Posts: 13,378
Threads: 205
Likes Received: 1,649 in 766 posts
Likes Given: 1,772
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
The following 1 user Likes Ech's post:1 user Likes Ech's post
• TeaOla
Posts: 2,746
Threads: 1
Likes Received: 2,435 in 1,370 posts
Likes Given: 5,302
Joined: Feb 2021
Reputation:
71
(2023-04-21, 02:20 PM)TeaOla Wrote: 2 cái má lúc nào cũng hồng hồng đã lắm chị.
Em cũng " ngất ngay " mỗi lúc phải thay tả cho con
Hihi.....Chị không biết em thì sao nhe, chứ chị thì sau khi tắm rửa, thoa dầu, phấn cho baby xong là chị vừa hun, vừa hít bé từ trên xuống dưới luôn, nhất là bàn tay, bàn chân, cần cổ, nách với...mông của em bé. Nó thơm ơi là thơm, hun đã lắm, hun tới đâu, ngất ngây tới đó ngay.
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
(2023-04-21, 04:02 PM)Ech Wrote: "chân dài" là phải mê rồi
Đôi lúc anh cứ bâng khuâng nghĩ già cở anh sao nhiều ông lở say nắng rồi lại lở... có con, trở lại thời kỳ tả sửa. Ôi cứ nghĩ đến giờ mà còn thay tả cho con như xưa nữa thì chua choa nổi da gà hết. Ngày xưa còn trẻ thì không sao, giờ già rồi đứng lên ngồi xuống cũng còn mệt mà phải lo thêm cho một sinh mệnh tí hon nữa thì thật quá nhiều trách nhiệm.
Nhưng thật thì cái cảm giác chăm sóc cho con khi nhỏ là những cảm giác hạnh phúc vô cùng.
Em không nghĩ mấy ông đó chịu khó thay tã chăm sóc cho con, đa số mấy ông say nắng toàn mấy cô còn trẽ, " ai đẽ người đó lo " . Nói thiệt em đi làm là được nghĩ ngơi hơn những ngày trông con🙏🙏🙏.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
(2023-04-21, 04:43 PM)TTTT Wrote: Hihi.....Chị không biết em thì sao nhe, chứ chị thì sau khi tắm rửa, thoa dầu, phấn cho baby xong là chị vừa hun, vừa hít bé từ trên xuống dưới luôn, nhất là bàn tay, bàn chân, cần cổ, nách với...mông của em bé. Nó thơm ơi là thơm, hun đã lắm, hun tới đâu, ngất ngây tới đó ngay.
"Ngất ngây" là do cái mùi thúi quắc khi con em ị đó
Khi bắt đầu ăn dặm, cái mùi em chịu không nỗi, rữa sạch thay tã rồi mà mùi cứ thoang thoảng ...chịu không nỗi
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Posts: 2,746
Threads: 1
Likes Received: 2,435 in 1,370 posts
Likes Given: 5,302
Joined: Feb 2021
Reputation:
71
Posts: 2,106
Threads: 14
Likes Received: 621 in 374 posts
Likes Given: 451
Joined: Dec 2020
Reputation:
89
(2023-04-21, 06:41 PM)TeaOla Wrote: "Ngất ngây" là do cái mùi thúi quắc khi con em ị đó
Khi bắt đầu ăn dặm, cái mùi em chịu không nỗi, rữa sạch thay tã rồi mà mùi cứ thoang thoảng ...chịu không nỗi
Nhắc đến mấy cái vụ mùi "mẫn" của mấy em bé làm tui nhớ đến cái chuyện ngày xửa ngày xưa, ngày tui chưa biết gì, lệ tình chưa ướt wuanh mi, đó là lúc tui còn chưa biết đến mùi "đời" luôn nhưng đã nếm cái mùi "mẫn" này rồi.
