TIN THẾ GIỚI
Vị trí địa lý mang tính chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên, sự hình thành các tuyến đường biển mới do biến đổi khí hậu… đã khiến Bắc cực thành mối quan tâm của nhiều quốc gia. Câu hỏi được đặt ra là liệu điều đó có dẫn đến một cuộc 'Chiến tranh Lạnh' mới ở Bắc Cực hay không.

Vai trò ngay càng quan trọng của Bắc Cực

Trước đây, trong Chiến tranh Lạnh, khả năng răn đe hạt nhân của Liên Xô được đặt ở Bắc Cực. Các bộ phận chủ yếu của lực lượng răn đe là máy bay ném bom tầm xa và lực lượng tàu ngầm. Việc đó đã thúc đẩy Mỹ phát triển máy bay ném bom tầm xa có thể bay dễ dàng qua Bắc cực để tấn công các mục tiêu của Liên Xô. Các hệ thống giám sát cũng đã được hai cường quốc phát triển để đưa ra cảnh báo về các cuộc tấn công của phía bên kia.

[Image: 1%20moderndiplomacy.eu__0.jpg]

Bắc Cực đang là mục tiêu giằng xé của nhiều quốc gia; Nguồn: moderndiplomacy.eu

Tình hình sau Chiến tranh Lạnh đã thay đổi rất nhiều. Hiện Nga cũng đang tìm cách triển khai lực lượng bổ sung để bảo vệ các lực lượng chiến lược của mình. Các vấn đề đều bị biến đổi khí hậu chi phối. Bắc Cực đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà hoạch định chiến lược thế giới - sự thay đổi trong khu vực do điều kiện khí hậu đã mở ra các tuyến hàng hải mới. Hơn nữa, nó cũng tạo điều kiện cho việc sử dụng các nguồn tài nguyên dưới nước và điều này đã dẫn đến cuộc đối đầu mới ở Bắc Cực.

.............................

Mỹ muốn Nga suy yếu để khi xảy ra cuốc chiến tại Bắc Cực thì Mỹ sẽ chiếm ưu thế tuyết đối, nhưng ..... nhiều khi mọi người đã quên hai chữ "lưới Trời" lồng lộng ai hòng trốn đâu.

Tại sao hai nước Bắc Âu lại muốn vào NATO gấp như vậy? ....... vì muốn có phần của chiếc bánh BC đó mà  Biggrin
Nền thể thao mạnh thì kinh tế cũng mạnh, điều này không biết có đúng cho VN hay không?

chắc ngược lại, vì dồn tiền cho SEA Games 31 chắc lại để người dân ăn mì ăn khoai dài dài đây  Lol

Đang thi đấu, đáng lẽ tổ chức vào cuối năm 21 nhưng vì dịch Covid 19 nên hoãn lại cho tới hôm nay, cũng giống nhưng trường hợp Olympic tổ chức bên Nhật vậy, dời lại cả gần 1 năm.

Td rất thích thể dục thể thao  Thumbs-up4


[Image: 2802540213630005591360722082785234126089...996189.jpg]

[Image: nga%20my.png?dpi=150&quality=100&w=870]
 Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin. Ảnh: CNN


..................

hai vị này mới nói chuyện với nhau hôm qua, không biết nói gì với nhau  Confused

Lần gần nhất ông Austin và ông Shoigu tiến hành điện đàm là ngày 18-2.

Theo CNN, một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân nước này, ông Mark Milley, dự kiến sẽ liên hệ với người đồng cấp Nga Valery Gerasimov để đề nghị tiến hành điện đàm. Hai quan chức này điện đàm lần gần nhất vào ngày 11-2.
(2022-05-14, 02:20 AM)Tuy duyen Wrote: RungHoang nói rất ngắn gọn, nếu hiểu ra vấn đề thì chỉ cần cười rồi dzô một cái thôi  Cheer

Bây giờ thêm vụ Phần Lan và Thuỵ Điển mới gay go, chuyện càng ngày càng lớn ..... liên quan đến cả tranh chấp tại Bắc Cực nữa rồi ......

Tôi nghĩ thế thiệt,  nếu không có ngoại lực tác động vào,  thì những nước đó đang sống hòa bình 

Cheer
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
(2022-05-14, 06:29 AM)RungHoang Wrote: Tôi nghĩ thế thiệt,  nếu không có ngoại lực tác động vào,  thì những nước đó đang sống hòa bình 

Cheer


thật ra khi tìm hiểu một vấn đề nào đó thì sẽ có những yếu tố mới nảy sinh, và vì thế mà học hỏi thêm ra những cái mới

ý của RungHoang, tổng quát thì có thể nói như vậy, nhưng vấn đề không nằm ở chỗ đó, có những sự chia rẽ sắc tộc từ trong chính nội bộ của dân Ukraine rồi. 


nước Ukraine nhập vô rồi tách ra, tách ra rồi nhập vô Nga mấy lần rồi, lần này thì là có Mỹ nhúng vào nên thế giới mới rõ chuyện

đại khái có 3 sắc dân chính, 70% là dân U gốc U, 20% dân U gốc Nga, 10% dân U gốc Hy Lạp, đa số lính của tiểu đoàn Azov là từ dân gốc Hy Lạp này đó, rất ghét Nga.


