Hai Đảng phái Dân Chủ & Cộng Hoà
Dân chủ trực tiếp

Dân chủ trực tiếp, hay còn gọi là dân chủ thuần túy là một hình thức nhà nước dân chủ trong đó các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó. Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là:

Quyền đề xướng luật lệ
Trưng cầu dân ý bao gồm cả trưng cầu dân ý bắt buộc cho phép nhân dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật
Bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân ý cho phép nhân dân có quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra
Tiểu bang Appenzell Innerrhoden của Thụy Sĩ hiện nay hay thị quốc Athens thời cổ đại là một ví dụ điển hình nhất của một nền dân chủ trực tiếp. Trong khi đó Mỹ dù là một quốc gia cộng hòa liên bang nhưng không tồn tại dân chủ trực tiếp ở mức liên bang. Dân chủ trực tiếp bị những người lập bản Hiến pháp Mỹ và một vài người ký vào bản Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ. Họ nhận thấy sự nguy hiểm trong việc nhóm đa số sẽ áp đặt nguyện vọng của họ lên nhóm thiểu số. Ở nền dân chủ trực tiếp, các đảng chính trị không thực sự có hiệu lực, bởi vì người dân không cần phải tuân thủ các quan điểm chung. Những người ủng hộ hình thức dân chủ trưc tiếp cho rằng nó có thể khắc phục được những hạn chế của dân chủ đại diện hay dân chủ đại nghị: đó là sự tham nhũng, sự thiếu minh bạch trong chính trị, sự bảo trợ và gia đình trị.

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 05:48 PM)RungHoang Wrote: Đó là lẻ phải , không phải luật rừng

Nếu nói sai thì đã bị bắt bẻ rồi

Bạn thích bắt bẻ chưa chắc người khác cũng thế .

Có đáng để bắt bẻ không mới là quan trọng .

Biggrin

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
Dân chủ đại diện

Dân chủ đại diện (cũng được gọi là dân chủ gián tiếp, hay dân chủ đại nghị) là một hình thức nhà nước dân chủ được các "đại diện" của người dân vận hành trên nguyên tắc thi hành chủ quyền nhân dân (Popular sovereignty), "đại diện" ở đây có thể hiểu là những đại biểu được bầu lên và đại diện cho ý chí của một nhóm người nào đó. Gần như tất cả các nền dân chủ phương Tây hiện đại là mang hình thức dân chủ đại diện.

Dân chủ bán trực tiếp 

Những nền dân chủ kết hợp những yếu tố của cả hai hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, được gọi là nền dân chủ hỗn hợp hoặc nền dân chủ bán trực tiếp. Ví dụ bao gồm Thụy Sĩ hiện nay và một số tiểu bang của Hoa Kỳ.

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
Nền Dân Chủ

Có ba vấn đề quan trọng đối với nền dân chủ. Vấn đề thứ nhất là ai nên là người lãnh đạo. Plato cho rằng một số người thông minh và có đạo đức hơn những người khác do đó những người đó nên cai trị. Vấn đề thứ hai là xã hội có sự phân công lao động nên nếu mọi người tập trung vào các hoạt động chính trị thì không còn thời gian và năng lượng để làm việc khác. Ngược lại nếu họ tập trung thời gian và sức lực vào những việc khác thì họ không thể tham gia vào chính trị. Vấn đề thứ ba là các cá nhân có quá ít tác động lên các quyết định chính trị nên họ thiếu tinh thần trách nhiệm đối với lá phiếu của họ.[1]

Bầu cử

Một người phụ nữ đang bỏ lá phiếu của cô ấy trong vòng hai của cuộc bầu cử tổng thống Pháp năm 2007.
Dân chủ có nghĩa là một hệ thống chính phủ được thành lập và mang tính chính danh thông qua bầu cử. Tuy nhiên, không phải ai cũng được ứng cử trong các cuộc bầu cử; chỉ có những người tham gia mới được lựa chọn để ứng cử. Thêm vào đó, không phải ai cũng được đi bầu. Hầu hết các nước dân chủ chỉ cho phép những người dân đủ tuổi (thường là 18) bầu. Một số quốc gia không cho một số người khác bầu (chẳng hạn như người phạm tội).

