Kinh Thánh Tân Ước - Đạo / Giáo và ĐSTL

Chúa Jesus sai các tông đồ đi rao giàng Tin Mừng về Nước Trời



11 "Khi anh em vào bất cứ thành nào hay làng nào, thì hãy dò hỏi xem ở đó ai là người xứng đáng, và hãy ở lại đó cho đến lúc ra đi.12 Vào nhà nào, anh em hãy chào chúc bình an cho nhà ấy.13 Nếu nhà ấy xứng đáng, thì -bình an của anh em sẽ đến với họ; còn nếu nhà ấy không xứng đáng, thì bình an của anh em sẽ trở về với anh em.14 Nếu người ta không đón tiếp và nghe lời anh em, thì khi ra khỏi nhà hay thành ấy, anh em hãy giũ bụi chân lại.15 Thầy bảo thật anh em, trong Ngày phán xét, đất Xơ-đôm và Gô-mô-ra còn được xử khoan hồng hơn thành đó.16 Này, Thầy sai anh em đi như chiên đi vào giữa bầy sói. Vậy anh em phải khôn như rắn và đơn sơ như bồ câu.


Đức Giê-su tiên báo những cuộc bách hại (Mc 13: 9-13; Lc 21: 12 -19 ).

17 "Hãy coi chừng người đời. Họ sẽ nộp anh em cho các hội đồng, và sẽ đánh đập anh em trong các hội đường của họ.18 Và anh em sẽ bị điệu ra trước mặt vua chúa quan quyền vì Thầy để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết.19 Khi người ta nộp anh em, thì anh em đừng lo phải nói làm sao hay phải nói gì, vì trong giờ đó, Thiên Chúa sẽ cho anh em biết phải nói gì:20 thật vậy, không phải chính anh em nói, mà là Thần Khí của Cha anh em nói trong anh em.

21 "Anh sẽ nộp em, em sẽ nộp anh cho người ta giết; cha sẽ nộp con, con cái sẽ đứng lên chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết.22 Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát.


Matthew 10
Một phê bình Thiên Chúa giáo từ góc độ Phật giáo 
Trí Tánh Đỗ Hữu Tài dịch từ 
Beyond Belief - A Buddhist Critique of Fundamentalist Christianity của A.L. de Silva


THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS


nguồn: Thu vien Hoa Sen

https://thuvienhoasen.org/a17092/chuong-...cao-hon-ai

...............

Td vô tình đọc được một đoạn trong đây nên đưa lên cho những ai muốn tìm hiểu về tôn giáo, để xem tác giả A.L de Silva muốn nói gì, thiện ý hay ác ý.
[-] The following 1 user Likes Tuy duyen's post:
  • TiểuHồLy
CHƯƠNG 5 

Sự Thật và Hư Cấu Trong Cuộc Đời Của Giê Su


Td sẽ đọc chương này trong hôm nay và sẽ cho ý kiến của mình như thế nào, tác giả viết bằng tiếng Anh, nhưng khi được dịch sang tiếng Việt thì tâm ý của dịch giả thế nào, người đọc cũng cần phải để ý mà nhận xét. Thí dụ như tiếng Anh, chử he khi dịch sang tiếng Việt có thể là, ông ấy, anh ấy hay có thể dịch là nó, thằng đó  Grinning-face-with-smiling-eyes4
[-] The following 1 user Likes Tuy duyen's post:
  • TiểuHồLy
(2024-02-14, 11:50 PM)Tuy duyen Wrote: Hết duyên với anh Sao rồi Ly, bây giờ Td sẽ quay sang bên Phật đạo, coi bộ bình an hơn bên đây  Grinning-face-with-smiling-eyes4

Mến mời tiểu Ly  Cheer

hihihihihihi.....Duyên đến rồi đi, duyên đi rồi đến.....nếu trúng đài thì tiểu Ly "đàm loạn" với chú TD nghen?  Shy Anh SLL muốn thì tham khảo tìm hiểu luôn hén?