Nếu cả nước đồng lòng thì không một thế lực nào có thể chia rẽ để sinh ra nội chiến, vì có sự khác biệt nhưng không thể dung hòa nên gây hấn với nhau, rồi từ đó, thế lực nước ngoài mới nhúng tay vào làm cho nát bấy ra.

gốc U hướng Tây, gốc Nga hướng Đông, thế là động binh từ trước năm 2014 cho tới giờ này đây

Cheer
Trong một nghiên cứu ngày 11-23 tháng 12 năm 2015 của Trung tâm Razumkov được thực hiện ở tất cả các khu vực của Ukraine ngoài Crimea do Nga sáp nhập, và Donetsk do phe ly khai kiểm soát, và Luhansk, phần lớn coi Ukraine là tiếng mẹ đẻ của họ (60%), tiếp theo là tiếng Nga (15 %), trong khi 22% sử dụng cả hai ngôn ngữ như nhau. Hai phần trăm có ngôn ngữ mẹ đẻ khác. Đối với ngôn ngữ công việc ưa thích, một lượng tương đương đã chọn tiếng Ukraina hoặc tiếng Nga (37%) và 21% được giao tiếp song ngữ. Nghiên cứu đã thăm dò ý kiến của 10.071 cá nhân và có tỷ lệ sai số là 1%. [2] [3]



Cuộc thăm dò trước đây 

Trong một cuộc thăm dò vào tháng 10 năm 2009 của FOM-Ukraine với 1.000 người được hỏi, 52% cho biết họ sử dụng tiếng Nga làm "Ngôn ngữ giao tiếp"; trong khi 41% số người được hỏi cho biết họ sử dụng tiếng Ukraina và 8% cho biết họ sử dụng hỗn hợp cả hai. [4]

Một cuộc thăm dò vào tháng 3 năm 2010 [5] của Nhóm Nghiên cứu & Thương hiệu cho thấy 65% coi tiếng Ukraina là ngôn ngữ mẹ đẻ của họ và 33% là tiếng Nga. Cuộc thăm dò này cũng cho thấy tiêu chuẩn kiến thức tiếng Nga (ngôn ngữ giao tiếp tự do, viết và đọc) ở Ukraine hiện tại cao hơn (76%) so với tiêu chuẩn kiến thức tiếng Ukraine (69%). Nhiều người được hỏi thích nói tiếng Ukraina (46%) hơn tiếng Nga (38%) với 16% thích nói cả hai cách bình đẳng.

Một cuộc thăm dò được tổ chức vào tháng 11 năm 2009 cho thấy 54,7% dân số Ukraine tin rằng vấn đề ngôn ngữ ở Ukraine là không liên quan, rằng mỗi người có thể nói ngôn ngữ họ thích và rằng nhiều vấn đề quan trọng hơn đang tồn tại trong nước; 14,7% trong số những người được hỏi cho rằng vấn đề ngôn ngữ là một vấn đề cấp bách không thể trì hoãn và cần phải giải quyết ngay lập tức; 28,3% khác tin rằng, trong khi vấn đề ngôn ngữ cần được giải quyết, việc này có thể được hoãn lại. [6]
Một cuộc thăm dò vào tháng 8 năm 2011 của Trung tâm Razumkov cho thấy 53,3% người được hỏi sử dụng tiếng Ukraina trong cuộc sống hàng ngày, trong khi 44,5% sử dụng tiếng Nga. [7]

Trong một cuộc thăm dò vào tháng 5 năm 2012 của RATING , 50% người được hỏi coi tiếng Ukraina là tiếng mẹ đẻ của họ, 29% tiếng Nga, 20% coi cả tiếng Ukraina và tiếng Nga là tiếng mẹ đẻ của họ và 1% coi một ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của họ. [số 8]


Hỏi: Nga lo sợ an ninh quốc gia sẽ bị đe doạ khi Ukraine ngả về EU (NATO sẽ hiện diện sát sườn Nga), trong khi đó thì Solomon chơi thân với TQ thì Mỹ lại có động thái cứng rắn và đe doạ Solomon lẫn TQ là sao? (nước Mỹ thì ở xa lắc xa lơ)
Hỏi: các nước bị bao vây có quyền vùng lên để phá vòng vây hay không?
Hỏi: quân Ukraine áp đảo quân Nga, dồn quân Nga về phía biên giới là nên mừng hay nên lo?
Hỏi: ông RungHoang vì bận hay vì sợ vào đây vậy?


Becuoi


(2022-05-14, 05:53 PM)Tuy duyen Wrote: Hỏi: ông RungHoang vì bận hay vì sợ vào đây vậy?


Becuoi

Cuối tuần anh RH bận thả dê rồi chú à Becuoi
(2022-05-14, 05:48 PM)Tuy duyen Wrote: Hỏi: các nước bị bao vây có quyền vùng lên để phá vòng vây hay không?


Tại, bởi, vì...lời biện minh sai trái và tội ác của ông Putin.
Cuộc chiến Cờ Vây của Hoa Kỳ đang lôi kéo các đồng minh và đối tác nhằm cô lập Trung Quốc cả về kinh tế và quân sự, theo một ý kiến từ Hoa Kỳ.


[Image: _98667457_042873891-1.jpg]

NGUỒN HÌNH ẢNH,REUTERS

Tổng thống Donald Trump trong chuyến thăm đến Bắc Kinh hồi tháng 11/2017


Bài diễn văn hôm 04/10 của Phó Tổng thống Mike Pence khiến một số người ở Trung Quốc coi như 'lời tuyên chiến' từ Chính phủ Trump nhắm vào Trung Quốc từ thương mại, công nghệ tới quân sự và ý thức hệ.

BBC phỏng vấn tiến sỹ Phạm Đỗ Chí từ Florida về các diễn biến mới nhất liên quan đến quan hệ Mỹ - Trung và vấn đề hướng đi của Việt Nam.