Do Cha mình ngày xưa là lính, cả năm về nhà vài lần, thế nên anh em tụi tui phải tự đùm bọc lấy nhau mà sống, anh chị lớn phải có trách nhiệm vừa nuôi vừa dạy em út nên người, còn em út thì buộc phải nghe lời anh chị, quyền huynh thế phụ mà, có khi anh chị ở đâu là em út phải ở đó thôi. Thế nên có lần tui lên ở với người chị thứ hai của tui tuốt trên Kontum, bởi chị lấy chồng rồi theo chồng lên đó làm việc. Và họ có với nhau đứa con gái đầu lòng, đặt tên là bé Lê. Và chuyện ẵm em, dọn dẹp vệ sinh cho nó đều do tui và người em của anh rể tui tên Phước đảm trách. Ông Phước này ổng lớn hơn tui vài tuổi nhưng xét về trình độ láu cá thì chả ngố hơn tui nhiều, thế nên chả hay bị tui gài độ cho việc đẩy xe, ẵm em. Và quan trọng nhất là chuyện xử lý chất thải "rắn".
Anh chị tui có đứa con gái đầu lòng nên khỏi cần nói là cưng chiều nó hết sức luôn. Chồng là Giáo sư Trung học, vợ là Nữ Hộ Sinh Quốc Gia nên chuyện cho con ăn dặm món gì món gì cả hai đều tuân theo sách vở răm rắp, thêm nữa, nhà có điều kiện nên cái gì ngon, cái gì bổ là đều mua về cho con ăn. Rau củ quả luộc lên xay ra lấy nước nấu cháo, thịt bò mua về nấu tái tái, xay ra cũng lấy nước nấu cháo cho nó ăn, bỏ xác. Thấy uổng, tui với anh Phước mang xác thịt bò ra ăn, nhạt phèo, sau đó mới biết khôn làm muối tiêu chấm ăn và thấy ngon hơn nên xảy ra chuyện dành nhau ăn đồ "thừa" của cháu là vậy.
Vì được ăn toàn đồ ngon, đồ bổ nên những cái chất "rắn" của cháu tui thải ra nó bốc mùi là phải biết luôn, càng ngon bao nhiêu thì chất thải ra nó càng dậy mùi bấy nhiêu, thế nên mỗi khi cháu tui nó thải ra, tui hay kêu anh Phước làm trước và phân công rất cụ thể, anh là anh, anh có nhiệm vụ lấy ra, mang đi đổ vào thùng rác, tui là em, tui phải "hy sinh" vì đại nghĩa, tui ngâm và tui giặt sạch rồi mang đi phơi, tức là tui làm nhiều việc hơn anh, anh có đồng ý không?. Chả nghe bùi tai, chả ok liền. Thế là tui tránh được cái cảnh phải "thưởng thức" cái màn hửi chất thải rắn lúc nó mới ra "lò", khỏi nói thì ai cũng biết nó kinh khủng đến cỡ nào rồi.
Sau này cháu nó về, lúc gặp nhau ở phố cổ Hội An, kể cho nó nghe chuyện này, hai cậu cháu cùng cười ha hả, cùng ngậm ngùi nhớ về chú của nó, anh Phước ngố của tui, người đã chết trên đường vượt biên năm nào, nghe nó kể có gặp những người đi chung chuyến tàu với chú nó, thấy chú nó và mấy người trên bong tàu bị sóng đánh rớt xuống biển, cố bơi theo kêu cứu mà không thể nào cứu được, có người kể còn thấy cả con cá mập cắn đứt ngang người chú nó luôn...
Tin hay không tùy người nghĩ, nhưng tui chỉ ước gì anh ấy còn sống và thời gian có quay trở lại, tui sẽ không để cho anh ấy thưởng thức cái mùi ấy trước tui đâu, mọi người có tin không?.
Posts: 1,514
Threads: 24
Likes Received: 1,925 in 938 posts
Likes Given: 3,561
Joined: May 2020
Reputation:
48
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
(2023-04-22, 01:09 AM)Dan. Wrote: Nhắc đến mấy cái vụ mùi "mẫn" của mấy em bé làm tui nhớ đến cái chuyện ngày xửa ngày xưa, ngày tui chưa biết gì, lệ tình chưa ướt wuanh mi, đó là lúc tui còn chưa biết đến mùi "đời" luôn nhưng đã nếm cái mùi "mẫn" này rồi.
