2020-03-01, 09:08 AM
Sư Toại Khanh - KINH CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN BỜ BÊN KIA (# 175) p 12
Định nghĩa của Khổ Đế:
Khổ Đế: Sự có mặt của 5 uẩn là khổ ( = mọi hiện hữu là khổ), cho dù chúng ta sống hoàn toàn trong hạnh phúc .
Tập Đế: Thích cái gì cũng thích trong khổ.
Diệt Đế: Muốn hết khổ thì đừng có tiếp tục thích trong khổ nữa.
Đạo Đế: Khi sống được trong nhận thức về ba sự thật đó thì coi như chúng ta đang có mặt trên con đường thoát khổ.
--------------------
Sư Toại Khanh giải thích bài Kinh Tăng Chi "Còn Đường Đi Đến Bờ Bên Kia" (post #151, p11) về 2 quan điểm XUC và THỜI GIAN (post # 175, p 12) như sau:
Xúc, xúc tập khởi, xúc diệt , quá khứ, hiện tại, tương lại là những phần riêng biệt. Cái sai của phàm nhân là dùng tâm ái (thích/ghét) nối kết chúng lại với nhau tạo nghiệp mới trên cái quả cũ. Vì thế, nên đắm chìm trong luân hồi.
Bài kinh nhắc đến:
Tất cả những phần được nhắc đến ở trên là những thành phần riêng biệt. Phàm nhân vì vô minh dùng tâm Tham Ái nối liền dẫn kết chúng lại với nhau. Có 3 cái ngu của phàm nhân:
Định nghĩa của Khổ Đế:
- Nghĩa nông cạn: sanh già đau chết, muốn không được, thương phải xa, ghét phải gần, sầu bi khổ ưu não v.v.
- Nghĩa sâu sắc: "sự có mặt của năm uẩn là khổ" có nghĩa là "mọi hiện hữu là khổ" (cho dù muốn gì được nấy, được sống chung với người mà ta thương, hoặc không gần gũi người mà ta ghét, mọi sự xảy theo ý ta muốn). Hiểu như thế mới thực là đúng nghĩa của Khổ Đế .
Khổ Đế: Sự có mặt của 5 uẩn là khổ ( = mọi hiện hữu là khổ), cho dù chúng ta sống hoàn toàn trong hạnh phúc .
Tập Đế: Thích cái gì cũng thích trong khổ.
Diệt Đế: Muốn hết khổ thì đừng có tiếp tục thích trong khổ nữa.
Đạo Đế: Khi sống được trong nhận thức về ba sự thật đó thì coi như chúng ta đang có mặt trên con đường thoát khổ.
--------------------
Sư Toại Khanh giải thích bài Kinh Tăng Chi "Còn Đường Đi Đến Bờ Bên Kia" (post #151, p11) về 2 quan điểm XUC và THỜI GIAN (post # 175, p 12) như sau:
Xúc, xúc tập khởi, xúc diệt , quá khứ, hiện tại, tương lại là những phần riêng biệt. Cái sai của phàm nhân là dùng tâm ái (thích/ghét) nối kết chúng lại với nhau tạo nghiệp mới trên cái quả cũ. Vì thế, nên đắm chìm trong luân hồi.
Bài kinh nhắc đến:
- Xúc, xúc tập khởi, xúc diệt
- Quá khứ, hiện tại, tương lai
- Lạc, khổ, không khổ không lạc
- Danh, sắc, thức
- Sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, thức
- Thân, thân kiến tập khởi, thân kiến diệt
Tất cả những phần được nhắc đến ở trên là những thành phần riêng biệt. Phàm nhân vì vô minh dùng tâm Tham Ái nối liền dẫn kết chúng lại với nhau. Có 3 cái ngu của phàm nhân:
- Thích làm ác hơn thiện.
- Thích hưởng quả thiện và sợ quả ác.
- Đón nhận quả thiện bằng tâm tham, và đón nhận quả ác bằng tâm sân.
⏱️
Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật
Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) Giảng Kinh
Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật
Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) Giảng Kinh