Người về qua cõi phù vân ... Nghiêng vai trút gánh phong trần bỏ đi...

Đông y dược thảo
Thứ hai, 2/1/2023, 00:05 (GMT+7)

Tại sao nên uống một cốc nước ấm sau khi thức dậy?

Uống nước khi bụng đói vào buổi sáng giúp bạn làm sạch ruột và nhiều lợi ích sức khỏe khác.

[Image: uong-nuoc-1-nb2-tsme-ILIF-jpeg-6232-1672568045.jpg]
Ảnh: Pinterest
[size=undefined]
Các lợi ích của uống nước ấm sau khi thức dậy
Xả ruột
Buổi tối khi chúng ta ngủ, quá trình trao đổi chất trong cơ thể sẽ không dừng lại nên phân và nước tiểu vẫn được tạo ra. Buổi sáng sau khi ngủ dậy, bạn uống một cốc nước ấm sẽ giúp làm sạch đường ruột, nhờ đó phân hình thành vào ban đêm có thể được thải ra ngoài. Chất thải được bài tiết ra khỏi cơ thể một cách trơn tru và có thể làm giảm tắc nghẽn đường ruột.
Advertisement

Làm loãng máu
Khi chúng ta ngủ vào ban đêm, tốc độ tuần hoàn máu tương đối chậm, nồng độ chất trong máu cũng sẽ tăng lên. Về lâu dài điều này không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu bình thường, còn có thể gây ra hàng loạt tình trạng bất thường. Vì vậy uống một cốc nước ấm sau khi ngủ dậy vào buổi sáng rất hữu ích, giúp làm loãng máu, cải thiện tình trạng cô đặc máu.
Cải thiện tình trạng hơi thở có mùi
Khi chúng ta ngủ vào ban đêm, miệng ở trạng thái khép kín, cộng với sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn dễ sinh ra hơi thở có mùi. Vì vậy uống một cốc nước ấm vào buổi sáng sau khi ngủ dậy có thể cải thiện hơi thở có mùi rất hiệu quả. Nước dưỡng ẩm cho miệng của bạn và giảm cảm giác khô rát khó chịu.

Advertisement

Uống nước ngay sau khi dậy có phải là bạn đang nuốt vi khuẩn vào người?
Khi ngủ vào ban đêm, miệng của chúng ta có thể mang theo một số vi khuẩn. Vì vậy, nhiều người lo sợ nếu họ uống nước trực tiếp sau khi thức dậy vào buổi sáng mà không đánh răng, những vi khuẩn này sẽ bị nuốt chửng vào bên trong cơ thể.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu nhiệt độ khoang miệng khi ngủ vào ban đêm tương đối cao, lại ở trạng thái ẩm ướt, là môi trường rất có lợi cho vi khuẩn sinh sôi và lây lan. Vì vậy, khi uống nước vào buổi sáng cũng có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể nhưng điều này chưa đủ gây hại cho sức khỏe. Bởi vi khuẩn sẽ theo nước đi vào dạ dày, mà cơ quan này có axit dạ dày rất chua, có thể trực tiếp tiêu diệt vi khuẩn. Do đó, sau khi ngủ dậy buổi sáng, bạn uống nước ấm ngay lập tức sẽ không có vấn đề gì. Nhưng, nếu bạn thực sự lo lắng về điều này, bạn cũng có thể chọn uống nước sau khi đánh răng.[/size]

Hằng Trần (Theo Aboluowang)
Be Vegan, make peace.
Reply
Thực phẩm “2 đen 1 vàng” giúp chị em điều hòa kinh nguyệt, ngăn ngừa bệnh phụ khoa
NGỌC ÁI 5 giờ trước


ĐỌC BÀI - 3:57



Rối loạn kinh nguyệt luôn là nỗi lo lắng của tất cả các chị em phụ nữ. Nhưng cũng có nhiều thực phẩm quen thuộc có thể giúp điều hòa kinh nguyệt thì lại được rất ít người biết tới.

Khi quá trình thụ tinh không diễn ra, tử cung sẽ tự loại bỏ nội mạc để tiếp tục chu kỳ kinh mới. Lớp nội mạc này sẽ biến thành máu và thông qua âm đạo thoát ra ngoài, thường gọi là máu kinh. Tuy nhiên, thành phần của nó lại khác với máu ở tĩnh mạch.
Máu kinh bình thường thay đổi với nhiều màu sắc khác nhau: đỏ tươi, nâu, cam hoặc xám. Đầu chu kỳ máu thường có màu đỏ, đến cuối chu kỳ máu kinh lại chuyển sang màu nâu hoặc hơi đen.
[Image: -1672816689473456435509.jpg]
Ảnh minh họa

Về mặt chu kỳ, một kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ theo nguyên tắc mỗi tháng 1 lần, mỗi lần kéo dài 3 đến 5 ngày. Lượng máu nhiều nhất vào ngày 2 và 3 sau đó giảm dần, mỗi chu kỳ kinh nguyệt cách nhau từ 21 - 35 ngày.
Các bất thường về chu kỳ và đặc điểm của kinh nguyệt thường được gọi chung là rối loạn kinh nguyệt. Bất thường về chu kỳ gồm có xuất huyết giữa các kỳ kinh, khoảng cách giữa các chu kỳ quá ngắn hoặc quá dài, chu kỳ không cố định hoặc số ngày có kinh kéo dài quá lâu hay quá ngắn. Bất thường về đặc điểm của kinh nguyệt thì có lượng máu quá nhiều, quá ít hoặc vô kinh, máu quá đặc hoặc có nhiều cục máu đông, máu quá đen hoặc có mùi hôi tanh nặng.



3 thực phẩm giúp điều hòa kinh nguyệt
Theo các nghiên cứu chuyên khoa, phải có đến 70% chị em sẽ bị rối loạn kinh nguyệt làm phiền ít nhất một lần trong đời. Nó không chỉ ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt, ngoại hình, đời sống mà còn là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.
Ngoài việc thăm khám chuyên khoa để nắm bắt rõ tình hình, hướng điều trị thì chị em cũng có thể điều tiết kinh nguyệt bằng một số thực phẩm tự nhiên. Trong đó có nhóm 3 thực phẩm “2 đen 1 vàng” được rất nhiều chị em truyền tai nhau trong giải độc cơ thể, điều kinh và ngăn ngừa bệnh phụ khoa.
1. Gạo lứt
Gạo lứt từ lâu đã được mệnh danh là loại gạo bổ máu nên tác dụng rất tốt cho việc điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ. Nó còn giàu protein, vitamin B, sắt và các chất dinh dưỡng khác. Từ đó không chỉ nâng cao miễn dịch mà còn cải thiện tình trạng thiếu máu, bảo vệ mạch máu, giúp máu lưu thông tốt hơn, tránh hình thành cục máu đông, bị tắc nghẽn.
[Image: -16728166834621995651717.jpg]

Trong đó phải kể đến vitamin B6, mangan và magie rất tốt cho cơ thể phụ nữ, đặc biệt là vào thời kỳ hành kinh. Không chỉ giảm bớt khó chịu về thể chất mà còn giúp thoải mái tinh thần. Hơn nữa, xenlulozơ trong gạo lứt có thể giúp tử cung làm sạch máu bẩn, đồng thời có thể kháng khuẩn và chống viêm, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư.

Về cách sử dụng, chị em có thể ăn cơm gạo lứt 2 - 3 lần mỗi tuần hoặc uống trà gạo lứt rang, nhất là trong những ngày có kinh nguyệt.
2. Đậu đen
Trong khi đó, đậu đen có tác dụng tăng cường sự hấp thụ sắt của cơ thể, phòng ngừa thiếu máu, bồi bổ khí huyết. Đậu đen cũng giàu anthocyanin có tác dụng bổ thận tốt, có chất giống như estrogen, có thể giúp nuôi dưỡng tử cung và buồng trứng.
Đậu đen còn điều hòa nội tiết, giàu chất xơ, làm sạch máu bẩn và cục máu đông. Nó cũng là thực phẩm hàng đầu trong giảm đau bụng kinh, thúc đẩy tử cung co bóp và tự phục hồi. Ngoài ra, đậu đen còn giúp tăng lượng vitamin B6, làm giảm cảm giác đầy bụng, giảm khả năng giữ nước và thay đổi tâm trạng rất tốt.

[Image: -16728166765032059044882.jpg]

Đậu đen có thể nấu cháo, rang để tra nước uống hoặc nghiền thành dạng bột ngũ cốc, nấu chè… Tuy nhiên, nhớ là hạn chế lượng đường thêm vào khi sử dụng loại thực phẩm này để không ảnh hưởng tới sức khỏe hay giảm tác dụng của nó nhé!
3. Long nhãn
Trong Y Học Cổ Truyền, long nhãn mang tính ôn và ấm, tác dụng vào tâm và tỳ. Vì vậy nó rất tốt để làm ấm tử cung, cũng có tác dụng trong điều hòa nội tiết tố, giảm căng thẳng khó chịu từ kỳ kinh nguyệt. Long nhãn đặc biệt hiệu quả trong bồi bổ cho máu, trị các bệnh thiếu máu và dưỡng nhan, thải độc.
[Image: -1672816670507554595830.jpg]
Ảnh minh họa
TIN LIÊN QUAN
  • [Image: photo1672798535249-16727985353391092272399.jpg]
    7 nguy hại đối với sức khỏe khi Tết ăn nhiều bánh kẹo, nước ngọt
  • [Image: photo1672740193550-167274019374766160133.jpg]
    Giảm cân cấp tốc trước Tết cẩn thận với 5 tác hại vô cùng nghiêm trọng
[size=undefined]
Thông thường, để giảm đau bụng kinh hay điều hòa kinh nguyệt, chị em sẽ uống trà long nhãn. Hoặc cũng có thể dùng long nhãn kết hợp với đậu đỏ hay đậu đen để làm thức uống, nấu chè. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm rượu, gầm hà, tần chim, nấu cháo… để đa dạng hóa các món ăn từ long nhãn.[/size]
Nguồn và ảnh: Sohu, Women’s Health, ETtoday
[size=undefined]


[Image: mobile-footer-news-relate-icon.png]5 điều[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply

Loại cây có nhiều ở Việt Nam là "vua thuốc bổ" giúp lọc sạch máu, điều hòa đường huyết, nhưng đang bị bỏ phí
P.T 1 tháng trước


ĐỌC BÀI - 3:29



Ở Việt Nam có rất nhiều loại thảo dược, cây thuốc quý, được đánh giá cao về tác dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người đang tốn rất nhiều tiền để tìm kiếm những thứ "cao sang" thay vì tận dụng "kho báu thiên nhiên" giá rẻ, dễ tiếp cận này một cách thích hợp.

1. Tía tô
Tía tô là loại rau gia vị quen thuộc đối với người dân Việt. Giá trị dinh dưỡng của lá tía tô rất cao, bao gồm nhiều dưỡng chất quan trọng như đạm, canxi, sắt, tinh bột, chất xơ, phốt pho, vitamin C. Nước tía tô là loại nước rất tốt để giảm cholesterol xấu và tăng cholesterol tốt, do đó giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, đau tim, đột quỵ và thậm chí cả ung thư. Đồng thời nó cũng giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Vì có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa mạnh nên tía tô có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.
[Image: photo-7-1670000914631209792709.jpg]


2. Tỏi
Tỏi có một thành phần chính là allicin, được coi như một kháng sinh thực vật, có tác dụng tốt cho cơ thể. Tỏi có thể sử dụng trong các trường hợp như phòng và chống cho những người bị bệnh tim mạch vì trong những thành phần đó có tác dụng giảm cholesterol có tỉ trọng cao và làm tăng cholesterol có tỉ trọng thấp, chống các xơ vữa động mạch. Ngoài ra tỏi còn có tác dụng hạ huyết áp cho những người tăng huyết áp, có tác dụng chống liên kết tiểu cầu.
[Image: photo-6-1670000907012917879428.jpg]

3. Nghệ
Nghệ là cây thuốc quý được đánh giá cao trong số vô vàn các cây thuốc cổ truyền với hoạt chất chính là curcumin. Nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng đã chứng minh curcumin có nhiều hoạt tính sinh học quý như chống viêm, chống ung thư, bảo vệ gan, thận… Nhờ vậy, củ nghệ không chỉ giúp bổ sung cho quá trình giải độc máu, còn có tác dụng ức chế virus, chống oxy hóa trong y học hiện đại. Nghệ còn nổi tiếng trong việc "đối phó" với các vấn đề về tiêu hóa, xử lý khí và đầy hơi khó tiêu, hỗ trợ điều trị các bệnh về đường ruột như đau dạ dày, tá tràng, đại tràng…

[Image: close_xam.png]
[Image: close_xam.png]



[Image: photo-5-16700009015011617351231.jpg]

4. Ngò và mùi tây
Hai loại thực phẩm này có thể trở thành một máy lọc máu hiệu quả, giúp tẩy độc tố và giảm cholesterol nhờ có hàm lượng vitamin A, C, K và folate dồi dào. Vì rau mùi tây chứa một lượng natri thấp, nó giúp ổn định huyết áp. Ngoài ra, điều này giúp ngăn ngừa các vấn đề về thận và các bệnh tim mạch. Mùi tây chứa các hoạt chất như apigenin, một chất chống viêm. Ngoài ra, loại thảo mộc này chứa một lượng lớn flavonoid là chất chống oxy hóa mạnh mẽ cho cơ thể. Hơn nữa, rau mùi tây rất giàu vitamin C và quercetin, chất chống oxy hóa tự nhiên chống viêm khác.
[Image: photo-4-16700008957361098474170.jpg]

5. Húng tây
Húng tây giàu chất chống oxy hóa, kháng khuẩn và là thuốc chống trầm cảm tự nhiên. Ăn loại rau này hàng ngày là phương pháp lọc máu tốt nhất mà bạn có thể thực hiện.

