VietBest

Full Version: tìm hiểu về Ukraine
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
hôm nay trên đường đi làm về , tự nhiên đoạn Kinh thánh này popped up in my head

đây là LỜI CHUÁ 

chứ không phải lời Vân


AI CÓ MUỐN CỰ NỰ , CHỐNG ĐỐI CHUÁ , XIN VÀO XẾP HÀNG SINGLE LINE 
ĐỂ GẶP CHUÁ , MUỐN CỰ NỰ , MUỐN CHỮI CHUÁ , CỨ TỰ NHIÊN

BE HIS GUESTS  banana-skipping-rope-smiley-emoticon

[Image: maxresdefault-10.jpg]
Luke 14:28-32

28 “Suppose one of you wants to build a tower. Won’t you first sit down and estimate the cost to see if you have enough money to complete it? 
29 For if you lay the foundation and are not able to finish it, everyone who sees it will ridicule you, 
30 saying, ‘This person began to build and wasn’t able to finish.’   Rollin



31 “Or suppose a king is about to go to war against another king. Won’t he first sit down and consider whether he is able with ten thousand men to oppose the one coming against him with twenty thousand

32 If he is not able, he will send a delegation while the other is still a long way off and will ask for terms of peace


[Image: 0x0.jpg]
Vân thì quan niệm thế này

- Vân không đồng ý việc làm của ông Putin  Thumbs-down4

- nhưng đứng trước a situation , thì mình phải coi giái quyết như thế nào .... xe rớt xuống hố rồi , mình phải tìm đường an toàn đi bộ về , chứ không đứng đó kêu xe bò lên mình , hay mình cũng nhảy xuống hố theo nó 

TT Ukraine cần phải có sự thông minh ,  biết làm như thế nào tốt cho "con cái ông" (đất nước , dân chúng ... trông chờ vào sự quyết định sáng suốt của ông)

Tulip4 




giống như đi ra chiến trường ... ông đại uý dẫn 1 đoàn quân theo ông 

- khi thấy tình hình nguy hiễm .. ông đại uý phải làm sao để đưa đoàn quân ông thoát ra sự nguy hiễm đó .. đoàn quân trông chờ vào sự sáng suốt của ông đại uý

CHỨ KHÔNG PHẢI , TRONG TRƯỜNG HỢP NGUY HIỄM , ÔNG ĐẠI UÝ ĐƯA CÀ ĐOÀN QUÂN MÌNH VÀO CON ĐƯỜNG TỮ
LÀM ĐẠI UÝ NHƯ VẬY , THÌ CHO VỀ .... CHĂN TRÂU LÀ VỪA

Becuoi
bây giờ , tỉ dụ nói VC vào xâm lăng miền Nam


- lính VNCH , có ông đại uý dẫn đầu , 1 đoàn quân
- khi thấy tình hình nguy hiễm trước mắt , không lẽ ông đại uý nói


a. TỤI VC VÀO XÂM LƯỢC MÌNH , VẬY TỤI BÂY NHÀO VÀO KHÔ MÁU VỚI NÓ ... cả đoàn quân ông nhảy vào chổ nguy hiễm , quã thiệt là họ bị khô máu hết



b. TRƯỚC MẶT NGUY HIỄM , TỤI BÂY PHẢI RÚT QUÂN THEO ĐƯỜNG NÀY ĐƯỜNG NÀY VỀ LẠI CĂN CỨ ... cả đoàn quân ông nhờ vậy mà sống sót đông đảo


trong 2 trường hợp trên , ông đại uý nào được tuyên dương công trạng ??

ông cho cả đoàn quân vào cỏi chết , được tuyên dương công trạng ??


Confused-shrug-smiley-emoticon 


REALLY ??

I MEAN .. REALLYYYYYY ??


