Phản biện xã hội
OUCH!!!  Biggrin

Russian Billionaire Roman Abramovich, Owner of Chelsea Soccer Club, Is Sanctioned by U.K.  

Anh thông báo đóng băng tài sản của chủ sở hữu CLB Chelsea, tỷ phú người Nga Roman Abramovich chiều 10/3.

Tycoon was in the process of trying to sell Chelsea and his London home but is now blocked from doing so

LONDON—The British government ratcheted up pressure on Kremlin-linked businesspeople, sanctioning a handful of Russian oligarchs, including Roman Abramovich, the billionaire owner of British soccer club Chelsea FC.

It was the first time any Western government has moved on Mr. Abramovich. His trophy assets, including Chelsea, high-end property in London and a mega yacht, have helped turn him into one of the highest-profile oligarchs now facing scrutiny from officials in the wake of Russia’s invasion of Ukraine.

The U.S., U.K. and European Union have led global efforts to punish and pressure Russian President Vladimir Putin for the invasion through a raft of sanctions on banks, the country’s central bank, as well as through restrictions on oil purchases in some cases and by targeting the assets of Putin associates—Russian government officials and business people viewed as close to Moscow.

The U.K. government said Thursday that it was sanctioning Mr. Abramovich due to his “preferential treatment and concessions from Putin” and said that the U.K. listed steel company he part owns, Evraz PLC, is supplying steel to the Russian military. A spokeswoman for Mr. Abramovich didn’t respond to a request for comment. Representatives for Evraz weren’t immediately available to comment.

Mr. Abramovich has a net worth estimated at 9.4 billion pounds, equivalent to $12.4 billion, the British government said. His U.K. assets will now be frozen, and he will be barred from traveling to Britain, the government said. Mr. Abramovich has already said he is in the process of trying to sell Chelsea, and a person familiar with the matter said he has put his London properties on the market.

The government said that it would provide a special license to allow Chelsea to continue to operate, despite the sanctions. The sales of the club and Mr. Abramovich’s houses are now blocked. The U.K. Treasury must grant a license to allow any sale to proceed. Mr. Abramovich won’t be permitted to receive any proceeds of the sale, according to the government.

The sanctions effectively exile one of the U.K.’s most high-profile oligarchs —Mr. Abramovich can’t pay for electricity to his properties or buy a cup of coffee in the U.K., officials say.

The U.K. also announced a swath of sanctions against several other Russian oligarchs including tycoon Oleg Deripaska; Igor Sechin, the chief executive of Rosneft ; Andrey Kostin, chairman of VTB Bank; and Alexei Miller, chief executive of Russian energy giant Gazprom. The announcement marks the U.K.’s most high-profile sanctions sweep to date. Representatives for these individuals weren’t immediately available to comment.

U.K. agencies, like those of other governments including the U.S., have powers to temporarily freeze assets of individuals or entities in their jurisdiction, without proving criminality. Owners are typically barred from selling or benefiting from them until sanctions are lifted or successfully contested. Governments typically can’t move to take ownership of the assets, though, except after often-lengthy legal proceedings that would require proof of lawbreaking. The U.K. government, however, is considering laws that would give itself the powers to seize sanctioned assets.

Across the West, Russian oligarchs are facing an unprecedented coordinated assault on businesses they built up in the wake of the collapse of the Soviet Union. Anger at the invasion in Ukraine—and hope that sanctions can pressure Mr. Putin to change tack—has triggered a hunt for these oligarchs’ assets by U.S., British and European governments. London has become an epicenter of scrutiny.

From the mid-1990s, it was a welcome recipient of Russian investment. But in the wake of the invasion of Ukraine, Britain’s Parliament is voting through an emergency law to make it easier to freeze the assets of those with ties to the Kremlin. British Foreign Secretary Liz Truss said this would enable the country to sanction hundreds of individuals by March 15.

“There can be no safe havens for those who have supported Putin’s vicious assault on Ukraine,” said British Prime Minister Boris Johnson.

The British government had recently been criticized for failing to sanction enough oligarchs, giving them space, critics said, to sell assets or transfer them to associates. British officials had previously held off sanctioning Messrs. Abramovich and Deripaska, in part over cautiousness about protracted legal battles, officials said. New laws due to come into effect next week will limit the amount of damages the government is liable to pay if people sue over being sanctioned.

Representatives for Mr. Deripaska and for United Co. Rusal PLC, the aluminum giant that he partly owns, weren’t immediately available for comment. Mr. Deripaska hasn’t been in London for over two years, a person familiar with the matter said. Mr. Abramovich once maintained a relatively high profile in London, attending Chelsea games, for instance. He has rarely been seen here though in recent years.

Underlining the difficulties that authorities may have going after oligarchs’ property, many are owned by family or through a complex system of offshore companies. The house that Mr. Deripaska used in London’s exclusive Belgravia is owned by a family member, according to the person familiar with the matter.

Oligarch Alexey Mordashov, sanctioned in the European Union but not in the U.K, moved control of his majority stake in British-registered mining company Nord Gold PLC to his wife, according to company filings, days after Mr. Putin ordered troops into Ukraine. Nord Gold declined to comment.

Mr. Mordashov, in a statement, said he has “absolutely nothing to do with the emergence of the current geopolitical tension, and I do not understand why the EU has imposed sanctions on me.” A spokeswoman declined to comment further.

Mr. Abramovich has sold out of many of his early business interests, which used to include an energy giant now owned by natural gas giant Gazprom. Mr. Abramovich, though, still owns around 2% of MMC Norilsk Nickel PJSC, one of the world’s largest producers of critical minerals, and 29% of Evraz, the London-listed steel and mining company with operations in Russia, the U.S. and elsewhere. Mr. Abramovich has also invested in a number of startup companies, according to a person familiar with the matter.

The U.K.’s Financial Conduct Authority said that it has temporarily suspended Evraz from trading pending clarification of the impact of the U.K. sanctions.