Vài hệ thống bầu cử, như các hình thức đại diện tỷ lệ, muốn nhắm chắc được là tất cả các nhóm chính trị kể cả nhóm thiểu số của các đảng nhỏ đều được có mặt "đồng đều" trong các cơ quan lập pháp, theo tỷ lệ số phiếu trong tay; thay vì theo hình thức đại diện đa số tức là theo tỷ số của toàn bộ cử tri mà họ chiếm được trong một vùng nào đó. Cái mâu thuẫn của tỷ lệ với đại diện không phải chỉ là một vấn đề lý thuyết, vì thực ra cả hai hình thức rất thông dụng trên thế giới, mỗi hình thức dựng nên một loại chính phủ khác biệt. Một điểm chính hay được tranh biện là vấn đề có một người trực tiếp thay mặt cho cử tri địa phương, hay là để cho lá phiếu của mỗi người đều giống nhau, bất kể người đó đang sống tại nơi nào trong quốc gia. Vài quốc gia như Đức và Tân Tây Lan muốn có cả đại diện từng vùng lẫn đại diện tỷ lệ, cả hai hiện diện song song mà không lấn át nhau. Hệ thống này thường được gọi là Mixed Member Proportional tạm dịch là Phân thân Tỷ lệ.

Việc bầu cử, tự nó, không phải là một điều kiện đủ cho nền dân chủ tồn tại. Nhiều chế độ độc đoán hay độc tài thường tổ chức bầu cử để giả mạo một chế độ dân chủ. Tuy nhiên, trong các cuộc bầu cử, họ đã đặt ra nhiều hạn chế như hạn chế người đủ tiêu chuẩn ra ứng cử, hạn chế quyền hạn của những đại biểu, hay những chính sách họ có thể lựa chọn, bầu cử không tự do và công bằng (đe dọa những người bầu cho một ứng cử viên nào đó), giả mạo kết quả... Một số ví dụ trong lịch sử của những nền "dân chủ" này là Iraq dưới quyền Saddam Hussein, Philippines thời Ferdinand Marcos. Những nhà độc tài cũng có thể lợi dụng nền dân chủ để nắm chính quyền sau đó thủ tiêu luôn nền dân chủ.

Một khó khăn đang thấy trong các nền dân chủ là phí tổn ngày càng cao của các mùa tranh cử, khiến cho ứng cử viên phải dựa vào sự tài trợ của người giàu. Sau khi đắc cử họ phải làm luật theo hướng có lợi cho những người đã tài trợ cho họ. Một vấn đề khác của nền dân chủ là đám đông không phải lúc nào cũng sáng suốt, đủ trưởng thành về mặt chính trị để bầu ra những lãnh đạo tốt. Những cuộc bầu cử luôn bị chi phối bởi các hoạt động tuyên truyền chính trị. Phe phái nào tuyên truyền có hiệu quả hơn có thể chiếm được nhiều cử tri hơn do đó sẽ đắc cử. Để đánh bại đối thủ, các ứng cử viên phải hứa cho đi nhiều hơn nữa còn chi phí và nợ nần sẽ do thế hệ sau trả. Hơn nữa họ phải trì hoãn các chính sách cần thiết nhưng không nhận được sự ủng hộ của công chúng để giành chiến thắng trong bầu cử. Kết quả là các vấn đề như thâm hụt ngân sách, nợ công cao, tỷ lệ thất nghiệp cao được đẩy từ lãnh đạo này sang lãnh đạo khác.[24]

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 06:43 PM)Cúc Wrote: Bạn thích bắt bẻ chưa chắc người khác cũng thế .

Có đáng để bắt bẻ không mới là quan trọng .

