VietBest

Full Version: DUKKHA - DỊCH VIỆT LÀ KHỔ LÀ CHƯA ĐỦ?
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Pages: 1 2
Từ gốc Pāḷi một chút. Chữ Dukkha mà người ta dịch khổ là chưa tới, chưa sát, không nói hết nội hàm của nó. 

Tóm tắt, nó có 3 nghĩa chính.

Một, tất cả những biến đổi về sinh vật lý cơ thể, đưa đến mệt mỏi, đau nhức, suy nhược, bệnh hoạn, già yếu, tử vong... là dukkha.


Hai, những biến đổi, thay đổi các tâm trạng, tâm lý, như: Khổ lạc, thương ghét, buồn vui, uất ức, sầu muộn, chán nản, ước vọng, hy vọng, tuyệt vọng, hận thù... gì đó là dukkha.


Ba, là cái gì khó chịu đựng, khó kham nhẫn, đáng khinh miệt, hư vô, trống rỗng, ảo ảnh, khó nắm bắt…là dukkha. Thế gian pháp này là cái gì rỗng không mình không nắm bắt được, không có cái gì mong muốn mà thành tựu được, cầu bất đắc, ái biệt ly, đủ thứ khổ…tất cả đó mới là dukkha.


HT. Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Bác abc,

Lời giảng của Sư Toại Khanh về cái Khổ của Ngũ Uẩn mới thấm thía.

Cho dù chúng ta ước gì có nấy, sống với người mình thương, không gần những người mình ghét, giàu có sang trọng, danh vọng ngút trời, VẪN LÀ KHỔ.

Vì khi rời bỏ cõi đời, chúng ta vẫn bị nghiệp dẫn dắt trôi lăn trong dòng luân hồi vô định.  Chúng ta không biết mình sẽ quay về cuộc sống như thế nào.  Nghiệp lành thì ít, nghiệp ác thì nhiều.  Lâu lâu nghiệp lành may mắn trổ quả. 

Sau khi nhận được quả lành, nghiệp ác xen vào . Nếu may mắn được làm người, có thể lúc đó, ta sống trong nghèo đói cùng cực, phải làm tôi mọi, gần người ghét, xa người thương.

Nếu chẳng may, luân hồi trong bốn cảnh giới thấp, thật là khổ khôn xiết.

Khi nhận ra cái KHỔ CỦA NGŨ UẨN, chúng ta mới biết sợ LUÂN HỒI.

Cheer
Yes bạn LTP ,

bài của sư Giới Đức cho lớp thấp , hiểu thì lên lớp sư TK 

giống như nhân chi sơ .... tuỳ theo lớp mà học tập và thảo luận
(2020-03-27, 02:51 PM)abc Wrote: [ -> ]Yes bạn LTP ,

bài của sư Giới Đức cho lớp thấp , hiểu thì lên lớp sư TK 

giống như nhân chi sơ .... tuỳ theo lớp mà học tập và thảo luận

Bác nói chí phải.
(2020-03-27, 02:51 PM)abc Wrote: [ -> ]Yes bạn LTP ,

bài của sư Giới Đức cho lớp thấp , hiểu thì lên lớp sư TK 

giống như nhân chi sơ .... tuỳ theo lớp mà học tập và thảo luận

"Nhân chi sơ" lớp cao giảng như thế nào ? Mong bạn chia sẻ
(2020-03-27, 02:42 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Bác abc,

Lời giảng của Sư Toại Khanh về cái Khổ của Ngũ Uẩn mới thấm thía.

Cho dù chúng ta ước gì có nấy, sống với người mình thương, không gần những người mình ghét, giàu có sang trọng, danh vọng ngút trời, VẪN LÀ KHỔ.

Vì khi rời bỏ cõi đời, chúng ta vẫn bị nghiệp dẫn dắt trôi lăn trong dòng luân hồi vô định.  Chúng ta không biết mình sẽ quay về cuộc sống như thế nào.  Nghiệp lành thì ít, nghiệp ác thì nhiều.  Lâu lâu nghiệp lành may mắn trổ quả. 

Sau khi nhận được quả lành, nghiệp ác xen vào . Nếu may mắn được làm người, có thể lúc đó, ta sống trong nghèo đói cùng cực, phải làm tôi mọi, gần người ghét, xa người thương.

Nếu chẳng may, luân hồi trong bốn cảnh giới thấp, thật là khổ khôn xiết.

Khi nhận ra cái KHỔ CỦA NGŨ UẨN, chúng ta mới biết sợ LUÂN HỒI.

Cheer

Khổ không có thật

Khổ không thật !
(2020-03-27, 06:09 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Khổ không có thật

Khổ không thật !

Đã tự nhận là không phải là Phật tử, không nên phát ngôn bừa bãi trong Trang Phật Giáo.  