Do Cha mình ngày xưa là lính, cả năm về nhà vài lần, thế nên anh em tụi tui phải tự đùm bọc lấy nhau mà sống, anh chị lớn phải có trách nhiệm vừa nuôi vừa dạy em út nên người, còn em út thì buộc phải nghe lời anh chị, quyền huynh thế phụ mà, có khi anh chị ở đâu là em út phải ở đó thôi. Thế nên có lần tui lên ở với người chị thứ hai của tui tuốt trên Kontum, bởi chị lấy chồng rồi theo chồng lên đó làm việc. Và họ có với nhau đứa con gái đầu lòng, đặt tên là bé Lê. Và chuyện ẵm em, dọn dẹp vệ sinh cho nó đều do tui và người em của anh rể tui tên Phước đảm trách. Ông Phước này ổng lớn hơn tui vài tuổi nhưng xét về trình độ láu cá thì chả ngố hơn tui nhiều, thế nên chả hay bị tui gài độ cho việc đẩy xe, ẵm em. Và quan trọng nhất là chuyện xử lý chất thải "rắn".
Anh chị tui có đứa con gái đầu lòng nên khỏi cần nói là cưng chiều nó hết sức luôn. Chồng là Giáo sư Trung học, vợ là Nữ Hộ Sinh Quốc Gia nên chuyện cho con ăn dặm món gì món gì cả hai đều tuân theo sách vở răm rắp, thêm nữa, nhà có điều kiện nên cái gì ngon, cái gì bổ là đều mua về cho con ăn. Rau củ quả luộc lên xay ra lấy nước nấu cháo, thịt bò mua về nấu tái tái, xay ra cũng lấy nước nấu cháo cho nó ăn, bỏ xác. Thấy uổng, tui với anh Phước mang xác thịt bò ra ăn, nhạt phèo, sau đó mới biết khôn làm muối tiêu chấm ăn và thấy ngon hơn nên xảy ra chuyện dành nhau ăn đồ "thừa" của cháu là vậy.
Vì được ăn toàn đồ ngon, đồ bổ nên những cái chất "rắn" của cháu tui thải ra nó bốc mùi là phải biết luôn, càng ngon bao nhiêu thì chất thải ra nó càng dậy mùi bấy nhiêu, thế nên mỗi khi cháu tui nó thải ra, tui hay kêu anh Phước làm trước và phân công rất cụ thể, anh là anh, anh có nhiệm vụ lấy ra, mang đi đổ vào thùng rác, tui là em, tui phải "hy sinh" vì đại nghĩa, tui ngâm và tui giặt sạch rồi mang đi phơi, tức là tui làm nhiều việc hơn anh, anh có đồng ý không?. Chả nghe bùi tai, chả ok liền. Thế là tui tránh được cái cảnh phải "thưởng thức" cái màn hửi chất thải rắn lúc nó mới ra "lò", khỏi nói thì ai cũng biết nó kinh khủng đến cỡ nào rồi.
Sau này cháu nó về, lúc gặp nhau ở phố cổ Hội An, kể cho nó nghe chuyện này, hai cậu cháu cùng cười ha hả, cùng ngậm ngùi nhớ về chú của nó, anh Phước ngố của tui, người đã chết trên đường vượt biên năm nào, nghe nó kể có gặp những người đi chung chuyến tàu với chú nó, thấy chú nó và mấy người trên bong tàu bị sóng đánh rớt xuống biển, cố bơi theo kêu cứu mà không thể nào cứu được, có người kể còn thấy cả con cá mập cắn đứt ngang người chú nó luôn...
Tin hay không tùy người nghĩ, nhưng tui chỉ ước gì anh ấy còn sống và thời gian có quay trở lại, tui sẽ không để cho anh ấy thưởng thức cái mùi ấy trước tui đâu, mọi người có tin không?.
Mỗi lần muốn viết vài chữ thì lại bận, tối nay mới có thời gian viết trả lời anh Đạn. Câu chuyện ở phần cuối sao thấy ngậm ngùi quá🙏🙏. Cháu anh chắc đang sống ở nước khác?
Những mẫu chuyện tuy ngắn nhưng một thời ký ức, làm sao mà quên được.
Cám ơn anh đã chia sẽ.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Posts: 7,725
Threads: 407
Likes Received: 1,131 in 893 posts
Likes Given: 240
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
(2023-04-22, 01:09 AM)Dan. Wrote: Nhắc đến mấy cái vụ mùi "mẫn" của mấy em bé làm tui nhớ đến cái chuyện ngày xửa ngày xưa, ngày tui chưa biết gì, lệ tình chưa ướt wuanh mi, đó là lúc tui còn chưa biết đến mùi "đời" luôn nhưng đã nếm cái mùi "mẫn" này rồi.
