Tạp ghi
(2021-02-21, 10:39 PM)abc Wrote: người càng đẹp càng làm cho ta dễ bị rung động , bị hớp hồn, bị tiếng sét ái tình ....

do đó tui mới nói ... xúc là nơi tập khởi cho thọ và theo sau là tưởng , hành , thức ....

theo tui thì anh bạn nhỏ buộc miệng thì ko đến nổi phải cảm thấy nhục nhã , thấp hèn

vì một câu buột miệng mà suy luận rằng mình ko có duyên xuất gia thì  tui nghĩ là chưa đúng ...

Hihi, với người khác thì giống như anh nói dễ bị hớp hồn khi gặp người đẹp.  Chứ mình thì không phải vậy đâu anh.  Người đẹp trong mắt mình không chỉ có vẻ đẹp bên ngoài không, mà còn phải có cả nét đẹp từ trong tâm hồn của họ toát ra được bên ngoài thần thái của họ nữa.  

Người có thể làm cho mình thất thần ngay từ cái nhìn đầu tiên thì xưa nay không có được bao nhiêu người (dù thuở còn trẻ mỗi lần nghe bạn bè hay ai đó đồn phong phanh là nơi nào có người thật sự rất đẹp là mình phải tìm tới xem thực hư thế nào).

Vì biết rõ con người của mình đa tình, nên mình thay đổi quyết định xuất gia.  Tránh những gì có thể tránh trước được thì phải tránh thôi.  Không làm vấy bẩn rồi ảnh hưởng đến người khác là điều nên làm nếu mình còn chút ít sự tự trọng trong lòng.

Nhưng mà sau khi mình đã xuất giá, thì đã có đôi lần tự an ủi với ý nghĩ sau đây: đừng yêu ai nữa, và đừng cưới ai nữa ngoài thôn nữ vợ mình thì cũng gọi là tu thân kiếp này rồi (gian khổ lắm đó anh).  Chứ nếu không, mình chắc có thể có trên trăm bà vợ và người tình ngoài luồng đó anh.
See-through me in you
Reply
(2021-02-23, 11:08 AM)Tiểu Tà Wrote: Hihi, với người khác thì giống như anh nói dễ bị hớp hồn khi gặp người đẹp.  Chứ mình thì không phải vậy đâu anh.  Người đẹp trong mắt mình không chỉ có vẻ đẹp bên ngoài không, mà còn phải có cả nét đẹp từ trong tâm hồn của họ toát ra được bên ngoài thần thái của họ nữa.  

bạn TT,

bạn nói về tốt gỗ , dĩ nhiên tốt gỗ hơn tốt nước sơn là chắc rồi .... còn mấy post trước hình như đang nói về design , thẩm mỹ , nước sơn ... bên ngoài

thôi tui ngung nhen
Reply
HỎI:
Xin Sư cho con hỏi về thủ tục làm đám ma. Hiện ba mẹ con đã trên tám mươi rồi nên con hỏi để chuẩn bị trước. Khi ba mẹ con qua đời con mong tổ chức được lễ tang đơn giản và trang nghiêm, và thật sự giúp ba mẹ con tái sinh vào cõi lành.

Một số đám ma con từng đi dự con thấy có thể vì đột ngột nên gia chủ chắc chỉ nghe lời tư vấn mà tổ chức thôi chứ không hiểu lý do cầu cúng. Một số quá rườm rà và một số không được trang nghiêm đủ. Con hy vọng rằng, bằng việc chuẩn bị trước này, ba mẹ con sẽ được ra đi một cách an lạc.

ĐÁP:

Nếu cha mẹ còn sống, hãy ưu tiên hai việc là phụng dưỡng vật chất và chăm sóc tinh thần (giúp họ sống vui và có trí tuệ). Khi song thân qua đời, chỉ tập trung một việc là hành thiện để hồi hướng công đức. Mỗi lần nhớ nghĩ đến cha mẹ thì lập tức thực hiện một công đức nào đó trong khả năng để hồi hướng phước báo.