Mr. Abramovich’s acquisition of Chelsea in 2003 was the start of a wider splurge in London. He purchased several luxury properties, including a 15-bedroom mansion on a street in London dubbed “millionaire’s row.” He has also bought numerous pieces of art and one of the world’s largest yachts, which can house multiple helicopters.

Mr. Abramovich, a college dropout who was orphaned at a young age, made his money in the oil business. He combined forces with Boris Berezovsky, a mathematician turned entrepreneur with tight ties to former President Boris Yeltsin. The two merged their oil interests to create OAO Sibneft, which was later privatized.

The deal turned Mr. Abramovich into a multibillionaire. After creating Sibneft, he went on to help found Rusal, the world’s second-biggest aluminum group.

The U.K. government said Mr. Abramovich and Mr. Putin had a close relationship for decades and that the tycoon benefited financially from this relationship. That included tax breaks received by companies linked to him, buying and selling shares from and to the Russia state at favorable rates and contracts his companies received in the run up to the FIFA 2018 World Cup, the government said.

https://www.wsj.com/articles/chelsea-fc-...1646904912
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
Christian Borys người Canada, tác giả của bức tranh "Saint Javelin", đã quyên góp được 1 triệu đô la nhờ bán các logo hình dán và áo  có in hình ảnh này. Số tiền này sẽ được dùng để giúp đỡ những nạn nhân của cuộc chiến ở Ukraine.

Một việc làm rất có ý nghĩa.

[Image: 275615736-10209295013609316-4373455586560319505-n.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply


[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
(2022-03-10, 12:15 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: OUCH!!!  Biggrin

Russian Billionaire Roman Abramovich, Owner of Chelsea Soccer Club, Is Sanctioned by U.K.  

Anh thông báo đóng băng tài sản của chủ sở hữu CLB Chelsea, tỷ phú người Nga Roman Abramovich chiều 10/3.

Tycoon was in the process of trying to sell Chelsea and his London home but is now blocked from doing so

LONDON—The British government ratcheted up pressure on Kremlin-linked businesspeople, sanctioning a handful of Russian oligarchs, including Roman Abramovich, the billionaire owner of British soccer club Chelsea FC.

It was the first time any Western government has moved on Mr. Abramovich. His trophy assets, including Chelsea, high-end property in London and a mega yacht, have helped turn him into one of the highest-profile oligarchs now facing scrutiny from officials in the wake of Russia’s invasion of Ukraine.

The U.S., U.K. and European Union have led global efforts to punish and pressure Russian President Vladimir Putin for the invasion through a raft of sanctions on banks, the country’s central bank, as well as through restrictions on oil purchases in some cases and by targeting the assets of Putin associates—Russian government officials and business people viewed as close to Moscow.

The U.K. government said Thursday that it was sanctioning Mr. Abramovich due to his “preferential treatment and concessions from Putin” and said that the U.K. listed steel company he part owns, Evraz PLC, is supplying steel to the Russian military. A spokeswoman for Mr. Abramovich didn’t respond to a request for comment. Representatives for Evraz weren’t immediately available to comment.

Mr. Abramovich has a net worth estimated at 9.4 billion pounds, equivalent to $12.4 billion, the British government said. His U.K. assets will now be frozen, and he will be barred from traveling to Britain, the government said. Mr. Abramovich has already said he is in the process of trying to sell Chelsea, and a person familiar with the matter said he has put his London properties on the market.

The government said that it would provide a special license to allow Chelsea to continue to operate, despite the sanctions. The sales of the club and Mr. Abramovich’s houses are now blocked. The U.K. Treasury must grant a license to allow any sale to proceed. Mr. Abramovich won’t be permitted to receive any proceeds of the sale, according to the government.

The sanctions effectively exile one of the U.K.’s most high-profile oligarchs —Mr. Abramovich can’t pay for electricity to his properties or buy a cup of coffee in the U.K., officials say.

The U.K. also announced a swath of sanctions against several other Russian oligarchs including tycoon Oleg Deripaska; Igor Sechin, the chief executive of Rosneft ; Andrey Kostin, chairman of VTB Bank; and Alexei Miller, chief executive of Russian energy giant Gazprom. The announcement marks the U.K.’s most high-profile sanctions sweep to date. Representatives for these individuals weren’t immediately available to comment.

U.K. agencies, like those of other governments including the U.S., have powers to temporarily freeze assets of individuals or entities in their jurisdiction, without proving criminality. Owners are typically barred from selling or benefiting from them until sanctions are lifted or successfully contested. Governments typically can’t move to take ownership of the assets, though, except after often-lengthy legal proceedings that would require proof of lawbreaking. The U.K. government, however, is considering laws that would give itself the powers to seize sanctioned assets.

Across the West, Russian oligarchs are facing an unprecedented coordinated assault on businesses they built up in the wake of the collapse of the Soviet Union. Anger at the invasion in Ukraine—and hope that sanctions can pressure Mr. Putin to change tack—has triggered a hunt for these oligarchs’ assets by U.S., British and European governments. London has become an epicenter of scrutiny.

From the mid-1990s, it was a welcome recipient of Russian investment. But in the wake of the invasion of Ukraine, Britain’s Parliament is voting through an emergency law to make it easier to freeze the assets of those with ties to the Kremlin. British Foreign Secretary Liz Truss said this would enable the country to sanction hundreds of individuals by March 15.

“There can be no safe havens for those who have supported Putin’s vicious assault on Ukraine,” said British Prime Minister Boris Johnson.

The British government had recently been criticized for failing to sanction enough oligarchs, giving them space, critics said, to sell assets or transfer them to associates. British officials had previously held off sanctioning Messrs. Abramovich and Deripaska, in part over cautiousness about protracted legal battles, officials said. New laws due to come into effect next week will limit the amount of damages the government is liable to pay if people sue over being sanctioned.