Do Cha mình ngày xưa là lính, cả năm về nhà vài lần, thế nên anh em tụi tui phải tự đùm bọc lấy nhau mà sống, anh chị lớn phải có trách nhiệm vừa nuôi vừa dạy em út nên người, còn em út thì buộc phải nghe lời anh chị, quyền huynh thế phụ mà, có khi anh chị ở đâu là em út phải ở đó thôi. Thế nên có lần tui lên ở với người chị thứ hai của tui tuốt trên Kontum, bởi chị lấy chồng rồi theo chồng lên đó làm việc. Và họ có với nhau đứa con gái đầu lòng, đặt tên là bé Lê. Và chuyện ẵm em, dọn dẹp vệ sinh cho nó đều do tui và người em của anh rể tui tên Phước đảm trách. Ông Phước này ổng lớn hơn tui vài tuổi nhưng xét về trình độ láu cá thì chả ngố hơn tui nhiều, thế nên chả hay bị tui gài độ cho việc đẩy xe, ẵm em. Và quan trọng nhất là chuyện xử lý chất thải "rắn".
Anh chị tui có đứa con gái đầu lòng nên khỏi cần nói là cưng chiều nó hết sức luôn. Chồng là Giáo sư Trung học, vợ là Nữ Hộ Sinh Quốc Gia nên chuyện cho con ăn dặm món gì món gì cả hai đều tuân theo sách vở răm rắp, thêm nữa, nhà có điều kiện nên cái gì ngon, cái gì bổ là đều mua về cho con ăn. Rau củ quả luộc lên xay ra lấy nước nấu cháo, thịt bò mua về nấu tái tái, xay ra cũng lấy nước nấu cháo cho nó ăn, bỏ xác. Thấy uổng, tui với anh Phước mang xác thịt bò ra ăn, nhạt phèo, sau đó mới biết khôn làm muối tiêu chấm ăn và thấy ngon hơn nên xảy ra chuyện dành nhau ăn đồ "thừa" của cháu là vậy.
Vì được ăn toàn đồ ngon, đồ bổ nên những cái chất "rắn" của cháu tui thải ra nó bốc mùi là phải biết luôn, càng ngon bao nhiêu thì chất thải ra nó càng dậy mùi bấy nhiêu, thế nên mỗi khi cháu tui nó thải ra, tui hay kêu anh Phước làm trước và phân công rất cụ thể, anh là anh, anh có nhiệm vụ lấy ra, mang đi đổ vào thùng rác, tui là em, tui phải "hy sinh" vì đại nghĩa, tui ngâm và tui giặt sạch rồi mang đi phơi, tức là tui làm nhiều việc hơn anh, anh có đồng ý không?. Chả nghe bùi tai, chả ok liền. Thế là tui tránh được cái cảnh phải "thưởng thức" cái màn hửi chất thải rắn lúc nó mới ra "lò", khỏi nói thì ai cũng biết nó kinh khủng đến cỡ nào rồi.
Sau này cháu nó về, lúc gặp nhau ở phố cổ Hội An, kể cho nó nghe chuyện này, hai cậu cháu cùng cười ha hả, cùng ngậm ngùi nhớ về chú của nó, anh Phước ngố của tui, người đã chết trên đường vượt biên năm nào, nghe nó kể có gặp những người đi chung chuyến tàu với chú nó, thấy chú nó và mấy người trên bong tàu bị sóng đánh rớt xuống biển, cố bơi theo kêu cứu mà không thể nào cứu được, có người kể còn thấy cả con cá mập cắn đứt ngang người chú nó luôn...
Tin hay không tùy người nghĩ, nhưng tui chỉ ước gì anh ấy còn sống và thời gian có quay trở lại, tui sẽ không để cho anh ấy thưởng thức cái mùi ấy trước tui đâu, mọi người có tin không?.
Goed morning Saigon, biết bao nhiêu chuyện thảm cảnh này ..mà mọi người cố quên để mà sống ..có người không muốn gặp đồng hương vì đủ lý do, giờ vẫn còn một số người bị ám ảnh dù đả qua hơn 40 năm.... Mắt rưng rưng khi nhớ đến người yêu bị hải tặc hàm hiếp trước mặt mình rồi giết chết ....sau này có gia đình nhưng không êm ấm cho mấy ......