Cheer Tulip4
Lặng nhìn mây trắng dần tan
Võ vàng nguyệt khuyết khảy đàn trầm u
Cao sơn quyện áng sương mù

Tứ bề lưu thủy, thuyền du cõi nào?
[-] The following 1 user Likes TiểuHồLy's post:
  • Tuy duyen
Hầu hết đa số người Việt đều lầm lẫn giữa hai cụm từ: Thiên Chúa giáo và Kitô giáo, Td dùng Wiki để tác giả giải thích rõ ràng mạch lạc cho bà con nơi đây hiểu rõ và chính xác hơn.


Trong tiếng Việt, từ Thiên Chúa giáo theo suy nghĩ của nhiều người thì họ cho rằng Thiên Chúa giáo là nhắc tới Công giáo La Mã. Nhưng khi xét về mặt ngữ nghĩa thì cụm từ Thiên Chúa giáo có thể đề cập đến tất cả các tôn giáo độc thần (monotheismus) và những tôn giáo đó đều tôn thờ Thiên Chúa là cha hoặc là Thiên Chúa duy nhất. Những tôn giáo này có thể có quan điểm,tư tưởng,giáo lý hay cách gọi Thiên Chúa (Thượng đế) khác nhau, ví dụ như trong số các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham có:

Bên cạnh đó còn có các tôn giáo khác cũng thờ Thượng Đế:
Tại Việt Nam, từ Thiên Chúa giáo thường được dùng để gọi Công giáo. Đây là hệ phái tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất, từ thế kỷ 16 và phát triển mạnh từ thế kỷ 17. Đây cũng là tôn giáo đầu tiên và chủ yếu dùng thuật từ Thiên Chúa để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất, theo thuật từ trong tiếng Hán: 天主 (pinyin: Tiānzhǔ, âm Hán Việt: Thiên Chủ, âm Hán Nôm-hóa: Thiên Chúa) do các nhà truyền giáo Dòng Tên tại Trung Hoa sử dụng từ thế kỷ 16.[1] Các (hệ phái) tôn giáo khác tại Việt Nam ít dùng từ Thiên Chúa mà thường dùng từ Đức Chúa Trời, hoặc Thượng Đế. Tiếng Trung Quốc cho tới ngày nay vẫn gọi Công giáo là Thiên Chúa giáo. Còn trong tiếng Việt, từ Thiên Chúa giáo gần đây được mở rộng ra không chỉ cho Kitô giáo, và các tôn giáo độc thần thờ Thiên Chúa nói chung.
Công Giáo


Thuật ngữ Catholic bắt nguồn từ chữ καθολικός (katholikos) trong tiếng Hy Lạp[13][14], có nghĩa là "phổ quát", "chung" - lần đầu tiên được sử dụng để mô tả về Giáo hội từ những năm đầu Thế kỷ thứ II. Chữ Katholikos là dạng tính từ của chữ καθόλου (katholou) do sự kết hợp giữa hai từ κατὰ ὅλου (kata holou), có nghĩa là "theo như toàn bộ". Từ nguyên nói trên được dịch sang tiếng Việt là "Công giáo". Như vậy tên gọi Giáo hội Công giáo có nghĩa là "Giáo hội phổ quát".


Kể từ sau cuộc Ly giáo Đông - Tây năm 1054, một số giáo hội vẫn còn giữ lại sự hiệp thông với Tòa Rôma (gồm giáo phận RômaGiám mục của giáo phận này là Giáo hoàng, tức thượng phụ giáo chủ tối cao) và vẫn dùng danh xưng là "Công giáo". Trong khi đó, các giáo hội khác ở phía Đông bắt đầu từ chối thẩm quyền tối cao của Giáo hoàng và họ coi giáo hội của mình mới là giáo hội "chính thống" kế thừa nguyên thủy từ thời Chúa Giêsu, vì vậy mới xuất hiện danh xưng Chính thống giáo Đông phương. Sau cuộc Cải cách Kháng nghị hồi Thế kỷ XVI, các giáo hội "hiệp thông với Giám mục Rôma" vẫn tiếp tục để sử dụng từ "Công giáo" để chỉ chính mình, nhằm phân biệt với các giáo phái đã tách ra, mà thường được biết đến với tên gọi là Tin Lành.