VÔ THƯỜNG, KHỔ, và VÔ NGÃ là ba sự thật được Đức Phật dạy cho Phật tử.

Cám ơn.
(2020-03-27, 06:06 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]"Nhân chi sơ" lớp cao giảng như thế nào ? Mong bạn chia sẻ

trước hết , nói về cao thấp , tui ko nói nhân chi sơ có lớp thấp hay cao  , chỉ có bài giảng của sư Giới Đức về dukkha là lớp thấp (theo Phật học) và những gì bạn LTP trích sư Giác Nguyên giảng là lớp cao (theo Phật học) 

còn nhân chi sơ thì không có lớp cao thấp ... mà nếu muốn thì phải gọi là lớp chuyên đề khác nhau 

ví dụ như khi nói về kinh tế thì cũng có nhiều lớp khác nhau .. khi nói với mấy ông đại gia khuynh đảo kinh tế thế giới thì phải nói thương trường như chiến trường , người ta có thể đánh đổi tài sản  công danh sự nghiệp và thậm chí cả tính mạng  , đùng tất cả manh khoé , thủ đoạn để đạt được mục đích... khi nói kinh tế với những người sáng tạo thì kinh tế đối với họ chỉ là phương tiện quảng bá những sáng tạo của họ .. khi nói kinh tế với tiểu thương thì tích thiểu thành đai , lấy công làm lời ... khi nói kinh tế với mấy người tu hành thì tiền bac vật chất chỉ là phương tiện nuôi thân .... cũng là kinh tế mà mỗi lớp hoc hiểu theo một cách khác nhau


nhân chi sơ , tánh bổn thiên là câu đầu trong bài tam tự kinh nổi tiếng , và là sách vỡ lòng cho con nít thời xưa 

人之初,性本善;
性相近,習相遠。
苟不教,性乃遷;
教之道,貴以專。

Nhân chi sơ, tính bổn thiện;
Tính tương cận, tập tương viễn.
Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; 
Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.

Người ta lúc đầu vốn có cái tính tốt lành 
Tính ấy gần giống nhau nhưng do thói tục mà khác nhau 
Nếu không dạy thì cái tính ấy thay đổi. 


trở lại chuyên nhân chi sơ  , khi có tranh cãi nhân chi sơ tánh bổn thiện hay ác thì tui có đọc và đứng ngoài vòng thị phi , chỉ post một thread riêng về đề tài này , mươn lời sư Viên Minh để thay lời muốn nói , rằng tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo mình nói đến khía cạnh nào của vấn đề . trong post đó , sư VM phân tích ai nói theo tục đế , ai nói theo chân đế , sư nhìn sự vật  hiểu câu nói theo cách riêng của sư . cách phân biệt góc nhìn  của sư giống với cái nhìn của tui , tuỳ góc độ mà nhìn nó khác nhau . Tuy nhiên tui không nhìn giống sư . tui hiểu ý Khổng Tử và theo tui  , chỉ nói một câu mà không hiểu theo toàn cảnh bài kinh-văn-thơ thì hiểu sai ý của tác giả . 

http://vietbestforum.com/showthread.php?...hi+s%C6%A1

tuy nhiên , thay vì phân tích theo toàn bài, tui lạm bàn chỉ một câu , và đặt nó trong hoàn cảnh riêng rẽ
nhân chi sơ, tánh bản thiện

nhân là gì ? đại đa số nói nhân là người . bé tèo , cu tèo , anh tèo , ông tèo , cụ tèo .... đều là một người, và để phân biệt với cu tí thì gọi là cu tèo . 

Nhưng có thật anh tèo đang thất tình bổng thấy một bóng hồng vừa khuất sau giàn bông giấy là anh tèo mấy giây trước hay khác  . một anh thất tình, một anh lâng lâng vì tiếng sét ai tình của bóng hồng qua ngõ ? nếu nhìn nhân là người của từng sát na thì tánh có thiện hay không còn tuỳ

giờ trở về nhân là ám chỉ một người xuyên suốt một kiếp sống , đời sống này ... như vậy nhân chi sơ là muốn nói con người lúc vừa  mới sinh ra , hay rõ ràng và cu thể hơn là vừa lọt lòng mẹ .... vậy một đứa bé khi vừa lọt lòng mẹ tánh của nó thiện hay bất thiện ? ( mở ngoặc ... xin dùng bất thiện thay vì ác ... có một khoảng cách giữa hai chữ này ... nếu có dịp bàn sau) khi vừa lọt lòng trẻ sơ sinh nó thiện hay bất thiên , nói thiện cũng đúng mà bất thiện cũng không sai .. thiện là vì nó có làm gì ác đâu mà không thiện , cha mẹ mong đợi 9 tháng 10 ngày đẻ ra mẹ tròn con vuông mừng quá trời , vậy là thiện đứt đuôi con nòng nọc rồi còn gì .... giờ nói về bất thiện .... mới vừa lọt lòng đứa nào không khóc ? tai sao nó khóc ? nó khóc vì trong bụng me ấm áp dinh dưỡng đầy đủ  ... đã quá ... lọt ra ngoài lạnh quá , chói quá , không có gì bao bọc , khó chịu quá ... mà hỏng biết nói ... sao giờ ....khóc cho mọi người biết ... cái khóc có đầy đủ tham sân và si làm nền ... cho dù chỉ là do bản năng 