Cả triệu dân tị nạn Âu Lạc chết trên biển không ai nhắc... đến
Giờ gặp đồng nghiệp người Thái tánh củng hung hăng ... Mà mình củng làm bạn vẩn liên lạc như người thân vì dân Á Châu hiếm gặp .. Thời gian xóa được chuyện buồn, ông bà họ ác thì để ông trời tính
Be Vegan, make peace.
Posts: 2,106
Threads: 14
Likes Received: 621 in 374 posts
Likes Given: 451
Joined: Dec 2020
Reputation:
89
(2023-05-07, 12:51 AM)TeaOla Wrote: Mỗi lần muốn viết vài chữ thì lại bận, tối nay mới có thời gian viết trả lời anh Đạn. Câu chuyện ở phần cuối sao thấy ngậm ngùi quá🙏🙏. Cháu anh chắc đang sống ở nước khác?
Những mẫu chuyện tuy ngắn nhưng một thời ký ức, làm sao mà quên được.
Cám ơn anh đã chia sẽ.
Ba tui có tất cả 5 người con, 3 gái 2 trai và một anh con nuôi mà ông gặp trong một lần đóng quân ở Nha Trang, gặp ngoài chợ Đầm. Ộng hỏi anh có muốn theo ông không, anh ấy theo liền. Trong nhà anh là người lớn tuổi nhất. Đến năm 18 tuổi thì tình nguyện đi lính, không phải lính thường nha, lính nhảy dù đội mũ beret đỏ mới ghê. Vào lính với cái lon binh nhì đơ-dèm cùi-bắp, uýnh riết lên lon Trung sỹ, được cử đi học khóa Sỹ quan, về đeo lon Thiếu úy rồi lên Trung Úy và đổi qua Biệt kích chuyên đi nhảy toán. Năm 75 về nhà, việc đầu tiên là bị chị Bốn của tui đè ra nhổ phăng đi chiếc răng cửa, thay bằng một chiếc răng vàng chóe. Nghe chị tui kể trong chiếc răng cửa ấy có một cái lỗ nhỏ, trước khi đi nhảy thì nhét thuốc vào, nếu bị bắt cứ cứ cắn cái thuốc ấy cho xong chuyện, bởi có sống cũng bằng chết thì chết cho yên chuyện, bởi đã lãnh tiền tử đưa cho gia đình trước rồi, khỏi lo. Và rồi trước ngày đi trình diện học tập cải tạo, ảnh giả điên, giả câm không nói chuyện, dùng quyển vở và cây viết, muốn trả lời ai cứ viết ra cho họ đọc, với anh em trong nhà cũng vậy. Và nhận được cái giấy hoãn học tập vì lý do Tâm Thần phân liệt, về nhà ở với chị em tui được 5 năm thì mất, mất vì một phần vì ăn uống quá cực khổ cộng thêm với việc bị họ "điều tra" hết hơn 4 tháng trời ở Tổng Y Viện Cộng hòa cũ trước khi chịu thua sự lỳ lợm của ảnh mà cho về nhà.
Trong gia đình tui là con út, út theo cách gọi của người miền Nam có nghĩa là út ráng, út chót, út thêm, út thắt, khi nhỏ ở hết vợ chồng anh chị này đến anh chị kia, sau 75 thì ở với chị Bốn và anh Sáu con nuôi của ba tui. Sau này cả nhà vượt biên từ từ, riêng tui, tui thích ở lại. Năm 92 từ chối sự bảo lãnh của ba tui khiến ổng tức điên lên, gọi điện về chửi tui, Bộ mày ăn trúng cái bả của + sản rồi hay sao mà không đi, tui ức quá vặc lại, Mỹ nó nuôi cả gia đình mình rồi thì để cho + sản nó nuôi con cho công bằng, ba tui ổng nổi điên, đòi từ mặt tui luôn, đến mức thư gởi qua ổng không thèm đọc, bọc ny-lông trả về kèm dòng chữ Back to sender, mãi sau này khi nằm một chỗ ổng mới chịu nói chuyện lại với tui. Thế mới biết sự dỗi hờn của một thằng con nít khi nhất định không chịu đến tỵ nạn ở một đất nước đã bỏ rơi đồng minh của họ nó ngây thơ đến dường nào là vậy.