Người Phật tử thứ thiệt không đợi đúng ngày giờ mới cúng tế cho người thân, Phật tử không xem nặng nghi thức bày vẽ, nên đám tang hay giỗ kỵ chỉ đơn giản nhưng trang nghiêm (mấy vụ nầy nên học người Nhật).

Nếu thấy quan điểm của tôi quá đơn giản không chấp nhận được thì xem như tôi chưa nói gì. Cứ tiếp tục bắt chước thiên hạ xưa nay.

SGN
Reply
[Image: 1f534.png]Thấy được bốn Đế là sao ?

[Image: 31_20e3.png]Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
[Image: 32_20e3.png]Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
[Image: 33_20e3.png]Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
[Image: 34_20e3.png]Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.
Reply
(2021-02-24, 09:41 AM)abc Wrote: [Image: 1f534.png]Thấy được bốn Đế là sao ?

[Image: 31_20e3.png]Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
[Image: 32_20e3.png]Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
[Image: 33_20e3.png]Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
[Image: 34_20e3.png]Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.

Hihi, anh có thể chia sẻ cái cảm nhận của anh về đạo đế 1 cách chi tiết hơn được không anh ABC?
See-through me in you
Reply
(2021-02-24, 10:38 AM)Tiểu Tà Wrote: Hihi, anh có thể chia sẻ cái cảm nhận của anh về đạo đế 1 cách chi tiết hơn được không anh ABC?

Làm sao chia xẻ cái cảm nhận KHOE KHOANG??? 

TẬN HƯỞNG một mình mà thôi.




Nếu thấy quan điểm của tôi quá đơn giản không chấp nhận được thì xem như tôi chưa nói gì. Cứ tiếp tục bắt chước thiên hạ xưa nay.

SGN
Reply
(2021-02-24, 10:38 AM)Tiểu Tà Wrote: Hihi, anh có thể chia sẻ cái cảm nhận của anh về đạo đế 1 cách chi tiết hơn được không anh ABC?

bạn TT,

cảm nhận , theo tui là cảm thấy và nhận ra

tui cảm thấy đạo đế là một lời dạy sâu sắc và nhận ra rằng không có ai dạy giống như Phật dạy

còn chi tiết thì chịu , vì đạo đế là sống và hành động bằng ba nhận thức về ba đế kia , mà đa số các post trong trang Phật giáo đều có dính dáng đến . Như vậy là quá chi tiết luôn .

Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.
Reply
(2021-02-24, 01:35 PM)Vo Minh Wrote: Làm sao chia xẻ cái cảm nhận KHOE KHOANG??? 

TẬN HƯỞNG một mình mà thôi.




Nếu thấy quan điểm của tôi quá đơn giản không chấp nhận được thì xem như tôi chưa nói gì. Cứ tiếp tục bắt chước thiên hạ xưa nay.

SGN

Hihi, anh nói vậy vì anh thấy rồi nghĩ vậy thôi.

Chuyện thiền hôm nay: vô ngã.
See-through me in you
Reply
(2021-02-24, 03:58 PM)abc Wrote: bạn TT,

cảm nhận , theo tui là cảm thấy và nhận ra

tui cảm thấy đạo đế là một lời dạy sâu sắc và nhận ra rằng không có ai dạy giống như Phật dạy

còn chi tiết thì chịu , vì đạo đế là sống và hành động bằng ba nhận thức về ba đế kia , mà đa số các post trong trang Phật giáo đều có dính dáng đến . Như vậy là quá chi tiết luôn .

Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.

Hihi, em chợt nhớ đến câu Khổng Tử đã nói năm xưa: Đạo khả đạo phi thường đạo...  Nhà Phật thấy, rồi đặt tên nó là Đạo Đế.

Cuộc đời con người, dù có đạo hay không có đạo, tu hay không tu, cũng lần lượt trãi qua Khổ Đế, Tập Đế, rồi đến Diệt Đế.  Không nhiều thì cũng có chút ít ở giai đoạn cuối đời.