vậy khóc theo bản năng có gì là bất thiện ? theo lẽ thường , thì không, nhưng một cách rốt ráo anh có khó chịu anh mới khóc ... khó chịu là bất thiện , tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo "lớp" mà anh gật đầu hay lắc đầu

giờ nói sơ về bản năng là thiện hay bất thiện .. khi anh chỉ phản ứng mà không qua suy nghĩ phân tích thì gọi là hành đông theo bản năng  ... bản năng manh nhất là bản năng sinh tồn ... là ý chí muốn sống ... mà có chử muốn là nghe có mùi tham trong đây ... mà tham là bất thiên , một cách rốt ráo

trở về nhân chi sơ .. bỏ qua thời khắc mới lọt lòng .. nhân chi sơ ám chỉ con người lúc mới sinh ra, lúc còn bé ... ai cũng nói .. trẻ thơ như tờ giấy trắng , các em bé là thiên thần , các em "tánh bổn thiện" ... nói vậy đúng .... mà nói tánh thiện và không thiện lẫn lộn cũng không sai  , vì sao .. mỗi hành động xảy ra đều có nguyên nhân , em bé khóc vì khát sữa là một ví dụ , hành động đó (khóc) là bât thiện , khi nhìn qua thì ai cũng nói con nít khóc mà bất thiện gì , nó khóc vì nó đói , nó khó chịu ... nếu nó biết đói chỉ là đói , không cần khó chịu , không cần khóc thì khi đó  ... khác . Ai cũng thương con , lo lắng cho nó , và làm hết sức để các bé không thấy khó chịu ... và vì rằng cái thương mạnh quá nên nó khóc nheo nhẻo mình cũng nói là nó tánh bổn thiện .... đi xa chút nữa ... con người là tâp hợp của ngũ uẩn ... nhưng khi còn bé cái tưởng uẩn nó mờ nhạt nên con người (các bé) đa số thời gian phản ứng theo bản năng .... ví dụ (con mắt thấy mặt trời chói  gọi là sắc uẩn , cảm thấy khó chịu gọi là thọ uẩn , hiểu tại sao ánh nắng làm khó chịu là tưởng uẩn ... cái này mấy bé không có kinh nghiêm... cái tưởng uẩn hoàn thiện và phong phú qua quá trình sống , học tập và lao đông theo gương ..., vì cái tưởng nghèo nàn nên dẫn đến cái hành trong đa số trường hợp là theo bản năng , và khi đó cái thức uẩn ghi chép lại để lần sau  ---Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.) vậy hành theo bản năng có gì là bất thiện .... cái này thì phải có "lớp" khác , nếu theo lớp này thì nếu phải nói cho ra lời thì  nhân chi sơ tánh bổn đa số là bất thiện .... mà thôi ... tuỳ lớp , tuỳ góc độ mà cái nhìn khác nhau
(2020-04-03, 03:19 PM)abc Wrote: [ -> ]trước hết , nói về cao thấp , tui ko nói nhân chi sơ có lớp thấp hay cao  , chỉ có bài giảng của sư Giới Đức về dukkha là lớp thấp (theo Phật học) và những gì bạn LTP trích sư Giác Nguyên giảng là lớp cao (theo Phật học) 

còn nhân chi sơ thì không có lớp cao thấp ... mà nếu muốn thì phải gọi là lớp chuyên đề khác nhau 

ví dụ như khi nói về kinh tế thì cũng có nhiều lớp khác nhau .. khi nói với mấy ông đại gia khuynh đảo kinh tế thế giới thì phải nói thương trường như chiến trường , người ta có thể đánh đổi tài sản  công danh sự nghiệp và thậm chí cả tính mạng  , đùng tất cả manh khoé , thủ đoạn để đạt được mục đích... khi nói kinh tế với những người sáng tạo thì kinh tế đối với họ chỉ là phương tiện quảng bá những sáng tạo của họ .. khi nói kinh tế với tiểu thương thì tích thiểu thành đai , lấy công làm lời ... khi nói kinh tế với mấy người tu hành thì tiền bac vật chất chỉ là phương tiện nuôi thân .... cũng là kinh tế mà mỗi lớp hoc hiểu theo một cách khác nhau


nhân chi sơ , tánh bổn thiên là câu đầu trong bài tam tự kinh nổi tiếng , và là sách vỡ lòng cho con nít thời xưa 

人之初,性本善;
性相近,習相遠。
苟不教,性乃遷;
教之道,貴以專。

Nhân chi sơ, tính bổn thiện;
Tính tương cận, tập tương viễn.
Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; 
Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.