Cả nhà tui đi hết thì dĩ nhiên các cháu của tui nó cũng đi hết, giờ tổng cộng hơn 12 đứa cháu chia nhau ở Mỹ và xứ Cà-na, tính cách thì mỗi đứa mỗi khác, đứa nào đồng cam cộng khổ với chú, với cậu của nó thì vẫn giữ liên lạc, gọi điện về tâm tình, có về VN cũng phải gặp tui cho phải đạo, đứa nào sinh ra và lớn lên ở xứ người thì chỉ nghe cha mẹ của chúng kể lại là còn một người em ở lại VN, chúng chỉ biết vậy thôi. Con bé mà tui kể ở trên là con đầu của chị Hai tui, khi ra đi đã hơn 15 tuổi, dĩ nhiên việc cậu cháu cùng chia nhau miếng bo bo bột mỳ, chia nhau lát bánh mỳ tổ hấp mỡ hành chấm nước mắm ngòn ngọt thì làm sao mà quên được?. À, mà hồi đó nó còn nhỏ chưa đi thì tui không dám than vãn với nó việc tui từng thưởng thức cái mùi mẫn từ chất thải rắn của nó nha, chỉ sau này khi nó đã lớn rồi, có chồng có con rồi, hiểu chuyện đời rồi thì lúc gặp nhau tui mới dám kể, nghe xong cậu cháu cười ngất thôi chứ làm gì được nhau đâu mà không cười, chả nhẽ lại khóc à?.
Giờ thì mình lên chức ông, ông cậu ông chú rồi, ngẫm lại thấy thời gian qua nhanh thật, đúng là chả thấy gì, chỉ thấy già.
Posts: 14,439
Threads: 626
Likes Received: 1,119 in 527 posts
Likes Given: 614
Joined: Feb 2018
Reputation:
388
(2023-05-07, 12:07 PM)Dan. Wrote: Ba tui có tất cả 5 người con, 3 gái 2 trai và một anh con nuôi mà ông gặp trong một lần đóng quân ở Nha Trang, gặp ngoài chợ Đầm. Ộng hỏi anh có muốn theo ông không, anh ấy theo liền. Trong nhà anh là người lớn tuổi nhất. Đến năm 18 tuổi thì tình nguyện đi lính, không phải lính thường nha, lính nhảy dù đội mũ beret đỏ mới ghê. Vào lính với cái lon binh nhì đơ-dèm cùi-bắp, uýnh riết lên lon Trung sỹ, được cử đi học khóa Sỹ quan, về đeo lon Thiếu úy rồi lên Trung Úy và đổi qua Biệt kích chuyên đi nhảy toán. Năm 75 về nhà, việc đầu tiên là bị chị Bốn của tui đè ra nhổ phăng đi chiếc răng cửa, thay bằng một chiếc răng vàng chóe. Nghe chị tui kể trong chiếc răng cửa ấy có một cái lỗ nhỏ, trước khi đi nhảy thì nhét thuốc vào, nếu bị bắt cứ cứ cắn cái thuốc ấy cho xong chuyện, bởi có sống cũng bằng chết thì chết cho yên chuyện, bởi đã lãnh tiền tử đưa cho gia đình trước rồi, khỏi lo. Và rồi trước ngày đi trình diện học tập cải tạo, ảnh giả điên, giả câm không nói chuyện, dùng quyển vở và cây viết, muốn trả lời ai cứ viết ra cho họ đọc, với anh em trong nhà cũng vậy. Và nhận được cái giấy hoãn học tập vì lý do Tâm Thần phân liệt, về nhà ở với chị em tui được 5 năm thì mất, mất vì một phần vì ăn uống quá cực khổ cộng thêm với việc bị họ "điều tra" hết hơn 4 tháng trời ở Tổng Y Viện Cộng hòa cũ trước khi chịu thua sự lỳ lợm của ảnh mà cho về nhà.