[Image: photo-3-1670000889319795919716.jpg]

6. Nhân trần
Nhân trần không chỉ là vị thuốc đông y được sử dụng từ lâu đời với nhiều tác dụng, mà còn được nghiên cứu và xác thực những chức năng trong việc điều trị bệnh lý gan mật. Các hoạt chất trong nhân trần giúp tăng cường chức năng thải trừ độc của gan, tác dụng kháng viêm mạnh ở giai đoạn cấp tính, kháng khuẩn.
[Image: photo-2-1670000884303361849290.jpg]

7. Tâm sen
Tâm sen là phần nhân màu xanh nằm phía trong mỗi hạt sen. Bộ phận bé nhỏ này thực ra có thể được sử dụng làm thuốc vô cùng hiệu quả. Tâm sen hay còn gọi là tim của hạt sen có tên gọi trong Đông y là Liên tử tâm, tên vị thuốc là Liên tâm. Tâm sen có vị đắng, tính hàn, vào kinh tâm, có công năng thanh tâm hỏa, trấn kinh, an thần, gây ngủ, bình can hạ áp, có tác dụng thanh nhiệt, dùng khi ôn nhiệt tà nhiệt, tâm phiền bất an, mất ngủ, cao huyết áp. Trong y học truyền thống châu Á, nhờ tâm sen có chứa Alcaloid, flavonoid, acid amin nên thường được áp dụng cho một số loại thuốc có tác dụng an thần và thanh nhiệt.
TIN LIÊN QUAN
  • Bác sĩ người Nhật 56 tuổi nhưng mạch máu khỏe như 28 tuổi nhờ uống 3 loại nước quen thuộc
  • Thứ quả gai góc, xù xì được hội chị em tìm mua hóa ra giúp hạ đường huyết, bổ mắt, giảm cân rất tốt
  • Học theo 6 bí quyết giảm cân, giữ dáng đơn giản nhưng hiệu quả từ nữ sao Hàn Han So Hee
[size=undefined][size=undefined]
[Image: photo-1-16700008687581221525696.jpg]
[/size]
[/size]

(Tổng hợp
Be Vegan, make peace.
Reply
Acanthus


Acanthus là một chi thực vật có hoa trong họ Acanthaceae.[3] Chi này có khoảng 30 loài, chủ yếu là cây thân thảo (hiếm khi là cây bụisống lâu năm, với lá có khía răng cưa và cành hoa mang các hoa màu trắng hay ánh tía. Chiều cao trong khoảng 0,4-2,0 m.
Acanthus

[size=undefined][size=undefined]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)
Plantae
(không phân hạng)
Angiospermae
(không phân hạng)
Eudicots
Bộ (ordo)
Lamiales
Họ (familia)
Acanthaceae
Phân họ (subfamilia)
Acanthoideae
Tông (tribus)
Acantheae
Chi (genus)
Acanthus
L., 1753[1]
Loài điển hình[/size][/size]
[size=undefined][size=undefined]
Các loài[/size][/size]
30. Xem trong bài.
[size=undefined][size=undefined]
Danh pháp đồng nghĩa[2][/size][/size]
  • Acanthodus Raf., 1814
  • Cheilopsis Moq., 1832
  • Dilicaria T.Anderson, 1863
  • Dilivaria Juss., 1789
  • Zonablephis Raf., 1838
[size=undefined]

Từ nguyênSửa đổi
Tên chi bắt nguồn từ tiếng Latinh acanthus, tới lượt nó lại bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ ἄκανθος (ákanthos), từ ἀκή (akḗ, "gai") + ἄνθος (ánthos, "hoa").[4][5][6]

Mô tảSửa đổi
Cây thân thảo lâu năm, cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ; không có sỏi túi. Lá mọc đối hoặc vòng gồm 4 lá, thường giống như da với gân giữa, gân con và mép dày lên màu vàng nhạt, các lá mọc so le (nếu có) thì thường suy giảm nhiều, với các tuyến giống vảy và không cuống. Hoa ở đầu cành hoặc ở nách lá, thành xim hoa dạng tựa cành hoa. Lá bắc to, giống như da, có 3 gân dọc nổi rõ, mép nhiều gai hoặc nguyên; lá bắc con 2, hình chỉ đến hình trứng, nhiều gai hoặc nguyên. Có thể nhận biết ngay ra nó bằng những bông hoa lớn màu đỏ sẫm. Đài hoa chia đến đáy thành 4 lá đài có mày, dày lên và giống như sừng ở đáy; lá đài mặt lưng có 1–3 gân, nguyên hoặc có 2–3 răng nhỏ, lá đài mặt bụng 2 gân, nguyên hoặc có 2 răng lớn hình tam giác hoặc có răng không đều, lá đài bên 1 gân. Ống tràng hoa ngắn, màu trắng, dày và xốp ở đỉnh, với một dải dày đặc của các sợi lông tơ lộn ngược dày ở đỉnh; phiến chia ở mặt lưng để tạo ra môi gồm 3–5 thùy, ở đáy với thể chai dày lên, ở cả hai mặt của thể chai và trên nó có lông lộn ngược dày đáy hình củ hành; các thùy thuôn dài và rộng, tròn hoặc có khía ở giữa. Nhị hoa 4, thò ra, chèn ngay bên trong họng, hai nhị phía sau giữ ở trên hai nhị phía trước; hai đôi chỉ nhị giống nhau, cong, dày và giống như xương, dẹp bên; bao phấn 1 mô vỏ, thuôn dài, với các bó lông cứng dọc theo toàn bộ chiều dài ở mặt bụng. Bầu nhụy 2 ngăn với 2 noãn mỗi ngăn; vòi nhụy thẳng, nhẵn nhụi; đầu nhụy 2 thùy hình mác và nhọn. Quả nang 2–4 hạt, hóa gỗ, hình elipxoit, bóng, không cuống, dẹp ở mặt lưng bụng và tròn ở đỉnh. Hạt giống hình đĩa, nhẵn nhụi hoặc có lông lụa-lông tơ.[7]

Phân bốSửa đổi
Các loài sinh sống trong khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm, với sự đa dạng loài cao nhất trong khu vực ven Địa Trung Hải và châu Á. Phạm vi phân bố từ miền nam châu Âu đến Thái Bình Dương và về phía nam qua châu Phi đến Angola, Zambia và Malawi.[7]

Danh sách loài[/url]
[/size]






























[size=undefined]












Lưu ý



Gieo trồng và sử dụngSửa đổi
Những chiếc lá của các loài ô rô là cơ sở thẩm mỹ cho các đầu cột theo thức Corinth trong kiến trúc; chi tiết xem lá ô rô (trang trí). Một số loài, đặc biệt là A. balcanicusA. spinosus và A. mollis, được trồng làm cây cảnh.
Lá ô rô cũng có nhiều công dụng y học. Ô rô to (Acanthus ilicifolius), với thành phần hóa học của nó đã được nghiên cứu nhiều, được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng dược phẩm học dân tộc, bao gồm cả trong y học cổ truyền Ấn Độ và Trung Quốc.[12] Các bộ phận khác nhau của A. ilicifolius từng được sử dụng để điều trị hen phế quảntiểu đườngphong cùiviêm ganrắn cắn và viêm khớp dạng thấp.[13] Lá của ô rô (Acanthus ebracteatus), đáng chú ý vì có đặc tính chống oxy hóa, được sử dụng để làm trà thảo mộc kiểu Thái ở Thái Lan và Indonesia.[14]

Hình ảnhSửa đổi[/size]
  • [Image: 72px-Acanthus_mollis_001.jpg]

     
  • [Image: 90px-Acanthus_hungaricus1.jpg]

     
  • [Image: 79px-Alexis_Peyrotte_-_Acanthus_Leaf_Des...roject.jpg]

[size=undefined]

Liên kết ngoàiSửa đổi[/size] [size=undefined]

Tham khảoSửa đổi[/size]
  • [Image: 12px-Commons-logo.svg.png] Phương tiện liên quan tới Acanthus tại Wikimedia Commons
  • [Image: 14px-Wikispecies-logo.svg.png] Dữ liệu liên quan tới Acanthus tại Wikispecies
  1. ^ Linnaeus C., 1753. AcanthusSpecies plantarum 2: 639.
  2. ^ Acanthus L.”Germplasm Resources Information Network. United States Department of Agriculture. ngày 23 tháng 1 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2010.
  3. ^ AcanthusThe Plant List. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2013.
  4. ^ "acanthus" trong Lesley Brown, William R. Trumble & Angus Stevenson, 2002. The Shorter Oxford English Dictionary on Historical Principles, ấn bản lần thứ 5, Nhà in Đại học Oxford; Oxford, New York. ASIN: B07NY66SW5.
  5. ^ Quattrocchi, Umberto (2000). CRC World Dictionary of Plant Names: A-C. CRC Press. tr. 23. ISBN 978-0-8493-2675-2.
  6. ^ acanthus
  7. a b c Acanthus trong Plants of the World Online. Tra cứu 10-12-2020.
  8. ^ Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Quyển III. Mục từ 7936, trang 60. Nhà xuất bản Trẻ.
  9. ^ Thunberg C. P., 1800. Acanthus integrifoliusProdromus Plantarum Capensium 2: 97.
  10. ^ Meyer E. H. F. & Nees von Esenbeck, C. G. D., 1847. Acanthus integrifolius trong A. P. de Candolle, 1847. Prodromus Systematis Naturalis Regni Vegetabilis... (DC.) 11: 276.
  11. ^ Anderson T., 1863. AcanthusJournal of the Proceedings of the Linnean Society 7: 36-37.
  12. ^ Wostmann, R.; Leibezeit, G. (2008). “Chemical composition of the mangrove holly Acanthus ilicifolius (Acanthaceae)—review and additional data”. Senckenbergiana Maritima38: 31–37. doi:10.1007/BF03043866.
  13. ^ Bandaranayake, W. M. (1998). “Traditional and medicinal uses of mangroves”. Mangroves and Salt Marshes2 (3): 133–148. doi:10.1023/A:1009988607044.
  14. ^ Chan, E. W.; Eng, S. Y.; Tan, Y. P.; Wong, Z. C.; Lye, P. Y.; Tan, L. N. (2012). “Antioxidant and Sensory Properties of Thai Herbal Teas with Emphasis on Thunbergia laurifolia Lindl”Chiang Mai Journal of Science39 (4): 599–609.



Sửa đổi lần cuối cùng cách đây 1 năm bởi TheFriendlyRobot

CÁC TRANG LIÊN QUAN
  • Tai ria
    loài thực vật
  • Cnestis

  • [url=https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Berchemiella]Berchemiella


Be Vegan, make peace.
Reply
Hoa Lan Tây Acanthus Trong Thiết Kế Nội Thất Và Kiến Trúc
Hoa văn Hoa Lan Tây là họa tiết trang trí rất phổ biến, có mặt ở nhiều công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật… và có ý nghĩa rất lớn đối với cả hệ thống trang trí kinh điển kiểu châu Âu. Hôm nay, hãy cùng A&More tìm hiểu thêm một số thông tin về loại họa tiết này nhé!

1. Tìm hiểu về Hoa Lan Tây Acanthus
“Acanthus” được biết đến với cái tên Hoa Lan Tây, ở Việt Nam gọi là cây Ô rô. Loài hoa này được trồng ở các khu hoang dại Nam Âu, có nhiều giống khác nhau nhưng đặc điểm dễ nhận thấy là lá to bản, có răng cưa và mạch lạc về hình thể. Hoa Lan Tây thường gặp trong kiến trúc là: Acanthus Spinosus và Acanthus Mollis.
[Image: hoa-lan-tay-acanthus-6.jpg]Hoa Lan Tây Acanthus

[Image: hoa-lan-tay-acanthus-2.jpg]Họa tiết về Acanthus

2. Hoa Lan Tây trong lĩnh vực nghệ thuật

Mọi chi tiết trong các lĩnh vực nghệ thuật, đều có bắt nguồn từ chính cuộc sống thực. Họa tiết Hoa Lan Tây cũng là một ví dụ điển hình. Từ một loại cây được trồng phổ biến ở châu Âu, Hoa Lan Tây đã được chính người thời xưa đưa vào các công trình kiến trúc để tô điểm cho chúng. Trong đó, người ta coi hình dáng của lá cây làm gợi ý để sáng tạo các chi tiết như cột, đường viền, góc… mỗi khi bắt tay vào thực hiện các tác phẩm đồ họa và điêu khắc.

