Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" - Printable Version +- VietBest (https://vietbestforum.com) +-- Forum: Tôn Giáo (https://vietbestforum.com/forum-18.html) +--- Forum: Phật Giáo (https://vietbestforum.com/forum-19.html) +--- Thread: Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" (/thread-15675.html) |
Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-25
Vạn pháp vô ngã. - Đức Phật
The trouble is that you think you have time. Ba yếu tố của thích / ghét : tiền nghiệp, khuynh hướng tâm lý, môi trường sống. ⏱️
Vạn pháp vô ngã. - Đức Phật
Phải nhớ rằng tuổi đời của mình càng lúc càng rút ngắn, càng teo tóp dần.
Sức khỏe của mình càng lúc càng hạn chế dần.
Mình không có nhiều thì giờ cho những thù tạc qua lại với cuộc đời đâu quí vị.
(Sư Toại Khanh) Nghe tiếng sấm rền với nghe/đọc những lời chướng tai gai mắt thì cũng chỉ là âm thanh, hình ảnh thôi . Đừng để dính mắc . -abc
The trouble is that you think you have time.
Be mindful like your life depends on it!
Make the most of the present moment because we can never go back.
Ba yếu tố của thích / ghét : tiền nghiệp, khuynh hướng tâm lý, môi trường sống.
It's not what happens to you in life that is important. It's what you do with it!
Do not fear failure. But please be terrified of regret. -Deshauna Barber
Forgiveness is letting go of the pain.
⏱️
https://vietheravada.net/phap/gianggiaikinhtang/index.htm?fbclid=IwAR359l0cC8GQpyByAnnegHFA_iXhUhiO2-jWHS-qdUXxd8Q4TED1trPkNGQ https://www.facebook.com/demchepkinh/posts/486240381947492/ Kalama Journal in Facebook: https://www.facebook.com/kalama.home/posts/468698727028518/ Software giúp chép bài https://www.nch.com.au/scribe/index.html Mục lục và tóm lược tuyển tập bài của chư tăng ni, cư sĩ thuộc thread "LTP Học Phật Pháp": http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=15534 Các bài giảng thuộc Trang Pháp Thí: http://www.trangphapthi.com/index.html Website theravada Việt Nam: https://theravada.vn/ ------------ Phật Tử rất cần học Phật Pháp . Sau đây là hai cuốn Phật Pháp Căn Bản (tập 1 và tập 2) do Ngài Thiền Sư U Silananda thuyết giảng và đã được Sư Khánh Hỷ dịch . PHẬT PHÁP CĂN BẢN TẬP 1 – SILANANDA SAYADAW https://theravada.vn/wp-content/uploads/2020/05/phat-phap-can-ban-tap-1-silananda-sayadaw-1.pdf Post #722, p 49 - #748, p 50 PHẬT PHÁP CĂN BẢN TẬP 2 – THIỀN SƯ U SILANANDA https://theravada.vn/wp-content/uploads/2020/05/phat-phap-can-ban-tap-2-silananda-sayadaw.pdf Post # 749, p 50 - #771, p 52 ------------- Kính Điển: 1/ Tăng Chi Bộ Kinh 3.66: Kinh Kalama (#80) - Đừng Vội Tin, p 6 2/ Trường Bộ Kinh: 1. Kinh Phạm Võng, #243, p 17 2. Sa Môn Quả, #265, p 18 22. Đại Niệm Xứ, #265, p 18 3/ Trung Bộ Kinh 2. Tất Cả Các Lậu Hoặc, # 426, p 29 3. Kinh Thừa Tự Pháp, # 594, p 40 6. Kinh Ước Nguyện, # 471, p 31 9. Chánh Tri Kiến, # 602, p 41 10. Kinh Niệm Xứ, #266, p 18, #605, p 41 11. Tiểu Kinh Sư Tử Hộng #607, p 41 12. Đại Kinh Sư Tử Hống, #92-95, p 7, #611, p 41 12.15. Kaccàyanagotta: http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=23170 17. Khu Rừng, #426, p 29 22. Kinh Vĩ dụ Con Rắn, #237, p 16 29. Đại Kinh Thí dụ Lõi Cây, #219, p 15. 30. Tiểu Kinh Dụ Lõi Cây, #219, p 15 54. Hạnh Con Chó, #545, p 37 35. Kinh Bhaddàli, #247, p 17 72. Kinh Dạy Vacchagotta Về Lửa, #401, p 27 101. Kinh Devadaha, #565, p 38 118. Kinh Quán Niệm Hơi Thở (Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm), #615, p 41 129 Kinh Hiền Ngu, #404, p 27; #462-463, p 31 130. Kinh Thừa Tự Pháp, #597, p 40 145. Kinh Giáo giới Phú-lâu-na (Punnovàda sutta), # 300, p 20 148. Kinh Sáu sáu, # 729, p 49 4/ Tăng Chi Bộ Kinh: Chương IV - Bốn Pháp 4.36 Tùy thuộc thế giới Chương V - Năm Pháp 144 Tại Rừng Tikandaki 145 Con Đường Đến Địa Ngục Chương VI - Sáu Pháp IV. PHẨM CHƯ THIÊN 6.39 Sự Thù Diệu (1) 6.40 Sự Thù Diệu (2) 6.105-116 Hữu - Trạo Cử Chương VII - Bảy Pháp I. PHẨM TÀI SẢN 7.23-30 Tin Tưởng - Bất Hạnh Thối Đoạ Chương VIII -Phẩm 04- 06 53 Pháp Tóm Tắt VI. ĐẠI PHẨM (I)(55) Sona 6.59 Người Bán Củi, #139, p 10 6.60 Hatthisàriputta, #145, p 10 6.61 Con Đường Đi Đến Bờ Bên Kia, #151, p 11 6.62 Lời Cảm