Có không ít sự bất đồng về cách dùng từ giữa "Giáo hội Công giáo Rôma" và "Giáo hội Công giáo", nguyên nhân là do một vài nhánh Kitô giáo khác cũng tuyên bố họ là "Công giáo" (nghĩa là tôn giáo phổ quát).[14] Đặc biệt, Chính thống giáo Đông phương thích áp dụng thuật ngữ "Giáo hội Công giáo Rôma" để chỉ rõ trung tâm giáo hội này ở Rôma, nhằm phân biệt với các giáo hội Đông phương có trung tâm ở Constantinopolis (nay là Istanbul). Nhiều người Công giáo thích gọi ngắn gọn là "Công giáo" thay vì "Công giáo Rôma".[15]
Thuật từ "Giáo hội Công giáo" là cách gọi phổ biến nhất được dùng trong các văn kiện chính thức của Giáo hội,[16] cũng là thuật từ mà Giáo hoàng Phaolô VI dùng khi ký các văn kiện của Công đồng Vatican II.[17] Tuy nhiên, cả các văn kiện xuất bản bởi Tòa Thánh[18] và một số Hội đồng Giám mục[19] đôi khi cũng dùng cách gọi "Giáo hội Công giáo Rôma".

.........................

Công giáo có trước (đầu thế kỷ thứ 2), Công giáo Rôma có sau (giữa thế kỷ thứ 3)
Sau những lần nhắc nhở của các thành viên Hai Hon và Anatta, post #33

https://vietbestforum.com/thread-24829-page-3.html

của thành viên Lý Mạc Sầu  về những tấm hình và lời viết không rõ ràng nguồn gốc đụng chạm CG,  

https://vietbestforum.com/thread-24829.html   post #11, #13

https://vietbestforum.com/thread-24829-page-12.html   post #179

và thành viên Sao Lấp Lánh về KT

(2024-02-14, 11:03 PM)Saolấplánh Wrote: Anh TD nên xem xét lại nói đừng có xuyên tạc sách kinh thánh (Lời Chúa)

 
❤️

Saolấplánh Wrote:

Anh chỉ dùng sách tân ước để giảng lời Ngài thì anh nên xem xét lại.
 
Cheer

bạn Tuy Duyen  đã quyết định


(2024-02-14, 11:54 PM)Tuy duyen Wrote:  

Td sẽ dành thời giờ  cho chuyện khác, thread này có thể khoá lại được rồi 

(người muốn tìm hiểu thì đã đọc, còn người không thích thì Td cũng cạn lời)

(2024-02-14, 11:50 PM)Tuy duyen Wrote: Hết duyên với anh Sao rồi Ly, bây giờ Td sẽ quay sang bên Phật đạo, coi bộ bình an hơn bên đây  Grinning-face-with-smiling-eyes4

 


Đây là cách bạn TD chuyển qua Phật Giáo.  


(2024-02-17, 07:51 PM)Tuy duyen Wrote: Một phê bình Thiên Chúa giáo từ góc độ Phật giáo 
Trí Tánh Đỗ Hữu Tài dịch từ 
Beyond Belief - A Buddhist Critique of Fundamentalist Christianity của A.L. de Silva


THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS


nguồn: Thu vien Hoa Sen

https://thuvienhoasen.org/a17092/chuong-...cao-hon-ai

...............

Td vô tình đọc được một đoạn trong đây nên đưa lên cho những ai muốn tìm hiểu về tôn giáo, để xem tác giả A.L de Silva muốn nói gì, thiện ý hay ác ý.


Vô tình hay cố ý vẫn tiếp tục trở về đề tài và mục đích cũ

(2024-02-17, 08:07 PM)Tuy duyen Wrote: CHƯƠNG 5 

Sự Thật và Hư Cấu Trong Cuộc Đời Của Giê Su


Td sẽ đọc chương này trong hôm nay và sẽ cho ý kiến của mình như thế nào, tác giả viết bằng tiếng Anh, nhưng khi được dịch sang tiếng Việt thì tâm ý của dịch giả thế nào, người đọc cũng cần phải để ý mà nhận xét. Thí dụ như tiếng Anh, chử he khi dịch sang tiếng Việt có thể là, ông ấy, anh ấy hay có thể dịch là nó, thằng đó  Grinning-face-with-smiling-eyes4


Những chuyện này xảy ra suốt mấy tháng nay, đã đến lúc...

Thành viên Tuy Duyen bị khoá nick 1 tháng