Có khác chăng chỉ là người thật lòng quyết tâm tu hành, thì bước vào giai đoạn Diệt Đế sớm hơn, và triệt để hơn người không có đủ nghị lực lẫn quyết tâm, hoặc không có ý định làm vậy mà thôi.

Mục đích Thái tử trước khi bỏ vào rừng để rồi sau đó ngộ ra, và rồi đi rao giảng chỉ có 1 ===> Giải Thoát.  Bắt đầu từ trong tâm, rồi đến bên ngoài cuộc sống trong đời của mỗi 1 con người.

Sau này, có lẻ vì thời gian, hoặc có thể vì hoàn cảnh xã hội thay đổi nhanh chóng, nên người ta (tu sĩ và cả người không phải là tu sĩ trong nhà Phật) đã quên mất cái mục đích duy nhất đó rồi.
See-through me in you
Reply
(2021-02-25, 12:48 PM)Tiểu Tà Wrote: Hihi, em chợt nhớ đến câu Khổng Tử đã nói năm xưa: Đạo khả đạo phi thường đạo...  Nhà Phật thấy, rồi đặt tên nó là Đạo Đế.

Cuộc đời con người, dù có đạo hay không có đạo, tu hay không tu, cũng lần lượt trãi qua Khổ Đế, Tập Đế, rồi đến Diệt Đế.  Không nhiều thì cũng có chút ít ở giai đoạn cuối đời.

Có khác chăng chỉ là người thật lòng quyết tâm tu hành, thì bước vào giai đoạn Diệt Đế sớm hơn, và triệt để hơn người không có đủ nghị lực lẫn quyết tâm, hoặc không có ý định làm vậy mà thôi.

Mục đích Thái tử trước khi bỏ vào rừng để rồi sau đó ngộ ra, và rồi đi rao giảng chỉ có 1 ===> Giải Thoát.  Bắt đầu từ trong tâm, rồi đến bên ngoài cuộc sống trong đời của mỗi 1 con người.

Sau này, có lẻ vì thời gian, hoặc có thể vì hoàn cảnh xã hội thay đổi nhanh chóng, nên người ta (tu sĩ và cả người không phải là tu sĩ trong nhà Phật) đã quên mất cái mục đích duy nhất đó rồi.

bạn TT, 

có nhiều điều theo tui là ko đúng

Hihi, em chợt nhớ đến câu Khổng Tử đã nói năm xưa: Đạo khả đạo phi thường đạo...  Nhà Phật thấy, rồi đặt tên nó là Đạo Đế.

Khổng tử (28 tháng 9, 551 TCN) và Đức Bồ Tát Sĩ đạt Ta (l. c. 563 - c. 483 BCE) sinh cùng thời , và vào thời đó thông tin không dễ dàng và nhanh chóng truyền tải như ngày nay nên bảo rằng nhà nầy thấy nhà kia rồi đặt tên theo thì ko đúng . Hơn nữa, đạo đế của Phật giáo và câu nói triết lý của Khổng Tử không dính dáng gì đến nhau.
Đạo khả đạo phi thường đạo (tạm dịch: Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn) câu này muốn nói về nguyên lý tối hậu mà đạo Phật có khái niệm chân đế tương ứng . Đạo đế mà trong post trước tui post thuộc về tứ diệu đế dùng để cho phàm phu như bạn và tui học và hành để nhận ra mọi thứ có trên đời này đều là khổ, còn đam mê là còn khổ, hết đam mê thì hết khổ, lúc nào cũng nhớ và đừng đam mê là hết khổ. Thử phân tích xem đạo đế , tứ diệu đế hay đạo Phật nói chung có phải là đạo trong câu: "Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn"? Những gì Phật dạy là dạy cho chúng sinh hữu tình trong ba cõi và nó vẫn còn đúng khi ba cõi còn tồn tại và áp dụng cho các loài hữu tình trong ba cõi ấy ... còn khi ba cõi này ko còn tồn tại thì nguyên lý vẫn đúng nhưng để chỉ bày cho các loài khác ở các cõi khác thì nó phải khác cho phù hợp . Khi đó đạo Phật ko còn nhưng nguyên lý của nó vẫn tồn tại .