Người ta lúc đầu vốn có cái tính tốt lành 
Tính ấy gần giống nhau nhưng do thói tục mà khác nhau 
Nếu không dạy thì cái tính ấy thay đổi. 


trở lại chuyên nhân chi sơ  , khi có tranh cãi nhân chi sơ tánh bổn thiện hay ác thì tui có đọc và đứng ngoài vòng thị phi , chỉ post một thread riêng về đề tài này , mươn lời sư Viên Minh để thay lời muốn nói , rằng tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo mình nói đến khía cạnh nào của vấn đề . trong post đó , sư VM phân tích ai nói theo tục đế , ai nói theo chân đế , sư nhìn sự vật  hiểu câu nói theo cách riêng của sư . cách phân biệt góc nhìn  của sư giống với cái nhìn của tui , tuỳ góc độ mà nhìn nó khác nhau . Tuy nhiên tui không nhìn giống sư . tui hiểu ý Khổng Tử và theo tui  , chỉ nói một câu mà không hiểu theo toàn cảnh bài kinh-văn-thơ thì hiểu sai ý của tác giả . 

http://vietbestforum.com/showthread.php?...hi+s%C6%A1

tuy nhiên , thay vì phân tích theo toàn bài, tui lạm bàn chỉ một câu , và đặt nó trong hoàn cảnh riêng rẽ
nhân chi sơ, tánh bản thiện

nhân là gì ? đại đa số nói nhân là người . bé tèo , cu tèo , anh tèo , ông tèo , cụ tèo .... đều là một người, và để phân biệt với cu tí thì gọi là cu tèo . 

Nhưng có thật anh tèo đang thất tình bổng thấy một bóng hồng vừa khuất sau giàn bông giấy là anh tèo mấy giây trước hay khác  . một anh thất tình, một anh lâng lâng vì tiếng sét ai tình của bóng hồng qua ngõ ? nếu nhìn nhân là người của từng sát na thì tánh có thiện hay không còn tuỳ

giờ trở về nhân là ám chỉ một người xuyên suốt một kiếp sống , đời sống này ... như vậy nhân chi sơ là muốn nói con người lúc vừa  mới sinh ra , hay rõ ràng và cu thể hơn là vừa lọt lòng mẹ .... vậy một đứa bé khi vừa lọt lòng mẹ tánh của nó thiện hay bất thiện ? ( mở ngoặc ... xin dùng bất thiện thay vì ác ... có một khoảng cách giữa hai chữ này ... nếu có dịp bàn sau) khi vừa lọt lòng trẻ sơ sinh nó thiện hay bất thiên , nói thiện cũng đúng mà bất thiện cũng không sai .. thiện là vì nó có làm gì ác đâu mà không thiện , cha mẹ mong đợi 9 tháng 10 ngày đẻ ra mẹ tròn con vuông mừng quá trời , vậy là thiện đứt đuôi con nòng nọc rồi còn gì .... giờ nói về bất thiện .... mới vừa lọt lòng đứa nào không khóc ? tai sao nó khóc ? nó khóc vì trong bụng me ấm áp dinh dưỡng đầy đủ  ... đã quá ... lọt ra ngoài lạnh quá , chói quá , không có gì bao bọc , khó chịu quá ... mà hỏng biết nói ... sao giờ ....khóc cho mọi người biết ... cái khóc có đầy đủ tham sân và si làm nền ... cho dù chỉ là do bản năng 

vậy khóc theo bản năng có gì là bất thiện ? theo lẽ thường , thì không, nhưng một cách rốt ráo anh có khó chịu anh mới khóc ... khó chịu là bất thiện , tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo "lớp" mà anh gật đầu hay lắc đầu

giờ nói sơ về bản năng là thiện hay bất thiện .. khi anh chỉ phản ứng mà không qua suy nghĩ phân tích thì gọi là hành đông theo bản năng  ... bản năng manh nhất là bản năng sinh tồn ... là ý chí muốn sống ... mà có chử muốn là nghe có mùi tham trong đây ... mà tham là bất thiên , một cách rốt ráo

