Tạp ghi
(2021-05-01, 08:37 PM)abc Wrote: cảm ơn bạn Mi. một bài thiền ca nhiều ý nghĩa , càng hiểu thì càng thương


nhắc tới nhạc , ko biết giới thứ bảy trong bát quan trai giới và thiền ca có mâu thuẩn , "chỏi" nhau ko ?

1) Không sát sanh.
2) Không trộm cắp.
3) Không hành dâm.
4) Không nói dối.
5) Không uống rượu và dùng các chất say.
6) Không ăn sái giờ (không ăn sau 12 giờ trưa).
7) Không tham gia múa hát, thổi k
èn, đánh đàn, xem múa hát, nghe đàn, kèn, và không trang điễm, thoa vật thơm, dồi phấn và đeo tràng hoa.
8) Không nằm ngồi nơi quá cao, và nơi xinh đẹp.

Anh abc,

Theo anatta biết thì với giới luật Phật pháp (Theravada), ngũ giới được xem như là thường giới cho người tại gia, có gia đình hay chưa có, và cũng tùy theo người tại gia thọ giới nguyện giữ đủ hết 5 giới hay ít hơn, 4 hoặc 3 chẳng hạn. Còn Bát Quan giới thì bắt buộc, thí dụ như ăn sau ngọ hay về đêm, và ca múa, nhạc kịch. Người tại gia nếu muốn thì thỉnh thoảng có thể tham gia tu học giữ Bát Quan trai giới ở chùa do sư thầy tổ chức. Có điều này, giới luật cho tăng và ni, thì tăng giữ 227 giới, ni giữ hơn 300 giới; mà lạ là trong 227 giới của tăng thì không có cấm chế về chuyện xem múa hát, nhạc kịch v.v... Nhưng tỳ kheo ni thì bị cấm về đàn hát, ca múa, nhạc kịch. Sở dĩ tỳ kheo tăng giữ giới về ca hát, nhạc kịch là giữ theo tỳ kheo ni mà thôi. Thành ra, tôi mới hiểu được lý do -- với người tại gia -- tại sao Phật nói là ngày nào mà giữ được Bát Quan trai cho trọn thì lợi lạc cho thân tâm rất lớn.

Như vậy, với người tại gia thọ ngũ giới thì điều thứ 7 của Bát Quan trai giới không được xem như là vi phạm.

Cheer
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Reply
(2021-05-02, 02:00 PM)anatta Wrote: Anh abc,

Theo anatta biết thì với giới luật Phật pháp (Theravada), ngũ giới được xem như là thường giới cho người tại gia, có gia đình hay chưa có, và cũng tùy theo người tại gia thọ giới nguyện giữ đủ hết 5 giới hay ít hơn, 4 hoặc 3 chẳng hạn. Còn Bát Quan giới thì bắt buộc, thí dụ như ăn sau ngọ hay về đêm, và ca múa, nhạc kịch. Người tại gia nếu muốn thì thỉnh thoảng có thể tham gia tu học giữ Bát Quan trai giới ở chùa do sư thầy tổ chức. Có điều này, giới luật cho tăng và ni, thì tăng giữ 227 giới, ni giữ hơn 300 giới; mà lạ là trong 227 giới của tăng thì không có cấm chế về chuyện xem múa hát, nhạc kịch v.v... Nhưng tỳ kheo ni thì bị cấm về đàn hát, ca múa, nhạc kịch. Sở dĩ tỳ kheo tăng giữ giới về ca hát, nhạc kịch là giữ theo tỳ kheo ni mà thôi. Thành ra, tôi mới hiểu được lý do -- với người tại gia -- tại sao Phật nói là ngày nào mà giữ được Bát Quan trai cho trọn thì lợi lạc cho thân tâm rất lớn.

Như vậy, với người tại gia thọ ngũ giới thì điều thứ 7 của Bát Quan trai giới không được xem như là vi phạm.