Cây Lan Tây được người Hy Lạp đưa vào trong trang trí và thiết kế đầu tiên. Sau đó, nó lại trở thành biểu tượng của phong cách châu Âu qua các thời kỳ do tính đa dạng trong các thiết kế ứng dụng và vẻ đẹp quyến rũ của nó. Có lẽ bản thân thế hệ đi trước cũng không ngờ rằng rất nhiều năm sau này, họa tiết Hoa Lan Tây lại trở thành một bộ phận có ý nghĩa rất lớn đối với cả hệ thống trang trí kinh điển của châu Âu. Có thể nói, vắng Hoa Lan Tây nghĩa là đã thiếu mất một phần tâm hồn quan trọng của công trình cổ điển.

3. Acanthus trong kiến trúc cổ đại

Trong các công trình phong cách châu Âu cổ điển, người ta có thể biết được công trình đó thuộc phong cách nào thông qua phân biệt các loại lá, tỷ lệ lá. Tuy rằng việc xác định hình thức lá đôi khi cũng khó chính xác vì nó có rất nhiều biến thể các thời kỳ như: Baroque, Rococo, Louis, Tân cổ điển…, lại khác biệt theo từng vùng của mỗi quốc gia. Nhưng vẫn có thể phân biệt thông qua một vài đặc trưng cơ bản.
[size=undefined]
[Image: hoa-lan-tay-acanthus-2-1.jpg]Acanthus được đưa vào kiến trúc từ còn xa xưa[Image: hoa-lan-tay-acanthus-6-1.jpg]Được sử dụng để trang trí bằng nhiều chất liệu khác nhau[/size]

Cụ thể:

– Lá theo phong cách Hy Lạp có dạng thuôn nhọn, có cạnh trong khi lá theo phong cách La Mã tròn và rộng hơn.

– Lá theo phong cách Byzantine và La Mã có hình thức cứng hơn và đơn giản hơn.

– Lá theo phong cách Gothic có sử dụng một số loại lá cây của nước ngoài kết hợp với một số cây bản địa sử dụng trong thời kỳ đầu, thường thiên về lá tròn hoặc hình củ hành. Hậu Gothic thì ưa chuộng lá có hình dị dạng, có gai hoặc dài như lá cây khế. Nhìn chung, kiến trúc sư theo phong cách Gothic thường sử dụng theo thiên hướng của tự nhiên nhưng các chi tiết nhỏ thì đôi khi không giống thực tế.

– Lá trong thời kỳ Phục Hưng, người ta đã cải biến Hoa Lan Tây và cả lá nho trở thành những chi tiết trang trí ở mức độ hoàn hảo nhất. Thời kỳ sau Phục Hưng, sự sáng tạo và pha trộn văn hóa khiến cho những phong cách trang trí và chi tiết lá chỉ các chuyên gia mới có thể phân biệt được.
[size=undefined]
[Image: hoa-lan-tay-acanthus-6-2.jpg]Họa tiết Hoa Lan Tây Acanthus ngày càng trở nên sắc xảo hơn[Image: hoa-lan-tay-acanthus-4.jpg]Xuất hiện cũng phổ biến hơn[Image: hoa-lan-tay-acanthus-4-1.jpg]Ngay cả trong những chất liệu bằng kim loại cứng[/size]

Trong kiến trúc cổ đại Hy Lạp, lá Hoa Lan Tây được sử dụng phổ biến, phần lớn được dùng để trang trí cột và trụ gạch. Trong suốt thế kỷ 16, Hoa Lan Tây không chỉ được sử dụng rộng rãi trong các phong cách thiết kế của châu Âu như: Baroque, Rococo, Louis… mà còn lan tỏa từ các nước khác như Anh, Pháp, Đức, Hà Lan… Người ta dễ dàng bắt gặp các họa tiết Hoa Lan Tây ở các chi tiết trang trí kinh điển trong những công trình nổi tiếng.

Đến tận ngày nay, hoa văn Hoa Lan Tây đã thực sự trở thành chi tiết trang trí không thể thiếu trong những công trình kiến trúc đồ sộ, những không gian trang trí nội thất ấn tượng bất kể diện tích lớn nhỏ. Hi vọng những thông tin mà Kiến Trúc A&More chia sẻ trên có thể cung cấp thêm kiến thức cho bạn!

Xếp hạng 5 sao cho bài viết

[Total: 1 Average: 5]
Be Vegan, make peace.
Reply

Acanthus: Đặc điểm, Cách trồng? và nhiều hơn nữa




thiên nhiên vô hạn

El Acanthus, là một loại cây thân thảo rễ lâu năm, có nguồn gốc từ thảo nguyên rộng lớn của Châu Phi và Châu Á. Việc chăm sóc nó là cơ bản và không quá khắt khe, trong đó điều chính là giá thể có khả năng thoát nước tốt, có năng lượng mặt trời, có bóng râm và môi trường mát mẻ. Tìm hiểu mọi thứ bạn cần biết ở đây[Image: Acanto-02.jpg]




Index
[size=undefined][size=undefined]
Acanthus
El Acanthus, là một loại cây thân thảo có rễ sống lâu năm, thường có chiều cao gần 70 cm, trong khi lá của nó có thể dài tới 100 cm. Là mỗi chiếc, có một tông màu xanh lá cây đậm tươi sáng cụ thể.
Sự phát hoa ngoạn mục của nó xuất hiện thông qua một cây đua ngựa có thể đo chiều cao 200 cm. Có nhiều sắc thái khác nhau, cả ở cánh hoa, có thể là trắng, hồng, vàng, xanh lá cây hoặc đỏ. Như ở lá bắc của nó thường có màu đỏ.
Quả của cây Acanthus có đặc điểm là quả nang hình trứng, đường kính có thể đạt tới 3 cm. Ở phần bên trong của nó là nơi tìm thấy hạt giống này, có tổng cộng là bốn, có thể dễ dàng đo được 1 cm.

Ngoài việc sử dụng trang trí chính của nó trong các Các loại vườn, nó cũng được trao tặng một lợi ích to lớn khác đối với con người và đó là loài cây này có đặc tính y học cho phép nó được sử dụng cho các bệnh lý khác nhau.

Nguồn gốc của cây Acanthus
Cây Acanthus Nó có nguồn gốc từ thảm thực vật thân thảo rộng lớn, đặc trưng của khí hậu khắc nghiệt, cùng với lượng mưa rất rải rác. Không đâu khác chính là thảo nguyên, ở cả châu Phi và châu Á, nơi nó tọa lạc cụ thể, từ Cộng hòa Bồ Đào Nha và Tây Bắc châu Phi, đến phía đông của Cộng hòa Croatia.
Tương tự như vậy, nó mở rộng, nhưng ở mức độ thấp hơn, dọc theo các bờ biển của Bán đảo Iberia, nằm ở phía tây nam của Châu Âu. Ở đâu, từ xa xưa đã tô đẹp cho vô số mảng xanh và vườn tược khắp nơi. Có, điều đó hiện tại đã được tiếp nhận với sức mạnh lớn hơn tô điểm cho cảnh quan ở các khu vực rộng lớn trên toàn cầu

[Image: Acanto-01.jpg]
Phân loại phân loại của Acanthus
Cây Acanthus, có một phân loại phân loại do nhà khoa học, động vật học, nhà tự nhiên học và thực vật học, người Thụy Điển, Carlos Linneo, cung cấp. Ai đã làm cho nó được biết đến thông qua việc xuất bản các tác phẩm của mình, mang tên "Species Plantarum", vào năm 1753. Loài thực vật này được tìm thấy trong Quyển 2, trang 639, cùng một loại. Trường hợp mô tả của nó như sau:[/size][/size]
  • Vương quốc: Plantae
  • Tên miền phụ: Tracheobionta
  • Bộ phận: Magnoliophyta
  • Lớp: Magnoliopsida
  • Phân lớp: Asteridae
  • Đặt hàng: Lamiales
  • Họ: Acanthaceae
  • Phân họ: Acanthoideae
  • Bộ lạc: Acantheae
  • Chi: Acanthus
  • Loài: Acanthus mollis
[size=undefined][size=undefined]
[Image: Acanto-05.jpg]
Đặc điểm của Acanthus
Trong số các đặc điểm chính giúp phân biệt Acanthus, những điều sau được tìm thấy:[/size][/size]
  • Nó thuộc họ Ô rô (Acanthaceae).
  • Nó là một loại cây thân thảo, thường được gọi là "cỏ", có nghĩa là nó thiếu thân gỗ.
  • Chiều cao của cây khoảng 70 cm.
  • Gốc của nó sống lâu năm, tức là có tuổi thọ trên hai năm.
  • Sự ra hoa diễn ra giữa các tháng từ tháng Tư đến tháng Bảy.
  • Các lá của cây có kích thước thường đạt chiều dài 60 cm, chiều rộng có thể đạt 40 cm.
  • Mép lá có răng, có lông mềm, có màu xanh đậm, người ta gọi là xanh đen.
  • Nó chỉ cần rằng giá thể nơi nó được đặt có hệ thống thoát nước tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nước, không gây ra vũng nước.
  • Nó rụng lá sau khi ra hoa và sau đó sẽ phục hồi vào mùa thu.
  • Sau khi tán lá rụng, đó là lúc nên bón thêm phân hữu cơ.
  • Nó có sự sinh sản, cả bằng hạt và bằng cách cắt. Người ta đề nghị rằng khi nó được thực hiện bằng cách cắt, nó được thực hiện vào đầu mùa xuân. Trong khi khi trồng bằng hạt giống thì được tiến hành trong khoảng từ tháng XNUMX đến tháng XNUMX.
  • Nó là một loại cây thường tự sinh sôi sau khi hạt rụng.
  • Khu vực lý tưởng để trồng là những nơi có ánh sáng mặt trời, bóng râm và trong lành.
  • Nó có đặc tính y học, vì có thành phần giàu khoáng chất và carbohydrate. Dịch truyền của nó thường được sử dụng để kích thích sự thèm ăn, tiêu hóa và giải độc gan. Trong khi rửa và ngâm với một ít nước lạnh, nó hoạt động như một chất chữa lành hiệu quả, bằng cách đặt nó lên vùng bị ảnh hưởnSuytu[Image: Acanto-08.jpg]
[size=undefined][size=undefined]Các loài chính của cây Acanthus
Trong số các loài thực vật chính Acanthus, những điều sau được tìm thấy:
cây ô rô
Loài này thường được trưng bày và sử dụng trong làm vườn. Nó được xác định phổ biến với tên "tai khổng lồ" hoặc "yerba carderona", do kích thước và chiều rộng của các lá chia thùy của nó. Có thể dễ dàng đạt đến chiều dài một mét, với màu xanh đậm.
Sự ra hoa của nó diễn ra trong những ngày có nhiệt độ cao nhất trong mùa hè. Lá có màu hơi trắng, trong khi lá bắc của [/size][/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
[size=undefined][size=undefined]chúng có màu hơi đỏ.
[Image: Acanto-09.jpg]
acanthus spinosus
Loài này của Acanthus nó khác ở chỗ lá của nó kết thúc ở một điểm, với màu xanh lá cây. Cũng có răng cưa và gai, cái sau ở cuối, nơi màu hơi trắng.
Kích thước của cây, tính đến cụm hoa của nó, thường có chiều cao từ 1,5 mét, đường kính bao phủ 0,90 mét. Cụm hoa của nó xuất hiện vào đầu mùa xuân, có màu trắng, với các lá bắc màu đỏ.
[Image: Acanto-10.jpg]
Acanthus hungaricus
Nó còn được gọi là "Acanthus longifolius hoặc Acanthus balcanicus". Nó có nguồn gốc từ bán đảo Balkan, cho đến Dalmatia. Nó có các lá chia thùy màu xanh đậm, với các đường gân nổi rõ và sáng bóng. Thường có chiều dài lên tới một mét, trong đó chiều cao của loài Acanthus này có thể lên tới 1,5 mét.
Việc trồng trọt của nó đang diễn ra hàng ngày để làm đẹp các khu vườn ở vô số nơi trên toàn cầu. Cụm hoa của nó được tạo ra từ tháng XNUMX, cho đến cuối tháng XNUMX. Để ở trong tình trạng tốt, nó cần một tầng nền có khả năng thoát nước dễ dàng, tầng này cũng sâu và khu vực đó có cả năng lượng mặt trời chiếu vào, cũng như bóng râm và nhiều môi trường trong lành.
[Image: svg+xml;base64,PHN2ZyBoZWlnaHQ9Ijk0MCIgd...IxLjEiLz4=]
Trồng cây Acanthus
Cây Acanthus, có đặc điểm là trồng trọt hoặc sinh sản bằng hạt và giâm cành, loại thứ hai được sử dụng nhiều nhất. Nơi mỗi cái có các thủ tục của nó, đó là:
Bằng hạt giống
Để tiến hành gieo trồng bằng hạt giống, bạn phải đợi đến mùa thu và thực hiện các đặc điểm sau:
MỤC NHẬP LIÊN QUAN[/size][/size]