Trong gia đình tui là con út, út theo cách gọi của người miền Nam có nghĩa là út ráng, út chót, út thêm, út thắt, khi nhỏ ở hết vợ chồng anh chị này đến anh chị kia, sau 75 thì ở với chị Bốn và anh Sáu con nuôi của ba tui. Sau này cả nhà vượt biên từ từ, riêng tui, tui thích ở lại. Năm 92 từ chối sự bảo lãnh của ba tui khiến ổng tức điên lên, gọi điện về chửi tui, Bộ mày ăn trúng cái bả của + sản rồi hay sao mà không đi, tui ức quá vặc lại, Mỹ nó nuôi cả gia đình mình rồi thì để cho + sản nó nuôi con cho công bằng, ba tui ổng nổi điên, đòi từ mặt tui luôn, đến mức thư gởi qua ổng không thèm đọc, bọc ny-lông trả về kèm dòng chữ Back to sender, mãi sau này khi nằm một chỗ ổng mới chịu nói chuyện lại với tui. Thế mới biết sự dỗi hờn của một thằng con nít khi nhất định không chịu đến tỵ nạn ở một đất nước đã bỏ rơi đồng minh của họ nó ngây thơ đến dường nào là vậy.
Cả nhà tui đi hết thì dĩ nhiên các cháu của tui nó cũng đi hết, giờ tổng cộng hơn 12 đứa cháu chia nhau ở Mỹ và xứ Cà-na, tính cách thì mỗi đứa mỗi khác, đứa nào đồng cam cộng khổ với chú, với cậu của nó thì vẫn giữ liên lạc, gọi điện về tâm tình, có về VN cũng phải gặp tui cho phải đạo, đứa nào sinh ra và lớn lên ở xứ người thì chỉ nghe cha mẹ của chúng kể lại là còn một người em ở lại VN, chúng chỉ biết vậy thôi. Con bé mà tui kể ở trên là con đầu của chị Hai tui, khi ra đi đã hơn 15 tuổi, dĩ nhiên việc cậu cháu cùng chia nhau miếng bo bo bột mỳ, chia nhau lát bánh mỳ tổ hấp mỡ hành chấm nước mắm ngòn ngọt thì làm sao mà quên được?. À, mà hồi đó nó còn nhỏ chưa đi thì tui không dám than vãn với nó việc tui từng thưởng thức cái mùi mẫn từ chất thải rắn của nó nha, chỉ sau này khi nó đã lớn rồi, có chồng có con rồi, hiểu chuyện đời rồi thì lúc gặp nhau tui mới dám kể, nghe xong cậu cháu cười ngất thôi chứ làm gì được nhau đâu mà không cười, chả nhẽ lại khóc à?.
Giờ thì mình lên chức ông, ông cậu ông chú rồi, ngẫm lại thấy thời gian qua nhanh thật, đúng là chả thấy gì, chỉ thấy già.
Mấy bữa đầu tuần bận đi làm nên không có thời gian trả lời bài anh viết.
Em có thấy hình cháu gái kêu anh là ông cậu có phải không?, con gái giống em quá đi, nhất là đôi mắt lớn mà 2 mí rất rõ. Nhìn màu mắt của cháu gái anh, có phải cháu anh là con lai? em đoán đại vì thường nguời V màu mắt đa số 2 màu đen và nâu, cháu gái và con gái cả 2 mắt có màu nâu nhạt. Lớn lên sẽ đẹp gái lắm nè
Thường ai chọn ở lại VN, 1 là có cuộc sống khá giả nên sợ qua Mỹ
thành tuổi trâu, phải cày ngày cày đêm , 2 là ai đã trói con tim
anh Đạn nên anh không đành rỡi xa nên mới muốn qua Mỹ? 3 là em
đoán bậy đoán bạ? . Hồi nhỏ ba có kể cho nghe là nhiều người có ngõ ý muốn ghép con cho họ đi qua Mỹ kêu Ba em làm
giấy tờ giả, Ba lại từ chối. Nếu gd muốn qua Mỹ chắc là những năm
90 mà Ba không muốn đi. Số đi nước ngoài nhiều khi cũng phải có số. Chú em hồi nhỏ đi lính, lùời trốn nên không đi được diện HO. Nhiều lần trốn đi vượt biên mà không lọt, rồi tới khi gia đình làm ăn có của dư thì gd muốn định cư ở Canada, chú bỏ tiền làm giấy tờ cho cả nhà, nhưng trước ngày bay khoảng 1 tuần bị tai biến rồi mất luôn. Tới phiên nhờ con em Út đem tro cốt qua Canada rãi xuỗng biển vì theo nguyện vọng của chú được qua trời Tây,
mà cuối cùng cô em làm thất lạt bộ tro hài cốt. Chuyện hy hữu nhân có thiệt. Số được đi nước ngoài dù không muốn cũng phải đi, người không được làm
cách nào cũng không được.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
|