Cheer


Bác anatta,

LTP vào đây:

http://www.thuongchieu.net/index.php/phaplu/1868-khai-lc-v-gii-lut-pht-giao

được đọc những hàng này:

- Bát quan trai giới : Để tạo điện kiện cho hàng Phật tử tại gia tập tu hạnh xuất gia trong một ngày một đêm 24 giờ, đức Phật đã dạy thọ trì 8 giới. Trong đó, 5 giới đầu là của hàng tại gia, chỉ trừ giới thứ 3 là đổi lại thành không dâm dục; 3 giới sau tương đương với giới Sa di (của hàng xuất gia) là không được nằm giường cao rộng lớn đẹp đẽ, không được trang điểm, thoa dầu thơm và múa hát hay xem múa hát, không được ăn phi thời.

Chẳng lẽ Sa di không được múa hát hay xem múa hát, nhưng khi thọ tỳ kheo, lại được múa hát hay xem múa hát ?


Thanks-sign-smiley-emoticon
Reply
(2021-05-02, 05:04 PM)LeThanhPhong Wrote: Bác anatta,

LTP vào đây:

http://www.thuongchieu.net/index.php/phaplu/1868-khai-lc-v-gii-lut-pht-giao

được đọc những hàng này:

- Bát quan trai giới : Để tạo điện kiện cho hàng Phật tử tại gia tập tu hạnh xuất gia trong một ngày một đêm 24 giờ, đức Phật đã dạy thọ trì 8 giới. Trong đó, 5 giới đầu là của hàng tại gia, chỉ trừ giới thứ 3 là đổi lại thành không dâm dục; 3 giới sau tương đương với giới Sa di (của hàng xuất gia) là không được nằm giường cao rộng lớn đẹp đẽ, không được trang điểm, thoa dầu thơm và múa hát hay xem múa hát, không được ăn phi thời.

Chẳng lẽ Sa di không được múa hát hay xem múa hát, nhưng khi thọ tỳ kheo, lại được múa hát hay xem múa hát ?


Thanks-sign-smiley-emoticon


Bạn LeThanhPhong,

Như anatta đã có nói trong post với bạn abc là dựa theo giới luật (sila) của Phật pháp nguyên thủy (Theravada). Theo anatta tìm hiểu và biết thì một vi tỳ kheo mà phạm giới thì: (1) trở về đời sống dân thường. (2) Tụt xuống giữ giới của hàng sadi.

Còn giới luật 227 điều dành cho tỳ kheo nam thì không có cấm chế ca hát nhạc kịch. Nhưng, thử nghĩ xem nếu bạn xuất gia thì thời gian dành cho pháp học và pháp hành hầu như đã chiếm hết thời gian rồi, và tự nhiên là bạn không còn thích thú nghe nhạc, ca hát, xem phim (vì ảnh hưởng bởi sự tu học giáo pháp Phật).

Sila, tức là giới, trước đây khi nghe nhắc đến thì anatta thấy chán, nhưng sau khi tìm hiểu phần nào về ý nghĩa của giới thì thấy rất thực tế và không còn cẳm thấy chán nữa mà thấy hay, nhận thấy được ích lợi của nó tác động trên tâm tư của mình -- Ý của anatta là nói về ngũ giới cho người tại gia.
Cheer
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Reply
(2021-05-02, 05:39 PM)anatta Wrote: Bạn LeThanhPhong,

Như anatta đã có nói trong post với bạn abc là dựa theo giới luật (sila) của Phật pháp nguyên thủy (Theravada). Theo anatta tìm hiểu và biết thì một vi tỳ kheo mà phạm giới thì: (1) trở về đời sống dân thường. (2) Tụt xuống giữ giới của hàng sadi.