  1. [Image: ornamental-grass-g6d966c966_1920-300x200.jpg]
    Miscanthus sinensis: có bao nhiêu loại và khi nào nó được trồng?
  • Khi quả Acanthus đã chín hoàn toàn, hãy đem chúng đi, để tiến hành loại bỏ hạt.
  • Tiếp theo, cho hạt vào ly có chứa nước để ngậm nước trong khoảng thời gian 24 giờ.
  • Chuẩn bị luống gieo hạt, là nơi gieo hạt cho đến khi chúng nảy mầm rồi mới cấy.
  • Sau 24 giờ, lấy hạt giống và tiến hành gieo vào luống gieo hạt, mỗi luống đặt tối đa hai hạt.
  • Tưới nước như bình thường và đặt ở một nơi không có sự chiếu trực tiếp của Mặt trời.
  • Cần xác minh rằng chất nền được duy trì bằng [b]Độ ẩm[/b] cần thiết. Sẽ mất khoảng một tháng để xem kết quả.
[size=undefined][size=undefined]
[Image: Acanto-12.jpg]
bằng cách cắt
Ngược lại, trồng trọt bằng cách chặt Acanthus, nên được thực hiện vào mùa xuân. Có, đó là quy trình phản ứng nhanh, hiệu quả và được sử dụng nhiều nhất để sinh sản Acanthus. Nơi bạn chỉ cần làm theo các bước sau:[/size][/size]
  • Lấy một nhánh dài khoảng 15 cm.
  • Dùng một con dao nhẵn, rạch một đường xiên.
  • Cho chất hữu cơ hoặc than bùn vào chậu, cùng với đá trân châu, nếu phân trộn được thêm vào thì sẽ tốt hơn nhiều và tích hợp tốt.
  • Với sự trợ giúp của một chiếc que, hãy tạo một lỗ ở phần trung tâm và đưa vết cắt vào.
  • Tưới nước như bình thường, không để ngập úng.
  • Che miệng chậu bằng ni lông, ở vị trí nào để tạo độ cao, có thể đặt que và nhờ đó nó được nâng đỡ.
[size=undefined][size=undefined]
Cần giữ ẩm cho lớp nền, cố gắng giữ nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 25 ° C càng nhiều càng tốt. Trường hợp, sau 2 hoặc 3 tuần, có thể nhìn thấy chồi trên vết cắt.




Ghép acanthus
Người ta khuyên rằng cấy ghép Acanthus Nó được thực hiện trong mùa xuân, đó là thời gian tốt nhất cho nó, với các trường hợp sau:
Ghép chậu
Vì cây Acanthus có đặc điểm là phát triển rất nhanh nên bạn có thể lựa chọn ghép cây bất cứ khi nào cần thiết. Hoặc, làm tất cả cùng một lúc vào một chậu lớn.
Đối với phương án có sẵn hoặc khả thi, chỉ cần có đủ giá thể để lấp đầy chậu, phải có khả năng thoát nước dễ dàng mà nếu quan sát thấy cần thêm sự trợ giúp, đá trân châu là lựa chọn tốt nhất, mà không chỉ tạo điều kiện thoát nước mà còn mang lại khả năng duy trì độ ẩm cần thiết.
Ngoài đá trân châu, những quả bóng bằng đất sét, cát sông hoặc đất sét núi lửa cũng rất khả thi. Sau khi kết hợp tốt với giá thể, chuyển cây thật cẩn thận sang chậu mới, nén chặt giá thể, tưới nước và sẵn sàng.
[Image: Acanto-20.jpg]
Cấy sang chất nền trực tiếp
Khi cần thiết cấy trực tiếp chất nền vào Acanthus, việc nhỏ cần phải làm là:[/size][/size]
  • Tạo một lỗ trên giá thể, với kích thước lớn hơn kích thước của chậu nơi nó được trồng (thêm 10 cm theo cả chiều dọc và chiều ngang).
  • Tưới đủ nước vào toàn bộ hố.
  • Lấy cây ra khỏi chậu, đặt cây vào trong hố và thêm đất cần phủ kín cây.
  • Tưới nước như bình thường, không để ngập úng và cấy sang giá thể trực tiếp đã sẵn sàng.
[size=undefined][size=undefined]
[Image: svg+xml;base64,PHN2ZyBoZWlnaHQ9IjcyMCIgd...0iMS4xIi8+][Image: Acanto-21.jpg]
Chăm sóc cây acanthus
Sự chăm sóc mà cây trồng Acanthus cần giữ sức khỏe và thịnh vượng là những điều sau đây:
Nơi
Loại cây này yêu cầu một vị trí cung cấp đủ ánh sáng và đồng thời chống nắng, vì ánh sáng chiếu trực tiếp không có lợi cho nó, nơi thường trồng trong vườn, gần với các cây cao khác, vì vậy chúng sẽ cho nó. sự bảo vệ chống nắng mà nó cần, trong khi vẫn chiếu sáng.[Image: Acanto-06.jpg]
Thủy lợi
Vì là cây ưa ẩm nên vào mùa hè nên tưới 2 đến 3 lần trong tuần. Trong khi các mùa còn lại, tưới nước 1-2 lần một tuần là đủ. Lưu ý rằng việc tưới nước không được làm ngập úng và tưới trực tiếp lên giá thể.
[Image: Acanto-19.jpg][/size][/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
[size=undefined][size=undefined]Vượt qua
Chúng tôi khuyến nghị rằng từ đầu mùa xuân đến cuối mùa hè, thêm vào Acanthus trả góp hàng tháng. Tìm kiếm chúng để chứa tất cả các nguyên tố thiết yếu, cũng như các nguyên tố vi lượng. Để đạt được điều này, bạn có thể tùy chọn, luân phiên bón phân tảo một tháng, trong khi tháng kia bón phân khoáng phổ thông.
[Image: Acanto-18.jpg]
Cắt tỉa và mộc mạc
Việc cắt tỉa như vậy chỉ cần thiết vào lúc thấy lá héo hoặc khô, điển hình của giai đoạn chuyển giao từ mùa này sang mùa khác. Làm ở đâu, bạn chỉ cần dùng kéo thông thường, trong đó đã được khử trùng bằng cồn rồi tiến hành cắt. Điều này đảm bảo rằng cây sẽ vẫn khỏe mạnh. Mặt khác, độ cứng mà loài cây này có thể chịu được lên đến -7 ° C.
[Image: Acanto-16.jpg]
Thuộc tính Acanthus
Trong số các dược tính nổi tiếng của Acanthus, chúng tôi có những điều sau:[/size][/size]
  • Kích thích sự thèm ăn
  • Tiêu hóa
  • Điều hòa quá trình kinh nguyệt
  • Giảm nhẹ tác động của bệnh cúm
  • Giúp giảm tỷ lệ nhiễm trùng dạ dày
  • ngừng tiêu chảy
  • kích thích sự khạc ra
  • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chữa lành vết thương
  • Giúp giảm các quá trình viêm
  • Giảm đau
  • Giải độc bằng cách hoạt động như một thuốc lợi tiểu
[size=undefined][size=undefined]
[Image: Acanto-15.jpg]
Bệnh và sâu bệnh tấn công Acanthus
Cây Acanthus Nó yếu chống lại bệnh tật và sâu bệnh như các loại cây khác. Nơi mà bệnh tấn công nó nhiều nhất là "nấm oidium", khiến lá cây bị phủ một lớp bột màu trắng, đó chính là nấm. Cách điều trị để diệt trừ và chữa lành nó là cắt các lá bị bệnh và thêm thuốc diệt nấm toàn thân vào phần còn lại theo hướng dẫn được mô tả trên bao bì.
Về sâu bệnh, sên, như ốc sên, ảnh hưởng đáng kể đến cây Acanthus. Đặc biệt là vào mùa mưa, là thời điểm các loại động vật này phát tiết ra ngoài để tấn công cây trồng. Trong trường hợp này, cách điều trị là áp dụng các loại thuốc diệt nhuyễn thể tự nhiên, theo hướng dẫn trên bao bì. Một lựa chọn bổ sung là cung cấp biện pháp bảo vệ thực vật thông qua lưới, trong khi đặc điểm khí hậu đặc trưng của mùa đông, đó là điều thúc đẩy sự hiện diện của ốc sên và sên.
[Image: Acanto-14.jpg]
Sự tò mò của cây Acanthus
Một sự tò mò quan trọng của cây Acanthus là truyền thuyết mô tả nhà điêu khắc, họa sĩ và thợ kim hoàn, hoạt động trong những năm 432 đến 408 trước Công nguyên, tên là "Calimaco". Đó là khi tôi quan sát cái cây đặc biệt được cuộn trong một cái giỏ, có mục tiêu là dâng lễ vật gần ngôi mộ nơi một thiếu nữ nằm. Suy nghĩ của ông đã được kích thích để sản xuất và hình thành vật trang trí được biết đến với cái tên "Thủ đô Corinthian".
[Image: Acanto-04.jpg]
Theo dõi tin tức của chúng tôi[/size]

Kkkkk[/size]



...
Be Vegan, make peace.
Reply
Món ăn giải nhiệt vị thuốc từ quả dưa gang
Hơn 90% thành phần là nước, dưa gang có tác dụng hỗ trợ giảm cân, làm đẹp, trị cảm và giải nhiệt tốt.
Trong Đông y, dưa gang là loại quả có vị ngọt, tính mát, tác dụng giải khát, dưỡng huyết, an thai, thông khí, lợi tiểu. Tuy nhiên ăn nhiều dưa gang sống dễ gây đau bụng, người mới khỏi bệnh và tì vị hư hàn nên kiêng ăn.
Theo bác sĩ dinh dưỡng Nguyễn Thùy Linh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, các bộ phận của dưa gang như lá, cuống, hoa đều có công dụng tốt cho sức khỏe và làm đẹp. Hạt dưa gang mềm, ngọt, có tính mát, giúp thanh phế, nhuận tràng, chữa ho khan hoặc đại tiện táo bón. Hoa dưa gang trị nấc. Cuống dưa giải độc, chữa sốt. Vào mùa nắng nóng ăn dưa gang có thể ngừa chứng cảm nắng. Vỏ dưa gang làm món nộm hỗ trợ giảm cân.
"Dưa gang ngang vị thuốc", bác sĩ Linh nhấn mạnh.

Làm đẹp

Advertisement

Trong dưa gang có vitamin C và các chất chống oxy hóa giúp làn da mịn màng, sáng đẹp. Rửa sạch quả dưa gang, thái lát mỏng để đắp hoặc sử dụng miếng mặt nạ chiết xuất từ dưa gang để làm đẹp.

Trong dưa gang chứa hơn 90% là nước và các vitamin C, A, K nên hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Hàm lượng nước trong dưa gang giúp bạn cảm thấy no, duy trì trọng lượng cơ thể, ngăn thừa cân, béo phì, bệnh tiểu đường.

Bài thuốc

Trị cảm nắng: một quả dưa gang hay một cốc nước ép dưa gang vào ngày hè giúp giảm cơn đau đầu, chóng mặt và cảm nắng, cơ thể nhanh phục hồi và tăng sức đề kháng.

Giải rượu nhờ uống nước dưa gang xay. Uống hàng ngày sẽ giúp cơ thể sảng khoái.

Dưỡng huyết, an thai bằng cách uống cuống dưa gang kết hợp với bột gạo. Bạn đặt cuống dưa gang lên miếng ngói nung cháy thành than, nghiền với bột gạo rồi trộn đều với nhau. Mỗi ngày uống 30 g hỗn hợp này với nước ấm. Tuy nhiên, cần tuân theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho thai nhi, không phải bà bầu nào cũng có thể uống được.

Advertisement

Dưa gang ăn sống, làm gỏi có thể lợi tiểu. Dưa đốt thành tro, nghiền bột, rắc bên ngoài miệng để chữa rộp miệng. Đây cũng là thức uống giải khát an toàn, sạch sẽ và có ích cho sức khỏe.

Lưu ý khi chọn dưa gang

- Khi mua nên chọn quả vỏ mỏng, to, tròn, cầm nặng tay, ấn nhẹ thấy dưa mềm và có mùi thơm thoang thoảng là dưa ngon.

- Nên chọn những quả chín và có dấu hiệu rạn ở trên vỏ. Đây là lúc dưa ngon và ngọt nhất.

- Không nên chọn quả đã nứt vỡ, dễ bị úng, hỏng bên trong.

Thùy An
Be Vegan, make peace.
Reply
lợi ích thần kì của hạt đu đủ có thể bạn chưa biết
CTV Bùi Ly/VOV.VN (biên dịch) - Theo VOV, 17/02/2023 12:03


ĐỌC BÀI - 0:10


[b]13Chia sẻ[/b]



Nhiều người có thói quen chỉ ăn thịt quả đu đủ và vứt phần hạt đi. Tuy nhiên phần hạt đu đủ cũng có nhiều công dụng mà ít ai biết.
[Image: photo-7-16766069157461733044010.jpg]
Hỗ trợ giảm cân: Hạt đu đủ chứa nhiều chất xơ, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, chúng giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất và ngăn cơ thể tích trữ thêm chất béo, ngăn ngừa bệnh béo phì.