Cuộc đời con người, dù có đạo hay không có đạo, tu hay không tu, cũng lần lượt trãi qua Khổ Đế, Tập Đế, rồi đến Diệt Đế.  Không nhiều thì cũng có chút ít ở giai đoạn cuối đời.


Có khác chăng chỉ là người thật lòng quyết tâm tu hành, thì bước vào giai đoạn Diệt Đế sớm hơn, và triệt để hơn người không có đủ nghị lực lẫn quyết tâm, hoặc không có ý định làm vậy mà thôi.

đoạn trên cho thấy bạn chưa hiểu thấu suốt về tứ diệu đế: 99.9999999% thời gian phàm phu sống trong khổ đế và tập đế, không phải lần lượt mà đan xen nhau, ko có từng giai đoạn mà đan xen nhau


Mục đích Thái tử trước khi bỏ vào rừng để rồi sau đó ngộ ra, và rồi đi rao giảng chỉ có 1 ===> Giải Thoát.  Bắt đầu từ trong tâm, rồi đến bên ngoài cuộc sống trong đời của mỗi 1 con người.

câu này cũng ko đúng và ko rõ ràng ... không rõ ràng khi ko nói rõ ...khi nào là khi Thái tử Sĩ đạt Ta bỏ vào rừng, khi ấy Thái tử đã chứng ngộ những gì và Ngài có mục đích gì khi bỏ vào rừng .

Mục đích mà Phật dạy là vì thương chúng sanh nên chỉ ra con đường cho họ giác ngộ, thấy ra ... để từ đó giải thoát những ràng buộc vì không nhận ra mà họ bị buộc ràng

Sau này, có lẻ vì thời gian, hoặc có thể vì hoàn cảnh xã hội thay đổi nhanh chóng, nên người ta (tu sĩ và cả người không phải là tu sĩ trong nhà Phật) đã quên mất cái mục đích duy nhất đó rồi.

đó là nói chung, vẫn còn những tu sĩ và cư sĩ .... tu hành với mục đích giác ngộ và giải thoát
Reply
(2021-02-25, 03:51 PM)abc Wrote: bạn TT, 

có nhiều điều theo tui là ko đúng

Hihi, em chợt nhớ đến câu Khổng Tử đã nói năm xưa: Đạo khả đạo phi thường đạo...  Nhà Phật thấy, rồi đặt tên nó là Đạo Đế.

Khổng tử (28 tháng 9, 551 TCN) và Đức Bồ Tát Sĩ đạt Ta (l. c. 563 - c. 483 BCE) sinh cùng thời , và vào thời đó thông tin không dễ dàng và nhanh chóng truyền tải như ngày nay nên bảo rằng nhà nầy thấy nhà kia rồi đặt tên theo thì ko đúng . Hơn nữa, đạo đế của Phật giáo và câu nói triết lý của Khổng Tử không dính dáng gì đến nhau.
Đạo khả đạo phi thường đạo (tạm dịch: Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn) câu này muốn nói về nguyên lý tối hậu mà đạo Phật có khái niệm chân đế tương ứng . Đạo đế mà trong post trước tui post thuộc về tứ diệu đế dùng để cho phàm phu như bạn và tui học và hành để nhận ra mọi thứ có trên đời này đều là khổ, còn đam mê là còn khổ, hết đam mê thì hết khổ, lúc nào cũng nhớ và đừng đam mê là hết khổ. Thử phân tích xem đạo đế , tứ diệu đế hay đạo Phật nói chung có phải là đạo trong câu: "Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn"? Những gì Phật dạy là dạy cho chúng sinh hữu tình trong ba cõi và nó vẫn còn đúng khi ba cõi còn tồn tại và áp dụng cho các loài hữu tình trong ba cõi ấy ... còn khi ba cõi này ko còn tồn tại thì nguyên lý vẫn đúng nhưng để chỉ bày cho các loài khác ở các cõi khác thì nó phải khác cho phù hợp . Khi đó đạo Phật ko còn nhưng nguyên lý của nó vẫn tồn tại .