Còn giới luật 227 điều dành cho tỳ kheo nam thì không có cấm chế ca hát nhạc kịch. Nhưng, thử nghĩ xem nếu bạn xuất gia thì thời gian dành cho pháp học và pháp hành hầu như đã chiếm hết thời gian rồi, và tự nhiên là bạn không còn thích thú nghe nhạc, ca hát, xem phim (vì ảnh hưởng bởi sự tu học giáo pháp Phật).

Sila, tức là giới, trước đây khi nghe nhắc đến thì anatta thấy chán, nhưng sau khi tìm hiểu phần nào về ý nghĩa của giới thì thấy rất thực tế và không còn cẳm thấy chán nữa mà thấy hay, nhận thấy được ích lợi của nó tác động trên tâm tư của mình -- Ý của anatta là nói về ngũ giới cho người tại gia.
Cheer

Bác anatta,

LTP cũng muốn biết đời sống của chư vị tăng ni, vì Sư Toại Khanh giảng đời sống cư sĩ nên gia giảm theo đời sống của các vị tăng ni (không phải để nhòm ngó chư vị sống sai đúng ra sao .) .

LTP thấy vài chùa tổ chức văn nghệ, đôi khi còn mời ca sĩ đến ca hát vào những dịp lễ lớn .

Cám ơn bác anatta .

Cheer
Reply
theo thiển ý,

- ngũ giới là thường giới phải và nên tâm niệm gìn giữ thường ngày
- bát quan trai giới thuờng dùng cho cư sĩ khi họ muốn thu thúc lục căn , trai tịnh trong một thời gian ngắn
- 227 giới là những giới dành riêng cho vị tỳ kheo tăng cho các vi ấy gìn giữ vì họ sống trong môi trường đặc biệt và một phần gìn giữ giềng mối của đạo Phật , dĩ nhiên bát giới là những giới mà các vị này phải giữ và nó ko thuộc 227 giới nêu trên
- không đờn ca hát xướng trong thời Phật còn tại thế nó ra làm sao ... ngày nay , âm nhạc everywhere, thời xưa , tui nghĩ để có thể đàn ca hát xướng tổ chức đại nhạc hội không phải ai cũng có thể tham gia và thuởng thức
- khi tâm ta ko có gì làm thì nó theo thói quen mà làm , nghe TV hát đời tôi cô đơn thì riết rồi nó quen mà ko hay .... lâu lâu nghe vài bài hoà tấu thì ok , đi đâu cũng có headphone trên tai và nhún nhẩy nhúc nhích theo nhạc thì hình như ....
- các chùa tổ chức ca hát thì ko nên , cho dù dưới nhãn hiệu đạo Phật phải nhập thế , chỉ nên hát những bài về mẹ , quê hương .... những cái này ai cũng có thể tổ chức , VB còn làm được thì chùa chiền tổ chức làm chi ?
- và cũng còn tuỳ cá nhân , tuỳ nhận thức ra sao mà quyết định 
- còn về tăng thân Làng Mai hát thiền ca thì tui hỏng dám có ý kiến

ps : TV là viết tắt Trường Vũ , Tuấn Vũ , ko phải Tuyết Vân  Grinning-face-with-smiling-eyes4
Reply
tại sao chúng ta thở  ?
Reply
(2021-05-02, 09:13 PM)abc Wrote: tại sao chúng ta thở  ?

Vì chúng ta chưa muốn nhập niết bàn? Shy

Reply
(2021-05-02, 09:15 PM)Ech Wrote: Vì chúng ta chưa muốn nhập niết bàn? Shy

bạn Ech ,  

đúng , ko sai ,,, nhưng đây là câu trả lời do suy luận

tui muốn hỏi theo mức độ thực nghiệm 

bạn nhắm mắt mà quan sát , dòm ngó , cảm nhận hơi thở , xong trả lời thì khác nhiều
Reply
(2021-05-02, 09:13 PM)abc Wrote: tại sao chúng ta thở  ?

Vì ý muốn thở .
Reply
Heart 
(2021-05-02, 09:13 PM)abc Wrote: tại sao chúng ta thở  ?