Hứng, #169, p 12 6.63 Một Pháp Môn Quyết Trạch, #137, p 10; #279, p 19 Bản Anh Ngữ, #28, p 19 6.64 Tiếng Rống Con Sư Tử, #180, p 12 VII. PHẨM CHƯ THIÊN 6.65 Vị Bất Lai, #180, p 12, #198, p 14 6.66 A La Hán, #198, p 14 6.67 Những Người Bạn, #198, p 14 6.68 Hội Chúng, #198, p 14 6.69 Vị Thiên Nhân, #198, p 14 6.70 Thần Thông, #218, p 15 6.71 Chứng Nhân, #218, p 15 6.72 Sức Mạnh, #218, p 15 6.73 Thiền (1), #218, p 15 6.74 Thiền 2, #159, p 12 6.75 Khổ, #254, p 17 6.77 Thượng Nhân Pháp, # 264,p 18 6.78 Lạc Hỷ, #264, p 18 6.79 Chứng Đắc, #264, p18 6.80 Lớn Mạnh, #282, p 19 6.81 Địa Ngục, #282, p 19 6.82 Địa Ngục (2), #282, p 19 6.83 Pháp Tối Thượng, #282, p 19 6.84 Ngày và Đêm, #282, p 19 IX. PHẨM MÁT LẠNH 6.85 Mát Lạnh, #282, p 19 6.86 Chướng Ngại # 291, p 20 6.87 Nghiệp Chướng # 291, p 20 6.88 Không Ưa Nghe, #291, p 20 6.89 Cần Phải Ðoạn Tận, #291, p 20 6.92 Bậc Đạo Sư, # 291, p 20 6.93-6.100 Hành-Vô Ngã, #242, p17, #299, p 20, #395, p 27 6.105 Hữu, #340, p 23 6.106 Khát Ái, #340, p 23 6.121 Tham (1), #341, p 23 6.122 Tham (2), #341, p 23 6.123 Tham (3), #341, p 23 6.124 Tham (4), #341, p 23 Chương VII - Bảy Pháp IV. PHẨM CHƯ THIÊN (IX) (39) Sự Thù Diệu (1) (X) (40) Sự Thù Diệu (2) 7.107 Tham, #340, p 23 7.108 Ác Hành, # 340, p 23 7.109 Suy Tầm, #340, p 23 7.110 Tưởng, # 340, p 23 7.111 Giới, # 340, p 23 7.112 Thoả Mãn, # 340, p 23 7.113 Bất Lạc, # 340, p 23 7.114 Biết Đủ, # 340, p 23 7.115 Ác Ngôn, # 340, p 23 7.116 Trạo Cử, # 340, p 23 VII. ĐẠI PHẨM (I) (61) Xấu Hổ 6.66 Vị Tỳ Kheo Phải Kính Trọng Ai? #197, p 14 XII. PHẨM CÁC KINH KHÔNG NHIẾP TRỌNG PHẨM 117 Quán (1), # 340, p 23 118 Quán (2), # 340, p 23 119 Thấy Bất Tử, # 340, p 23 120 Thấy Được Bất Tử, # 340, p 23 5/ Tương Ưng Bộ Kinh: Tập 2, [12] Chương 1 1. Phẩm Phật Đà I. Thuyết Pháp: Lý Duyên Khởi (12 Nhân Duyên) #231, P 16 Tập 4, III Phẩm Tất Cả - 28 VI Bị Bốc Cháy #401, p 27 Tập V - Thiên Ðại Phẩm [52] Chương VIII Tương Ưng Anuruddha I. Phẩm Ðộc Cư 1.I. Ðộc Cư (1) (S.v,294) #232, p 16 SN 36.21 Sivaka Sutta: To Sivaka Kinh Pháp Cú KPC 389-390 #415, p 28 -------- Thập Nhị Nhân Duyên: U Piyadassi, #483-486, p 33 U Narada, #490-491, p 33 Sư Toại Khanh #508, p 34 U Silananda, # 509-525, p 34-35; #535-544, p 36-37 Duyên Hệ Duyên: U Silananda #526-8, p 36 Những Nhóm Sắc Pháp U Silananda #535-537, p36 Nghiệp U Nandamālābhivaṃsa #546-562, pp. 37-38 -------- Sư Toại Khanh: Chánh Kiến (#8-10) p 1 Tà Kiến (#11-13) p 1 Chánh Niệm và Tỉnh Giác (#14-16) p 1-2 Sống Chánh Niệm (#17) p 2 Tứ Diệu Để (#18) p 2 12 Duyên Khởi (#27-28) p 2 Quán Vô Thường (#32-37) p 3 Vô Thường Tưởng (#40-42) p 3 Tu Đà Hườn (#43-44) p 3 Tứ Niệm Xứ (#52) p 4 Đau đớn và Khổ Thọ (#53) p 4 Mê Tín (#54-58) p 4 Thất Thánh Sản( #59) p 4 Duyên (#60-61) p 5 Dậm Chân Tại Chỗ (#63-65) p 5 Học Pháp Vô Thượng (#66) p 5 Bát Phong Suy Bất Động (#67-69) p 5 Bảy Món Nợ (#81) p 6 Hôn Trầm Thuỵ Miên (#84) p 6 Biết Thiếu (#89-91) pp 6-7 Trạch Pháp Giác Chi (#100) p 7 Bốn Vô Ngại Giải (# 101) p 7 Hành Trì Chánh Pháp (#102) p 7 Bủn Xỉn và Tật Đố (#103) p 7 Chìm Nổi (#104) p 7 Dính (#105) p 7 Chùa to Phật lớn (#106) p 8 Chết (#107) p 8 Chứng Thánh (#108) p 8 Các Lớp Vỏ (#109) p 8 Có Muốn Thành Phật Không? (#110) p 8 Cảnh sắc (#114) p 8 Cục Lửa Trong Túi Quần (#118) p 8 Tu Trùm Mền (#119) p 8 Diệt Đoạn (#120) p 8 Dục và Nghiệp (#121) p 9 Dừng Lại Nửa Chừng (#122) p 9 Uttari ca patāreti (#123) p 9 Pháp Môn Quyết Trạch KTC 6.63 (#127-134) p 9:
Người Bán Củi, Hatthisariputta, và Đường Đi Đến Bờ Kia(#142-152) pp 10-11:
Tầm và Tưởng (#158) p 11 Giảng Kinh Lời Cảm Hứng (#170-172) p 12 Ba Loại Khổ (# 173) p 12 Lời Cảm Hứng, # 170-172, p 12 Hatthisariputta Con Đường Đi Đến Bờ` Kia và các Kinh Khác,#175-177, p 12, # 272-277, P 19
Sư Tử Hống (#181-183) p 13 Thương Được Kẻ Thù (#184) p 13 Thiếu Định (#194) p 13 A La Hán và các Kinh khac (#199-201), pp 14:
Quan Hệ Giữa Duyên Hệ và Duyên Sinh (#208-211) pp 14-15 Khái Niệm về Vô Thường-Vô Ngã-Hành Giả Tứ Niệm Xứ (#214-217) p 15 Thần Thông và các Kinh khác (#220-223) p 15:
Bốn Truyền Thống Thánh Nhân - YouTube (#224), p 15 Duyên Khởi - 12 Nhân duyên - 6 Cơ tánh chúng sanh (#225-230), p 15-16 Bốn Hạng Học Đạo (#238-241), p 16-17 Asādhāraṇena (#244), p17 Cách Hồi Hướng Người Đã Khuất Đúng Tiêu Chuẩn (#246), p 17 Hành và các Kinh khác (#248-252) p 17:
Thiền và các Kinh khác (#255-257), p 17
Nhàm Chán KTC 6.39 (#262), P 18 Lạc Hỷ và các Kinh Khác (#267-269), p 18
Hatthisariputta Con Đường Đi Đến Bờ` Kia và các Kinh Khác,(#175-177, p 12), # 272-277, P 19
Lớn Mạnh và các Kinh khác #283-285, p 19
24 Duyên Hệ #289-290, p 20 (Không nói gì về duyên hệ) Chướng Ngại và các Kinh Khác #292-295, p 20
Bài đọc thêm: Nhất Xiển Đề là gì, # 296, p 20 Bậc Đạo Sư KTC 6.92, # 298, p 20 (Vô Thường) Khổ và các Kinh khác #301-304, p 21
Hành Đạo và Chứng Đạo #318, p 22 Paltalk 2018: KTC Ghi Âm 36
Đọc Cái Gì và Tại Sao #330-332, pp 22-23 Buông Bỏ #333-335, p 23 Nội Dung Giáo Lý Căn Bản #336-338, p 23 Hộp Quẹt và Tiếng Đàn #339, p 23 Hữu và các Kinh khác #342-345, p 23
Sống và Chết #347, p 24 Kinh Pháp Cú 54-55, #348, p 24 (Trích) Đọc cái Gì và Tại Sao #352, p 24 (Trích từ Chánh Tín và Mê Tín) Tỉnh Thức #353, p 24 (Trích từ Đọc Cái Gì và Tại Sao) Trí Tuệ của Đức Phật #356, p 24 Thế Nào Là Tỉnh Thức #365, p 25 Vô Minh - Hành Trình Giải Thoát #367 - 370, p 25 Phiền Não Đã Xuất Hiện Thì Khó Trừ #371, p 25 Tiểu sử của Thích Giác Nguyên (Toại Khanh) #372, p 25 Ba Cái Ngu #373, p 25 How and What #374, p 25 Sống Hồn Nhiên #375, p 25 Biết Qua Thức Tưởng Tri' #376, p 26 Căn Bản Giáo Lý A tỳ đàm #377-378,p 26 Sống Chánh Niệm (1) #379-383, p 26 Sống Chánh Niệm (2) #384, p 26 Thế Giới của Tứ Thực #385-387, p 26 Hạnh Phúc và Đau Khổ (1) #388-390, p 26 Hạnh Phúc và Đau Khổ (2) #391-394, p 27 Hành và Các Kinh Khác #396-399, p 27
AN.194.TCK7-TĂNG CHI KINH-VÔ THƯỜNG TÙY QUÁN #411, p 28 Kinh Pháp Cú 389-390, # 416, p 28 Thiện Ác, #417-420, p 28 Luân Hồi và Giải Thoát (1) #421-424, p 29 Luân Hồi và Giải Thoát (2) # 425, p 29 Nhất Thiết Lậu Hoặc (1), # 427-430, p 29 Cấu Trúc và Vận Hành của Thế Giới (1), #437-440, p 30 Cấu Trúc và Vận Hành của Thế Giới (2), #441-443, p 30 Cấu Trúc và Vận Hành của Thế Giới (3), #444-447, p 30 Bốn Truyền Thống Thánh Nhơn, #448-450, p 30 Thế Giới Đời Sống Muôn Loài, #451-456, p 31 Giác Chi, #457, p 31 Giới Thiệu Tăng Chi Kinh: Kết Tập Kinh Điển lần 1, # 465, p 31 Vô Minh - Hành Trình Giải Thoát, #466-470, p32 Hữu và các Kinh khác: (# 474-479), p 32
MAHĀSATIPAṬṬHĀNA 30.08.2016 # 580-582, p 39 Nguyện # 584-586, p 39-40 Dễ Duôi và Tinh Tấn #592-593, p 40 Kinh Thừa Tự Pháp #595-596, p 40 Thương MÌnh hay Mình Thương #598-600, p 40 Chánh Tri Kiến và các Kinh Khác (#603-608), p 41
Kinh An Bang Thủ Ý, #616-619, p 42 Duyên Hệ và Con Đường Tu Chứng, #622-624, p 42 Duyên Hệ và Tu Hành, #630, p 42; # 631-636, p 43 Cởi Bỏ Oán Thù, #637, p 43 Loạt bài Duyên Hệ tại Houston, Texas Khái quát về Tâm Pháp, #650-652, p 44 (24 Duyên Hệ #289-290, p 20 (Không nói gì về duyên hệ)) Vì Sao Phải Học Giáo Lý Duyên Khởi ?,#662-667, p 45 (Ajahn Brahmali)Thế Nào là Quán Chiếu về Pháp?, #668, p 45 [Tự ghi: Quan Hệ Giữa Duyên Hệ và Duyên Sinh (#208-211) pp 14-15] Sự Hiểu Lầm Rất Lớn về Chánh Niệm , #670, p 45 Quan Hệ Giữa Duyên Hệ và Duyên Sinh (#671-673) p 45 (Duyên Hệ và Con Đường Tu Chứng, #622-624, p 42) (Duyên Hệ và Tu Hành, #630, p 42; # 631-636, p 43) (Thiền Duyên và Đạo Duyên, #638-643, p 43) Quả Duyên và Vật Thực Duyên, #674-679, p 45-46 Thường Cận Y Duyên, #680-682, p 46 Hiện Hữu Duyên và Ly Khứ Duyên, #686-688, p 46 Hỗ Tương Duyên, Tương Ưng Duyên và Quyền Duyên, 691-698, p 47 Ba Tạng và Con Đường Tu Chứng, #701-706, p 47-48 Thuận Duyên và Chướng Duyên, #700, p 47 Thế nào là chánh kiến - Youtube #730, p 49 Kinh Phạm Võng, #772-774, p 52 Ngài Sivali, #775, p 52 Mỗi người là một chiếc lá trong dòng chảy của cuộc tử sinh, #775, p 52 Cảnh Giới Tái Sanh Trong Giáo Lý A tỳ Đàm (có nhiều lỗi ghi chép nên phải bỏ ngang), #776-778, p 52 **89-121 loại tâm (Thức Uẩn) -- tài liệu Vi Diệu Pháp, #779, p 52 Cảnh Giới Tái Sinh, #780, p 52 Cảnh Giới, Chúng Sanh, Thọ Mạng và Tâm của Chúng Sanh -- Chùa Xá Lợi, # 781, p 53 Cảnh Gio+'i Tái Sinh 1, # 784-786, p 53 Tâm Đáo Đại, # 785-787, p 53 Mười Kiết Sử (Sư Giác Đẳng), #787, p 53 Chức Năng Tâm