Why do people not like others' religions?
#1
https://www.quora.com/Why-do-people-not-...-religions

Nick Jones
·
Often it's to do with insecurity; they feel threatened by people with other beliefs, in case they are wrong. I think those people can be identified by the arrogant, ad homming comments that contain no real sense of willingness to discuss.

It can also be that they have invested a lot of time/energy/money in their beliefs and the communities related to it, and don't want to think that might be wasted.

Another possibility is that they aren't able to understand, either because they are deeply mired in dogma, or lack the critical thinking skills to analyse their views and those of others.

Or it might be that they are so brainwashed by their beliefs that they can't entertain the idea that others might see things differently to them - that's often shown by the 'if you read it properly, you'd believe the same as me' comments.

I'm sure there are other reasons, but these are some that I've come across.

Reply
#2
https://www.reddit.com/r/religion/commen...are_button

Stevie-von-Cali

No. Technically Christians are not supposed to hate anyone as the Christ himself to love your neighbors as yourself and every person in the world is our neighbor. However, many Christians fail miserably at this command. Also, people also misinterpret disagreement and caution between groups as hate.

Plus, not every Christian sadly wants to obey Jesus because they rather obey OT law instead or a specific preacher, teacher, politician, cultural/regional belief and/or some paranoid thought.

Reply
#3
(2022-10-11, 06:44 PM)Ech Wrote: https://www.quora.com/Why-do-people-not-...-religions

Nick Jones
·
Often it's to do with insecurity; they feel threatened by people with other beliefs, in case they are wrong. I think those people can be identified by the arrogant, ad homming comments that contain no real sense of willingness to discuss.

It can also be that they have invested a lot of time/energy/money in their beliefs and the communities related to it, and don't want to think that might be wasted.

Another possibility is that they aren't able to understand, either because they are deeply mired in dogma, or lack the critical thinking skills to analyse their views and those of others.

Or it might be that they are so brainwashed by their beliefs that they can't entertain the idea that others might see things differently to them - that's often shown by the 'if you read it properly, you'd believe the same as me' comments.

I'm sure there are other reasons, but these are some that I've come across.

Ba ý chính trong ba phần tô đậm ở trên:

- Sự bất an thì chưa hẵn là đúng nhưng việc cảm thấy một sự đe dọa từ một niềm tin khác thì chắc đúng. Thế nên mới có rất nhiều chủ đề về những loại tôn giáo khác được họ đưa ra nhằm khỏa lấp, che dấu một cách sơ sài cho sự bất an này. Điều ấy luôn khiến cho những người có trách nhiệm đau đầu bởi họ không thể viện ra bất cứ lý do nào để cấm đoán vì chiếu theo luật thì không thể tìm thấy được một điều khoản nào có liên quan.

Thế nên có thể kết luận, việc tìm hiểu về một thể loại tôn giáo nào cũng là quyền hợp pháp, chính đáng và dành cho hai dạng người, một là người đang theo tôn giáo đó và hai là người đang muốn theo tôn giáo đó. Ở đây ta có thể thấy còn có một dạng thứ ba, theo rồi bỏ, bỏ rồi mà còn quay lại để nhắc đến cái đã bỏ, điều này tuy bất hợp lý nhưng vẫn được tạm xem là hợp pháp.

- Đúng, quá tin vào giáo điều và không đủ thông minh cũng như can đảm nên không thể dùng tư duy của mình nhằm phản biện lại, thế nên cách tốt nhất là lợi dụng nó, nương theo nó để nói, để phát biểu, dĩ nhiên là phải bỏ công sức ra để tìm hiểu kỹ những sai sót nếu có nhằm thủ lợi cho luận điểm của mình. Thế thôi.

- Ở đây, câu đáp trả sẽ đơn giản hơn, Nếu bạn không thích thì đừng mò vào đọc, đừng nên xen vào lời của tôi nói, sẽ rất mất thời giờ của bạn bởi tôi viết ra chỉ dành cho những "Độc giả âm thầm" của tôi đọc thôi mà. Nếu tò mò muốn biết độc giả âm thầm ấy là ai thì câu trả lời rất ư là rõ ràng, trời biết, đất biết nên chẳng ai được biết, được hem?.  Face-with-stuck-out-tongue-and-winking-eye_1f61c

(2022-10-11, 06:52 PM)Ech Wrote: ...................

Plus, not every Christian sadly wants to obey Jesus because they rather obey OT law instead or a specific preacher, teacher, politician, cultural/regional belief and/or some paranoid thought.

