Interesting to know ...
#16
CHUÁ KỲ DIỆU , CHỈ CÓ CHÚA LÀM ĐƯỢC THÔI , CHỨ CON NGƯỜI KHÔNG LÀM ĐƯỢC


dĩ nhiên , con người có thể làm những cái giả "man made" , nhưng cái giả "man made" không thể nào có giá trị bằng cái mà do bàn tay Chúa làm


QUÁ TRÌNH TẠO NÊN ... PEARL






Reply
#17
THE HEART & CIRCULATORY SYSTEM





Reply
#18
So Many Systems - Human Body Systems Rap




Reply
#19
Con người được tạo dựng nên 1 cách kỳ diệu ... chứ không phải ngẫu nhiên


ĐẤNG TẠO NÊN CON NGƯỜI LÀ CHUÁ ... NGÀI NHẬN LÀ NGÀI ĐẢ TẠO NÊN CON NGƯỜI

VẬY MÌNH (LÀ CON NGƯỜI) .. MÌNH HÃY TÌM HIỂU ĐẠI KHÁI XEM CHUÁ DỰNG MÌNH NÊN CĂN BẢN .. LÀ NHƯ THẾ NÀO 



Hello


vì đây không phải là "Science class" .. nên Vân muốn nói rỏ ... những gì mình tìm hiểu ở đây là "đại khái và căn bản" thôi
Reply
#20
Con người có 11 Systems chánh .... 



1. Circulatory system ... dùng HEART + ARTERIES + VEINS ... đưa BLOOD đi vòng vòng trong body .. để vân chuyễn OXYGEN + NUTRIENTS tới những organs & cells + THẢY NHỮNG CẶN BẢ ĐI + ĐIỀU HOÀ NHIỆT ĐỘ CHO CƠ THỂ




hình này cho thấy .. máu từ body mang CO2 đi vào tim bên Right ... rồi đi lên phổi ... thảy CO2 ra, chỉ còn O2 ... màu từ phổi đi xuống lại tim bên Left ... rồi đi ra lại body ... từ màu xanh thành ra màu đỏ ... interesting, isn't it?





[Image: circulatory-300x278.jpg]          [Image: stock-vector-circulation-of-blood-throug...sectio.jpg]
Reply
#21
2. Digestive system 



hình này cho thấy ... đồ ăn vào miệng , răng nhai để đồ ăn nhỏ đi , sau đó đồ ăn được hoà vào nước miếng (có chất gọi là ENZYMES) ... xong đồ ăn được đẩy xuống bằng cái ống gọi là ESOPHAGUS (thực quãn) ăn thông miệng và dạ dày ... trong dạ dày , đồ ăn được hoà với GASTRIC JUICES là acidic dùng để giúp tiêu hoá đồ ăn & giết những bacteria có hại 


trong system này, còn có những bộ phận cũng rất quan trọng , như là

1. Liver (gan) ... tiết ra BILE (MẬT) cung cấp "fats & oils" cho sự tiêu hoá

2. Gallbladder (túi mật) ... là nơi mật được giữ trong đó

3. Pancreas (tuyến tuỵ) ... nằm giữa dạ dày - gan - ruột ... tuyến tuỵ tạo ra DIGESTIVE ENZYMES giúp cho tiến trình "breaking down of large nutrient molecules" được lẹ làng hơn


2 cái "mật + digestive enzyme" này được đưa vào Small intestine (ruột non)




bây giờ nói về sự khác biệt giữa Small intestines (ruột non) và Large intestines (ruột già)

4. Small intestines (ruột non) ... trong ruột non, đồ ăn được trộn lẫn với "digestive enzymes + bile mật" ... Digestive enzymes làm cho tiến trình tiêu hoá lẹ lên ... Nutrients sau đó được đưa qua máu

