2020-06-11, 09:03 PM
Sư Toại Khanh Giảng về Lạc Hỷ (Thượng Nhân Pháp, Lạc Hỷ, Chứng Đắc) (Tăng Chi 6.77 - 6.79), posts # 267-269, p 19
KTC 6.77 Thượng Nhân Pháp
6 pháp cần đoạn tận:
1. Thất niệm, 2. không tỉnh giác, 3. không phòng hộ các căn, 4. không tiết độ trong ăn uống, 5. ngụy trá, 6. hư đàm
Học giáo lý là học cấu trúc của tâm thiện, tâm ác , học Vi Diệu Pháp .
1. Thất niệm: mình không có biết rõ mình đang hoạt động, đang sống ra sạo, sự vắng mặt của chánh niệm, sự vắng mặt của khả năng nhận biết trong sinh hoạt của tâm thức. Biết đây là thiện, đây là bất thiện, đây là giác chi, đây là triền cái, thì nó được gọi là niệm.
2. Không tỉnh giác: không nhận biết trong từng sinh hoạt vật lý, không tỉnh thức ở trong các tư thế sinh hoạt như là đi, đứng, nằm, ngồi, tựu chung là chánh niệm.
3. Không phòng hộ các căn: đồng nghĩa với thất niệm và không tỉnh giạc, tkhông hu thúc lục căn, không phòng hộ 6 cửa: mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân xúc chạm, ý suy tư thì biết rõ; gom đủ không sót bất cứ một sinh hoạt lớn bé nào trong thân và tâm.
Ba điều trên cản trở đạo quả giải thoát, cản trở khả năng chứng đạo, vì trong vô số kiếp sanh tử luân hồi chúng ta là những cái xác chết.
4. Không tiết độ trong ăn uống: Tiết độ đây là sự chừng mực.
5. Ngụy trá: gian dối, khuất lấp. Đức Phật có 3 đức: bi, trí, tịnh đức . Cuộc sống Ngài trước măt mọi người hay một mình hoàn toàn giống nhau .
6. Hư đàm: khoác lác để cầu danh lợi . Người tu hành không cầu danh lợi, nhưng cũng không để người ta khinh .
KTC 6.78 Lạc Hỷ
6 pháp cần thành tựu để sống với nhiều lạc hỷ:
1. ưa thích pháp,
2. ưa thích tu tập,
3. ưa thích đoạn trừ,
4. ưa thích viễn ly,
5. ưa thích không có sân hận,
6. ưa thích không có hý luận.
1/Ưa thích Pháp
Pháp có nghĩa là
Đoạn trừ có nghĩa lìa bỏ, buông bỏ.
4/Ưa thích viễn ly:
Yên thân và an tâm .
1. Viễn ly về đời sống, sinh hoat:
3. Viễn ly về sanh tử:
(NGŨ ĐẠO
Trong Ngũ thú hay Ngũ đạo trên nêu thêm Thiên đạo bao gồm những cõi sinh vật cao cấp, sống thọ, hạnh phúc, trí tuệ hơn người thì gọi là Lục đạo hay Lục thú mà các Kinh điển thường hay nhắc tới.)
5/ Ưa thích không có sân hận
Cái tiếp theo đó là abyāpajjhārāmo có nghĩa là hoan hỷ trong đời sống không bất mãn. Rất khó vi` tâm bất thiện của mình nó nhiều hơn tâm thiện . Lòng tham không đáy . Vị tỳ kheo hoan hỷ với một cái nếp sống không có bất mãn, vui với chính mình vì thấy mình không có cái gì để phiền trách, phàn nàn đời sống . Người giàu nhất là người có cái gì cũng ok.
6/ Ưa thích không có hý luận vớ vẩn, vô ích, vô duyên, không cần thiết, lại làm phiền người ta (hoan hỉ trong cứu cánh Niết bàn)
Khi liễu đạo, sẽ hiểu tất cả các pháp thế gian đều là papañca hết,
Phàm phu mình chỉ cần biết đại khái cứu cánh Niết Bàn nghĩa là:
Hết phiền não gọi là phiền não Niết bàn. Còn thân này là còn khổ, thân tâm này kết thúc vĩnh viễn thì lúc đó gọi là ngũ uẩn Niết bàn.