Người được nhắc đến có thể tin theo Tân Ước để phản bác lại Cựu Ước thì sao?. Có thể lắm chứ nhỉ?. Tôi không rành rẽ lắm nên chỉ tạm ước đoán vậy thôi. 

Cheer
Love is now or never...
Reply
#4
(2022-10-11, 06:44 PM)Ech Wrote: https://www.quora.com/Why-do-people-not-...-religions

Nick Jones
·
Often it's to do with insecurity; they feel threatened by people with other beliefs, in case they are wrong. I think those people can be identified by the arrogant, ad homming comments that contain no real sense of willingness to discuss.

It can also be that they have invested a lot of time/energy/money in their beliefs and the communities related to it, and don't want to think that might be wasted.

Another possibility is that they aren't able to understand, either because they are deeply mired in dogma, or lack the critical thinking skills to analyse their views and those of others.

Or it might be that they are so brainwashed by their beliefs that they can't entertain the idea that others might see things differently to them - that's often shown by the 'if you read it properly, you'd believe the same as me' comments.

I'm sure there are other reasons, but these are some that I've come across.

Nói về niềm tin đạo hay tín ngưỡng tôn giáo thì theo tôi cần nhận thấy là: niềm tin tôn giáo thuộc về "tình", tức là chủ quan, bất cứ tôn giáo nào cũng thế. Chẳng có tôn giáo hay niềm tin đạo nào thuộc về khách quan. Cho nên đó là lý do tại sao các quốc gia tự do dân chủ có luật lệ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, niềm tin không giống với của mình.

Và vì thế dùng lý mà bác bẻ niềm tin tôn giáo của người khác là... chuyện dại khờ, ignorance. Chẳng hạn như J. Krishnamurti, ông vốn dĩ khuyên người nghe ông hãy tự mình làm ánh sáng cho chính mình mà đừng nương tựa vào ai, ông cũng cho rằng khuyên bảo kẻ khác chối bỏ thượng đế hya niềm tin của họ là việc làm ngốc nghếch. Trong quyển The First and Last Freedom, khi có một thính giả hỏi ông về niềm tin nơi Thượng đế, và ông trả lời như sau, xin trích một đoạn.

Hỏi: Belief in God has been a powerful incentive to better living. Why do you deny God? Why do you not try to revive man's faith in the idea of God?
Krishnamurti: Let us look at the problem widely and intelligently. I am not denying God - it would be foolish to do so.

Môt thí dụ khác là nhà bác học nổi tiếng người Pháp, Louis Pasteur (1822 - 1895), là người Công giáo. Thường ngày khi làm việc nghiên cứu  khoa học, ông phân tích và những thí nghiệm hết sức khách quan và sau đó mới đưa ra kết quả. Tuy nhiên, sau khi rời phòng thí nghiệm nơi chỗ ông làm, và khi đi đến nhà thờ thì ông cũng y như những tín hữu, đọc kinh cầu nguyện, tin tưởng đấng Tối cao.

Niềm tin tôn giáo vào đấng thiêng liêng không thể đặt lên mặt bàn để đo lường, so sánh, phân tích, do đó nó thuộc hẳn về chủ quan. Còn công việc khoa học nghiên cứu thí nghiệm thì có đưa ra cho mọi người thấy, vì có thể dùng máy móc, tính toán, đo lường nó được.

Thế nên, nếu mình tự hào dùng lý chỉ trích chê bai niềm tin tôn giáo riêng biệt của người khác là việc làm xuẩn động.

...
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi… mà đừng bao giờ hỏi nó sẽ làm tan được bóng tối hay không. R. Tagore
Reply
#5
(2022-10-16, 12:51 PM)anattā Wrote: Nói về niềm tin đạo hay tín ngưỡng tôn giáo thì theo tôi cần nhận thấy là: niềm tin tôn giáo thuộc về "tình", tức là chủ quan, bất cứ tôn giáo nào cũng thế. Chẳng có tôn giáo hay niềm tin đạo nào thuộc về khách quan. Cho nên đó là lý do tại sao các quốc gia tự do dân chủ có luật lệ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, niềm tin không giống với của mình.

Và vì thế dùng lý mà bác bẻ niềm tin tôn giáo của người khác là... chuyện dại khờ, ignorance. Chẳng hạn như J. Krishnamurti, ông vốn dĩ khuyên người nghe ông hãy tự mình làm ánh sáng cho chính mình mà đừng nương tựa vào ai, ông cũng cho rằng khuyên bảo kẻ khác chối bỏ thượng đế hya niềm tin của họ là việc làm ngốc nghếch. Trong quyển The First and Last Freedom, khi có một thính giả hỏi ông về niềm tin nơi Thượng đế, và ông trả lời như sau, xin trích một đoạn.

