đất lên hạt và tưới một ít nước vừa thấm đất để cung cấp đổ ẩm cho hạt.
Nếu như các bạn trồng rau bằng cành, thì khi mua rau húng về các bạn ăn hết là già để lại thân và phần ngọn rồi ngâm vào nước chờ đến lúc trời mát rồi bắt đầu giâm cành xuống luống đất. Khi các bạn cắm cành rau húng quế xuống đất chỉ cần thực hiện nhẹ nhàng, sau đó tưới nước sao cho đủ ướt đất là được.
Cách chăm sóc rau húng quế
Khi mới bắt đầu giâm cành rau húng xuống luống, các bạn cần phải đặt chậu rau ở những nơi râm mát và tưới nước đều đặn cho rau ngày 2 lần. Khi cây bắt đầu bén rễ thì bắt đầu dùng phân bón thúc cho rau.
Sau khoảng 20 – 30 ngày, rau quế sẽ bắt đầu phát triển và ra lá. Các bạn có thể tỉa lá để ăn sau đó dùng phân pha loãng với nước để tưới lên rau.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, rau húng thường bị bệnh cháy lá. Những lúc như vậy, các bạn chỉ cần sử dụng Ridomyl MZ hoăc Monceren theo hướng dẫn kỹ thuật để phun lên rau.
Trên đây là những thông tin liên quan đến đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc Rau húng quế do ttgdtxninhthuan.edu.vn đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ ứng dụng được công dụng của húng quế vào thực tiễn bạn nhé![/size]
Be Vegan, make peace.