5. Large intestines (ruột già) ... gồm có 2 phần "THE COLON & THE RECTUM" ... câu chuyện là thế này ...  :dance: ... Ruột già dùng để loại bỏ những cặn bả đồ ăn sau khi nutrients đả được đưa vào máu ... và loại bỏ đi những bacteria cùng những cặn bả khác .. tiến trình này được gọi là PERISTALSIS , có thể kéo dài tới 36 tiếng đồng hồ ... đầu tiên , khi nó đi qua COLON , thì liquid & salts sẻ được lấy ra khỏi những cặn bả này ... sau đó nó sẽ đi tới SIGMOID nằm đó chơi ... tới lúc mình cần đi "number 2" , thì nó được đưa tới RECTUM rồi ra con đường ANUS.





wow , 1 tiến trình rất là chu đáo và công phu, được sắp xếp đàng hoàng , chứ không phải ngẫu nhiên mà có ..... hay "từ trên trời mà rớt xuống" được  Clap






[Image: anatomical-diagram-digestive-tract-eps-v...292934.jpg]
Reply
#22
1 bài rất hay về Pancreas (tuyến tuỵ) , Vân muốn post lên đây để mình có thể nghiên cứu về ... SỰ SÁNG TẠO DIỆU KỲ CUẢ CHUÁ  Hello




Tuyến tụy là gì?

Tụy là cơ quan trong cơ thể người và động vật, là một phần của hệ tiêu hóa và hệ thống nội tiết. Tụy nằm sau phúc mạc, sau dạ dày và nằm sát thành ổ bụng, tuyến tụy có hình dáng khác nhau ở mỗi loài động vật. Tuyến tụy ở người dài khoảng 15,24 cm, hình chữ nhật, và bằng phẳng, có hình dạng như chữ J. Đó là một cơ quan dạng tuyến tạo thành như một hệ thống ống dẫn. Nó có chức năng vừa là tuyến nội tiết và ngoại tiết. Các bệnh chủ yếu liên quan đến tuyến tụy là viêm tụyung thư tuyến tụy, đồng thời liên quan đến bệnh tiểu đường.


[Image: chuc-nang-cua-tuyen-tuy-1.jpg]



Cấu tạo của tụy gồm có ba phần: đầu tụy, thân tụyđuôi tụy. Phần đầu tụy nằm sát đoạn tá tràng D2, phần đuôi tụy thì kéo dài đến lá lách. Tụy được cung cấp máu bởi các động mạch tá tụy – đây là nhánh của động mạch mạc treo tràng trên.






Những chức năng chính của tuyến tụy


Chức năng của tuyến tụy là sản xuất dịch tiêu hóa có khả năng tiêu hóa gần như tất cả các thành phần thức ăn. Gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiếtchức năng ngoại tiết.



[Image: chuc-nang-cua-tuyen-tuy-2.jpg]






  • Chức năng của tụy ngoại tiết


Các tế bào của tụy ngoại tiết  chứa rất nhiều enzyme tiêu hóa dưới dạng tiền chất như: trypsinogen, chymotrysinogen, lipase tụỵ,…. Hoạt động của các men này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó khả tiêu hủy protein ngay trong chính tuyến tụy. Khi có kích thích thích hợp, các men tụy sẽ được tiết vào ống tụy và ruột non ở đoạn D2 của tá tràng.


Sau đó, các men enterokinase của tá tràng sẽ xúc tác làm trypsinogen biến thành dạng hoạt động trypsin.  Sau đó, trypsin sẽ cắt các amino acid của chymotrypsinogen thành dạng hoạt động chymotrypsin. Chymotrypsin lại cắt các polypeptide ở thức ăn thành các đơn vị nhỏ, để dễ dàng hấp thu được qua niêm mạc ruột.

Dịch tụy là nguồn chứa các men tiêu hóa mỡ và protein, đồng thời chứa các ion bicarbonate có tính kiềm để trung hòa lượng dịch lượng acid trong thức ăn từ dạ dày đi xuống. Cơ chế kiểm soát chức năng ngoại tiết của tụy được thực hiện thông qua các enzyme tiêu hóa. Khi thức ăn đi vào dạ dày, các men này được các tế bào của dạ dày và tá tràng tiết ra trong ống tiêu hóa và bởi chính dịch tụy.