trở về nhân chi sơ .. bỏ qua thời khắc mới lọt lòng .. nhân chi sơ ám chỉ con người lúc mới sinh ra, lúc còn bé ... ai cũng nói .. trẻ thơ như tờ giấy trắng , các em bé là thiên thần , các em "tánh bổn thiện" ... nói vậy đúng .... mà nói tánh thiện và không thiện lẫn lộn cũng không sai  , vì sao .. mỗi hành động xảy ra đều có nguyên nhân , em bé khóc vì khát sữa là một ví dụ , hành động đó (khóc) là bât thiện , khi nhìn qua thì ai cũng nói con nít khóc mà bất thiện gì , nó khóc vì nó đói , nó khó chịu ... nếu nó biết đói chỉ là đói , không cần khó chịu , không cần khóc thì khi đó  ... khác . Ai cũng thương con , lo lắng cho nó , và làm hết sức để các bé không thấy khó chịu ... và vì rằng cái thương mạnh quá nên nó khóc nheo nhẻo mình cũng nói là nó tánh bổn thiện .... đi xa chút nữa ... con người là tâp hợp của ngũ uẩn ... nhưng khi còn bé cái tưởng uẩn nó mờ nhạt nên con người (các bé) đa số thời gian phản ứng theo bản năng .... ví dụ (con mắt thấy mặt trời chói  gọi là sắc uẩn , cảm thấy khó chịu gọi là thọ uẩn , hiểu tại sao ánh nắng làm khó chịu là tưởng uẩn ... cái này mấy bé không có kinh nghiêm... cái tưởng uẩn hoàn thiện và phong phú qua quá trình sống , học tập và lao đông theo gương ..., vì cái tưởng nghèo nàn nên dẫn đến cái hành trong đa số trường hợp là theo bản năng , và khi đó cái thức uẩn ghi chép lại để lần sau  ---Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.) vậy hành theo bản năng có gì là bất thiện .... cái này thì phải có "lớp" khác , nếu theo lớp này thì nếu phải nói cho ra lời thì  nhân chi sơ tánh bổn đa số là bất thiện .... mà thôi ... tuỳ lớp , tuỳ góc độ mà cái nhìn khác nhau

Tôi thấy anh ABC không hiểu gì về ý nghĩa của "Nhân tính chi sơ" gì cả ..... đáng tiếc quá ....

Tôi đọc câu này : "Nhưng có thật anh tèo đang thất tình bổng thấy một bóng hồng vừa khuất sau giàn bông giấy là anh tèo mấy giây trước hay khác  . một anh thất tình, một anh lâng lâng vì tiếng sét ai tình của bóng hồng qua ngõ ? nếu nhìn nhân là người của từng sát na thì tánh có thiện hay không còn tuỳ ...."

Đọc xong câu đó tôi thấy anh đi lạc đề quá rồi, hoàn toàn không hiểu Thánh nhân nói gì . Nhân tính bổn thiện hay bổn ác mà có thể tính theo thời gian ? Tính theo hoàn cảnh ... 

Thôi thì vậy đi , mình không có gì để bàn cả. Chào nha

Hello


Còn cái bài của hoà thượng Viên Minh, tôi muốn nhắc anh là ông ta nói bậy rồi . Ông ta không đọc Nho nên không biết . Lấy cái nhìn của Phật giáo mà giảng Nho, hay giảng Kinh Thánh thì thật là trò cười . 
(2020-04-03, 03:50 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Tôi thấy anh ABC không hiểu gì về ý nghĩa của "Nhân tính chi sơ" gì cả ..... đáng tiếc quá ....

Tôi đọc câu này : "Nhưng có thật anh tèo đang thất tình bổng thấy một bóng hồng vừa khuất sau giàn bông giấy là anh tèo mấy giây trước hay khác  . một anh thất tình, một anh lâng lâng vì tiếng sét ai tình của bóng hồng qua ngõ ? nếu nhìn nhân là người của từng sát na thì tánh có thiện hay không còn tuỳ ...."

Đọc xong câu đó tôi thấy anh đi lạc đề quá rồi, hoàn toàn không hiểu Thánh nhân nói gì . Nhân tính bổn thiện hay bổn ác mà có thể tính theo thời gian ? Tính theo hoàn cảnh ... 

Thôi thì vậy đi , mình không có gì để bàn cả. Chào nha

Hello


Còn cái bài của hoà thượng Viên Minh, tôi muốn nhắc anh là ông ta nói bậy rồi . Ông ta không đọc Nho nên không biết . Lấy cái nhìn của Phật giáo mà giảng Nho, hay giảng Kinh Thánh thì thật là trò cười . 

bởi vậy mới nói có lớp , anh đọc mà không hiêu tui nói gì thì anh cho là tui sai thì là lẽ tất nhiên thôi ..

vì anh đòi nghe , nên tui nói , nhưng tui biết anh sẽ không hiểu và cho cho rằng tui nói sai . 

thì là tui sai , tui  ko hiểu 

cám ơn anh đã đọc
(2020-04-03, 03:57 PM)abc Wrote: [ -> ]bởi vậy mới nói có lớp , anh đọc mà không hiêu tui nói gì thì anh cho là tui sai thì là lẽ tất nhiên thôi ..

vì anh đòi nghe , nên tui nói , nhưng tui biết anh sẽ không hiểu và cho cho rằng tui nói sai . 