Cuộc đời con người, dù có đạo hay không có đạo, tu hay không tu, cũng lần lượt trãi qua Khổ Đế, Tập Đế, rồi đến Diệt Đế.  Không nhiều thì cũng có chút ít ở giai đoạn cuối đời.


Có khác chăng chỉ là người thật lòng quyết tâm tu hành, thì bước vào giai đoạn Diệt Đế sớm hơn, và triệt để hơn người không có đủ nghị lực lẫn quyết tâm, hoặc không có ý định làm vậy mà thôi.

đoạn trên cho thấy bạn chưa hiểu thấu suốt về tứ diệu đế: 99.9999999% thời gian phàm phu sống trong khổ đế và tập đế, không phải lần lượt mà đan xen nhau, ko có từng giai đoạn mà đan xen nhau


Mục đích Thái tử trước khi bỏ vào rừng để rồi sau đó ngộ ra, và rồi đi rao giảng chỉ có 1 ===> Giải Thoát.  Bắt đầu từ trong tâm, rồi đến bên ngoài cuộc sống trong đời của mỗi 1 con người.

câu này cũng ko đúng và ko rõ ràng ... không rõ ràng khi ko nói rõ ...khi nào là khi Thái tử Sĩ đạt Ta bỏ vào rừng, khi ấy Thái tử đã chứng ngộ những gì và Ngài có mục đích gì khi bỏ vào rừng .

Mục đích mà Phật dạy là vì thương chúng sanh nên chỉ ra con đường cho họ giác ngộ, thấy ra ... để từ đó giải thoát những ràng buộc vì không nhận ra mà họ bị buộc ràng

Sau này, có lẻ vì thời gian, hoặc có thể vì hoàn cảnh xã hội thay đổi nhanh chóng, nên người ta (tu sĩ và cả người không phải là tu sĩ trong nhà Phật) đã quên mất cái mục đích duy nhất đó rồi.

đó là nói chung, vẫn còn những tu sĩ và cư sĩ .... tu hành với mục đích giác ngộ và giải thoát

Trong cái THẤY! Chỉ là cái THẤY.

Đức Phật THẤY cái gì mà nói Tứ Diệu Đế??? 

Chắc Chắn không phải THẤY: 
Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.

Đức Phật THẤY cái gì mà nói Thập Nhị Nhân Duyên??? 

Chúng ta VÔ MINH nên hành động nhận thức vô minh duyên ra hành, hành duyên ra thứcthức duyên ra danh sắcdanh sắc duyên ra lục nhậplục nhập duyên ra xúc, xúc duyên ra thọ, thọ duyên ra ái, ái duyên ra thủ, thủ duyên ra hữu, hữu duyên ra sinh, sinh duyên ra lão tử.
Reply
(2021-02-25, 05:14 PM)Vo Minh Wrote: Trong cái THẤY! Chỉ là cái THẤY.

Đức Phật THẤY cái gì mà nói Tứ Diệu Đế??? 

Chắc Chắn không phải THẤY: 
Khổ Đế là những gì đang sanh diệt
Tập Đế là niềm đam mê trong sự sanh diệt đó
Diệt Đế là sự vắng mặt của niềm đam mê ấy
Đạo Đế là sống và hành động bằng ba nhận thức vừa kể.

Đức Phật THẤY cái gì mà nói Thập Nhị Nhân Duyên??? 

Chúng ta VÔ MINH nên hành động nhận thức vô minh duyên ra hành, hành duyên ra thứcthức duyên ra danh sắcdanh sắc duyên ra lục nhậplục nhập duyên ra xúc, xúc duyên ra thọ, thọ duyên ra ái, ái duyên ra thủ, thủ duyên ra hữu, hữu duyên ra sinh, sinh duyên ra lão tử.

Trong cái THẤY! Chỉ là cái THẤY.


Đức Phật THẤY cái gì mà nói Bát Chánh Đạo???

Anybody see anything???