Tại vì chúng ta còn sống  Lol  Shy  Lol
Reply
(2021-05-02, 10:50 PM)LeThanhPhong Wrote: Vì ý muốn thở .

thiền sư Tejaniya cũng nói giống bạn LTP , mà tui thì thấy khác

tui ko thấy ý muốn ở đây , mà là một sự bức bách 

chúng ta thở vì chúng ta phải thở

còn đi qua khỏi mức thực nghiệm thì tui nghĩ nó liên quan tới thức tái sinh , tâm hộ kiếp, nghiêp, thọ mạng ...
Reply
(2021-05-02, 11:42 PM)Mi. Wrote: Tại vì chúng ta còn sống  Lol  Shy  Lol

mấy ông thợ lặn, lặn xuống dưới còn sống nhăn răng mà đâu có thở

à quên, lặn xuống dưới còn sống thì đúng mà nhăn răng thì không 

Grinning-face-with-smiling-eyes4
Reply
Heart 
(2021-05-02, 11:57 PM)abc Wrote: mấy ông thợ lặn, lặn xuống dưới còn sống nhăn răng mà đâu có thở

à quên, lặn xuống dưới còn sống thì đúng mà nhăn răng thì không 

Grinning-face-with-smiling-eyes4

Suytu Coi có nên bắt chước ...lặn giống mấy ổng không hay là mộng trên mây thôi  Lol

Mi đi khò đây. Chúc bác abc ngon giấc, nếu bác ở Mỹ  Shy
Reply
(2021-05-02, 11:54 PM)abc Wrote: thiền sư Tejaniya cũng nói giống bạn LTP , mà tui thì thấy khác

tui ko thấy ý muốn ở đây , mà là một sự bức bách 

chúng ta thở vì chúng ta phải thở

còn đi qua khỏi mức thực nghiệm thì tui nghĩ nó liên quan tới thức tái sinh , tâm hộ kiếp, nghiêp, thọ mạng ...
 
Khi ngồi xuống, nhìn hơi thở bình thường ra vào, LTP nhận thấy "ta" có thể thay đổi hơi thở để hơi thở trở nên nhanh / chậm, nông / sâu hoặc nín thở .  Vì thế, LTP nói "thở" là do "ý muốn" .  

Quả thật, đúng như bác nói, sự bức bách ép buộc ta phải thở vì không thở không được .

--ooOoo--

LTP có câu hỏi này với bác:

Khi có "ý muốn" như vậy là "hữu ngã" rồi, phải không bác abc ?
Reply
(2021-05-03, 05:57 AM)LeThanhPhong Wrote:  
Khi ngồi xuống, nhìn hơi thở bình thường ra vào, LTP nhận thấy "ta" có thể thay đổi hơi thở để hơi thở trở nên nhanh / chậm, nông / sâu hoặc nín thở .  Vì thế, LTP nói "thở" là do "ý muốn" .  

Quả thật, đúng như bác nói, sự bức bách ép buộc ta phải thở vì không thở không được .

--ooOoo--

LTP có câu hỏi này với bác:

Khi có "ý muốn" như vậy là "hữu ngã" rồi, phải không bác abc ?

bạn LTP ,

trước hết cần phải định nghĩa cho rõ "ý muốn"  bạn đề cập là gì , trong trường hợp nào , và từ đó , theo định nghĩa này thì tìm xem cái "ý muốn" đó có thuộc về ngã hay không ?

thí dụ:
- nhìn thấy trái xoài chín vàng , thơm lừng bạn muốn cạp một phát

hay là
- đang đi, chân chuẩn bị đạp xuống , thấy con giun con dế con kiến bạn muốn kéo dài bước chân để khỏi đạp tụi nó ?

hay là 
- trong thâm tâm lúc nào bạn cũng muốn làm việc thiện , tránh việc ác ...?
Reply