Biggrin

Cuc đã bắt bẻ hơn chục posts rồi,  thích hay không ai cũng đọc được.  Lúc nào cũng hăng hăng đi tấn công người khác . Đến nổi người ta chỉ đối thơ , không va chạm gì đến mình mà Cuc cũng kiếm chuyện 

Gãy càng vài lần thì sẻ trở nên ngoan ngoãn thôi
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
(2021-04-11, 06:36 PM)Cúc Wrote: Keep going !

Người biết lý lẽ cứ tự nhiên phát biểu còn người đọc hiểu sao nghĩ sao không ai có quyền cấm hay chê trách .

Người ta đọc thì hiểu chứ thế gian đâu phải toàn người ngu. Ai lại không biết:

- Uông trà uống rượu chưa hẳn là yêu nhau

- Đối thơ cũng chưa hẳn là yêu nhau
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
(2021-04-11, 07:01 PM)RungHoang Wrote: Cuc đã bắt bẻ hơn chục posts rồi,  thích hay không ai cũng đọc được.  Lúc nào cũng hăng hăng đi tấn công người khác . Đến nổi người ta chỉ đối thơ , không va chạm gì đến mình mà Cuc cũng kiếm chuyện 

Gãy càng vài lần thì sẻ trở nên ngoan ngoãn thôi

(2021-04-11, 07:04 PM)RungHoang Wrote: Người ta đọc thì hiểu chứ thế gian đâu phải toàn người ngu. Ai lại không biết:

- Uông trà uống rượu chưa hẳn là yêu nhau

- Đối thơ cũng chưa hẳn là yêu nhau

Tulip4 
Keep going !

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
Văn hóa dân chủ 

Một công dân Hàn Quốc đang biểu tình (dù chỉ có một mình) trước Nhà Xanh
Tại các quốc gia không có truyền thống dân chủ vững chắc, chỉ riêng tự do bầu cử thì hiếm khi chuyển đổi được chế độ độc tài thành dân chủ, mà còn cần phải có sự thay đổi lớn trong văn hóa chính trị, tập quán sinh hoạt chính trị và tạo dựng được những định chế của một nhà nước dân chủ. Không những vậy nền dân chủ còn cần đến sự trung lập và phục tùng dân sự của các cơ quan bạo lực như quân đội, công an. Nếu không tạo lập được những yếu tố vừa kể thì một cuộc cách mạng nhân danh dân chủ chỉ dẫn tới hỗn loạn, nội chiến và thanh trừng lẫn nhau chứ không bao giờ thiết lập nổi một nền dân chủ. Ta thấy như trong trường hợp Cách mạng Pháp hay Uganda hay Iran ngày nay, đều là chỉ đạt được dân chủ giới hạn một thời gian, cho đến khi xuất hiện những thay đổi lớn thì mới có được nền dân chủ trong đó nhân quyền và dân quyền được nhà nước tôn trọng, các phe phái có thể đối thoại với nhau và chấp nhận giành quyền lực thông qua bầu cử. Cách mạng Pháp là một điển hình cho thấy một cuộc cách mạng nhân danh dân chủ, tự do đã dẫn đến việc các nhà cách mạng sau khi chém giết những người thuộc chính quyền cũ lại quay sang chém giết lẫn nhau. Cuộc cách mạng này đưa nước Pháp vào tình trạng bạo lực và hỗn loạn trong thời gian dài dẫn đến việc người ta phải tái lập lại nền quân chủ để ổn định xã hội, tuy nhiên nước Pháp vẫn bị chia rẽ trong hàng trăm năm sau đó.