Để thấy được sự vắng mặt triệt để của thân tâm này là an lạc, chúng ta phải sống trong chánh niệm và trí tuệ một cách liên tục.
KTC 6.79 Chứng Ðắc
1. - Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo không có thể chứng đắc thiện pháp chưa chứng đắc, hay không có thể tăng trưởng thiện pháp đã được chứng đắc. Thế nào là sáu?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
3. Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có thể chứng đắc thiện pháp chưa chứng đắc, hay có thể tăng trưởng thiện pháp đã được chứng đắc. Thế nào là sáu?
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
1/ không thiện xảo khi đi vào, không biết rõ con đường đi lên để tiến bộ: Thất Giác Chi
2/ không thiện xảo khi đi ra, không biết rõ con đường đi xuống bị thụt lùi: 5 triền cái
3/ không thiện xảo khi đến gần, không biết rõ làm sao để tiến bộ trên con dường tu tập: cần biết rõ trợ sinh và trợ lực .
Vạn hữu ở đời này không có cái gì mà không cần đến các duyên hỗ trợ, mà các duyên ở đay gom gọn còn có hai duyên thôi: đó là duyên trợ sinh và duyên trợ lực .
Sampajañña (tỉnh thức, alertness, clear comprehension) có 4:
1/ biết rõ việc mình làm là lợi hay hại cho công phu tu tập.
2/ biết rõ cách nào hỗ trợ cho việc tu tập thuận lợi hơn.
3/ biết rõ bối cảnh (môi trường sinh hoạt) nào thích hợp cho việc tu tập.
4/ luôn tu tập với nhận thức vô ngã: Không ai đang tu tập tuệ quán chỉ có chánh niệm và trí tuệ đang làm việc mà thôi.
4/ Khởi lên ý muốn đạt được những thiện pháp chưa đạt được
Duyên trợ sinh: những điều kiện nó giúp cho cái gì từ không thành có.
Duyên trợ lực: thêm sức, tiếp sức cho những cái đã có được phát triển.
Sống phải có lý tưởng, phải có chỗ vươn tới. Có lòng thiết tha hướng tới những cứu cánh tốt đep.
5/ Phòng hộ các thiện pháp đã được chứng đắc: khả năng giữ lại những thành tựu đã đạt được, đừng để cho nó mất.
6/ Không có cố gắng để kiên trì tiếp tục: không hành trì một cách nghiêm túc .
KTC 6.77 Thượng Nhân Pháp
6 pháp cần đoạn tận:
1. Thất niệm, 2. không tỉnh giác, 3. không phòng hộ các căn, 4. không tiết độ trong ăn uống, 5. ngụy trá, 6. hư đàm
Học giáo lý là học cấu trúc của tâm thiện, tâm ác , học Vi Diệu Pháp .
1. Thất niệm: mình không có biết rõ mình đang hoạt động, đang sống ra sạo, sự vắng mặt của chánh niệm, sự vắng mặt của khả năng nhận biết trong sinh hoạt của tâm thức. Biết đây là thiện, đây là bất thiện, đây là giác chi, đây là triền cái, thì nó được gọi là niệm.
2. Không tỉnh giác: không nhận biết trong từng sinh hoạt vật lý, không tỉnh thức ở trong các tư thế sinh hoạt như là đi, đứng, nằm, ngồi, tựu chung là chánh niệm.
3. Không phòng hộ các căn: đồng nghĩa với thất niệm và không tỉnh giạc, tkhông hu thúc lục căn, không phòng hộ 6 cửa: mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân xúc chạm, ý suy tư thì biết rõ; gom đủ không sót bất cứ một sinh hoạt lớn bé nào trong thân và tâm.
Ba điều trên cản trở đạo quả giải thoát, cản trở khả năng chứng đạo, vì trong vô số kiếp sanh tử luân hồi chúng ta là những cái xác chết.
- Mình được cấu tạo như thế nào ? (What?)
- Và thân tâm đang hoạt động ra sao ? (How?)