 Vậy chúng ta THẤY cái gì để THỰC HÀNH Bát Chánh Đạo đây???
Vậy chúng ta THẤY cái gì để CÓ CHÁNH NIỆM đây???
Vậy chúng ta THẤY cái gì để CÓ CHÁNH TƯ DUY đây???


Đừng Copy and Paste cho rằng Đức Phật THẤY chúng sanh KHỔ???  Come on!

Chúng sanh CÓ KHỔ không????
 Lúc NGU thì CÓ??? Lúc KHÔN thì KHÔNG???]


Ai mà TU TẬP Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo mà DIỆT Đế được cái KHỔ lúc CÓ, lúc KHÔNG chắc dễ thành Phật??? 

Good luck! 



Làm bà con cô bác trong VietBest người nào người nấy:
HỐI HẢ KHUYẾN KHÍCH HÀNH ĐẠO Copy and Paste????

 THÀNH cái gì vậy ta????
 THÀNH abc hay Minh Thiện với Cao Thanh????

Chắc THÀNH Nonregister for sure! You can bet on it. 

Chúng ta VÔ MINH nên hành động nhận thức vô minh duyên ra hành, hành duyên ra thứcthức duyên ra danh sắcdanh sắc duyên ra lục nhậplục nhập duyên ra xúc, xúc duyên ra thọ, thọ duyên ra ái, ái duyên ra thủ, thủ duyên ra hữu, hữu duyên ra sinh, sinh duyên ra lão tử.
Reply
(2021-02-25, 03:51 PM)abc Wrote: bạn TT, 

có nhiều điều theo tui là ko đúng

Hihi, em chợt nhớ đến câu Khổng Tử đã nói năm xưa: Đạo khả đạo phi thường đạo...  Nhà Phật thấy, rồi đặt tên nó là Đạo Đế.

Khổng tử (28 tháng 9, 551 TCN) và Đức Bồ Tát Sĩ đạt Ta (l. c. 563 - c. 483 BCE) sinh cùng thời , và vào thời đó thông tin không dễ dàng và nhanh chóng truyền tải như ngày nay nên bảo rằng nhà nầy thấy nhà kia rồi đặt tên theo thì ko đúng . Hơn nữa, đạo đế của Phật giáo và câu nói triết lý của Khổng Tử không dính dáng gì đến nhau.
Đạo khả đạo phi thường đạo (tạm dịch: Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn) câu này muốn nói về nguyên lý tối hậu mà đạo Phật có khái niệm chân đế tương ứng . Đạo đế mà trong post trước tui post thuộc về tứ diệu đế dùng để cho phàm phu như bạn và tui học và hành để nhận ra mọi thứ có trên đời này đều là khổ, còn đam mê là còn khổ, hết đam mê thì hết khổ, lúc nào cũng nhớ và đừng đam mê là hết khổ. Thử phân tích xem đạo đế , tứ diệu đế hay đạo Phật nói chung có phải là đạo trong câu: "Đạo có thể coi là đạo thì không là đạo vĩnh viễn"? Những gì Phật dạy là dạy cho chúng sinh hữu tình trong ba cõi và nó vẫn còn đúng khi ba cõi còn tồn tại và áp dụng cho các loài hữu tình trong ba cõi ấy ... còn khi ba cõi này ko còn tồn tại thì nguyên lý vẫn đúng nhưng để chỉ bày cho các loài khác ở các cõi khác thì nó phải khác cho phù hợp . Khi đó đạo Phật ko còn nhưng nguyên lý của nó vẫn tồn tại .


Cuộc đời con người, dù có đạo hay không có đạo, tu hay không tu, cũng lần lượt trãi qua Khổ Đế, Tập Đế, rồi đến Diệt Đế.  Không nhiều thì cũng có chút ít ở giai đoạn cuối đời.


Có khác chăng chỉ là người thật lòng quyết tâm tu hành, thì bước vào giai đoạn Diệt Đế sớm hơn, và triệt để hơn người không có đủ nghị lực lẫn quyết tâm, hoặc không có ý định làm vậy mà thôi.