Vân từ chối đi theo ông đại uý A 
ai nói gì thì nói , Vân đi theo ông đại uý B , mình ngu , mình sống  Rollin
để đứa nào khôn , cho nó chết  Rollin
đi ra chiến trường , gặp phải những thằng lãnh đạo không care mạng lính , thì  Crying-face4

có 1 ông tỗng thống , không care mạng dân , thì  Crying-face4



ở trong này , có người nào , đi lính , mà muốn có 1 ông đại uý

THẤY CÁI CHẾT TRƯỚC MẮT , KÊU ĐỆ TỮ MÌNH .. NHẢY VÀO KHÔ MÁU VỚI TỤI NÓ NHA TỤI BÂY


mà  thích đi theo ông đại uý này , thiệt đúng là .... là gì ta ???? "người tình không chân dung"  Heavy-black-heart4







thấy nguy hiễm trước mắt , không kiếm đường thoát cho lính , mà đưa lính thẳng vào cỏi chết
tỉ dụ , Vân có cha , có chú , có anh đi lính

trong 1 chiến trường nguy hiễm .. mà người lãnh đạo có thể đem mạng người thân Vân về bình an , Vân cám ơn người lãnh đạo đó ... không bao giờ Vân phĩ nhổ ông ... sao ông không cho cha tui , chú tui , anh tui ra ... KHÔ MÁU VỚI TỤI VC ??


NO

trong này , chắc sẽ có nhiều người phĩ nhổ người lãnh đạo đó ... mẹ , dẫn lính về bình an , đồ hèn
trong trường hợp nguy hiễm , giữa RÚT QUÂN vs. KHÔ MÁU ... cái nào khôn ngoan hơn ???




Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh


Việc mở rộng lãnh thổ diễn ra "sôi động, nhanh và rộng nhất là vào thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh".
Theo tác giả: "Việc mở rộng lãnh thổ ở thời kỳ sau phân chia Nam Bắc được thực hiện thông qua việc hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành và sự mở rộng về phía Campuchia đã kéo theo sự căng thẳng sâu sắc trong quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia và dĩ nhiên ảnh hưởng tới cả quan hệ Campuchia và Thái Lan."
"Kết quả là ngày nay, đối ngoại giữa 3 nước, đặc biệt Việt Nam - Campuchia hay Thái Lan - Campuchia vẫn còn chịu ảnh hưởng không nhỏ".
Khác với thời kỳ trước, đặc trưng giai đoạn trong thế kỷ 17, khi chúa Nguyễn đi xuống phía Nam, là "chiếm lĩnh đồng thời sát nhập và hợp nhất lãnh thổ".
Tháng Tám năm 1692, chúa Nguyễn, Nguyễn Phúc Chu, chiếm Chiêm Thành và đến năm sau đổi tên thành Thuận Thành, xóa bỏ sự tồn tại của Chiêm Thành với tư cách một quốc gia.
Kể từ lúc đó, Chiêm Thành đã "trở thành một dân tộc thiểu số của Việt Nam".
Việc hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành năm 1697 thể hiện "sự vững vàng của một quốc gia thống trị nhưng cũng cho thấy đây là một mắt xích trong việc thực hiện dư định hợp nhất Campuchia có chung đường biên giới".
Tác giả Song Jung Nam nhắc lại năm 1621, chúa Nguyễn đã "yêu cầu vua Campuchia cho người Việt Nam di trú tự nhiên, di trú Thủy Chân Lạp với những hình thức miễn thuế, thương mại, phát triển. Kết quả là việc di trú đến Campuchia của người Việt được bắt đầu từ tỉnh Đồng Nai và Mũi Xoài thuộc Bà Rịa, Vũng Tàu bây giờ".
Lúc này, Campuchia muốn thoát khỏi ảnh hưởng của vương quốc Ayuthaya của Thái Lan, nên đã "mượn sức mạnh của Việt Nam để thoát khỏi sự cai trị của Thái, Việt Nam đã có được cơ hội tiến vào Campuchia một cách hợp pháp và đồng thời trên cơ sở đó, đã có được cơ hội tuyệt vời để có thể cản trở sự tiến vào Campuchia của Thái và xâm chiếm lãnh thổ Campuchia".
Năm 1658, lần đầu tiên Việt Nam "có cơ hội gửi quân đội theo yêu cầu của Campuchia để giải quyết phân tranh vương vị và kết quả là nhận được sự cư trú hợp pháp ở Mũi Xoài, Đồng Nai và nộp cống, thần phục từ Campuchia".
Năm 1679, Việt Nam "đem 50 chiến thuyền với hơn ba ngàn quân, lợi dụng những người quản lý của nước Minh Trung Quốc đầu hàng như Dương Ngan Địch, Hoàng Tiến, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình … tiến hành thực hiện việc phát triển Mỹ Tho và Biên Hòa".
Hỗ trợ và vũ lực'