Pháp, #788-789, p 53 Cảnh Sở Tri của Tâm Pháp, # 790-791, p 53 Sáu Căn và Bát Quan Trai Giới, #794, p 53 Đại thể, đại cuộc, đại chúng, # 795, p 53 Tài liệu đọc thêm về Kiết Sử, Triền Cái Narada, Năm Triền Cái, #796, p 54 VietRigpa, Năm Triền Cái và Năm Thiền Chi, #797, p 54 VietRigpa, Tầm Quan Trong của Thiền Định, #798, p 54 Sư Viên Minh, Năm Triền Cái và Mười Kiết Sử, #799, p 54 Ajahn Brahmavamso, The Five Hindrances (Nivarana), # 800, p 54 Jack Kornfield, Obstacles are Part of the Path, #801, p 54 Vi Diệu Pháp, Ngã Mạn, #802, p 54 Hla Myint, Ảo giác về sự rắn chắc của bức tường, # 707, p 48 Sư cô Liễu Pháp, Chân Đế & Tục Đế, #712, p 48 Sư Thích Viên Giác, Ngũ Uẩn, #715, p 48 Tỳ kheo Chánh Minh, Ngũ Quyền - Ngũ Căn, #716-717, p 48 U Silananda - Phật Pháp Căn Bản 1 #722-728, p 49 Nghiệp Báo, #699 p 47; #731-732, p 49 Nghiệp Chứa Ở Đâu, #733, p 49 Có thể biến cải quả của nghiệp không ?, #734, p 49 Những tà kiến sai lầm về Kamma, #735, p 49 Tìm Hiểu về Nghiệp, #736, p 50 Một số câu hỏi liên quan đến Nghiệp, #737, p 50 Lợi ích của sự hiểu biết về Nghiệp Ba'o, #738, p 50 Các loại nghiệp, #739-740, p 50 Lý Duyên Sinh, #741-742, p 50 ------------------ U Hla Myint - Thread Tĩnh Lặng - Duyên Hệ Trong Đời Sống Bình Nhật, # 78 - , p 6 -------- Hỏi Đáp với Sư Toại Khanh: Tu Theo Pháp Tính Cộng Trừ Nhân Chia (#124) p 9 Thân Nữ (#125) p 9 Dâng Cúng Thực Phẩm Đến Chư Tăng Ni (#126) p 9 ----------- Sư Pháp Quang (YouTube): MN 145, #287, p 20 Sư Toại Khanh (YouTube): 5.144 Con Đường Đến Địa Ngục, #288, p 20 Sư cô Tâm Tâm (YouTube): Thập Nhị Nhân Duyên 1 -2 , #482-483, p 33 ----------- Bài của các vị khác: Mê Tín #346, p24 Quan Điểm của Đạo Phật về việc Ly Hôn # 347, p24 Phái Nữ Tu Có Thể Thành Phật kho^ng? #350, p24 Sư Giới Đức YouTube #253, p 17 Sư Silananda Nền tảng Phật Pháp - Lý Duyên Hệ = 24 Hệ Nhân Duyên (#258-#260), p 18 Sư Chánh Minh (Sách) Khái lược Duyên Hệ (24 Duyên Hệ được giảng giải chi tiết), #270, p 18 https://budsas.net/uni/u-chanhminh/duyenhe00.htm Sư Quảng Tánh:
Nguyên Minh: Nguyên Lý Duyên Sinh (#207) p 14 Ngài U Pannadipa: Salient Articles on BUDDHA DESANA http://www.myanmarnet.net/nibbana/panadpa1.htm Bốn Đại Dương, #236, p 16 Thất Giác Chi, #278, p 19 Thầy Thích Pháp Hoà giảng Ba La Mật: #313, p 21 https://www.youtube.com/watch?v=3pUSQztDXDc&feature=emb_title Ngài Pidayassi giảng Thập Nhị Nhân Duyên, # 483-486, p 33 Mi Tiên Vấn Đáp: Trí Giả vs Vương Giả #314, p 21 HT Narada: 10 Pháp Ba La Mật #315-316, p 21-22 Nguyên Giác: Ngừa Hoạnh Tử, Tăng Thọ, Niệm Tử #317, p 22 Quora:
HT Pháp Tông Kinh Lửa Cháy (YouTube) # 402, p 27 Hoang Phong Tất Cả Đều Bốc Cháy #403, p 27 Thấy Biết Làm thế nào Chánh Niệm Liên Tục Trong Đời Sống Mưu Sinh của Người Cư Sĩ #405, p 27 Thấy Biết Định Trong Giới Định Tuệ #406, p 28 Thấy Biết Ưu và Nhược Điểm của Việc Thực Hành Tứ Niệm Xứ qua Gián / Trực Tiếp #407, p 28 Thấy Biết Có thể Quan Sát Chân Đế Trong Thiền Chỉ Được Không ? #408, p 28 Thấy Biết Định Trong Lời Dạy của Đức Phật #434, p 29 Thấy Biết Định Trong Giới Định Tuệ #406, p 28 Thấy Biết Vài Cách Đọc Kinh Sách, # 489, p 33 Bình Anson Bốn Quả Thánh và Mười Kiết Sử, #591, p 40 The Harvard Classics, the Buddha's Daily Habits, #601, p 40 Sư Minh Lợi Tam Vô Lậu Học và Bát Chánh Đạo, # 625, p 42 Minh Chính Duy Thị Tự Nghiệp Là Gì ?, #626, p 42 MOGOK SAYADAW'S WAY TO THE VIPASSANA PRACTICE, #683-685, p 46 Teela Wyman (Quora) Learned from an Animal, #792, p 53 Sưu Tầm, 8 / 9 / 10 Giới, #793, p 53 -------- Sách do Cư Sĩ Pháp Triều dịch: http://dhammumika.blogspot.com/2021/ Ngài Nandamālābhivaṃsa Luận Giải Về Nghiệp, #546, p 37 --------- Thiền Sư Ledi Sayadaw: Tứ Diệu Đế Trong Đời Sống Hàng Ngày # 435, p29 Các Tiến Trình Tâm Cận Tử #610, p41 --------- Thiền Sư Mogok: Tiến Trình Nhân Quả (#45-46) pp 3-4 Trình Pháp (English) (#47-51) p 4 --------- Sư Pháp Chất: Diệt trừ thân kiến (#70-79) pp 5-6 https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/tu-h%E1%BB%8Dc/bai-gi%E1%BA%A3ng-c%E1%BB%A7a-thay-phap-ch%E1%BA%A5t/ Những điều dự đoán để đắc đạo https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/01/17/nh%e1%bb%afng-di%e1%bb%81u-t%e1%bb%b1-doan-d%e1%bb%83-d%e1%ba%afc-d%e1%ba%a1o/ Những điều kiện để đắc đạo ngay trong hiện tại https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/01/17/hello-world-2/ Bí quyết tu chứng https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/01/17/bi-quy%e1%ba%bft-tu-ch%e1%bb%a9ng/ Bảy hạng thánh đắc https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/02/01/b%e1%ba%a3y-h%e1%ba%a1ng-thanh-d%e1%ba%afc/ Thập nhị nhân duyên https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/02/01/th%e1%ba%adp-nh%e1%bb%8b-nhan-duyen/ Tùy quán vô thường https://daophatnguyenthuy.wordpress.com/2009/02/01/tuy-quan-vo-th%c6%b0%e1%bb%9dng/ --------- Sư Thích Chơn Thiện: Giải thích Trung Bộ Kinh: MN12 Đại Kinh Sư Tử Hống #191, p 13 --------- Robert Harwood: Kinh nghiệm thiền tập quán Hơi Thở: http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=15648 Kinh nghiệm Giác ngộ Đầu tiên: http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=129 (#1-7) --------------- Thiển nghĩ, với người muốn học giáo lý, câu hỏi trước tiên là bắt đầu từ đâu. Nếu được hỏi câu đó, LTP sẽ giới thiệu cuốn Đức Phật và Phật Pháp: Đọc tại đây: https://www.budsas.org/uni/u-dp&pp/dp&pp00.htm Nghe tại đây: http://chuagiacngo.com/node/102510/play Các bạn giúp về Bài thơ cổ: http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=22075 How to convert YouTube to MP3: https://ytop1.com/en51/download-youtube-to-mp3-music RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Mục Lục và Tóm Lược 2 Tứ Như Ý Túc, 803-805, p54 Thành Tố Y' Thức, 806-808, p54 Tứ Như Ý Túc - Sư Chánh Minh, 809, p54 Ngũ Uẩn, 810, p 54; 811, p55 Hạnh Tu như Cọp - Sư Giác Đẳng, 812, p 55 Thập Nhị Nhân Duyên, 813-817, p 55 Tại sao tâm Sân không là nhân luân hồi, 818, p 55 Đường Đến Giác Ngộ - Sư Chánh Minh, 819-825, p 55;826-827, p 56 Thập Nhị Nhân Duyện, 828-830, p 56 Tâm Đáo Đại, 831-833, p 56 Kinh Xa ni sa DN 18, 834-836, p 56 Kinh Đại Điển tôn và Kinh Đại Hội:
Kinh Đế Thích Sở Vấn 2 DN 21, 845-847, p 57 Kinh Tệ Túc DN 23, 848-849, p 57 Kinh Tệ Túc và Kinh Ba Lê:
Kinh Chuyển luân Thánh vương Sư tử hống DN 26, 854-855, p 57; 856-857, p 58 Kinh Khởi thế nhân bổn DN 27, 858-859, p 58 Kinh Tự hoan hỷ DN 28, 860-861, p 58 Kinh Thanh tịnh DN 29, 862-863, p 58 Kinh Chánh Xuất Gia 1 SN 63, 864-867, p 58 Kinh Chánh Xuất Gia 2 SN 63, 868-870, p 58; 871 p59 2021 Kalama Nhật Tụng, 872, p 59 Giải đáp 5 câu hỏi về Kinh Kaccayanagotta SN12.15, 873-874, p 59 Cách tìm các bài Kinh mang tên Việt ngữ, 875, p 59 Các bài Kinh và Đặc điểm các Bộ Kinh, 876, p 59 Thế nào là bạn lành?, 877, p 59 Biết và Thấy Danh và Sắc như Chúng Đang Là, 878, p 59 Biết và Thấy bài giảng trong Khoá thiền 2 tháng, Ngài Pa-Auk, 879-880, p 59 Kinh Bahiya, trong cái Thấy chỉ có cái Thây - Ajahn Brahm, 881-882, p 59 Khóa thiền Pa-Auk tại Đà Lạt 2014, 883, p 59 Biết và Thấy, bài pháp thoại, 884-885, p 59; 886-889, p 60 Phật giáo không phải mê tín, mà là khoa học vĩ đại, 890,p 60 Tại sao gọi là Như Lai, Sư Silananda, 891, p 60 Sư Toại Khanh gia?ng Lãng Minh, 892, p 60 STK: Tâm hướng ngoại khó trừ khử, 893, p 60 Bộc Lưu, 894, p 60 Giải thoát, 895, p 60 Đưa Đến Đoạn jTận, 896, p 60 Bao Nhiêu Phải Cắt Đoạn ?, 897, p 60 Tỉnh Giác, 898, p 60 Không Liễu Tri, 899, p 60 Mê Loạn, Mong Muốn Kiêu Mạn, Rừng Núi:
Đạo Khả Đạo Phi Thường Đạo, 906, p 601 Thiền Định, 907, p 61 Không Ai Bằng Con, 908, p 61 Giai Cấp Sát Đế Lỵ, 909, p 61 Tiếng Động Rừng Sâu, Ngủ Gục, Khó Làm, và Tàm Uý:
Xúc chạm, 915, p 61 Tiểu kinh Dụ dấu chân voi (MN 27), 916, p 62 Đại kinh Dụ dấu chân voi (MN 28), 917, p 62 Kinh Kalama, Kinh Simsapa:
Giảng Kinh Simsapa, 923-924, p 62 Giảng Kinh Bahiya, 925-926, p 62 MN004 - Kinh Sợ Hãi và Khiếp Đảm Giảng Kinh Sợ Hãi (version 1), 927-928, p 62 Giảng Kinh Sợ Hãi - YouTube (version 2), 929, p 62 Huynh abc trả lời anh Tuỳ Duyên, 930, p 62 NGƯỜI CƯ SĨ HIỂU ĐÚNG VỀ NĂM GIỚI SẼ CÓ MỘT ĐỜI SỐNG KHÔNG SỢ HÃI, 931, p 63 Ý nghĩa lễ Vu Lan, 932-933, p 63 Vấn đáp Phật pháp (ghi chép) - Sư Hạnh Tuệ, 934, p 63 Thế nào là Tuỳ Duyên, 935, p 63 Cái bàn cũ, 936, p 63 Niệm Chết, 937, p 63 Như Lý Tác Ý, 955, p 64 Chánh Ngữ, 961, p 65 RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Sư Toại Khanh - Chánh Kiến (#8-10) p 1: Chánh Kiến 1: Tam Tướng (vô thường, khổ, vô ngã) loại trừ Thường Kiến.