[img=22x0]https://cdnstoremedia.com/adt/cpc/cpm7k/html/upload/2021/06/images/close_xam.png[/img]
[img=22x0]https://cdnstoremedia.com/adt/cpc/cpm7k/html/upload/2021/06/images/close_xam.png[/img]



[Image: photo-6-1676606912616226922359.jpg]
Cải thiện sức khỏe đường ruột: Hạt đu đủ có chứa một chất gọi là carpaine có tác dụng tiêu diệt giun và vi khuẩn trong ruột, tránh táo bón và duy trì sức khỏe hệ tiêu hóa. Ngoài ra, hàm lượng chất xơ cao trong hạt có thể điều chỉnh nhu động ruột và giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh.
[Image: photo-5-16766069063621895705102.jpg]
Giảm mức cholesterol: Chất xơ hỗ trợ giảm mức cholesterol trong cơ thể. Do đó, ăn hạt đu đủ giúp cơ thể duy trì mức cholesterol bình thường. Chúng cũng chứa axit oleic và các axit béo không bão hòa đơn khác. Các axit béo này làm giảm cholesterol xấu.
[Image: photo-4-1676606903007911264826.jpg]
Giảm nguy cơ ung thư: Hạt đu đủ có chứa polyphenol, là chất chống oxy hóa mạnh. Chúng bảo vệ cơ thể bạn khỏi một số bệnh ung thư. Lấy 5 đến 6 hạt đu đủ, nghiền hoặc xay nhỏ và ăn với thức ăn hoặc nước trái cây.
[Image: photo-3-1676606898970496515153.jpg]
Giảm viêm: Hạt đu đủ rất giàu vitamin C và các hợp chất khác như alkaloid, flavonoid và polyphenol. Những hóa chất này đều có tác dụng chống viêm tự nhiên. Do đó, chúng có thể giúp ngăn ngừa và giảm viêm trong các rối loạn như bệnh gút và viêm khớp.
[Image: photo-2-1676606892967880524682.jpg]
Giảm đau bụng kinh: Carotene có trong đu đủ rất quan trọng trong việc giúp cơ thể kiểm soát sự sản sinh của một loại hormone giống như estrogen. Bên cạnh việc giúp kích hoạt kinh nguyệt và duy trì sự đều đặn, hạt đu đủ cũng giúp giảm đau bụng kinh ở một mức độ nào đó.
[Image: photo-1-1676606888385729548464.jpg]
Giúp chữa ngộ độc thức ăn: Chế biến và tiêu thụ chiết xuất hạt đu đủ có thể hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn như Escherichia coli và những vi khuẩn gây ra phần lớn các vụ ngộ độc thực phẩm./.
Người dân "vùng xanh" sống thọ
Be Vegan, make peace.
Reply
https://m.soha.vn/mon-an-bi-che-ngheo-ch...830033.htm
SỐNG KHỎE
Món ăn bị chê 'nghèo' chất trên mâm cơm của người Việt, là 'thuốc' để sống khoẻ, trường thọ
Ngọc Minh - Theo TT&VH, 23/02/2023 19:32

Rau có vai trò quan trọng trong mỗi bữa ăn. Tuy nhiên, ngày nay khi các loại thực phẩm đa dạng hơn, nhiều người đã quên đi những giá trị mà rau mang đến cho sức khoẻ.
Cả nhà ngộ độc nấm, 1 người chết, 5 người cấp cứu tại bệnh viện
Pha mật ong với loại trà này, lợi ích tăng gấp đôi, tốt từ trong ra ngoài
Thêm 1 thứ này vào cà phê sẽ tăng gấp đôi tác dụng chống viêm: Còn đem lại sự khác biệt lớn cho tuổi thọ
Quét sạch chất độc ra khỏi cơ thể
Các nhà khoa học Ý đã chứng minh rằng mỗi ngày chỉ cần ăn 1 chén rau sống là có thể tăng 2-5 năm tuổi thọ. Bởi trong rau tươi có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa tế bào thuộc nhóm polyphenol, beta caroten (tiền chất của vitamin A), vitamin B và C, đây đều là những chất có tác dụng phòng ngừa lão hóa và kháng ung thư.

Thạc sĩ, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi, Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện 198, cho biết, các cụ ta vẫn từng nói "Cơm không rau như đau không thuốc". Rau không chỉ cung cấp vitamin, khoáng chất để hỗ trợ quá trình chuyển hoá trong cơ thể. Rau còn cung cấp nguồn chất xơ tốt cho cơ thể, giúp kích thích nhu động ruột và kéo theo các chất độc ra ngoài.

Chất xơ trong rau tốt cho những người có bệnh lý thừa cân béo phì, đái tháo đường vì chúng có thể làm chậm quá trình hấp thu đường và chất béo trong cơ thể.

Bác sĩ Vi cho biết, ngày nay các loại thực phẩm vô cùng đa dạng nên mọi người dường như đã quên sự hiện hữu của rau trong mỗi bữa ăn. Việc ăn thiếu rau không chỉ khiến cho cơ thể không hấp thu được các vi chất dinh dưỡng mà còn dễ rơi vào tình trạng táo bón.

Còn theo BSCKI Nguyễn Trần Như Thủy, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3, cho biết, rau củ có nhiều chất xơ giúp tiêu hóa tốt thức ăn và giảm táo bón. Ăn rau củ hàng ngày giúp giải quyết các tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp như đầy hơi, ợ nóng, táo bón, trĩ. Rau củ là nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu, do vậy việc đa dạng và phong phú hóa các loại rau củ trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp ta khỏe mạnh hơn từ bên trong.


Rau luôn có trên mâm cơm của người Việt, ảnh nguồn: Internet.

Cung cấp vitamin và khoáng chất quan trọng
Bác sĩ Thuỷ cho biết, ngoài cung cấp chất xơ, rau còn cung cấp những vitamin quan trọng mà trong các thực phẩm khác không có được như: vitamn B9, vitamin C, vitamin A, kali…

Trong đó, axit folic (vitamin B9) là một vi chất quan trọng đối với cơ thể. Axit folic đặc biệt cần thiết với phụ nữ đang mang thai để tránh nguy cơ suy dinh dưỡng và ngăn ngừa khuyết tật của ống thần kinh ở thai nhi. Vitamin B9 cũng đã được chứng minh giúp cải thiện nguy cơ giảm thính lực ở người cao tuổi.

Một số loại rau củ chứa nhiều acid folic như: củ dền, măng tây, bông cải xanh, cải mầm Brussels, rau diếp cá, các loại xà lách.


Thứ nhiều người biết không tốt nhưng vẫn uống, là nguyên nhân 'tàn phá' dạ dày
Bên cạnh, vitamin B9, bác sĩ Thuỷ cho biết rau còn cung cấp canxi hỗ trợ quá trình hình thành xương, phòng ngừa loãng xương. Thường các loại rau củ có màu xanh đậm thường chứa nhiều canxi: rau dền cơm, rau cần ta, rau ngót, rau muống, rau lang, cải bó xôi, đậu rồng, bông cải xanh, cải thìa, hoặc giá đỗ,…

Khi nói tới vi chất có trong rau thì cần phải nói tới lượng vitamin trong rau củ giúp tăng cường sức đề kháng. Vitamin C giúp chống oxy hóa và bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các gốc tự do (gốc tự do là một trong những tác nhân gây bệnh tim, ung thư và các vấn đề sức khỏe khác). Vitamin C còn giúp cơ thể hấp thu và lưu trữ sắt. Thiếu hụt vitamin C có thể gây chảy máu, bầm tím, hoặc tăng nguy cơ mắc một số bệnh tiêu hóa,…

Bác sĩ Thuỷ cho biết beta-carotene là tiền chất của vitamin A (retinol). Vitamin A giúp cơ thể nhanh phục hồi, duy trì chức năng thị lực, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống lại nhiễm trùng và chuyển hóa chất béo trong cơ thể. Beta caroten có nhiều trong các rau củ có màu cam, vàng, đỏ như cà rốt, bí đỏ, ớt chuông vàng, khoai lang hoặc các loại rau xanh như: rau ngót, rau muống, rau dền.

Ngoài ra, rau củ còn là nguồn cung cấp kali cho cơ thể, hỗ trợ trong việc truyền các xung thần kinh và giải phóng năng lượng từ carbohydrate, chất béo, protein và giúp ổn định huyết áp. Kali có nhiều trong bí đỏ, khoai tây, khoai lang, củ dền, cà chua, dưa leo, các loại nấm, các loại rau lá xanh, măng tây, rau chân vịt, bông cải xanh.

Bác sĩ Thuỷ đưa ra một số lưu ý khi ăn rau củ như sau:

- Nấu nước sôi kỹ mới cho rau vào để hạn chế bay hơi 1 số dưỡng chất, hạn chế việc biến đổi chất dinh dưỡng trong rau củ dưới tác dụng nhiệt.

- Nên ăn xen kẽ ăn rau củ được chế biến với rau sống.

- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần và hạn chế dùng rau củ đã chế biến để tủ lạnh qua đêm.

Loài hoa mệnh danh đệ nhất hương sắc, giúp ngăn ngừa khối u, nhiều người thường vứt bỏ
Theo TT&VHCopy link
Đọc thêm về: rối loạn tiêu hóa, phòng ngừa lão hóa, chất chống oxy hóa

Bát canh giúp vị bác sĩ Nhật Bản dù ở tuổi 82 vẫn khỏe mạnh

Lương y tiết lộ 3 loại rau chính là "siêu thực phẩm" bổ máu, "rẻ hơn thịt, bổ hơn thuốc"

Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn 1 quả chuối mỗi ngày?

Điều gì xảy ra nếu bạn ăn một quả táo mỗi ngày?

Sở thích đơn giản của những cư dân tại "vùng xanh": Làm thường xuyên giúp tăng tuổi thọ

Nên ăn mấy quả chuối 1 ngày?
Be Vegan, make peace.
Reply

Hạt đu đủ: Biết cách dùng sẽ rất hữu íc
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên Cập nhật: 31/05/2022

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh
[size=undefined]

[img=1x1][/img]
Theo các chuyên gia, hạt đu đủ vẫn có giá trị dinh dưỡng và thiết thực cho sức khỏe không kém gì phần thịt, chẳng hạn như kháng viêm.
[Image: adsIcon.svg]Quảng Cáo
[img=1x1][/img]
Đu đủ là một loại trái cây được yêu thích vì không chỉ có hương vị thơm ngon. Loại quả này còn đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng. Khi sử dụng đu đủ, nhiều người thường loại bỏ hạt và chỉ ăn phần thịt. Điều họ không nhận ra là hạt của loại quả này không những có thể ăn được mà còn rất bổ dưỡng.
Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ xem xét những ưu cũng như nhược điểm của việc ăn hạt quả đu đủ.
[Image: hat-du-du-2.jpg]

Giá trị dinh dưỡng
Nếu bạn đang thắc mắc hạt đu đủ có ăn được không? Loại hạt này không chỉ ăn được, mà thậm chí chúng còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Hạt quả đu đủ chứa nhiều loại vi chất dinh dưỡng thiết yếu. Chúng có nhiều polyphenol flavonoid. Hai hợp chất hoạt động như chất chống oxy hóa để giúp tăng cường sức khỏe.
Bên cạnh đó, loại hạt này còn cung cấp một lượng axit béo không bão hòa đơn lành mạnh, bao gồm axit oleic và cả chất xơ.
>> Có thể bạn quan tâm: 8 tác dụng của đu đủ tốt cho sức khỏe
[img=381x235]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 9 6'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAGAAkDASIAAhEBAxEB/8QAFgABAQEAAAAAAAAAAAAAAAAAAAQF/8QAHxAAAQQBBQEAAAAAAAAAAAAAAQACAxEEEiFUcZTR/8QAFQEBAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAAgP/xAAXEQEBAQEAAAAAAAAAAAAAAAABAAIh/9oADAMBAAIRAxEAPwCKTJMuYcfTb21RLiNu1qW7hxel/wARFIwE3Ty//9k='%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img]

Những công dụng của hạt đu đủ
Để tìm câu trả lời cho thắc mắc hạt đu đủ trị bệnh gì, trước tiên, hãy cùng tìm hiểu các lợi ích sức khỏe mà loại hạt này đem đến.