Representatives for Mr. Deripaska and for United Co. Rusal PLC, the aluminum giant that he partly owns, weren’t immediately available for comment. Mr. Deripaska hasn’t been in London for over two years, a person familiar with the matter said. Mr. Abramovich once maintained a relatively high profile in London, attending Chelsea games, for instance. He has rarely been seen here though in recent years.

Underlining the difficulties that authorities may have going after oligarchs’ property, many are owned by family or through a complex system of offshore companies. The house that Mr. Deripaska used in London’s exclusive Belgravia is owned by a family member, according to the person familiar with the matter.

Oligarch Alexey Mordashov, sanctioned in the European Union but not in the U.K, moved control of his majority stake in British-registered mining company Nord Gold PLC to his wife, according to company filings, days after Mr. Putin ordered troops into Ukraine. Nord Gold declined to comment.

Mr. Mordashov, in a statement, said he has “absolutely nothing to do with the emergence of the current geopolitical tension, and I do not understand why the EU has imposed sanctions on me.” A spokeswoman declined to comment further.

Mr. Abramovich has sold out of many of his early business interests, which used to include an energy giant now owned by natural gas giant Gazprom. Mr. Abramovich, though, still owns around 2% of MMC Norilsk Nickel PJSC, one of the world’s largest producers of critical minerals, and 29% of Evraz, the London-listed steel and mining company with operations in Russia, the U.S. and elsewhere. Mr. Abramovich has also invested in a number of startup companies, according to a person familiar with the matter.

The U.K.’s Financial Conduct Authority said that it has temporarily suspended Evraz from trading pending clarification of the impact of the U.K. sanctions.

Mr. Abramovich’s acquisition of Chelsea in 2003 was the start of a wider splurge in London. He purchased several luxury properties, including a 15-bedroom mansion on a street in London dubbed “millionaire’s row.” He has also bought numerous pieces of art and one of the world’s largest yachts, which can house multiple helicopters.

Mr. Abramovich, a college dropout who was orphaned at a young age, made his money in the oil business. He combined forces with Boris Berezovsky, a mathematician turned entrepreneur with tight ties to former President Boris Yeltsin. The two merged their oil interests to create OAO Sibneft, which was later privatized.

The deal turned Mr. Abramovich into a multibillionaire. After creating Sibneft, he went on to help found Rusal, the world’s second-biggest aluminum group.

The U.K. government said Mr. Abramovich and Mr. Putin had a close relationship for decades and that the tycoon benefited financially from this relationship. That included tax breaks received by companies linked to him, buying and selling shares from and to the Russia state at favorable rates and contracts his companies received in the run up to the FIFA 2018 World Cup, the government said.

https://www.wsj.com/articles/chelsea-fc-...1646904912

Đội banh Chelsea tiêu rồi! Shy
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
Putin kg đại diện cho người Nga, cuộc chiến vô nghĩa này thuần tuý là cuộc chiến muốn làm bá chủ của Putin, người Nga kg muốn chiến tranh.  
...

Alexander  Garnaev, người thử nghiệm Công nghệ Hàng không và vũ trụ của thành phố Zukovky từ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Trong lá thư này, ông gửi tới Hội đồng Quản trị Câu Lạc bộ Anh hùng - Những người thử nghiệm Công nghệ Hàng không và vũ trụ của thành phố Zukovky để từ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị. 

Lý do là vì "hiện nay, sự tàn sát ngày càng rộng rãi đối với những người anh em Slavo của chúng ta, tôi không có tâm tưởng nào để có thể thực hiện được nhiệm vụ của mình trong điều kiện như vậy..."

Ông là Alexander  Garnaev, một phi công thử nghiệm nổi tiếng, anh hùng của nước Nga. Cha của ông là một vị anh hùng Liên Xô - hy sinh khi chiến đấu để dập tắt vụ cháy rừng ở Pháp, tên ông được đặt cho một số trường học ở Nga.

Trong những phi công đang lái máy bay ném bom tại Ukraine có đồng nghiệp và học trò của ông. Ông nói, đừng nói về sự hiểu biết ở đây nữa, những người đó chắc chắn là điên rồ, mất trí, nghiện rượu, ma tuý. Ông và những người bạn phi công đã nghỉ hưu hoàn toàn bất lực, đau đớn với những gì đang xảy ra.

Vào ngày sinh nhật chị gái, ông viết: Albinochka Garnaeva thân mến của em. Hiện tại, em không có từ nào để giải thích những gì đang xảy ra ở đó, cũng không cầu xin sự tha thứ. Con cháu chúng ta sẽ trả giá lâu, lâu lắm cho việc này.

Để làm gì, để làm gì? Một đất nước tan vỡ, một quốc gia bị tàn phá, nhiều nghìn người chết vô nghĩa. 

Ông cảm thấy như không sống nổi nữa.

Ngày 1 - 3, ông viết đơn xin cấp quyền lực được tổ chức thực hiện một việc làm nhân đạo là sang Ukraine thu nhặt, đem về chôn cất hàng ngàn xác chết và đưa những tù binh trở về. Mọi chi phí ông tự chịu.
“Ít nhất chúng ta sẽ còn là con người”. Ông nói trong dòng tâm sự với chị mình.

Nguồn: 

[Image: Capture-17.png]

https://www.facebook.com/minhquan.tranph...4010747167

[Image: 274781503-4893703474080554-7424740986040958020-n.jpg]



[Image: 275479296-4893704440747124-5942115945193070930-n.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
Thị trường bất động sản ở Nga sau 15 ngày Putin mang quân xâm lăng đất nước Ukraine.   Biggrin

Tình hình chiến sự ở Ukraine và sự cấm vận của phương tây đã làm thị trường BĐS ở Nga sụt giảm và mất giá. Các quan chức chính quyền của Nga tại Crimea đã đồng loạt rao bán nhà, số lượng tăng vọt trong vài ngày qua.  #vivaUkraine

[Image: 275551570-10209294910566740-3507299958267920061-n.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
👉  Ukrainians with passports can apply for UK visas online

Prime Minister Boris Johnson said it was right that the UK should have "an offer as generous as possible" that was "as light touch as possible" for refugees, but said it remained important to have checks.