đoạn trên cho thấy bạn chưa hiểu thấu suốt về tứ diệu đế: 99.9999999% thời gian phàm phu sống trong khổ đế và tập đế, không phải lần lượt mà đan xen nhau, ko có từng giai đoạn mà đan xen nhau


Mục đích Thái tử trước khi bỏ vào rừng để rồi sau đó ngộ ra, và rồi đi rao giảng chỉ có 1 ===> Giải Thoát.  Bắt đầu từ trong tâm, rồi đến bên ngoài cuộc sống trong đời của mỗi 1 con người.

câu này cũng ko đúng và ko rõ ràng ... không rõ ràng khi ko nói rõ ...khi nào là khi Thái tử Sĩ đạt Ta bỏ vào rừng, khi ấy Thái tử đã chứng ngộ những gì và Ngài có mục đích gì khi bỏ vào rừng .

Mục đích mà Phật dạy là vì thương chúng sanh nên chỉ ra con đường cho họ giác ngộ, thấy ra ... để từ đó giải thoát những ràng buộc vì không nhận ra mà họ bị buộc ràng

Sau này, có lẻ vì thời gian, hoặc có thể vì hoàn cảnh xã hội thay đổi nhanh chóng, nên người ta (tu sĩ và cả người không phải là tu sĩ trong nhà Phật) đã quên mất cái mục đích duy nhất đó rồi.

đó là nói chung, vẫn còn những tu sĩ và cư sĩ .... tu hành với mục đích giác ngộ và giải thoát

Hihi, có thể anh hiểu lầm ý em rồi.  Ý em nói là Khổng Tử nói câu đó từ cảm nhận Khổng Tử có được.  Và Thái Tử bỏ tất cả lại sau lưng để đi tìm sự giải thoát.  1 vị hoàng tử bỏ tất cả phú quý, và vợ con lại sau lưng, không phải đã nhìn thấu mọi chuyện, và mọi người xung quanh...mới quyết đoán làm vậy được sao anh?

Tứ Diệu Đế và những kinh khác...chỉ là những gì Thái Tử nghiệm (ngộ) ra lúc còn đi tìm sự giải thoát.  Chỉ đến khi Thái Tử nói trong 49 năm ta chưa hề nói 1 lời nào hay thuyết 1 chữ nào...thì lúc đó Ngài mới thật sự đã thông suốt rồi giải thoát hoàn toàn (ý nói không còn chấp nhất, phân biệt...hay dính mắc gì nữa.  Bởi vì tất cả các lời nói, bài thuyết giãng, kinh luật...chỉ là phương tiện chuyên trở mà Ngài dùng trong lúc đi đến chỗ giải thoát.  Khi đã thông suốt được các điều này, thì Ngài vứt bỏ tất cả phương tiện đó...thì lúc này mới thật sự giải thoát).

Hihi, anh là 1 tu sĩ Phật Giáo, có lẻ anh có cái nhìn khác với cái nhìn của 1 người bên ngoài.  Có thể anh biết nhiều, và hiểu nhiểu hơn người bên ngoài ở phương diện này.  Nhưng cảm nghiệm cá nhân thì chưa chắc sâu sắc hơn nguời bên ngoài đó anh.

Cái hay trong nhà Phật rất nhiều, nhưng cái hay nhất và trọn vẹn nhất nằm gọn ở 2 chữ Dính Mắc.  Chỉ thực hành 2 chữ đó thôi thì cũng nghiệm rồi ngộ ra rất nhiều điều có thể nhìn thấy được cánh cửa giải thoát rồi.
See-through me in you
Reply
 Ðạo Tín: đâu ai trói!
Có Sa-di tên Ðạo Tín, tuổi vừa 14, lễ Ðại sư Tăng Xán và nói:
– Thỉnh Hòa thượng từ bi ban cho con pháp môn giải thoát.
Sư nói:
– Ai trói buộc ngươi?
Tín đáp:
– Thưa,  Sư TOẠI KHANH????

Ðại sư Tăng Xán ngay lời này đại ngộ.
Reply
[Image: thamuu.jpg]
Reply