Tác giả nhận xét việc hợp nhất ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Hà Tiên diễn ra khác phương pháp hợp nhất Chiêm Thành.
"Khi hợp nhất lãnh thổ của Chiêm Thành, đa số dùng phương pháp chiếm bằng vũ lực nhưng khi hợp nhất lãnh thổ Campuchia thì lợi dụng người trong nước hay người nước ngoài trước hết là khai thác, rồi lợi dụng khi quyền lực cai trị của Campuchia yếu đi thì hợp nhất một cách tự nhiên."
"Không những thế, ở đây còn cho thấy sự ưu tiên phương pháp nhận lãnh thổ bằng cách hỗ trợ giải quyết nội chiến của Campuchia hơn là dùng vũ lực trực tiếp."
Riêng đến khi hợp nhất Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, chúa Nguyễn chuyển sang dùng vũ lực bằng ba lần thu phục năm 1732, 1753 và 1757.
Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam vẫn tiếp tục dưới triều đại cuối cùng, nhà Nguyễn.
Năm 1835, dưới thời vua Minh Mạng, danh tướng Trương Minh Giảng tiến quân sang Campuchia, đổi tên Chân Lạp thành Trấn Tây Thành, sát nhập vào Đại Nam.
Tuy vậy, "cuộc xung đột dành quyền cai trị Campuchia giữa Việt Nam và Thái kéo dài, cộng với việc phản đối sự cai trị của Việt Nam trên toàn Campuchia và các cuộc phản loạn trong nước nên đã đẩy Việt Nam vào thế bất lợi".
Năm 1847, nhà Nguyễn ký hiệp định với Thái và rút quân.
Tác giả cho rằng: "Mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bị kiềm chế bởi Thái và Pháp. Nếu giả định trường hợp Pháp không tiến hành xâm lược hay không có mâu thuẫn với Thái thì Việt Nam đã có được một vùng rộng lớn trong lãnh thổ của Lào và Campuchia".
TS. Song Jung Nam kết luận: "Việc mở rộng lănh thổ của Việt Nam cho thấy một quy luật điển hình trong lịch sử nhân loại là cá lớn nuốt cá bé. Việt Nam đă không ngừng đấu tranh trong trường kỳ lịch sử để sinh tồn bên cạnh một Trung Quốc mạnh hơn mình nhưng ngược lại cũng tiến hành chinh phục Chiêm Thành và Campuchia yếu hơn."
"Điều này thể hiện hai mặt trong đặc trưng lịch sử của Việt Nam là chủ nghĩa dân chủ đấu tranh và chủ nghĩa dân chủ xâm lược."
"Việt Nam đã trải qua quá trình dân chủ đấu tranh và bồi dưỡng sức mạnh quốc gia rồi trên cơ sở đó hướng đến chủ nghĩa dân chủ xâm lược và kết quả là xác lập được lãnh thổ phía Nam bây giờ."
Ông nói thêm việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam cũng minh chứng cho quy luật lịch sử "giữa các láng giềng không có quan hệ tốt".
Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc tái lập năm 1991, trong khi quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia cũng không mặn mà từ sự kiện Việt Nam đem quân vào Phnompenh cuối thập niên 1970.
Sang thập niên 1980, quan hệ giữa Hà Nội và Bangkok cũng căng thẳng xung quanh vấn đề Campuchia.
Như trong một hội thảo mới đây về Vương triều Nguyễn, quan điểm chính thống hiện nay là các chúa Nguyễn đã "có công mở rộng lãnh thổ về phía nam đến tận đồng bằng sông Cửu Long và xác lập chủ quyền vững chắc trên vùng đất mới" (GS. Phan Huy Lê trong hội thảo tháng 10 ở Thanh Hóa).
Diễn giải về quá trình "xâm lược" của Việt Nam trong lịch sử chắc khó lòng nhận được tán đồng từ người Việt Nam.
Dẫu sao, nó cho thấy người bên ngoài có những cái nhìn khác mà bên trong có thể không (muốn) thấy.
Việc bài của GS. Song Jung Nam được đưa vào Hội thảo Việt Nam tháng 12 tại Hà Nội, cũng như một số nhận định trái chính thống về Hồ Chí Minh, là dấu hiệu không khí học thuật trong nước đã thoải mái và thoáng hơn so với những năm trước đây