[color=var(--text-color)]Đọc tiếp



1. Trị giun và các bệnh nhiễm ký sinh trùng
Ăn hạt đu đủ tẩy giun có thật không? Giống như đu đủ xanh, hạt của quả đu đủ chứa hàm lượng cao enzyme papain cao. Loại enzym này có chức năng phân giải protein để giúp loại bỏ ký sinh trùng đang ẩn nấp bên trong cơ thể. Loại ký sinh thường thấy nhất là giun đường ruột (giun sán).
[img=381x235]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 9 6'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAGAAkDASIAAhEBAxEB/8QAFgABAQEAAAAAAAAAAAAAAAAAAAUG/8QAHxAAAQQABwAAAAAAAAAAAAAAAgABAwQFEzJRVJLw/8QAFQEBAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAAQL/xAAWEQEBAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAATH/2gAMAwEAAhEDEQA/ANHZDECnkGrZEBaRtW3mVTKtchujIiF3I//Z'%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img]
Cũng giống như cách papain phân hủy chất thải protein khó tiêu từ thức ăn. Hợp chất này hòa tan màng sinh học và fibrin bảo vệ ký sinh trùng, đặc biệt là trứng của chúng, ký sinh trên thành ruột của bạn.
Bên cạnh các enzyme phân giải protein, hạt của quả đu đủ cũng chứa một loại thuốc kháng giun độc nhất. Đó là carpaine, đã được chứng minh đem lại hiệu quả trong việc tiêu diệt giun ký sinh và amip.
Hạt đu đủ có tác dụng chống lại ký sinh trùng không?[/size][/color]
  • Việc lựa chọn loại hạt này như một phương pháp chữa bệnh tự nhiên đối với ký sinh trùng. Một số bằng chứng khoa học đã chúng minh loại hạt nàycó thể chống lại ký sinh trùng.
  • Một nghiên cứu ủng hộ công dụng của hạt đu đủ. Nghiên cứu tập trung vào 60 trẻ em Nigeria có bằng chứng về ký sinh trùng đường ruột. Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng 71% trẻ em được uống hạt của quả đu đủ khi điều trị đã loại bỏ ký sinh trùng.
  • Một nghiên cứu khác từ năm 2014 đã xác định đây là một giải pháp thay thế tiềm năng để loại bỏ ký sinh trùng ở dê.
[size=undefined]


2. Hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan


Xơ gan là tình trạng lạm dụng rượu bia trong nhiều năm, khiến gan co lại và trở nên cứng hơn bình thường. Khi ấy, bộ phận này sẽ làm việc không hiệu quả trong việc loại bỏ độc tố khỏi cơ thể, dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Hạt đu đủ có tác dụng gì? Hạt quả đu đủ thường là một phương pháp điều trị tự nhiên hiệu quả cho bệnh xơ gan và giải độc gan một cách tổng thể.
Công dụng điều trị xơ gan của hạt đu đủ[/size]
  • Phương pháp được khuyến nghị là nghiền khoảng mười hạt khô trong máy xay hạt tiêu hoặc cối. Sau đó, bạn trộn chúng với một thìa súp nước cốt chanh rồi uống kèm với 1 cốc nước lọc.
  • Ngoài ra, 1/4 thìa cà phê bột hạt đu đủ hữu cơ có thể thay thế cho hạt đu đủ khô. Bổ sung hỗn hợp này 2 lần một ngày trong một tháng sẽ đem đến những cải thiện đáng kể.
[size=undefined]


3. Chống nhiễm trùng do vi khuẩn, điều trị ngộ độc thực phẩm

Một công dụng tiềm năng khác của hạt đu đủ là chống nhiễm trùng vi khuẩn. Thậm chí có thể điều trị ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn xấu gây ra.
Loại hạt này có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm mạnh mẽ cho hệ thống tiêu hóa. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chiết xuất làm từ hạt sẽ hỗ trợ hiệu quả trong việc tiêu diệt E coli, Salmonella, Staph và các vi khuẩn nguy hiểm khác.
Là một phương thuốc tự nhiên cho chứng ngộ độc thực phẩm, hạt từ quả đu đủ nên được dùng từ lúc xuất hiện những triệu chứng đầu tiên. Dùng liên tục 3 lần/ngày với mỗi bữa ăn chính cho đến khi các triệu chứng giảm bớt. Bạn lấy hạt nghiền nát trộn cùng một lượng nhỏ thức ăn cho người bệnh ăn.

4. Ngăn nấm men candida phát triển quá mức
Hạt đu đủ có tác dụng gì? Các enzyme tiêu hóa mạnh trong hạt của quả đu đủ giúp thay đổi hệ sinh thái đường ruột của bạn trở nên “khó chịu” hơn với nấm men. Đây sẽ là một trợ thủ đắc lực cho bạn trong việc điều trị nấm men candida phát triển quá mức.
Candida phát triển mạnh khi hệ thống tiêu hóa của bạn mất cân bằng. Nếu không được điều trị, chúng có thể gây ra mệt mỏi mãn tính, giảm khả năng miễn dịch, viêm ruột và vô số các rối loạn trên toàn cơ thể.
Bằng cách tạo ra một môi trường hỗ trợ cho vi khuẩn tốt, nấm men gây bệnh và vi khuẩn xấu sẽ ít có khả năng tồn tại trong đường ruột.

5. Hạt đu đủ hỗ trợ trị nhiễm virus
[/url]
Có khá nhiều báo cáo về việc sử dụng hạt đu đủ đã giúp điều trị thành công các bệnh nhiễm virus như
sốt xuất huyết, sốt siêu vi ở một số vùng của Trung Mỹ và châu Á.

Tuy nhiên, sốt xuất huyết là một căn bệnh nghiêm trọng, vì vậy hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn mắc bệnh này nhằm kiểm soát tình trạng bệnh một cách tốt nhất.

6. Bảo vệ thận của bạn
Stress oxy hóa là thủ phạm phổ biến của bệnh thận mãn tính, đặc biệt ở bệnh nhân đái tháo đường. Điều này có thể dẫn đến suy thận. Thậm chí khiến thận không còn khả năng lọc chất thải từ máu.
Bảo vệ thận là một trong những tác dụng của hạt đu đủ. Theo các chuyên gia, hạt từ quả đu đủ có tác dụng bảo vệ thận chống lại stress oxy hóa.
Ngoài hạt đu đủ, bạn cũng có thể giải độc thận và củng cố sức khỏe của gan bằng nước ép mùi tây.

7. Tiêu hóa tốt hơn với hạt đu đủ

Nhiều người có thói quen dùng bữa với khẩu phần lớn và gặp khó khăn trong vấn đề tiêu hóa. Hiện tượng dạ dày phân hủy protein kém có thể gây mùi trong đại tràng. Từ đó tạo ra các hợp chất độc hại, khuyến khích vi khuẩn xấu phát triển quá mức và khiến mùi hôi xộc lên từ mũi hoặc miệng.
Ăn hạt đu đủ có tác dụng gì?
Enzyme papain được tìm thấy trong hạt đu đủ là một chất tự nhiên có hoạt tính mạnh nhất giúp phá vỡ protein khó tiêu trong đường tiêu hóa của bạn.

Ăn một lượng nhỏ hạt trong bữa ăn có nhiều thịt là cách đơn giản để cải thiện tiêu hóa protein. Đồng thời, loại hạt này giúp ngăn ngừa các vấn đề như táo bón và khí xấu sau này.

Cách ăn hạt đu đủ
Bạn có thể múc hạt ra, rửa sạch và loại bỏ lớp màng (đây là lớp vỏ gelatin). Khi hạt đu đủ đã được rửa sạch và sấy khô, bạn có thể ăn được ngay. Loại hạt này đem đến mùi vị hơi cay, xen chút đắng và đôi lúc được sử dụng như một loại gia vị.

Bên cạnh đó, một số cách để bạn tận dụng hạt từ quả đu đủ là:
 Thay thế cho hạt tiêu. Hạt quả đu đủ sau khi được rửa và phơi khô có thể đem đi nghiền nhuyễn. Hỗn hợp này sẽ thay thế cho hạt tiêu đen thông thường. Nếu bạn dùng với lượng vừa phải bởi cả hai đều đem đến mùi thơm, cay tê nhẹ nhàng[/size]

 Hạt đu đủ trộn mật ong. Vị ngọt từ mật sẽ giảm bớt vị đắng ở hạt. Đồng thời, chúng sẽ kết hợp với nhau để tiêu diệt ký sinh trùng khá hữu hiệu.

Dùng hạt đu đủ để ướp thịt. Đây là một cách để tận dụng hạt từ quả đu đủ mà ít ai biết đến. Bạn hãy cho hạt đã nghiền nhuyễn vào thịt cùng các gia vị khác. Chất papain sẽ giúp làm mềm thịt và làm cho món ăn dễ tiêu hóa hơn đấy.
>> Mời bạn tham khảo thêm: Ăn đu đủ có tác dụng gì? 11 công dụng của đu đủ bạn cần biết



Lưu ý thận trọng khi dùng hạt quả đu đủ
Bện canh nhiều lợi ích cho sức khỏe, loại hạt này vẫn có một số tác dụng phụ cần cân nhắc.
  • Tăng huyết áp. Loại hạt này cho mang đến tác dụng hạ huyết áp. Thế nhưng nếu kết hợp với những loại thuốc khác cùng điều trị tình trạng này sẽ gây ra nguy hiểm.
  • Vấn đề sinh sản. Loại hạt này từ lâu được biết đến như một biện pháp tránh thai cho nam. Vì vậy nếu bạn đang cố gắng có con, hãy tránh ăn loại hạt này.
  • Vấn đề tim mạch. Một lượng chất béo cao tồn tại trong hạt. Vì vậy, việc tiêu thụ hạt này quá mức có thể làm biến đổi nồng độ cholesterol của bạn. Từ đó làm tăng nguy cơ mắc một số vấn đề về tim mạch.
[size=undefined]
Hạt đu đủ có giá trị dinh dưỡng cao và chiết xuất của chúng có liên quan đến một số lợi ích sức khỏe, bao gồm ngăn ngừa ung thư và bảo vệ thận. Tuy nhiên sử dụng hạt này ở liều cao có thể gây ra tác dụng phụ. Tin tốt là bạn có thể ngăn ngừa những vấn đề này bằng cách kiểm soát lượng khẩu phần mỗi ngày.
Hy vọng những thông tin về tác dụng của hạt đu đủ và những lưu ý khi sử dụng loại hạt này sẽ hữu ích đối với bạn.





[color=var(--custom-heading-color,#262626)]Duy trì độc lực tập luyện cùng 5.000 thành viên trong cộng đồng Thể Dục Thể Thao.

[color=var(--text-color)]Vừa bỏ túi những phương pháp luyện tập hiệu quả, vừa duy trì được động lực luyện tập mỗi ngày cũng những người bạn trên mọi miền đất nước. Bạn còn ngần ngại gì mà không click tham gia ngay![/color]




[color=var(--text-color)]Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.[/color]
Nguồn tham khảo


















[color=var(--text-color)]Bài viết này có hữu ích với bạn?[/color]


[/size][/color]

[size=undefined]
[color=var(--text-color)]BÀI VIẾT LIÊN QUAN

[url=https://hellobacsi.com/an-uong-lanh-manh/cong-thuc-nau-an-tot-cho-suc-khoe/du-du-xanh-tang-vong-1/]Top [/size][/color]
Be Vegan, make peace.
Reply
Cơ hội nhận quà tặng miễn phí khi là thành viên Cộng đồng Kiểm Soát Cân Nặng!



Tìm kiếm HelloBacsi
Chuyên mục


Kiểm tra sức khỏe


Đặt lịch với bác sĩ


Cộng đồng


Tâm điểm
Các chủ đề Tâm điểm

Là phụ nữ, chọn yêu mình


Chào 2023 - Chào 12 tháng khỏe

Nâng cao hiểu biết về Đái tháo đường (14/11)

Tháng Nâng cao nhận thức về Sức khỏe nam giới



Check your health
Trang chủ
Ăn uống lành mạnh
Thông tin dinh dưỡng
Uống nước ép cỏ lúa mì để bạn thấy khỏe hơn

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh

Tác giả: Như Vũ · Ngày cập nhật: 07/11/2021


Cỏ lúa mì chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp bạn cân bằng lượng cholesterol và đường huyết. Đây cũng là một loại nguyên liệu linh hoạt rất dễ thêm vào các loại nước ép bổ sung dưỡng chất để bạn khỏe hơn mỗi ngày.



Nước ép cỏ lúa mì dễ làm mà lại mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp kiểm soát cholesterol, làm chậm sự tiến triển của bệnh ung thư hay giảm viêm. Hãy cùng tìm hiểu thêm về tác dụng của cỏ lúa mì và công thức làm loại nước ép bổ dưỡng này ngay dưới đây nhé.

Tác dụng của cỏ lúa mì
Cỏ lúa mì giàu dinh dưỡng và có tác dụng giúp bạn kiểm soát lượng cholesterol rất tốt.

1. Cỏ lúa mì cung cấp chất dinh dưỡng
Cỏ lúa mì cung cấp nhiều vitamin và các khoáng chất khác nhau, đặc biệt là vitamin A, C, E, sắt, magie, canxi và các axit amin. Trong số 17 axit amin của cỏ lúa mì còn có tới 8 loại axit amin thiết yếu. Đây là những axit amin cơ thể không thể tự sản xuất mà bạn cần phải bổ sung từ các nguồn thực phẩm.

Cỏ lúa mì cũng chứa một số chất chống oxy hóa quan trọng như glutathione, vitamin C và vitamin E. Đây là các hợp chất có khả năng chống lại các gốc tự do để ngăn ngừa tổn thương tế bào và giảm quá trình stress oxy hóa. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chất chống oxy hóa có thể giúp bạn phòng tránh một số bệnh như bệnh tim, ung thư, viêm khớp và thoái hóa thần kinh.