He said "more than 1,000" visas had been issued but added that number would "climb very steeply".

***
(2022-03-08, 12:33 AM)005 Wrote: Người cày có ruộng. À không, người giàu có tật!

Brexit xảy ra vì Anh nói Anh giả xiền nhiều quá, chẳng muốn nhận người tị nạn Trung Đông.

Mấy hôm nay anh Boris mạnh miệng quá, nhưng cấp visa nhân đạo kiểu này giống như người Nga nói giễu là kéo quân sang để phỏng dế dân Nga trước ách độc tài của Ukraine's Nazism. Đều phóng đại và xuyên tạc chính nghĩa như nhau:


Thần dân nữ hoàng bị bàn dân VB chê bai quá nên không thể "phớt tỉnh Ăng Lê" nữa  Lol  .
Reply
***Những sai lầm về lập luận của Pro-Putin***


1/ Ukraine thuộc Nga là định mệnh lịch sử, không thể chối cãi.

Sai! Đầu tiên, về thứ tự lịch sử, Công quốc Rus Kiev có trước tiên vào thế kỷ 9, sau đó mới đến Công quốc Vladimir ở thế kỷ 11, và Công quốc Moskva, tiền thân của Đế quốc Nga đến thế kỷ 13 mới hình thành. Lịch sử các công quốc thời kỳ trước khi quân Mông Cổ xâm chiếm tất cả đều rất lằng nhằng, tuy nhiên vẫn có sự phân biệt rõ ràng về mặt chủng tộc. Người Ukraine có tiếng nói và văn hoá riêng biệt. Nếu nói kiểu lưu manh đó thì người Ukraine cũng có thể bẻ ngược lại tuyên bố LB Nga phải thuộc về Rus Kiev cũ.

Định mệnh của Ukraine là phải thuộc Nga, vậy VN phải thuộc Tàu à, còn bản thân nước Tàu phải thuộc Mông Cổ hay sao?! Cưỡng từ đoạt lý như vậy thì công pháp quốc tế về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đều mang vứt sọt rác.

2/ Putin muốn đánh Ukraine để ngăn chặn NATO từ phía Đông.

Sai! NATO muốn đánh Nga có thể dùng bất cứ hướng nào: Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, 3 bước Baltic, Bắc Âu đều là thành viên NATO. Ukraine quan trọng, nhưng không phải là yếu tố cốt tử trong thế chiến lược địa chính trị của NATO. Nên nhớ, khủng hoảng tên lửa hồi thập niên 60, Mỹ muốn dồn ép Liên Xô, họ cho gắn tên lửa trên đất Thổ Nhĩ Kỹ. Người Thổ cũng nắm giữ chìa khoá cổng của Hải quân Nga, họ có thể khoá eo biển Bosphorus bất cứ lúc nào. Vậy Putin phải đánh cả Thổ để tạo vành đai an ninh chăng?! Cần phải hiểu, Nga có biên giới với 14 quốc gia, trừ Belarus ra thì tất cả đều là kẻ thù tiềm năng.

Putin muốn xâm lược láng giềng để thoả mãn cái vai trò lịch sử mà tự ông ta huyễn hoặc mình, chớ không giúp ích gì cho tương lai nước Nga. Nếu ông ấy nghĩ cho người Nga, chi bằng tìm cách gia nhập EU quách cho xong. Thù oán con khỉ gì mà kiếm chuyện đánh nhau?! Tàn dư ý thức hệ Liên Xô hả?!

3/ Người Ukraine đi kéo đổ tượng Lenin nên Putin mới trả thù.

Sai! Có tới cả chục nước Đông Âu lật đổ tượng Lenin, đất nước chống Soviet dữ dội nhất cho tới tận hôm nay không phải Ukraine mà là Czechia. Không tin hãy sang Praha thử một lần đi rồi thấy. Cả thành phố tổ chức triển lãm châm biếm cộng sản hầu như hàng tuần.

Ngay cả Putin đã từng thừa nhận trước báo giới, rằng người Nga đã giải ảo tài liệu mật, xác định Lenin xuất thân là gián điệp do Đức Phổ cài vào để hãm hại phe Bạch Vệ, trong các sự kiện lật đổ Sa hoàng Nicholas Đệ nhị, dẫn đến việc người Bolsevich nổi lên cướp chính quyền hồi 1917.

4/ Người Ukraine phải trả giá vì đã chọn 1 "thằng hề" lên làm tổng thống.

Vô minh! Cả một đám người từ lúc sanh ra chưa từng được bầu cử bất cứ một lãnh đạo thật sự nào, mà dám cười chê một một tổng thống dân cử hợp hiến ư?! Tự vô soi gương mà nhìn lại khuôn mặt lừa của chính mình.
Vậy chứ ở xứ nào đó, lãnh tụ xuất thân từ cai đồn điền, thiến heo, y tá... Có ai cười không?!

(Phuong Nguyen)
...

Bổ sung cho câu số 4:  xứ Đông Lào có bò làm lãnh tụ thì sao?   Lol

Hơn nữa, TT Zenlensky là một luật gia chuyên về Hiến Pháp, ông tốt nghiệp bằng luật sư tại truờng  Kyiv National Economic University đấy nhé.   Smiling-face-with-halo4

https://en.wikipedia.org/wiki/Volodymyr_Zelenskyy
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
[Image: Capture-18.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
LÝ DO PUTIN CŨNG PHẢI BẤT NGỜ TRƯỚC CUỘC CHIẾN KINH TẾ CỦA CHÂU ÂU

(Tomas Sedlacek (45 tuổi), giáo sư kinh tế học người Séc)

Thế giới phương Tây đang dốc toàn bộ sức mạnh kinh tế của mình vào cuộc chiến giữa Nga và Ukraine. Tomas Sedlacek (45 tuổi) là một nhà kinh tế học người Séc, nổi tiếng với cuốn sách “Kinh tế học của cái thiện và ác”. Ông từng là cố vấn cho cựu tổng thống Séc Vaclav Havel. Sau đó, ông có giúp cải tổ hệ thống thuế của Cộng hòa Séc.