[Image: chuc-nang-cua-tuyen-tuy-3.jpg]





  • Chức năng của tụy nội tiết


Chức năng nội tiết của tuyến tụy là để sản xuất các kích thích tố insulin và glucagon. Chức năng của các hoocmon tuyến tụy này vô cùng quan trọng. Đây là hai hormone giúp điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Glucose đóng vai trò cung cấp nhiên liệu cho cơ thể. Insulin kiểm soát nguồn nhiên liệu đó ở mức phù hợp để đảm bảo các chức năng hoạt động của cơ thể.

Insulin giúp cơ thể hấp thụ glucose và làm giảm lượng đường trong máu, đồng thời cho phép các tế bào của cơ thể sử dụng glucose cho năng lượng. Sau khi ăn protein và đặc biệt là carbohydrate, lượng đường trong máu sẽ tăng. Sự tăng lượng đường huyết sẽ phát tín hiệu đến tuyến tụy để sản xuất insulin giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Vì vậy, nếu tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, bệnh tiểu đường type 1 sẽ phát triển.



[Image: chuc-nang-cua-tuyen-tuy-4.png]



Tượng tự như  insulin, glucagon là một loại protein được sản xuất trong tuyến tụy. Nó là một đối trọng của insulin, làm tăng lượng đường trong máu. Sau khi ăn khoảng 4-6 giờ, lượng đường trong máu sẽ giảm xuống và kích hoạt sự sản xuất glucagon. Khi đó, tuyết tụy sẽ tiết glucagon, cơ thể sẽ ức chế sản xuất insulin.


Với nội dung trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tụy nêu trên có thể hiểu rằng: sự kết hợp giữa insulin và glucagon, giúp duy trì lượng đường trong máu ở mức ổn định (khoảng 0.12%). Từ đó, có thể ngăn chặn các bệnh nguy hiểm như tiểu đường và hạ đường huyết.








Với những thông tin hữu ích trên đây về cấu tạo, đặc điểm cũng như những chức năng của tuyến tụy sẽ giúp bạn có những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho mình cũng như người thân. Có thể thấy, chức năng của tuyến tụy là rất quan trọng. Cần có một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để chống lại sự mất cân bằng hormone và đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể.
Reply
#23
Nói ngắn gọn về CÔNG DỤNG CUẢ TUYẾN TUỴ (PANCREAS)


NGOẠI TIẾT .... giúp cho tiến trình tiêu hoá lẹ hơn (nhất là đối với những ... đồ ăn còn lớn , chưa được nhai kỹ)



NỘI TIẾT .... sản xuất ra INSULIN và GLUCOSE là 2 hormones giúp điều chĩnh lượng đường trong máu

- Glucose ... cung cấp FUEL NĂNG LƯỢNG cho cơ thể
- Insulin ... kiểm soát nguồn FUEL NĂNG LƯỢNG đó


Insulin giống như CÁI KEY  ... cho phép các tế bào xữ dụng glucose làm fuel năng lượng & làm giảm lượng đường trong máu .. 


tỉ dụ , khi mình ăn protein hay carbohydrate  lượng đường trong máu mình tăng ⇒ tuyến tuỵ sẽ sản xuất insulin để kiễm soát lượng đường trong máu

- NẾU TUYẾN TUỴ KHÔNG SẢN XUẤT INSULIN , THÌ MÌNH SẺ BỊ DIABETES TYPE 1 (NO INSULIN .. GIỐNG NHƯ NO KEY)
- NẾU TUYẾN TUỴ KHÔNG SẢN XUẤT ĐỦ INSULIN , THÌ MÌNH SẺ BỊ DIABETES 2 (CÓ INSULIN NHƯNG KHÔNG ĐỦ ... GIỐNG NHƯ A BROKEN KEY)
Reply
#24
3. Endocrine system ... cái này "men và women" giống nhau, chỉ khác nhau có cái "testis và ovary" .. nói chung, system này tạo nên hormones 





        [Image: myerspel4e-fig-2-08.jpg]
Reply
#25


Reply