Định nghĩa khác của Chánh Kiến:
—ooOoo—
धर्मो रक्षति रक्षितः Dharma protects you when you protect the Dharma. Pháp bảo vệ bạn khi bạn bảo vệ Pháp. —ooOoo—
Sabbe sankhara anicca Sabbe sankhara dukkha Sabbe dhamma anatta Các hành nghĩa là mọi việc làm, cũng nói chung là mọi vật dù là hữu tình hay vô tình, dù là vật sống (con người, thú vậy, cỏ cây) hay không sống như đá, đất v.v... Chứ không phải chỉ có vật thể sống mới bị chi phối bởi vô thường. Người ta nói "Nước Chảy Đá Mòn", "Biển Sông cũng Cạn". Thế thì đá, nước là vật không sống mà cũng bị chi phối bởi vô thường. Do vậy Kinh Kim Cang nói "Phàm những gì có hình tướng là hư vọng". Không phải chỉ có những gì mình thấy là vô thường, mà cho đến nghe, ngửi, nếm, xúc đều là vô thường cả. Nói chung trên tướng trạng: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp(Sáu Cảnh Trần) đều là vô thường sanh diệt cả. Tướng trạng của Lục Trần từ đâu ra? Không ngoài Tâm Tánh của mình mà có vậy. Như nói bọt biển từ đâu ra? Không ngoài từ nước biển mênh mông của đại dương vậy. Mình mê muội chấp lấy bọt biển mà bỏ mất cả nước biển mênh mông của đại dương. Chấp lấy lục trần mà bỏ mất Tâm Tánh. Do vậy mà theo bọt biển, lục trần sanh rồi diệt, diệt rồi sanh, luân hồi sanh tử mãi trong sáu đường, bốn loài từ vô thỉ kiếp đến nay. Tu hành Phật pháp là trở về bới Tánh Giác của mình, cũng như bọt biển lặng trở về với nước biển mênh mông bao la ấy. Bọt biển chỉ cho vọng tâm, vọng cảnh, chúng là vô thường sanh diệt. Mà khi bọt biển nó tịch diệt rồi, nó trở về với nước biển, ta trở về với tánh giác thanh tịnh sáng suốt của mình sẵn có rồi thì không còn sanh diệt nữa, bởi vì vốn như như, chưa từng sanh thì làm gì có diệt mất. Do vậy gọi là "Tịch Diệt Vi Lạc", cũng gọi là "Ngộ Nhập Tri Kiến Phật", cũng gọi là "Quy Y Tam Bảo Tự Tánh", cũng gọi là "Bồ Đề Niết Bàn", "Viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh niết bàn" v.v... muôn ngàn kinh, muôn ngàn lời nói ngôn từ cũng chỉ để diễn tả và nói lên một điều ấy mà thôi! --ooOoo--
Sư Toại Khanh - Tà Kiến (#11-13) p 2: Tu không giữ giới giống người què. Tu không biết giáo lý giống người đui mù. Người có tà kiến giống người điên (bị bệnh tâm thần). Tuy có 62 loại tà kiến, nhưng chung quy lại, chỉ có hai là thường kiến và đoạn kiến. Đoạn kiến nguy hiểm hơn thường kiến vì người tin vào đoạn kiến không có gì họ không dám làm, trong khi người tin vào thường kiến còn biết sợ hậu quả. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Sư Toại Khanh - Chánh Niệm và Tỉnh Giác (#14-16) pp 1-2: Chánh niệm chỉ cho sự tỉnh thức, nhận biết trong tâm; Tỉnh giác ở đây là sự nhận biết trong từng sinh hoạt vật lý. Thất niệm là không biết rõ mình đang hoạt động, đang sống ra sao. Ví dụ: không biết mình đang thở ra hay đang thở vô, không hay biết mình đang đi, đứng, nằm hay ngồi. Khi thất niệm, tất cả các thiện pháp bị cuốn theo sự thất niệm ấy. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Sư Toại Khanh - Sống Chánh Niệm (#17) p 2: Ba điều lợi ích khi sống trong chánh niệm: 1/ phiền não không có cơ hội xen vào. 2/ nếu nó có xen vào, qua một phút giây sơ sẩy nào đó thì chúng ta cũng lập tức phát hiện. 3/ qua đó chúng ta mới có dịp thấy rằng chúng ta chỉ là một cái bọt nước, chỉ là một cái làn khói thôi. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Sư Toại Khanh - Tứ Diệu Đế (#18) p 2: Phật tử cần phải học và nhớ định nghĩa rất sâu sắc của Tứ Diệu Đế (Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế, Đạo Đế): Khổ Đế: Không có ai chịu khổ mà chỉ có sự khổ. Tập Đế: Không ai tạo khổ mà chỉ có nguyên nhân sanh khổ. Diệt Đế: Không có ai giải thoát khổ mà chỉ có cứu cánh thoát khổ. Đạo Đế: Không có ai tu tập con đường thoát khổ mà chỉ có con đường thoát khổ. và ghi nhớ: Vạn pháp do duyên mà có, rồi cũng do duyên mà mất đi. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - SugarBabe - 2020-01-26 Cám ơn bạn LTP RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 (2020-01-26, 05:15 PM)SugarBabe Wrote: Cám ơn bạn LTP Cám ơn Mod đã ghé thăm. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - SugarBabe - 2020-01-26 (2020-01-26, 05:18 PM)LeThanhPhong Wrote: Cám ơn Mod đã ghé thăm. Index này có thể đem lên thành sticky thread Mod Khuyết Danh có thể làm cho bạn Nếu bạn muốn RE: Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 Sư Toại Khanh - 12 Duyên Khởi (#27-28) p 2: Định nghĩa: Tứ Đế: 4 chân lý: Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế, và Đạo Đế. Khổ Đế: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, gần người ghét, xa người thương, ... Tập Đế: nguyên nhân của Khổ là Tham Ái. Diệt Đế: có thể thoát Khổ. Đạo Đế: dùng Bát Chánh Đạo để thoát Khổ. 6 căn: cũng được gọi là 6 nội xứ, gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. 6 trần: cũng được gọi là 6 ngoại xứ, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp (pháp là hình ảnh, màu sắc, hương vị được lưu lại từ 5 trần). 6 thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, và ý thức. 12 xứ: 6 nội xứ và 6 ngoại xứ. 18 giới: 6 nội xứ, 6 ngoại xứ và 6 thức. Tu Tứ Niệm Xứ qua lý Duyên Khởi là cơ hội tốt nhất để quán chiếu Tứ Đế, 12 Xứ, 18 giới, khía cạnh nhân quả và khía cạnh tam tướng của Danh Sắc. Cái tác động là nhân. Cái được tác động là quả. Cái nào có tham đi cùng là Tập Đế. Cái nào không có tham đi cùng là Khổ Đế. Các thành phần Danh Sắc tiếp nối nhau sanh diệt, gọi chung là sự sanh diệt của Khổ và Tập. Người không có tu tập thì 6 căn đời này là điều kiện cho 6 căn đời sau. Mỗi giây phút thất niệm là một mối nối trên dòng sanh tử. Tu tập là tách rời các mối nối không để chúng tiếp tục kết nối nhau. Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế. Chúng sanh thích trong cảnh nào (Tập Đế) sẽ tạo ra các Xứ tương ứng (Khổ Đế). Nói chung, Tập Đế kiểu nào sẽ tạo ra Khổ Đế tương đương. RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 (2020-01-26, 05:21 PM)SugarBabe Wrote: Index này có thể đem lên thành sticky thread Nếu được thì hay lắm. Thread này đi đôi với thread "LTP Học Phật Pháp". RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - SugarBabe - 2020-01-26 (2020-01-26, 06:13 PM)LeThanhPhong Wrote: Nếu được thì hay lắm. Thread này đi đôi với thread "LTP Học Phật Pháp". Bạn có thể pm cho mod Khuyết Danh RE: Mục lục thread "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-01-26 (2020-01-26, 06:21 PM)SugarBabe Wrote: Bạn có thể pm cho mod Khuyết Danh Vâng, LTP sẽ làm. Cám ơn Mod. —ooOoo—
Nên đọc nhiều sách, nhưng nếu không biết lựa sách để đọc thì đọc cả đời cũng vô công. Xin nhớ giùm, thời gian ta có không nhiều, mà thứ không đáng đọc phải tính bằng số triệu. Quen biết nhiều thì tốt, nhưng không biết lựa bạn lành thì coi như trao thân nhầm chỗ. Ăn gì cũng thấy ngon miệng có thể nói là chuyện tốt, nhưng gặp gì cũng ăn thì là chuyện xấu. Đi nhiều chưa hẳn là xấu, nhưng đi không có mục đích đàng hoàng chỉ là lang thang trôi dạt: Phí tiền, phí sức, phí thời gian, phí đủ thứ. Giai đoạn tu học nào cũng tốt, nhưng một khi dừng lại để tâm đắc với nó thì coi như tiêu tùng. Giới luật, thiền định, tri kiến,… đều vậy cả. Yêu nước không tệ, nhưng đi theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan (Ultra-nationalism) thì lập tức không xài được. Bớt ngủ nghỉ thì tuyệt, nhưng bệnh mất ngủ thì tuyệt không nên có. Phật giáo không có chùa chiền thì tứ chúng sinh hoạt thế nào, nhưng coi nặng chùa chiền hơn việc đào tạo nhân sự tài đức thì hỏng. Không có tín nữ thì Tăng ni có mà chết, nhưng để họ ngồi hẳn chiếu trên thì coi chừng loạn. Bài xích hay chống đối tôn giáo khác là chuyện không nên, nhưng nên lưu ý việc họ cải đạo các Phật tử. Họ giỏi hay ta dở? Vấn đề không phải là sự tranh giành, mà là nhiều chuyện khác. Muốn giữ nước hay giữ đạo đều không thể bỏ qua mấy điều này: Có lý thuyết ngon lành nhưng thiếu hành động thì chỉ là đánh trận trong mơ. Có hành động nhưng thiếu một lý thuyết ngon lành thì chỉ là cờ lau tập trận. Chỉ vì khoái mùi vị máu thịt mà ăn mặn là gieo chủng tử loài ăn thịt sống. Chỉ biết cắm cổ ăn chay mà không biết gì hơn, là gieo chủng tử loài