Sedlacek từng theo học tại Đại học Yale, Hoa Kỳ. Ông hiện giảng dạy tại Đại học Charles ở Praha. Trong cuộc trò chuyện với báo WELT (Thế giới), ông đã tính toán cuộc chiến này tốn kém như thế nào, và vì sao đã đến lúc phải giải phóng người Nga khỏi Putin.

WELT: Giáo sư là một trong những nhà kinh tế lớn đã yêu cầu dốc toàn bộ sức mạnh kinh tế vào cuộc chiến tranh này. Ông đã thấy hài lòng chưa?
Tomas Sedlacek: Rồi, tôi không chỉ hài lòng, mà thậm chí còn tự hào và ngạc nhiên, với tư cách là một nhà kinh tế và một người châu Âu. Tôi rất ngạc nhiên nhận thấy mọi người thực sự đã nỗ lực hết mình, và hầu như tất cả mọi người sau đó đều đã thực hiện những điều cần làm. Đây là những thời điểm cay đắng, nhưng có vẻ như chúng tôi, các nhà kinh tế, có thể sử dụng kinh tế trong cuộc chiến chống lại cái ác, tức là trong những lúc cam go, bức thiết. Cho dù nó khiến cho chúng ta phải trả giá ít nhiều.

WELT: Các biện pháp trừng phạt sẽ gây hại như thế nào ở Nga?
Sedlacek: Một trong những hậu quả đầu tiên của việc đóng băng tiền ở nước ngoài là khiến người Nga nháo nhào đến các ngân hàng rút tiền. Chúng ta đã chứng kiến điều này tại các máy ATM ở Moscow. Và nếu sự hoảng loạn bùng phát trong nền kinh tế Nga, hậu quả sẽ rất lớn và tức thì. Hơn hết, điều này dẫn đến nhận thức là chế độ của Putin không những không thành công lắm, mà còn đang khiến người dân Nga ngày càng nghèo đi. Việc trừng phạt nhắm vào các ngân hàng đã có hiệu ứng tức thì và đem lại các hậu quả đầu tiên.

WELT: Nhưng đó không chỉ là điều duy nhất.
Sedlacek: Đúng thế. Hệ quả thứ hai là Ngân hàng Trung ương Nga không còn khả năng hấp thụ sự mất giá của đồng rúp, ít nhất là không theo cách mà họ mong đợi. Và điểm thứ ba, tôi nghĩ, đây là bằng chứng tuyệt vời nhất cho thấy chúng ta đã thực sự làm được điều mà Putin không thể ngờ tới: nếu bạn nhìn kỹ vào số liệu thống kê của Nga, bạn có thể thấy nền kinh tế đã có sự chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến này. Rất tiếc là chúng tôi đã không phát hiện ra điều đó trong các dữ liệu từ trước. Nhưng nếu bạn nhìn vào dự trữ ngoại hối ở nước ngoài, có một vài điều nổi bật: Nga đã tích trữ rất ít đô la Mỹ, dự trữ của họ được đổi lấy vàng hoặc Nhân dân tệ Trung Quốc. Nhưng điều ngạc nhiên lớn nhất là 32% dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ương Nga lại nằm ở châu Âu.

WELT: Tức là Putin chỉ tính đến các lệnh trừng phạt từ người Mỹ, chứ không phải từ châu Âu?
Sedlacek: Ông ta thực sự không nghĩ rằng người châu Âu sẽ tấn công mình như vậy, vì vậy ông ta không hề ngần ngại để một phần ba số tiền tiết kiệm của mình trong tay các tổ chức do nước ngoài kiểm soát, chủ yếu ở châu Âu. Bây giờ Putin biết rằng mình không chỉ chiến đấu chống lại Ukraine, mà chống lại toàn bộ thế giới phương Tây. Tuy nhiên, điều hoàn toàn vượt quá mong đợi của tôi là việc Chủ tịch EU, Ursula von der Leyen, tuyên bố Ukraine sẽ được phép gia nhập EU. Điều đó thực sự tuyệt vời và cuối cùng sẽ đưa Ukraine thoát khỏi “vùng đất không người” này, điều mà nước này đã phải gánh chịu trong ba mươi năm qua.

WELT: Chiến tranh sẽ tiêu tốn của Putin một khoản tiền khổng lồ chỉ tính riêng về trang thiết bị quân sự, và không ai muốn gánh những chi phí đó. Liệu một quốc gia như Nga có gánh vác được không?
Sedlacek: Theo quan điểm sinh thái và kinh tế, chiến tranh là cách hủy hoại hàng hóa tàn khốc nhất. Tất cả các công cụ chiến tranh được thiết lập để bị phá hủy. Như tôi đã nói, tôi nghĩ nền kinh tế Nga đã chuẩn bị trước cho điều này, và đây lại là một nhận thức đau đớn khác: chúng ta đã làm việc với một quốc gia được cho là thân thiện với mình, trong khi quốc gia này đã chuẩn bị cho chiến tranh từ năm 2014. Tôi tin rằng họ đã sẵn sàng chấp nhận những tổn thất quân sự, đáng tiếc là cả về sinh mạng lẫn vật chất.