thì là tui sai , tui  ko hiểu 

cám ơn anh đã đọc

Không phải tôi không hiểu . Anh nói đơn giản lắm mà, ai không hiểu . Chẳng qua anh không hiểu người ta nói gì nên anh nói lạc đề, vì thế khiến tôi chỉ cười thôi chứ làm biếng nói. Nhưng tôi không thích cái tính không học mà ráng lấp liếm của anh

Nhân tính, nhân tính là cái tính gốc của loài người . "Loài" , là cả loài người đó , là dù người đó vừa sinh ra khóc hay không khóc, dù người đó da đen hay da trắng, dù anh Tèo đó hạnh phúc hay thất tình,.... tất cả những cái thí dụ anh đưa ra toàn là bong bóng, nếu anh hiểu điều đó thì anh không thí dụ mênh mang như trên . Nhân tính là cái gốc lỏi, cái bản tính của con người , dù giàu nghèo, người trẻ người già, bất biến trong từng giai đoạn của cuộc đời , anh có hiểu điểm này chưa ? 

Còn ông hoà thượng Viên Minh của anh nửa, người đưa ra thuyết "Nhân chi sơ tính bổn ác" là Tuân Tử, ông hoà thượng Viên Minh không biết mà nói đại là Chu Tử . Ông Chu Tử và Trình Tử tuy nói là Nho Gia nhưng thật ra tư tưởng của Chu và Trinh nặng về Đạo Gia hơn . Tuân Tử khởi thuyết "Tính bổn ác" , đệ tử ông ta là Lý Tư lên làm thừa tướng nhà Tần, dùng học thuyết "Tính bổn ác" làm trung tâm tư tưởng để trị nước, và 1 đệ tử nửa là Hàn Phi Tử, ông cà lâm Hàn Phi Tử này có thể coi là ông tổ của Pháp gia, chuyện trị quốc bằng hình phạt và luật lệ 

Đại khái .... Mong anh ABC từ nay cái nào biết thì nói, không biết thì thôi, đừng nói bậy tội nghiệp người ta

Rất mong!

Cheer
(2020-04-03, 03:19 PM)abc Wrote: [ -> ]trước hết , nói về cao thấp , tui ko nói nhân chi sơ có lớp thấp hay cao  , chỉ có bài giảng của sư Giới Đức về dukkha là lớp thấp (theo Phật học) và những gì bạn LTP trích sư Giác Nguyên giảng là lớp cao (theo Phật học) 

còn nhân chi sơ thì không có lớp cao thấp ... mà nếu muốn thì phải gọi là lớp chuyên đề khác nhau 

ví dụ như khi nói về kinh tế thì cũng có nhiều lớp khác nhau .. khi nói với mấy ông đại gia khuynh đảo kinh tế thế giới thì phải nói thương trường như chiến trường , người ta có thể đánh đổi tài sản  công danh sự nghiệp và thậm chí cả tính mạng  , đùng tất cả manh khoé , thủ đoạn để đạt được mục đích... khi nói kinh tế với những người sáng tạo thì kinh tế đối với họ chỉ là phương tiện quảng bá những sáng tạo của họ .. khi nói kinh tế với tiểu thương thì tích thiểu thành đai , lấy công làm lời ... khi nói kinh tế với mấy người tu hành thì tiền bac vật chất chỉ là phương tiện nuôi thân .... cũng là kinh tế mà mỗi lớp hoc hiểu theo một cách khác nhau


nhân chi sơ , tánh bổn thiên là câu đầu trong bài tam tự kinh nổi tiếng , và là sách vỡ lòng cho con nít thời xưa 

人之初,性本善;
性相近,習相遠。
苟不教,性乃遷;
教之道,貴以專。

Nhân chi sơ, tính bổn thiện;
Tính tương cận, tập tương viễn.
Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; 
Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.

Người ta lúc đầu vốn có cái tính tốt lành 
Tính ấy gần giống nhau nhưng do thói tục mà khác nhau 
Nếu không dạy thì cái tính ấy thay đổi. 


trở lại chuyên nhân chi sơ  , khi có tranh cãi nhân chi sơ tánh bổn thiện hay ác thì tui có đọc và đứng ngoài vòng thị phi , chỉ post một thread riêng về đề tài này , mươn lời sư Viên Minh để thay lời muốn nói , rằng tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo mình nói đến khía cạnh nào của vấn đề . trong post đó , sư VM phân tích ai nói theo tục đế , ai nói theo chân đế , sư nhìn sự vật  hiểu câu nói theo cách riêng của sư . cách phân biệt góc nhìn  của sư giống với cái nhìn của tui , tuỳ góc độ mà nhìn nó khác nhau . Tuy nhiên tui không nhìn giống sư . tui hiểu ý Khổng Tử và theo tui  , chỉ nói một câu mà không hiểu theo toàn cảnh bài kinh-văn-thơ thì hiểu sai ý của tác giả . 

http://vietbestforum.com/showthread.php?...hi+s%C6%A1

tuy nhiên , thay vì phân tích theo toàn bài, tui lạm bàn chỉ một câu , và đặt nó trong hoàn cảnh riêng rẽ
nhân chi sơ, tánh bản thiện

nhân là gì ? đại đa số nói nhân là người . bé tèo , cu tèo , anh tèo , ông tèo , cụ tèo .... đều là một người, và để phân biệt với cu tí thì gọi là cu tèo . 