2. Cỏ lúa mì giúp giảm cholesterol
Cholesterol có mặt khắp cơ thể để hỗ trợ quá trình tạo hormone và tiết mật. Tuy nhiên, lượng cholesterol trong máu quá cao có thể ngăn chặn lưu lượng máu và làm tăng nguy cơ bệnh tim. Tác dụng của cỏ lúa mì tương tự như atorvastatin, một loại thuốc kê toa thường được sử dụng để điều trị tình trạng cholesterol trong máu cao.

Một số nghiên cứu trên động vật đã phát hiện ra rằng cỏ lúa mì có thể giúp giảm mức cholesterol. Trong nghiên cứu, những con chuột có cholesterol cao được cho uống nước ép cỏ lúa mì đã giảm mức cholesterol toàn phần, cholesterol xấu LDL và triglyceride.


Một nghiên cứu khác đã cho những con thỏ ăn nhiều chất béo bổ sung cỏ lúa mì. Sau 10 tuần, những con thỏ này đã giảm được tổng lượng cholesterol và tăng lượng cholesterol HDL tốt.

3. Cỏ lúa mì giúp loại trừ tế bào ung thư

Đọc tiếp



Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng cỏ lúa mì có thể giúp tiêu diệt các tế bào ung thư nhờ có hàm lượng chất chống oxy hóa cao. Các nhà khoa học cũng tìm thấy rằng chiết xuất cỏ lúa mì có khả năng giảm sự phát triển của các tế bào ung thư miệng tới 41%.

Nhiều bằng chứng khoa học cũng cho thấy những người kết hợp nước ép cỏ lúa mì với các phương pháp điều trị ung thư truyền thống có thể giảm thiểu tác dụng phụ của những phương pháp này. Nước ép cỏ lúa mì nhiều khả năng có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc một biến chứng phổ biến của hóa trị liệu là suy giảm chức năng tủy xương ở một số bệnh nhân ung thư vú.

4. Cỏ lúa mì hỗ trợ điều chỉnh đường huyết
Chỉ số đường huyết cao có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng như đau đầu, khát nước, đi tiểu thường xuyên và mệt mỏi. Về lâu dài, tình trạng này còn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, nhiễm trùng da và các vấn đề về thị lực. Bạn có thể điều chỉnh mức đường huyết và tránh các triệu chứng trên bằng cách bổ sung cỏ lúa mì.


Các nhà khoa học đã cho những con chuột mắc bệnh tiểu đường bổ sung cỏ lúa mì. Kết quả cho thấy cơ thể của những con chuột này đã điều chỉnh mức độ các enzyme giúp giảm lượng đường trong máu.

5. Cỏ lúa mì có thể giúp giảm viêm


Tình trạng viêm mãn tính có thể góp phần dẫn đến các bệnh như ung thư, bệnh tim và các bệnh tự miễn. Một số nghiên cứu cho thấy rằng các thành phần trong cỏ lúa mì có thể giúp giảm viêm rất hiệu quả.

Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu nhỏ ở 23 người để tìm hiểu tác dụng của nước ép cỏ lúa mì đối với bệnh viêm loét đại tràng. Những bệnh nhân uống khoảng 100ml nước ép lúa mì trong một tháng cho biết đã thuyên giảm bệnh tình và bớt bị chảy máu trực tràng.

Cỏ lúa mì cũng rất giàu chất diệp lục, một sắc tố thực vật có đặc tính chống viêm mạnh. Một nghiên cứu ống nghiệm cho thấy chất diệp lục ức chế hoạt động của một loại protein gây viêm.

6. Cỏ lúa mì hỗ trợ giảm cân
Cỏ lúa mì có chứa thylakoid làm tăng cảm giác no, từ đó hỗ trợ giảm cân. Một nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chất thylakoids bên cạnh các bữa ăn nhiều carb sẽ giúp tăng cảm giác no hơn so với giả dược. Nghiên cứu trên chuột cũng cho thấy việc bổ sung thylakoid giúp tăng cảm giác no bằng cách làm chậm quá trình tiêu hóa và kích thích giải phóng hormone giảm cơn đói.

Chất thylakoid có mặt trong nhiều loại rau xanh như bắp cải hay cải chân vịt. Bạn hãy bổ sung thylakoid từ những loại rau này bên cạnh cỏ lúa mì để hỗ trợ giảm cân.

Cách làm nước ép cỏ lúa mì
Bạn có thể ép cỏ lúa mì cùng với nhiều loại trái cây khác để có ly nước ép thơm ngon và đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

1. Nước ép cỏ lúa mì và cam


Vị chua chua từ cam sẽ giúp ly nước ép cỏ lúa mì dễ uống hơn nhiều đấy.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

30g cỏ lúa mì tươi
1-2 quả cam lớn
1 quả táo
Cách thực hiện

– Làm sạch cỏ lúa mì và các nguyên liệu khác thật kỹ

– Cắt nguyên liệu thành từng miếng nhỏ sao cho dễ ép hoặc xay

– Bỏ tất cả các nguyên liệu vào máy ép trái cây hay vào máy xay sinh tố với ít nước

– Nếu bạn dùng máy xay sinh tố, hãy đổ hỗn hợp mình vừa xay qua rây để lọc bớt bã

– Cuối cùng, bạn đổ nước ép ra ly là có thể thưởng thức ngay.

2. Nước ép cỏ lúa mì và thơm


Ngoài dinh dưỡng từ cỏ lúa mì, bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích của quả thơm như tăng cường miễn dịch, trị cảm lạnh, bảo vệ sức khỏe răng miệng…

Nguyên liệu cần chuẩn bị

30g cỏ lúa mì tươi
3-4 lát thơm
1-2 miếng gừng
Cách thực hiện

– Làm sạch và cắt nhỏ tất cả các nguyên liệu để chuẩn bị ép hoặc xay

– Bỏ tất cả các nguyên liệu vào máy ép trái cây để ép lấy nước hoặc bạn cũng có thể dùng máy xay sinh tố để xay nguyên liệu với ít nước

– Nếu dùng máy xay sinh tố, bạn hãy lọc hỗn hợp xay được qua rây để loại bớt bã

– Bạn đổ nước ép ra ly và có thể thưởng thức ngay.

3. Nước ép cỏ lúa mì và việt quất


Nếu không có cỏ lúa mì tươi, bạn có thể tìm mua bột cỏ lúa mì để chế biến thành món nước ép thơm ngon như công thức dưới đây.

Nguyên liệu cần chuẩn bị

225g rau chân vịt
240ml sữa hạnh nhân
1/2 quả chuối
50g việt quất
5g bột cỏ lúa mì
Cách thực hiện

– Rửa sạch rau chân vịt và việt quất

– Cho tất cả nguyên liệu trên vào máy xay sinh tố và xay mịn hoặc bạn có thể lọc qua dung dịch để loại bỏ bớt phần bã

– Bạn đổ hỗn hợp nước ép ra ly là có thể thưởng thức ngay.

Lưu ý khi dùng cỏ lúa mì
Cỏ lúa mì thường an toàn cho những người mắc bệnh Celiac hay còn gọi là bệnh không dung nạp gluten. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cỏ lúa mì nếu bị nhạy cảm với gluten. Ngoài ra, bạn cũng nên lựa những sản phẩm cỏ lúa mì đã có chứng nhận không chứa gluten để đảm bảo an toàn. Cỏ lúa mì cũng dễ bị hư nên bạn cần kiểm tra chất lượng sản phẩm thật kỹ trước khi ăn.

Một số người sẽ gặp các triệu chứng như buồn nôn, đau đầu hoặc tiêu chảy sau khi uống nước ép cỏ lúa mì hay dùng thực phẩm chức năng có cỏ lúa mì. Bạn cần giảm lượng cỏ lúa mì mình nạp vào nếu cũng gặp các triệu chứng trên. Nếu các triệu chứng khó chịu không hết, bạn hãy loại bỏ cỏ lúa mì khỏi chế độ ăn uống hoàn toàn và đến gặp bác sĩ.

Phụ nữ mang thai cần cân nhắc trước khi dùng cỏ lúa mì vì loại thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nếu dùng không đúng cách, mẹ bầu sẽ dễ bị dị ứng, mất cân bằng dinh dưỡng hay thậm chí là sẩy thai.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Cỏ lúa mì: Phụ nữ mang thai cần cân nhắc khi sử dụng

Cỏ lúa mì chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cũng như mang đến nhiều tác động tích cực cho sức khỏe. Đây cũng là một nguyên liệu chế biến nước ép rất dễ làm tại nhà. Bạn hãy thử thêm nước ép cỏ lúa mì vào thực đơn nước uống của mình để bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết nhé.
Be Vegan, make peace.
Reply

[/url]Chào 2023 - Chào 12 tháng khỏe

Nâng cao hiểu biết về Đái tháo đường (14/11)

Tháng Nâng cao nhận thức về Sức khỏe nam giới



[size=undefined]
Cỏ lúa mì chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp bạn cân bằng lượng cholesterol và đường huyết. Đây cũng là một loại nguyên liệu linh hoạt rất dễ thêm vào các loại nước ép bổ sung dưỡng chất để bạn khỏe hơn mỗi ngày.
[Image: adsIcon.svg]Quảng Cáo

Nước ép cỏ lúa mì dễ làm mà lại mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp kiểm soát cholesterol, làm chậm sự tiến triển của bệnh ung thư hay giảm viêm. Hãy cùng tìm hiểu thêm về tác dụng của cỏ lúa mì và công thức làm loại nước ép bổ dưỡng này ngay dưới đây nhé.

Tác dụng của cỏ lúa mì
Cỏ lúa mì giàu dinh dưỡng và có tác dụng giúp bạn kiểm soát lượng cholesterol rất tốt.

1. Cỏ lúa mì cung cấp chất dinh dưỡng
Cỏ lúa mì cung cấp nhiều vitamin và các khoáng chất khác nhau, đặc biệt là vitamin A, C, E, sắt, magie, canxi và các axit amin. Trong số 17 axit amin của cỏ lúa mì còn có tới 8 loại axit amin thiết yếu. Đây là những axit amin cơ thể không thể tự sản xuất mà bạn cần phải bổ sung từ các nguồn thực phẩm.
Cỏ lúa mì cũng chứa một số chất chống oxy hóa quan trọng như glutathione, vitamin C và vitamin E. Đây là các hợp chất có khả năng chống lại các gốc tự do để ngăn ngừa tổn thương tế bào và giảm quá trình stress oxy hóa. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chất chống oxy hóa có thể giúp bạn phòng tránh một số bệnh như bệnh tim, ung thư, viêm khớp và thoái hóa thần kinh.

2. Cỏ lúa mì giúp giảm cholesterol
Cholesterol có mặt khắp cơ thể để hỗ trợ quá trình tạo hormone và tiết mật. Tuy nhiên, lượng cholesterol trong máu quá cao có thể ngăn chặn lưu lượng máu và làm tăng nguy cơ bệnh tim. Tác dụng của cỏ lúa mì tương tự như atorvastatin, một loại thuốc kê toa thường được sử dụng để điều trị tình trạng cholesterol trong máu cao.
Một số nghiên cứu trên động vật đã phát hiện ra rằng cỏ lúa mì có thể giúp giảm mức cholesterol. Trong nghiên cứu, những con chuột có cholesterol cao được cho uống nước ép cỏ lúa mì đã giảm mức cholesterol toàn phần, cholesterol xấu LDL và triglyceride.
Một nghiên cứu khác đã cho những con thỏ ăn nhiều chất béo bổ sung cỏ lúa mì. Sau 10 tuần, những con thỏ này đã giảm được tổng lượng cholesterol và tăng lượng cholesterol HDL tốt.

3. Cỏ lúa mì giúp loại trừ tế bào ung thư


[color=var(--text-color)]Đọc tiếp


Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng cỏ lúa mì có thể giúp tiêu diệt các tế bào ung thư nhờ có hàm lượng chất chống obị xy hóa cao. Các nhà khoa học cũng tìm thấy rằng chiết xuất cỏ lúa mì có khả năng giảm sự phát triển của các tế bào ung thư miệng tới 41%.
Nhiều bằng chứng khoa học cũng cho thấy những người kết hợp nước ép cỏ lúa mì với các phương pháp điều trị ung thư truyền thống có thể giảm thiểu tác dụng phụ của những phương pháp này. Nước ép cỏ lúa mì nhiều khả năng có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc một biến chứng phổ biến của hóa trị liệu là suy giảm chức năng tủy xương ở một số bệnh nhân ung thư vú.

4. Cỏ lúa mì hỗ trợ điều chỉnh đường huyết
Chỉ số đường huyết cao có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng như đau đầu, khát nước, đi tiểu thường xuyên và mệt mỏi. Về lâu dài, tình trạng này còn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, nhiễm trùng da và các vấn đề về thị lực. Bạn có thể điều chỉnh mức đường huyết và tránh các triệu chứng trên bằng cách bổ sung cỏ lúa mì.

Các nhà khoa học đã cho những con chuột mắc bệnh tiểu đường bổ sung cỏ lúa mì. Kết quả cho thấy cơ thể của những con chuột này đã điều chỉnh mức độ các enzyme giúp giảm lượng đường trong máu.