WELT: Thông qua các lệnh trừng phạt mạnh mẽ, thế giới phương Tây cũng đang tham gia vào cuộc chiến tranh này?
Sedlacek: Đúng thế, nhưng chúng ta không phản ứng theo kiểu thời kỳ đồ đá, ném đá hoặc thuốc nổ vào đối phương. Chúng ta tiến hành chiến tranh theo kiểu các nền văn minh tiên tiến, chiến tranh thông qua kinh tế. Chúng ta đã có bài học rằng kinh tế có thể gây những điều khá tồi tệ, ở châu Âu hay ở châu Mỹ, điều đó từng xảy ra vào năm 2008, hoặc trong cuộc khủng hoảng Hy Lạp, và còn có những ví dụ khác nữa. Bây giờ chúng ta đang bị tấn công và cần một vũ khí để đánh trả. Đó là cách thức của một nền văn minh tiên tiến sử dụng nền kinh tế như một vũ khí chiến tranh chống lại một nhà nước khủng bố. Nước Nga hiện nay thực sự đã trở thành một quốc gia khủng bố phải bị buộc quỳ gối. Chúng ta có nghĩa vụ về đạo đức trong việc sử dụng vũ khí kinh tế. Nếu không chúng ta cũng sẽ phải sử dụng vũ khí thông thường, thứ mà tất cả chúng ta đều nghĩ rằng chúng ta sẽ không bao giờ phải sử dụng nữa.

WELT: Thế còn Trung Quốc thì sao? Ông có tin Trung Quốc sẽ nhập cuộc?
Sedlacek: Tôi nghĩ Trung Quốc rất thực dụng và họ có quyền lựa chọn: họ có thể đứng về phía các quốc gia tiến bộ, có học thức và yêu chuộng hòa bình, hoặc họ có thể đứng về phía một quốc gia đã tách rời khỏi cộng đồng, và về thương mại và chính trị, trong ba mươi năm qua đã không học thêm được điều gì mới, dù là nhỏ nhất. Nga có những vũ công tuyệt vời và những nghệ sĩ xuất chúng, và chúng ta có thể học hỏi rất nhiều điều từ Nga trong lĩnh vực này. Nhưng khi nói đến chính trị hoặc kinh tế, Nga không có gì để trưng ra. Vì vậy, nếu Trung Quốc muốn ở bên cạnh một chế độ cực kỳ bất an, bán toàn trị và cực kỳ kém cỏi, chỉ có thể chứng tỏ sức mạnh quân sự, thì họ sẽ chọn Nga. Ngay từ bây giờ chúng ta nên mở rộng cửa cho Trung Quốc và cho nước này cơ hội bình tĩnh nhìn nhận lại vị thế của mình. Và hy vọng rằng, ở một thế giới phân đôi, Trung Quốc sẽ tham gia vào phần tự do, giàu có và bao dung của thế giới.

WELT: Cuộc chiến này cũng sẽ khiến chúng ta phải trả giá đắt. Các hộ gia đình của chúng ta, các chính phủ của chúng ta, giá năng lượng của chúng ta, sự thịnh vượng của chúng ta, đều có nguy cơ gặp rủi ro.
Sedlacek: Vâng, điều đó là chính xác. Chúng ta có sự xa xỉ khi được phép tiến hành một cuộc chiến mà chỉ bị giảm sút về thịnh vượng. Nếu không, bạn và tôi, có thể cả con cái hoặc bạn bè của chúng ta, sẽ phải đi lính. Nhưng điều đó không nhất thiết phải như vậy. Bởi vì chúng ta đang sử dụng vũ khí kinh tế của mình, điều đó tất nhiên cũng sẽ gây tổn hại đáng kể cho chúng ta. Nhiều công ty châu Âu sẽ phá sản, đặc biệt là những công ty kinh doanh với Nga. Sẽ có những nút thắt ở một số sản phẩm có dây chuyền sản xuất phức tạp. Chúng ta có thể tiếp tục tiến lên mà không cần có Nga, ngoại trừ khí đốt. Và trong vấn đề đó, có thể chúng ta sẽ phải chịu đựng cái lạnh khó chịu, không lạnh đến chết người hoặc đe dọa tính mạng, nhưng chúng ta có thể phải sử dụng tiết kiệm, dành khí đốt cho các bệnh viện, để sản xuất những vật dụng thiết yếu, và để phục vụ người cao tuổi. Cái giá đó cũng đắt nhưng không là gì so với việc con cái của chúng ta phải ra trận.

WELT: Các doanh nghiệp nào của Đức bị đe dọa nặng nề nhất trong cuộc chiến tranh này?
Sedlacek: Nga trong nhiều thập niên đã là một thị trường đáng ngờ, nhưng đặc biệt là từ năm 2014. Mọi nhà phân tích đều cảnh báo không nên đặt tiền của bạn vào đó. Nga là một quốc gia độc tài, có xu hướng tấn công nước ngoài, và những người thực sự muốn làm ăn ở đó đã được cảnh báo. Các công ty sẽ phá sản, kể cả các công ty của Đức, và đó là cái giá phải trả cho cuộc chiến kinh tế này. Putin sẽ không muốn điều đó, nhưng nếu chúng ta cố gắng giữ cuộc chiến chỉ nằm trong lĩnh vực kinh tế, thì chúng ta sẽ dễ dàng giành chiến thắng. Chúng ta sẽ phải chuẩn bị chấp nhận giảm sự thịnh vượng của mình xuống khoảng một nửa. Tôi biết, đây là điều khó chịu nhất và đắt giá nhất đối với châu Âu, nhưng đồng thời nó sẽ gây nguy hiểm chết người cho Nga. Thế giới vẫn phát triển tốt cho dù không có nước Nga, nhưng nước Nga không thể sống mà không có thế giới.