Nhưng có thật anh tèo đang thất tình bổng thấy một bóng hồng vừa khuất sau giàn bông giấy là anh tèo mấy giây trước hay khác  . một anh thất tình, một anh lâng lâng vì tiếng sét ai tình của bóng hồng qua ngõ ? nếu nhìn nhân là người của từng sát na thì tánh có thiện hay không còn tuỳ

giờ trở về nhân là ám chỉ một người xuyên suốt một kiếp sống , đời sống này ... như vậy nhân chi sơ là muốn nói con người lúc vừa  mới sinh ra , hay rõ ràng và cu thể hơn là vừa lọt lòng mẹ .... vậy một đứa bé khi vừa lọt lòng mẹ tánh của nó thiện hay bất thiện ? ( mở ngoặc ... xin dùng bất thiện thay vì ác ... có một khoảng cách giữa hai chữ này ... nếu có dịp bàn sau) khi vừa lọt lòng trẻ sơ sinh nó thiện hay bất thiên , nói thiện cũng đúng mà bất thiện cũng không sai .. thiện là vì nó có làm gì ác đâu mà không thiện , cha mẹ mong đợi 9 tháng 10 ngày đẻ ra mẹ tròn con vuông mừng quá trời , vậy là thiện đứt đuôi con nòng nọc rồi còn gì .... giờ nói về bất thiện .... mới vừa lọt lòng đứa nào không khóc ? tai sao nó khóc ? nó khóc vì trong bụng me ấm áp dinh dưỡng đầy đủ  ... đã quá ... lọt ra ngoài lạnh quá , chói quá , không có gì bao bọc , khó chịu quá ... mà hỏng biết nói ... sao giờ ....khóc cho mọi người biết ... cái khóc có đầy đủ tham sân và si làm nền ... cho dù chỉ là do bản năng 

vậy khóc theo bản năng có gì là bất thiện ? theo lẽ thường , thì không, nhưng một cách rốt ráo anh có khó chịu anh mới khóc ... khó chịu là bất thiện , tuỳ theo góc nhìn , tuỳ theo "lớp" mà anh gật đầu hay lắc đầu

giờ nói sơ về bản năng là thiện hay bất thiện .. khi anh chỉ phản ứng mà không qua suy nghĩ phân tích thì gọi là hành đông theo bản năng  ... bản năng manh nhất là bản năng sinh tồn ... là ý chí muốn sống ... mà có chử muốn là nghe có mùi tham trong đây ... mà tham là bất thiên , một cách rốt ráo

trở về nhân chi sơ .. bỏ qua thời khắc mới lọt lòng .. nhân chi sơ ám chỉ con người lúc mới sinh ra, lúc còn bé ... ai cũng nói .. trẻ thơ như tờ giấy trắng , các em bé là thiên thần , các em "tánh bổn thiện" ... nói vậy đúng .... mà nói tánh thiện và không thiện lẫn lộn cũng không sai  , vì sao .. mỗi hành động xảy ra đều có nguyên nhân , em bé khóc vì khát sữa là một ví dụ , hành động đó (khóc) là bât thiện , khi nhìn qua thì ai cũng nói con nít khóc mà bất thiện gì , nó khóc vì nó đói , nó khó chịu ... nếu nó biết đói chỉ là đói , không cần khó chịu , không cần khóc thì khi đó  ... khác . Ai cũng thương con , lo lắng cho nó , và làm hết sức để các bé không thấy khó chịu ... và vì rằng cái thương mạnh quá nên nó khóc nheo nhẻo mình cũng nói là nó tánh bổn thiện .... đi xa chút nữa ... con người là tâp hợp của ngũ uẩn ... nhưng khi còn bé cái tưởng uẩn nó mờ nhạt nên con người (các bé) đa số thời gian phản ứng theo bản năng .... ví dụ (con mắt thấy mặt trời chói  gọi là sắc uẩn , cảm thấy khó chịu gọi là thọ uẩn , hiểu tại sao ánh nắng làm khó chịu là tưởng uẩn ... cái này mấy bé không có kinh nghiêm... cái tưởng uẩn hoàn thiện và phong phú qua quá trình sống , học tập và lao đông theo gương ..., vì cái tưởng nghèo nàn nên dẫn đến cái hành trong đa số trường hợp là theo bản năng , và khi đó cái thức uẩn ghi chép lại để lần sau  ---Cẩu bất giáo, tính nãi thiên; Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên.) vậy hành theo bản năng có gì là bất thiện .... cái này thì phải có "lớp" khác , nếu theo lớp này thì nếu phải nói cho ra lời thì  nhân chi sơ tánh bổn đa số là bất thiện .... mà thôi ... tuỳ lớp , tuỳ góc độ mà cái nhìn khác nhau