5. Cỏ lúa mì có thể giúp giảm viêm
[Image: co-lua-mi-1-e1565170540244.png]
Tình trạng viêm mãn tính có thể góp phần dẫn đến các bệnh như ung thư, bệnh tim và các bệnh tự miễn. Một số nghiên cứu cho thấy rằng các thành phần trong cỏ lúa mì có thể giúp giảm viêm rất hiệu quả.
Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu nhỏ ở 23 người để tìm hiểu tác dụng của nước ép cỏ lúa mì đối với bệnh viêm loét đại tràng. Những bệnh nhân uống khoảng 100ml nước ép lúa mì trong một tháng cho biết đã thuyên giảm bệnh tình và bớt bị chảy máu trực tràng.
Cỏ lúa mì cũng rất giàu chất diệp lục, một sắc tố thực vật có đặc tính chống viêm mạnh. Một nghiên cứu ống nghiệm cho thấy chất diệp lục ức chế hoạt động của một loại protein gây viêm.

6. Cỏ lúa mì hỗ trợ giảm cân
Cỏ lúa mì có chứa thylakoid làm tăng cảm giác no, từ đó hỗ trợ giảm cân. Một nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chất thylakoids bên cạnh các bữa ăn nhiều carb sẽ giúp tăng cảm giác no hơn so với giả dược. Nghiên cứu trên chuột cũng cho thấy việc bổ sung thylakoid giúp tăng cảm giác no bằng cách làm chậm quá trình tiêu hóa và kích thích giải phóng hormone giảm cơn đói.[/size][/color]
Quote:Chất thylakoid có mặt trong nhiều loại rau xanh như bắp cải hay cải chân vịt. Bạn hãy bổ sung thylakoid từ những loại rau này bên cạnh cỏ lúa mì để hỗ trợ giảm cân.
[size=undefined]

Cách làm nước ép cỏ lúa mì
Bạn có thể ép cỏ lúa mì cùng với nhiều loại trái cây khác để có ly nước ép thơm ngon và đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

1. Nước ép cỏ lúa mì và cam
Vị chua chua từ cam sẽ giúp ly nước ép cỏ lúa mì dễ uống hơn nhiều đấy.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:[/size]
  • 30g cỏ lúa mì tươi

  • 1-2 quả cam lớn

  • 1 quả táo
[size=undefined]
Cách thực hiện
– Làm sạch cỏ lúa mì và các nguyên liệu khác thật kỹ
– Cắt nguyên liệu thành từng miếng nhỏ sao cho dễ ép hoặc xay
– Bỏ tất cả các nguyên liệu vào máy ép trái cây hay vào máy xay sinh tố với ít nước
– Nếu bạn dùng máy xay sinh tố, hãy đổ hỗn hợp mình vừa xay qua rây để lọc bớt bã
– Cuối cùng, bạn đổ nước ép ra ly là có thể thưởng thức ngay.

2. Nước ép cỏ lúa mì và thơm
Ngoài dinh dưỡng từ cỏ lúa mì, bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích của quả thơm như tăng cường miễn dịch, trị cảm lạnh, bảo vệ sức khỏe răng miệng…
Nguyên liệu cần chuẩn bị[/size]
  • 30g cỏ lúa mì tươi

  • 3-4 lát thơm

  • 1-2 miếng gừng
[size=undefined]
Cách thực hiện
– Làm sạch và cắt nhỏ tất cả các nguyên liệu để chuẩn bị ép hoặc xay
– Bỏ tất cả các nguyên liệu vào máy ép trái cây để ép lấy nước hoặc bạn cũng có thể dùng máy xay sinh tố để xay nguyên liệu với ít nước
– Nếu dùng máy xay sinh tố, bạn hãy lọc hỗn hợp xay được qua rây để loại bớt bã
– Bạn đổ nước ép ra ly và có thể thưởng thức ngay.

3. Nước ép cỏ lúa mì và việt quất
Nếu không có cỏ lúa mì tươi, bạn có thể tìm mua bột cỏ lúa mì để chế biến thành món nước ép thơm ngon như công thức dưới đây.
Nguyên liệu cần chuẩn bị[/size]
  • 225g rau chân vịt

  • 240ml sữa hạnh nhân

  • 1/2 quả chuối

  • 50g việt quất

  • 5g bột cỏ lúa mì
[size=undefined]
Cách thực hiện
– Rửa sạch rau chân vịt và việt quất
– Cho tất cả nguyên liệu trên vào máy xay sinh tố và xay mịn hoặc bạn có thể lọc qua dung dịch để loại bỏ bớt phần bã
– Bạn đổ hỗn hợp nước ép ra ly là có thể thưởng thức ngay.

Lưu ý khi dùng cỏ lúa mì
Cỏ lúa mì thường an toàn cho những người mắc bệnh Celiac hay còn gọi là bệnh không dung nạp gluten. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cỏ lúa mì nếu bị nhạy cảm với gluten. Ngoài ra, bạn cũng nên lựa những sản phẩm cỏ lúa mì đã có chứng nhận không chứa gluten để đảm bảo an toàn. Cỏ lúa mì cũng dễ bị hư nên bạn cần kiểm tra chất lượng sản phẩm thật kỹ trước khi ăn.
Một số người sẽ gặp các triệu chứng như buồn nôn, đau đầu hoặc tiêu chảy sau khi uống nước ép cỏ lúa mì hay dùng thực phẩm chức năng có cỏ lúa mì. Bạn cần giảm lượng cỏ lúa mì mình nạp vào nếu cũng gặp các triệu chứng trên. Nếu các triệu chứng khó chịu không hết, bạn hãy loại bỏ cỏ lúa mì khỏi chế độ ăn uống hoàn toàn và đến gặp bác sĩ.[/size]

Quote:Phụ nữ mang thai cần cân nhắc trước khi dùng cỏ lúa mì vì loại thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nếu dùng không đúng cách, mẹ bầu sẽ dễ bị dị ứng, mất cân bằng dinh dưỡng hay thậm chí là sẩy thai.
[size=undefined]
Bạn có thể tìm hiểu thêm: Cỏ lúa mì: Phụ nữ mang thai cần cân nhắc khi sử dụng
Cỏ lúa mì chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cũng như mang đến nhiều tác động tích cực cho sức khỏe. Đây cũng là một nguyên liệu chế biến nước ép rất dễ làm tại nhà. Bạn hãy thử thêm nước ép cỏ lúa mì vào thực đơn nước uống của mình để bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết nhé.






[color=var(--text-color)]Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.


[color=var(--text-color)]Nguồn tham khảo[/color]
7 Evidence-Based Benefits of Wheatgrass

https://www.healthline.com/nutrition/whe...s-benefits

Ngày truy cập: 07.08.2019



What are the benefits of wheatgrass?

https://www.medicalnewstoday.com/articles/320210.php

Ngày truy cập: 07.08.2019



WHEATGRASS

https://www.webmd.com/vitamins/ai/ingred...wheatgrass

Ngày truy cập: 07.08.2019



[color=var(--text-color)]Bài viết này có hữu ích với bạn?[/color]
[/size][/color]

[size=undefined]
[color=var(--text-color)]BÀI VIẾT LIÊN QUAN

So sánh gạo lứt và gạo trắng: Sự khác biệt là gì? Loại nào tốt hơn?
Cỏ lúa mì
[/size][/color]

[size=undefined]

Loading

[img=132x0]https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2021/08/Logo-1.png[/img]
Hello Bacsi mong muốn trở thành nền tảng thông tin y khoa hàng đầu tại Việt Nam, giúp bạn đưa ra những quyết định đúng đắn liên quan về chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ bạn cải thiện chất lượng cuộc sống.
Kết nối với chúng tôi[/size]


[size=undefined]
Chuyên đề sức khỏeKiểm tra sức khỏeTìm bệnh việnCộng đồng[/size]


[size=undefined]
Thông tin
Điều khoản sử dụng
Chính sách Quyền riêng tư
Chính sách Biên tập và Chỉnh sửa
Chính sách Quảng cáo và Tài trợ
Câu hỏi thường gặp
Tiêu chuẩn cộng đồng

Hello Health
Tự giới thiệu
Ban điều hành
Tuyển dụng
Quảng cáo
Liên hệ
[/size]


[size=undefined]
Khám phá những trang khác thuộc tập đoàn Hello Health
[/size]


[size=undefined]
[url=https://www.dmca.com/Protection/Status.aspx?ID=752026fa-bb3c-450e-b184-b8051d04e5c4&refurl=https://hellobacsi.com/][img=0x0]https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2021/08/dmca.png[/img]
© 2022 Bản quyền các bài viết thuộc tập đoàn Hello Health Group. Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 529/GP-BTTTT, HN ngày 03/12/2019

[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply


  1. 8 lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên của hạt xoài[/url]




Thứ hai, 16/12/2019 - 12:19

(Dân trí) - Xoài được mệnh danh là vua của các loại trái cây, và được biết đến với một loạt lợi ích cho sức khỏe. Nhưng bạn có biết rằng hạt xoài cũng có những đặc tính dinh dưỡng giá trị?



Hạt xoài, phần thường bị bỏ đi của quả xoài, hóa ra lại chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Hạt xoài có màu trắng ngà và có nhiều xơ. Hạt xoài gồm có một lớp vỏ cứng bao quanh nhân. Nhân hạt xoài chứa dầu, protein, tro, chất xơ, carbohydrate, phốt pho, magiê, natri và canxi.
Hạt xoài cũng chứa có một số hoạt chất sinh học, phenolic, axit béo không bão hòa và các hợp chất chống oxy hóa.
Hạt xoài có thể ăn được nhưng chỉ khi đã chín, hạt có thể chế biến thành dạng bột, dầu hoặc bơ.
Những lợi ích sức khỏe của hạt xoài
1. Kiểm soát đái tháo đường: Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất ethanol của hạt xoài biểu hiện các đặc tính chống đái tháo đường có hiệu quả trong kiểm soát bệnh đái tháo tiểu đường và có thể làm giảm đáng kể lượng đường trong máu. Uống chiết xuất hạt xoài có lợi cho những người mắc đái tháo đường và cho những người có nguy cơ mắc bệnh này.

[img=572x288]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 8 6'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAGAAgDASIAAhEBAxEB/8QAFQABAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAb/xAAaEAACAgMAAAAAAAAAAAAAAAAAARESEyEx/8QAFAEBAAAAAAAAAAAAAAAAAAAABP/EABURAQEAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAB/9oADAMBAAIRAxEAPwCgh5k51XgACwiv/9k='%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img][Image: xoai-1576427701230.jpg]
2. Thúc đẩy sức khỏe tim: Theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Journal of Agricultural and Food Chemistry, hạt xoài có khả năng làm giảm mạnh chỉ số cholesterol LDL và ổn định chỉ số cholesterol nói chung. Điều này là nhờ hoạt động chống oxy hóa polyphenol cao trong hạt xoài
3. Giảm viêm: Theo tạp chí International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, các hợp chất phenol trong hạt xoài chịu trách nhiệm cho hoạt động chống oxy hóa và chống viêm. Đặc tính chống viêm này giúp giảm viêm liên quan đến bệnh gút, hệ tiêu hóa và các bệnh mãn tính khác.
4. Giúp giảm cân: Trong một nghiên cứu, chiết xuất nhân hạt xoài cải thiện khả năng dung nạp glucose và lipid và cũng giảm béo phì. Việc uống chiết xuất hạt xoài có thể giúp những người thừa cân hoặc béo phì giảm cân và giảm mức cholesterol.
5. Giảm nguy cơ tiêu chảy: Các đặc tính chống tiêu chảy của hạt xoài đã được sử dụng Trong y học cổ truyền Ấn Độ. Một nghiên cứu được công bố trên tờ Journal of Ethnopharmacology, cho thấy chiết xuất hạt xoài biểu hiện các đặc tính kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus aureus
6. Ngăn ngừa ung thư: Hạt xoài sở hữu các chất chống oxy hóa, các hóa chất thực vật (phytochemical) và axit gallic. Một nghiên cứu đã chứng minh tác dụng chống tăng sinh của chiết xuất ethanol từ hạt xoài đối với tế bào ung thư và kết quả rất khả quan trong việc giảm nguy cơ ung thư vú.

7. Tăng cường sức khỏe da: Với hàm lượng chất chống oxy hóa cao, hạt xoài được biết là cải thiện làn da, làm chậm lão hóa, giảm sẹo mụn, đốm đồi mồi và nếp nhăn, đặc biệt là khi sử dụng ở dạng bột.
8. Giữ cho tóc khỏe mạnh: Một trong những lợi ích sức khỏe của hạt xoài là nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tóc, giảm gàu và có thể kiểm soát tóc bạc sớm. Bơ hạt xoài được sử dụng để tăng cường các nang tóc và ngăn rụng tóc.
Cách sử dụng: Hạt xoài thường được sử dụng ở dạng viên nang, dầu hoặc bột.
Cẩm Tú
Theo Boldsky



  • Từ khoá:

  • [url=https://dantri.com.vn/tim-kiem/h%E1%BA%A1t+xo%C3%A0i.htm]hạt xoài


ĐỌC NHIỀU TRONG
Be Vegan, make peace.
Reply