4. Không tiết độ trong ăn uống: Tiết độ đây là sự chừng mực.
- thứ nhất là dừng lại như vậy để mình uống nước vào là vừa.
- Thứ hai khi mình ăn tới mức mà cái mức, thì lúc mình đứng dậy rời khỏi bửa ăn mình vẫn rất là nhẹ nhàng.
5. Ngụy trá: gian dối, khuất lấp. Đức Phật có 3 đức: bi, trí, tịnh đức . Cuộc sống Ngài trước măt mọi người hay một mình hoàn toàn giống nhau .
6. Hư đàm: khoác lác để cầu danh lợi . Người tu hành không cầu danh lợi, nhưng cũng không để người ta khinh .
KTC 6.78 Lạc Hỷ
6 pháp cần thành tựu để sống với nhiều lạc hỷ:
1. ưa thích pháp,
2. ưa thích tu tập,
3. ưa thích đoạn trừ,
4. ưa thích viễn ly,
5. ưa thích không có sân hận,
6. ưa thích không có hý luận.
1/Ưa thích Pháp
Pháp có nghĩa là
- lý thuyết và
- hành trì .
- thích học giáo lý và
- thích sống chánh niệm vì sống chánh niệm sẽ đem lại an lạc và an toàn .
- phát triển những điều lành đã có và đang có .
- không thụt lùi hoặc dậm chân tại chỗ .
- luôn hướng đến cái cao hơn, tốt hơn .
Đoạn trừ có nghĩa lìa bỏ, buông bỏ.
4/Ưa thích viễn ly:
Yên thân và an tâm .
1. Viễn ly về đời sống, sinh hoat:
- Thân viễn ly, tâm không viễn ly
- Thân không viễn ly, tâm viễn ly
- Thân và tâm viễn ly
3. Viễn ly về sanh tử:
- Ngũ thú: thiện thú trời, người, bốn ác thú
- Lục đạo: trời, người, bốn đường ác đạo
(NGŨ ĐẠO
Ngũ đạo còn gọi là Ngũ thú, Đạo là đường, thú là nơi hướng tới. Ý nói chúng sanh khi chưa khỏi vòng sống chết luân hồi, phải thường tái sanh vào một trong những cõi:
1. Địa ngục: Là cõi mà chúng sanh chịu khổ.
2. Ngạ quỷ: Cõi của những sinh vật luôn bị nạn đói dày vò khủng khiếp vô cùng tận.
3. Súc sanh: Kinh điển thường gọi là Bàng sanh chỉ chung cho các loài : thú, chim muông, súc vật, côn trùng…
4. A Tu La: Cõi của các giống sinh vật to lớn, hung hãng hiếu chiến hay sanh sự đánh nhau với các loài Trời, người.
5. Nhơn: Là các sinh vật loài người.Trong Ngũ thú hay Ngũ đạo trên nêu thêm Thiên đạo bao gồm những cõi sinh vật cao cấp, sống thọ, hạnh phúc, trí tuệ hơn người thì gọi là Lục đạo hay Lục thú mà các Kinh điển thường hay nhắc tới.)
5/ Ưa thích không có sân hận
Cái tiếp theo đó là abyāpajjhārāmo có nghĩa là hoan hỷ trong đời sống không bất mãn. Rất khó vi` tâm bất thiện của mình nó nhiều hơn tâm thiện . Lòng tham không đáy . Vị tỳ kheo hoan hỷ với một cái nếp sống không có bất mãn, vui với chính mình vì thấy mình không có cái gì để phiền trách, phàn nàn đời sống . Người giàu nhất là người có cái gì cũng ok.
6/ Ưa thích không có hý luận vớ vẩn, vô ích, vô duyên, không cần thiết, lại làm phiền người ta (hoan hỉ trong cứu cánh Niết bàn)
Khi liễu đạo, sẽ hiểu tất cả các pháp thế gian đều là papañca hết,
- bất cứ niềm vui, nổi buồn nào của chúng ta, giọt lệ hay nụ cười, nó đều là những cái không thật sự cần thiết, và
- nó đều là cội nguồn phiền não, trực hay là gián tiếp mà thôi.