ăn cỏ. Thực đơn (Menu) trong đầu quan trọng hơn trên bàn ăn. Chỉ biết lo sướng thân mà không màng gì ngoài ra, dù trong đạo hay ngoài đời, chỉ là trẻ con. Biết mà không dám bày tỏ, là người câm. Có người bày tỏ mà mình vẫn không màng, đó là người điếc. Nghe bày tỏ mà không nhận thức nổi vấn đề, đích thị người điên. Biết mà không hành động, hẳn là người bại liệt. Những kẻ chống đối này nọ thường mang trong máu những thứ mà họ đang chống đối. Chống độc tài nhưng khoái bá quyền; chống mê tín trong khi mình cuồng tín; chống Tư bản khi mình vẫn thích tư hữu ích kỷ; chống Cộng sản khi mình tham, ác, dốt, dối đủ cả. Mê đắm trong ngũ dục là luân hồi kiểu hạ cấp, mê đắm thiền định là luân hồi kiểu cao sang, tu Quán mà chưa thật sự chán sợ sinh tử thì coi chừng Tăng Thượng Mạn (adhimāna), tức còn hơi sức để soi gương trong ngôi nhà đang cháy. Không biết gì để nói, là dốt. Nói quá chỗ biết của mình là phét. Nói không kiểm chứng là ẩu. Biết không cần thiết mà vẫn nói là nhảm. Biết điều cần thiết mà không nói là hiểm. Biết mình là thượng đế của mình chắc chắn dễ sống hơn là tin rằng mình được ai đó an bài mọi thứ. Thật lạ khi không hiếm kẻ trí thức vẫn cứ chọn cách nhận thức thứ hai. Rõ ràng nhận thức về tính Vô Ngã giúp ta thanh thản hơn sự tin tưởng vào một cái gì đó. Nhưng cũng là lạ khi phần lớn thiên hạ cứ sợ mình bị mất. Nhiều người cứ tưởng lúc NHẬN vui hơn lúc CHO, nhưng nằm nghĩ lại đi, hình như phải thấy ngược lại mới đúng. Hiếm có món quà nào có thể khiến ta vui suốt mấy chục năm, nhưng một nghĩa cử đẹp ta trao ra lần nào đó sẽ khiến ta vui hoài không chán. Ai cũng tưởng đông người chung quanh sẽ vui hơn sự cô độc. Nhưng kỳ thực, sự lẻ loi hiếm khi làm khổ ta như sự chung đụng. Ngồi ngó bóng mình trên vách lâu ngày sẽ nghiện chứ chẳng chơi! Cái gì dễ được cũng dễ mất. Tình, tiền hay chuyện tu tập đều như thế. Cứ tưởng có một căn phòng riêng tĩnh mịch để sống tâm linh gì đó thiệt cao siêu, ai ngờ lúc có rồi cứ ngại bước vào, hoặc có vào cũng chỉ để nằm nghĩ vẩn vơ một lát rồi ngủ là nhiều. Tình cảm là mật đắng, không phải mật ngọt. Có điều nó thơm và đẹp. Nhưng khôn hồn đừng chạm vào. Ai biết chữ Tình bằng cả lục căn thì chỉ có chết! Nhiều người cứ tưởng mình thông minh hay trí thức, nhưng thực ra đời sống của họ rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều thứ: Chuyện lớn có thể là cuộc bầu cử ở Mỹ, đại hội Đảng của Trung Cộng; và nhỏ hơn, có thể chỉ là điệu nhảy Gangnam Style của anh chàng Park Jae Sang thoạt nhảy ra từ bóng tối. Có viết đến ngàn năm nữa cũng không hết được điều muốn nói, tôi bỗng dưng muốn kết thúc bài viết bằng một câu nói của Edith Sitwell, một nhà thơ người Anh (1887-1964): I am patient with stupidity but not with those who are proud of it. Tạm dịch là: Thằng ngu thì tôi còn gượng chịu đựng được, chứ đứa kiêu ngạo với cái ngu của mình thì tôi bó tay! 11/16/12 Toại Khanh http://vietbestforum.com/showthread.php?tid=3994&pid=428391#pid428391 P 81, post # 1204 RE: Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-02-03 Sư Toại Khanh - Quán Vô Thường (#32-37) p 3: Trong bài này, Sư hướng dẫn chúng ta cách quán vô thường của từng uẩn. 1. Sắc uẩn: tứ đại (đất, nước, gió, lửa) - bệnh tật, thời tiết, vật thực, cơ thể cần thay đổi đi, đứng, nằm, ngồi; nhức mỏi, đau đớn. 2. Thọ uẩn: sợ hãi, đau đớn, khi vui, khi buồn, nhức mỏi, nóng, lạnh, v.v. 3. Tưởng uẩn: suy nghĩ về một đối tượng có thể thay đổi, bây giờ suy nghĩ về đối tượng này, chút nữa, suy nghĩ về đối tượng khác, hoặc khi vui khi buồn trên cùng một đối tượng. 4. Hành uẩn: thiện ác của tâm. 5. Thức uẩn: sự biết qua 6 căn. Cần đủ điều kiện mới có sự nhận biết của mắt: có dây thần kinh, có đối tượng, có sự chú ý, có đủ ánh sáng Các thánh nhân nhận rõ sự hiện hữu của thân tâm đang chớp tắt liên tục nên thấy rõ sự vô thường trong thân tâm không bao giờ gián đoạn. RE: Mục lục và tóm lược "LTP Học Phật Pháp" - LeThanhPhong - 2020-02-03 Sư Toại Khanh - Vô Thường Tưởng (#40 - 42) p 3: Cái ghét, cái thương vô thường khi 2 người còn sống hoặc khi họ chết. Mọi thứ do duyên mà có: trừ đoạn kiến. Đã có rồi thì phải mất: trừ thường kiến. |