WELT: Vậy ông có khuyên không nên giao thương với Nga nữa không? Theo phương châm: không nhận một đồng rúp của Nga, và không trả dù chỉ một rúp cho hàng hóa của Nga?
Sedlacek: Thương mại giữa phương Tây và phương Đông chỉ nên được nối lại khi chúng ta đã buộc được Putin và các nhà tài phiệt của ông ta ngồi vào bàn đàm phán. Sau đó phải đặt ra câu hỏi về việc rút quân đội Nga ra khỏi biên giới ban đầu. Lý tưởng nhất là chế độ của Putin sẽ bị lật đổ từ bên trong. Chỉ khi đó, chúng ta mới nên giúp xây dựng lại mọi thứ. Chúng ta không chống lại người Nga, chúng ta chống lại chế độ độc tài này, một chế độ vốn chống lại chính người Nga. Tôi vẫn còn nhớ: Khi Vaclav Havel được hỏi tại Quốc hội Mỹ hồi năm 1990 rằng Hoa Kỳ có thể giúp đỡ Tiệp Khắc như thế nào, ông đã đưa ra câu trả lời nổi tiếng: Nếu các vị muốn giúp Tiệp Khắc, thì hãy giúp Nga. Không ai muốn có một siêu cường hạt nhân nhưng bất ổn và yếu ớt. Tất cả chúng ta sẽ ổn hơn nhiều nếu có một nước Nga tự do, thịnh vượng và dân chủ. Và đó là một thông điệp mà chúng ta cũng nên thẳng thắn gửi tới người dân Nga: cuộc chiến này chỉ chống lại Putin, không chống lại bản thân người Nga.

WELT: Nhưng nhân dân Nga sẽ phải gánh chịu hậu quả của cuộc chiến này. Chẳng phải họ đang phải trả cái giá lớn nhất trong số tất cả những bên liên quan sao?
Sedlacek: Mọi người dân có nhiệm vụ bầu ra các chính khách của mình. Nếu họ làm điều gì đó xấu xa, như trường hợp của Putin, thì nhiệm vụ của người dân là lật đổ tên bạo chúa này. Không ai muốn người Nga chết vì các lệnh trừng phạt, nhưng chúng sẽ khiến cuộc sống của họ ngày càng khó chịu, bức xúc, đặc biệt là ở những người trong nhóm thu nhập cao nhất.

Cùng với các sinh viên của mình, tôi đã nghiên cứu xem bộ phận nào của dân chúng đã trở nên giàu có trong ba mươi năm qua. Kết quả: Trên khắp thế giới, người giàu ngày càng giàu hơn, nhưng bản thân người nghèo cũng khá giả hơn chút đỉnh. Ở đâu cũng đều như vậy. Cho dù ở Châu Âu, Châu Mỹ, Ấn Độ hay Trung Quốc. Chỉ có ở Nga, người nghèo lại càng nghèo hơn. 50% dân số nghèo nhất của Nga ngày nay nghèo hơn 23% so với năm 1980. Đồng thời, 0,01 phần trăm dân số trở nên giàu hơn 320 lần. Ở Nga, những người giàu đã trở nên giàu có vì họ sống trên lưng những đồng bào khốn khó của mình. Hiện tại, chúng ta chỉ đang đóng băng dự trữ tài chính của những người Nga giàu có. Chúng ta có thể tiến thêm một bước nữa, đó là có thể tịch thu các khoản dự trữ này, cũng như tài sản của các công ty Nga ở phương Tây, và sau đó trả lại toàn bộ số tiền đó cho dân chúng Nga. Những người điều hành chế độ Putin đã đánh cắp tất cả những tài sản đó trong ba mươi năm qua.

(Nguồn: Ukraine-Konflikt: „Wir haben etwas getan, womit Putin nicht gerechnet hat“, WELT, 02/03/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài, thuộc Dự án Nghiên cứu Quốc tế).
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
Trớ trêu cho một thần tượng của những nhóm phản chiến. 

Bức bích hoạ chân dung John Lennon của Andrey Palval tại Izyum, Ukraine lỗ chỗ vết đạn của quân xâm lược Nga. 

[Image: 33-C4-AC36-9936-45-E0-918-F-F7-F9-FC1-FC4-C5.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply
(2022-03-10, 03:43 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: ***Những sai lầm về lập luận của Pro-Putin***


1/ Ukraine thuộc Nga là định mệnh lịch sử, không thể chối cãi.

Sai! Đầu tiên, về thứ tự lịch sử, Công quốc Rus Kiev có trước tiên vào thế kỷ 9, sau đó mới đến Công quốc Vladimir ở thế kỷ 11, và Công quốc Moskva, tiền thân của Đế quốc Nga đến thế kỷ 13 mới hình thành. Lịch sử các công quốc thời kỳ trước khi quân Mông Cổ xâm chiếm tất cả đều rất lằng nhằng, tuy nhiên vẫn có sự phân biệt rõ ràng về mặt chủng tộc. Người Ukraine có tiếng nói và văn hoá riêng biệt. Nếu nói kiểu lưu manh đó thì người Ukraine cũng có thể bẻ ngược lại tuyên bố LB Nga phải thuộc về Rus Kiev cũ.

Định mệnh của Ukraine là phải thuộc Nga, vậy VN phải thuộc Tàu à, còn bản thân nước Tàu phải thuộc Mông Cổ hay sao?! Cưỡng từ đoạt lý như vậy thì công pháp quốc tế về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đều mang vứt sọt rác.

2/ Putin muốn đánh Ukraine để ngăn chặn NATO từ phía Đông.

Sai! NATO muốn đánh Nga có thể dùng bất cứ hướng nào: Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, 3 bước Baltic, Bắc Âu đều là thành viên NATO. Ukraine quan trọng, nhưng không phải là yếu tố cốt tử trong thế chiến lược địa chính trị của NATO. Nên nhớ, khủng hoảng tên lửa hồi thập niên 60, Mỹ muốn dồn ép Liên Xô, họ cho gắn tên lửa trên đất Thổ Nhĩ Kỹ. Người Thổ cũng nắm giữ chìa khoá cổng của Hải quân Nga, họ có thể khoá eo biển Bosphorus bất cứ lúc nào. Vậy Putin phải đánh cả Thổ để tạo vành đai an ninh chăng?! Cần phải hiểu, Nga có biên giới với 14 quốc gia, trừ Belarus ra thì tất cả đều là kẻ thù tiềm năng.