Một yếu tố của nền nếp dân chủ là ý niệm "đối lập tốt, đối lập trung thành". Tại những quốc gia có tập quán thay đổi chính quyền bằng bạo lực, thì điều này hẳn nhiên rất khó. Danh từ này ý nói là mọi phe trong một quốc gia dân chủ đều một lòng chấp nhận một số giá trị căn bản. Tuy vẫn có bất đồng ý kiến, các phe tương tranh đều chấp nhận sự tồn tại của nhau, chấp nhận sự khác biệt và chấp nhận mỗi phe đều có vai trò chính đáng, quan trọng trong nền chính trị. Những quy tắc căn bản của xã hội phải khuyến khích việc tranh cãi trong tinh thần ôn hòa, khoan dung, chấp nhận khác biệt, lịch sự và tôn trọng lẫn nhau. Trong những xã hội đó, người thua chấp nhận quyết xét của lá phiếu chung sau khi bầu cử, và trao chuyển quyền lực trong hòa bình. Cả hai bên phải hợp tác để giải quyết những vấn đề chung của xã hội. Người thua như vậy sẽ được yên lòng là sẽ không mất mạng hay mất tự do, và có thể tiếp tục tham dự hoạt động chính trị. Phe đối lập tiếp tục tham gia vào nền chính trị và được thừa nhận họ đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị quốc gia. Họ không phải trung thành với những chính sách của chính phủ mà là với căn bản hợp pháp của quốc gia và tiến trình dân chủ. Cuộc bầu cử dân chủ không phải là một cuộc đấu tranh sinh tồn giữa các đảng phái chính trị mà là một cuộc cạnh tranh để phục vụ.[25]

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
Vậy tri kỷ là người như thế nào?

Tri kỷ là người mà chúng ta có thể làm đủ trò với họ như một người bạn, có thể lãng mạn như một người yêu và lại là nơi tìm về sau những vấp ngã như một người thân. Cái tình cảm ấy vô cùng thiên liêng khi vượt trên tình bạn và cũng không cần tính đến cái giới hạn của tình yêu. Bởi giữa tri kỷ với nhau, một cái ôm chân thành, hai bàn tay siết chặt và cùng làm những điều nhỏ nhặt cũng đã đủ thấy vui. Chẳng cần nói cũng chẳng cần cười, chẳng cần buồn cũng chẳng cần vui, chỉ cần thở thôi và cảm nhận cũng đủ để hiểu được suy nghĩ và tư duy của đối phương.

Tri kỷ là một người mà không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tìm được, họ ẩn rất sâu như chính bí mật của riêng mỗi người. Vậy nên khi có một ai đócầm được chìa khóa, mở được chiếc hộp bí ẩn kia để chạm sâu vào từng ngóc ngách của tâm hồn, thì hẳn đó là người tri kỷ. Bởi đôi khi giữa người yêu vẫn còn có sự riêng tư cần phải giữ, nhưng với tri kỷ thì nắm rõ từng suy nghĩ dành cho nhau.

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 07:12 PM)Cúc Wrote: Tulip4 
Keep going !

 Mọi người thấy mà. 

Gặp người mềm thì dí cắn, Gặp người cứng thì lạnh chân. 

Điểm này giống Tuyết Vân

Innocent
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
(2021-04-11, 07:19 PM)Cúc Wrote: Vậy tri kỷ là người như thế nào?

Tri kỷ là người mà chúng ta có thể làm đủ trò với họ như một người bạn, có thể lãng mạn như một người yêu và lại là nơi tìm về sau những vấp ngã như một người thân. Cái tình cảm ấy vô cùng thiên liêng khi vượt trên tình bạn và cũng không cần tính đến cái giới hạn của tình yêu. Bởi giữa tri kỷ với nhau, một cái ôm chân thành, hai bàn tay siết chặt và cùng làm những điều nhỏ nhặt cũng đã đủ thấy vui. Chẳng cần nói cũng chẳng cần cười, chẳng cần buồn cũng chẳng cần vui, chỉ cần thở thôi và cảm nhận cũng đủ để hiểu được suy nghĩ và tư duy của đối phương.

Tri kỷ là một người mà không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tìm được, họ ẩn rất sâu như chính bí mật của riêng mỗi người. Vậy nên khi có một ai đócầm được chìa khóa, mở được chiếc hộp bí ẩn kia để chạm sâu vào từng ngóc ngách của tâm hồn, thì hẳn đó là người tri kỷ. Bởi đôi khi giữa người yêu vẫn còn có sự riêng tư cần phải giữ, nhưng với tri kỷ thì nắm rõ từng suy nghĩ dành cho nhau.