- thứ nhất niết bàn không phải là cõi là họ chán rồi,
- đó chỉ là một trạng thái trừu tượng và
- trạng thái ấy chỉ có bậc thánh họ mới hiểu, họ có thể nhận thức một cách rốt ráo.
Phàm phu mình chỉ cần biết đại khái cứu cánh Niết Bàn nghĩa là:
- còn phiền não là còn khổ,
- hết phiền não mới yên.
Hết phiền não gọi là phiền não Niết bàn. Còn thân này là còn khổ, thân tâm này kết thúc vĩnh viễn thì lúc đó gọi là ngũ uẩn Niết bàn.
Để thấy được sự vắng mặt triệt để của thân tâm này là an lạc, chúng ta phải sống trong chánh niệm và trí tuệ một cách liên tục.
KTC 6.79 Chứng Ðắc
1. - Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo không có thể chứng đắc thiện pháp chưa chứng đắc, hay không có thể tăng trưởng thiện pháp đã được chứng đắc. Thế nào là sáu?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
- không thiện xảo khi đi vào, không biết rõ con đường đi lên để tiến bộ (Thất Giác Chi)
- không thiện xảo khi đi ra, không biết rõ con đường đi xuống bị thụt lùi (5 triền cái)
- không thiện xảo khi đến gần, không biết rõ làm sao để tiến bộ trên con dường tu tập
- không khởi lên ý nghĩa muốn đạt được những thiện pháp chưa đạt được,
- không phòng hộ các thiện pháp đã được chứng đắc,
- không có cố gắng để kiên trì tiếp tục.
3. Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có thể chứng đắc thiện pháp chưa chứng đắc, hay có thể tăng trưởng thiện pháp đã được chứng đắc. Thế nào là sáu?
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
- thiện xảo khi đi vào, biết rõ con đường đi lên để tiến bộ
- thiện xảo khi đi ra, biết rõ con đường đi xuống bị thụt lùi
- thiện xảo khi đến gần, biết rõ làm sao để tiến bộ trên con dường tu tập
- khởi lên ý muốn đạt được những thiện pháp chưa đạt được,
- phòng hộ các thiện pháp đã được chứng đắc,
- có cố gắng để kiên trì tiếp tục.
1/ không thiện xảo khi đi vào, không biết rõ con đường đi lên để tiến bộ: Thất Giác Chi
2/ không thiện xảo khi đi ra, không biết rõ con đường đi xuống bị thụt lùi: 5 triền cái
3/ không thiện xảo khi đến gần, không biết rõ làm sao để tiến bộ trên con dường tu tập: cần biết rõ trợ sinh và trợ lực .
Vạn hữu ở đời này không có cái gì mà không cần đến các duyên hỗ trợ, mà các duyên ở đay gom gọn còn có hai duyên thôi: đó là duyên trợ sinh và duyên trợ lực .
Sampajañña (tỉnh thức, alertness, clear comprehension) có 4:
1/ biết rõ việc mình làm là lợi hay hại cho công phu tu tập.
2/ biết rõ cách nào hỗ trợ cho việc tu tập thuận lợi hơn.
3/ biết rõ bối cảnh (môi trường sinh hoạt) nào thích hợp cho việc tu tập.
4/ luôn tu tập với nhận thức vô ngã: Không ai đang tu tập tuệ quán chỉ có chánh niệm và trí tuệ đang làm việc mà thôi.
4/ Khởi lên ý muốn đạt được những thiện pháp chưa đạt được
Duyên trợ sinh: những điều kiện nó giúp cho cái gì từ không thành có.
Duyên trợ lực: thêm sức, tiếp sức cho những cái đã có được phát triển.
Sống phải có lý tưởng, phải có chỗ vươn tới. Có lòng thiết tha hướng tới những cứu cánh tốt đep.
5/ Phòng hộ các thiện pháp đã được chứng đắc: khả năng giữ lại những thành tựu đã đạt được, đừng để cho nó mất.
6/ Không có cố gắng để kiên trì tiếp tục: không hành trì một cách nghiêm túc .
⏱️
Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật
Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) Giảng Kinh
Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật
Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) Giảng Kinh