https://www.bbc.com/vietnamese/indepth/story/2008/12/printable/081214_viet_expansion_history
Canada có còn là thuộc địa nước Anh không? 

Câu trả lời là không 

Nhưng Canada vẫn đối xử với Nữ hoàng Anh như thế nào? 



 


TẠI SAO CANADA KHÔNG NGỒI ĐÓ WHINING, MÀ LẠI CÓ THÁI ĐỘ NÀY VỚI NỮ HOÀNG ANH, KHI HỌ KHÔNG CÒN LÀ THUỘC ĐỊA NỮA
Làm colony có phải là THE END OF THE WORLD không? 

Nếu YES, thì tại sao khi Anh trả HK lại cho TQ, dân HK bỏ chạy ra ngoài 

Chuyện dân HK bỏ chạy ra ngoài, nhà cửa lên tới mức độ dân bản xứ cũng không có khả năng mua nổi, chỉ có những tên tài phiệt HK mới dám đụng vào 

COLONY LÀ THE END OF THE WORLD?
KHÔNG


COLONY CÓ CẦN PHẢI DẪN TỚI TÀN PHÁ VÀ CHẾT CHÓC KHÔNG 
i don't think so
nếu chuyện colony thê thảm tới mức độ đó, HK phải ăn mừng khi họ được trả .. lại cho Tàu chứ
Tại sao 1 ông đại úy bị chửi khi ông ta dẫn đoàn quân mình vào chỗ chết, thay vì rút họ về căn cứ an toàn ???


Hiểu được, thì sẽ hiểu tại sao nhân dân đất nước trông cậy vào sự sáng suốt của ông TT , mà bây giờ người chết, buildings sụp đổ, và trong tương lai cũng phải thua thôi 


Có khó hiểu quá không? 


Confused-shrug-smiley-emoticon
Tĩ dụ cha mẹ có bổn phận quyết định the best cho con cái

Nhưng cha mẹ lại đưa nó vào đường chết trong khi nó tin tưởng cha mẹ nó

CHA MẸ NHƯ VẬY CÓ ĐÁNG CHỮI KHÔNG? 

HAY VẪN CÒN KHÓ HIỂU 

Confused-shrug-smiley-emoticon
Nếu dân Ukraine đòng ý tình hình hiện nay 

THÌ KHÔNG CÓ GÌ PHÀN NÀN 

YOU GOT WHAT YOUR WISH
WHY COMPLAIN? 


Confused-shrug-smiley-emoticon

IDIOT
Haha

Càng nói thấy càng tào lao mía đao

Thôi Vân không nói nữa, đã nói hết những gì mình muốn nói 

Còn có nhiều chuyện cần làm hơn chứ không có thời gian ngồi đó tào lao mía đao

Shy
Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15