Tri kỷ được định nghĩa còn hơn cả tình yêu và người yêu .

Vậy người trần gian nên coi nó là tình ngoài luôngg . Còn thánh nhân thần thánh định nghĩa nó ra sao cũng mặc xác chúng .

Vô phúc cho ai có chồng hoặc vợ có thêm tri kỷ .

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 07:21 PM)RungHoang Wrote:  Mọi người thấy mà. 

Gặp người mềm thì dí cắn, Gặp người cứng thì lạnh chân. 

Điểm này giống Tuyết Vân

Innocent

Xin làm người xa lạ lần thứ 2
Người có thiện cảm và không thiênn cảm đựong nhiên tự tui nhìn ra .

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 07:21 PM)Cúc Wrote: Tri kỷ được định nghĩa còn hơn cả tình yêu và người yêu .

Vậy người trần gian nên coi nó là tình ngoài luôngg . Còn thánh nhân thần thánh định nghĩa nó ra sai cũng mặc xác chúng .

Vô phúc cho ai có chồng hoặc vợ có thêm tri kỷ .

Người hiểu mình và người mình yêu là 2 chuyện khác nhau 8 ơi 

Chuyện đơn giản như vậy cũng không biết

Vô phúc cho ai sinh con ngớ ngẩn vậy
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
(2021-04-11, 07:19 PM)Cúc Wrote: Vậy tri kỷ là người như thế nào?

Tri kỷ là người mà chúng ta có thể làm đủ trò với họ như một người bạn, có thể lãng mạn như một người yêu và lại là nơi tìm về sau những vấp ngã như một người thân. Cái tình cảm ấy vô cùng thiên liêng khi vượt trên tình bạn và cũng không cần tính đến cái giới hạn của tình yêu. Bởi giữa tri kỷ với nhau, một cái ôm chân thành, hai bàn tay siết chặt và cùng làm những điều nhỏ nhặt cũng đã đủ thấy vui. Chẳng cần nói cũng chẳng cần cười, chẳng cần buồn cũng chẳng cần vui, chỉ cần thở thôi và cảm nhận cũng đủ để hiểu được suy nghĩ và tư duy của đối phương.

Tri kỷ là một người mà không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tìm được, họ ẩn rất sâu như chính bí mật của riêng mỗi người. Vậy nên khi có một ai đócầm được chìa khóa, mở được chiếc hộp bí ẩn kia để chạm sâu vào từng ngóc ngách của tâm hồn, thì hẳn đó là người tri kỷ. Bởi đôi khi giữa người yêu vẫn còn có sự riêng tư cần phải giữ, nhưng với tri kỷ thì nắm rõ từng suy nghĩ dành cho nhau.


Tri kỷ được định nghĩa còn hơn cả tình yêu và người yêu .

Vậy người trần gian nên coi nó là tình ngoài luôngg . Còn thánh nhân thần thánh định nghĩa nó ra sao cũng mặc xác chúng .

Vô phúc cho ai có chồng hoặc vợ mà vẫn thích tìm kiếm và có thêm tri kỷ .

Thiên hạ đệ nhất ghét đàn ông !
Reply
(2021-04-11, 07:21 PM)Cúc Wrote: Tri kỷ được định nghĩa còn hơn cả tình yêu và người yêu .

Vậy người trần gian nên coi nó là tình ngoài luôngg . Còn thánh nhân thần thánh định nghĩa nó ra sai cũng mặc xác chúng .

Vô phúc cho ai có chồng hoặc vợ có thêm tri kỷ .

khi đang có gia đình (vợ chồng) , thì không nên có tri kỷ , nhiều rắc rối 
tri kỷ có thễ chưa hẵng là nguời yêu hay vợ/chồng 
nhưng đã là vợ/chồng thì nên làm tri kỷ cùng vợ chồng , nếu không thì đời sống gia đình sẽ nhạt nhẽo
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam ...

Reply