Putin muốn xâm lược láng giềng để thoả mãn cái vai trò lịch sử mà tự ông ta huyễn hoặc mình, chớ không giúp ích gì cho tương lai nước Nga. Nếu ông ấy nghĩ cho người Nga, chi bằng tìm cách gia nhập EU quách cho xong. Thù oán con khỉ gì mà kiếm chuyện đánh nhau?! Tàn dư ý thức hệ Liên Xô hả?!

3/ Người Ukraine đi kéo đổ tượng Lenin nên Putin mới trả thù.

Sai! Có tới cả chục nước Đông Âu lật đổ tượng Lenin, đất nước chống Soviet dữ dội nhất cho tới tận hôm nay không phải Ukraine mà là Czechia. Không tin hãy sang Praha thử một lần đi rồi thấy. Cả thành phố tổ chức triển lãm châm biếm cộng sản hầu như hàng tuần.

Ngay cả Putin đã từng thừa nhận trước báo giới, rằng người Nga đã giải ảo tài liệu mật, xác định Lenin xuất thân là gián điệp do Đức Phổ cài vào để hãm hại phe Bạch Vệ, trong các sự kiện lật đổ Sa hoàng Nicholas Đệ nhị, dẫn đến việc người Bolsevich nổi lên cướp chính quyền hồi 1917.

4/ Người Ukraine phải trả giá vì đã chọn 1 "thằng hề" lên làm tổng thống.

Vô minh! Cả một đám người từ lúc sanh ra chưa từng được bầu cử bất cứ một lãnh đạo thật sự nào, mà dám cười chê một một tổng thống dân cử hợp hiến ư?! Tự vô soi gương mà nhìn lại khuôn mặt lừa của chính mình.
Vậy chứ ở xứ nào đó, lãnh tụ xuất thân từ cai đồn điền, thiến heo, y tá... Có ai cười không?!

(Phuong Nguyen)
...

Bổ sung cho câu số 4:  xứ Đông Lào có bò làm lãnh tụ thì sao?   Lol

Hơn nữa, TT Zenlensky là một luật gia chuyên về Hiến Pháp, ông tốt nghiệp bằng luật sư tại truờng  Kyiv National Economic University đấy nhé.   Smiling-face-with-halo4

https://en.wikipedia.org/wiki/Volodymyr_Zelenskyy


 Lập luận "phát xít". Puck Futin.

 Ngày lễ hội hoá trang hôm 28 tháng 2 ở Düsseldorf / Đức (truyền thống là châm biếm nhân vật chính trị):   Putin đớp Ukraine mắc nghẹn (Erstick dran là Chết nghẹn vì nó)

[Image: CPOW5SX7URH7ZCPCT3I4HY2Y5Y.jpeg]
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
(2022-03-10, 06:06 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: LÝ DO PUTIN CŨNG PHẢI BẤT NGỜ TRƯỚC CUỘC CHIẾN KINH TẾ CỦA CHÂU ÂU


(Nguồn: Ukraine-Konflikt: „Wir haben etwas getan, womit Putin nicht gerechnet hat“, WELT, 02/03/2022.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài, thuộc Dự án Nghiên cứu Quốc tế).

 Cứu cánh biện minh cho phương tiện theo 5 là buộc lão Putin về lại bàn đàm phán và rút quân chứ đồng minh không muốn triệt tiêu nước Nga. Cho nên phải tiếp tục tìm cách gọi điện thoại, gặp gỡ y và thuyết phục y. Chứ chiến tranh kéo dài, thiệt hại đôi bên sẽ khủng khiếp lắm.  Face-with-rolling-eyes4  Một điều trong bài dịch nói có lẽ đúng, Nga không lường trước sự phản kháng không quá yếu ớt của Châu Âu. Hai hôm nay các quan sát viên thế giới cho rằng, Putin đang chơi lại chiêu thức cũ ở Iran, xuyên tạc Ukraine có phòng thí nghiệm vũ khí sinh học, để tự mình xử dụng vũ khí sinh học.
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
(2022-03-10, 02:56 PM)phai Wrote: 👉  Ukrainians with passports can apply for UK visas online

Prime Minister Boris Johnson said it was right that the UK should have "an offer as generous as possible" that was "as light touch as possible" for refugees, but said it remained important to have checks.

He said "more than 1,000" visas had been issued but added that number would "climb very steeply".

***


Thần dân nữ hoàng bị bàn dân VB chê bai quá nên không thể "phớt tỉnh Ăng Lê" nữa  Lol  .

 từ năm chục lên một ngàn là cũng kha khá rồi. Hôm qua Boris oánh chủ đội banh Chelsea là cú giáng cũng khá đậm.

 Ba Lan sau vụ dụ điêu Mỹ tham chiến bằng cách đề nghị lập vựa ve chai ở Ramstein, hôm qua lại có chiêu mới:  hô hào Huê Kỳ nhận người tị nạn Ukraine. Ba Lan hiện tại trên lý thuyết là sẽ kham không nổi 1 triệu 3 người tị nạn. Cuộc chiến càng dài, người ta tản cư ngày càng đông. Nếu Mỹ chịu nhận số lớn người tị nạn, các ông chính trị gia Tòa Bạch Ốc sẽ bị áp lực dân chúng buộc có chiêu thức mới. Mà nếu đại ca rục rịch, thì cả đám đàn em ở Tây Âu sẽ làm theo thôi. Khổ nhục kế này của Ba Lan 5 giòm ra thì Mr. Biden cũng biết. Tuy nhiên số người tị nạn hiện đang ồ ạt chạy ra khỏi Ukraine là hoàn toàn sự thật.  Face-with-rolling-eyes4
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
Remember the recently detained Yelena Osipova, who survived the siege of Leningrad? She's back in action, protesting publicly in St Petersburg
"RU soldier, drop your weapon - and you'll be a real hero!" 
Banners are painted by herself. 
Don't know about you, but we love her!  Heavy-black-heart4

PS. Hình này là hôm 3/2, trước khi bà bị bắt. 

[Image: FNe-LSEy-Xw-Ag-z-S.jpg]
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-

願得一心人,
白頭不相離.
Reply