Bác abc giải thích đầy đủ chi tiết. Thumbs-up4

Cám ơn bác nhiều.
(2020-04-03, 05:03 PM)LeThanhPhong Wrote: [ -> ]Bác abc giải thích đầy đủ chi tiết. Thumbs-up4

Cám ơn bác nhiều.

hehe...... Đúng là LeThanhPhong  Biggrin
(2020-04-03, 05:06 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]hehe...... Đúng là LeThanhPhong  Biggrin


Hay nói hay, dở nói dở.  Tôi không đủ kiên nhẫn để viết đầy đủ chi tiết như vậy.
(2020-04-03, 04:52 PM)RungHoang Wrote: [ -> ]Không phải tôi không hiểu . Anh nói đơn giản lắm mà, ai không hiểu . Chẳng qua anh không hiểu người ta nói gì nên anh nói lạc đề, vì thế khiến tôi chỉ cười thôi chứ làm biếng nói. Nhưng tôi không thích cái tính không học mà ráng lấp liếm của anh (cái này là tấn công cá nhân nè , anh đòi nghe tui nói thì tui nói , tui có gì mà lấp liếm ? làm sao anh biết tui không học ?  )

Nhân tính, nhân tính là cái tính gốc của loài người . "Loài" , là cả loài người đó , là dù người đó vừa sinh ra khóc hay không khóc, dù người đó da đen hay da trắng, dù anh Tèo đó hạnh phúc hay thất tình,.... tất cả những cái thí dụ anh đưa ra toàn là bong bóng, nếu anh hiểu điều đó thì anh không thí dụ mênh mang như trên . Nhân tính là cái gốc lỏi, cái bản tính của con người , dù giàu nghèo, người trẻ người già, bất biến trong từng giai đoạn của cuộc đời , anh có hiểu điểm này chưa ?  (nhân tính là dùng để chỉ cái phải cái thiện so với thú tính là cái theo bản năng mà đa phần là không thiện , chứ không có cái gì gọi là cái gốc lõi của con người .... con người khi nhỏ hành động theo bản năng do cái tưởng chưa hoàn thiện , con người khác con thú là nhờ cái ý thức - ý thức có được thông qua học tập , học ăn học nói học gói hoc mở .. con người có học không ai đi thoá mạ người khác ... không có cái gì gọi là cái bản tính chung của con người  , cái chung của con  người là cái ý thức còn bản tính là thuộc về cá nhân , cái chử bản để chỉ cá nhân (bản ngã , bản thể, bản tính  , bản cung -) còn tính bản thiện , chử bản nghĩa nguồn gốc 
bản tính dùng để chỉ cách hành xử khác nhau của từng cá nhân đối với từng sự việc .... tui ko muốn tranh luận nên đây là post cuối với anh .. ngay từ đầu tui đã nói là ko muốn nói , vì mỗi người nhìn sự việc khác nhau ... tui post cái post này chủ yếu cho bàn quan thiên hạ đọc , ai học được gì học .... kể cả học được rằng abc chỉ biết có lấp liếm mà thôi ....)

Còn ông hoà thượng Viên Minh của anh nửa, người đưa ra thuyết "Nhân chi sơ tính bổn ác" là Tuân Tử, ông hoà thượng Viên Minh không biết mà nói đại là Chu Tử . Ông Chu Tử và Trình Tử tuy nói là Nho Gia nhưng thật ra tư tưởng của Chu và Trinh nặng về Đạo Gia hơn . Tuân Tử khởi thuyết "Tính bổn ác" , đệ tử ông ta là Lý Tư lên làm thừa tướng nhà Tần, dùng học thuyết "Tính bổn ác" làm trung tâm tư tưởng để trị nước, và 1 đệ tử nửa là Hàn Phi Tử, ông cà lâm Hàn Phi Tử này có thể coi là ông tổ của Pháp gia, chuyện trị quốc bằng hình phạt và luật lệ (cái bài viết của sư VM tui đem vào chỉ để minh hoạ rằng mỗi người nhìn sự việc khác nhau ... tui ko nói ai đúng ai sai ... và thêm nữa nhân chi sơ tánh chưa chắc đã thiện , các bé chỉ sống nhờ bản năng)

Đại khái .... Mong anh ABC từ nay cái nào biết thì nói, không biết thì thôi, đừng nói bậy tội nghiệp người ta (dạ biết rồi  .... đại ca )

Rất mong!

Cheer
Pages: 1 2