Hỏi: Belief in God has been a powerful incentive to better living. Why do you deny God? Why do you not try to revive man's faith in the idea of God?
Krishnamurti: Let us look at the problem widely and intelligently. I am not denying God - it would be foolish to do so.

Môt thí dụ khác là nhà bác học nổi tiếng người Pháp, Louis Pasteur (1822 - 1895), là người Công giáo. Thường ngày khi làm việc nghiên cứu  khoa học, ông phân tích và những thí nghiệm hết sức khách quan và sau đó mới đưa ra kết quả. Tuy nhiên, sau khi rời phòng thí nghiệm nơi chỗ ông làm, và khi đi đến nhà thờ thì ông cũng y như những tín hữu, đọc kinh cầu nguyện, tin tưởng đấng Tối cao.

Niềm tin tôn giáo vào đấng thiêng liêng không thể đặt lên mặt bàn để đo lường, so sánh, phân tích, do đó nó thuộc hẳn về chủ quan. Còn công việc khoa học nghiên cứu thí nghiệm thì có đưa ra cho mọi người thấy, vì có thể dùng máy móc, tính toán, đo lường nó được.

Thế nên, nếu mình tự hào dùng lý chỉ trích chê bai niềm tin tôn giáo riêng biệt của người khác là việc làm xuẩn động.

...




hỏi anatta , thú vật cũng có tình , nhưng sao nó không thờ ai ??

hay tại nó không có lý trí , nên nó mới không thờ ai ??

không lẽ con người có lý trí , nhưng họ không được dùng lý trí khi họ thờ phượng ??

tôn giáo không dùng lý trí , dễ dẩn tới .. mê tín không ??

CON NGƯỜI KHÁC CON THÚ Ở CHỔ CÓ LÝ TRÍ ... NẾU NÓI TRONG TÔN GIÁO , CON NGƯỜI KHÔNG NÊN DÙNG LÝ TRÍ ... THÌ HỌ KHÁC GÌ VỚI CON THÚ ???


Suytu



con người Vân "đang có" đầu óc
tự nhiên .. vào tôn giáo , kêu Vân "dẹp" đầu óc cất đi
làm sao Vân cất được cái đầu óc mình đang có ???


một là mình có ... hai là mình không có
chứ mình không thể cất được "cái mà mình đang có" ... nhất là "đầu óc , lý trí"

Confused-shrug-smiley-emoticon




bạn Anatta cho Vân biết

NẾU TÔN GIÁO CHỈ THÍCH , CHỨ KHÔNG DÙNG LÝ TRÍ ... THÌ TẠI SAO NGƯỜI TA PHẢI NGHE GIÃNG ?? GIÃNG VỀ TÔN GIÁO ??
.......... anh không cần lý trí , thì anh không nên nghe ai giãng cả ................
.............. vì khi anh nghe  giảng , tức là anh phải dùng lý trí để suy nghĩ ............
Reply
#6
(2022-10-16, 12:51 PM)anattā Wrote: Nói về niềm tin đạo hay tín ngưỡng tôn giáo thì theo tôi cần nhận thấy là: niềm tin tôn giáo thuộc về "tình", tức là chủ quan, bất cứ tôn giáo nào cũng thế. Chẳng có tôn giáo hay niềm tin đạo nào thuộc về khách quan. Cho nên đó là lý do tại sao các quốc gia tự do dân chủ có luật lệ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, niềm tin không giống với của mình.

Và vì thế dùng lý mà bác bẻ niềm tin tôn giáo của người khác là... chuyện dại khờ, ignorance. Chẳng hạn như J. Krishnamurti, ông vốn dĩ khuyên người nghe ông hãy tự mình làm ánh sáng cho chính mình mà đừng nương tựa vào ai, ông cũng cho rằng khuyên bảo kẻ khác chối bỏ thượng đế hya niềm tin của họ là việc làm ngốc nghếch. Trong quyển The First and Last Freedom, khi có một thính giả hỏi ông về niềm tin nơi Thượng đế, và ông trả lời như sau, xin trích một đoạn.

Hỏi: Belief in God has been a powerful incentive to better living. Why do you deny God? Why do you not try to revive man's faith in the idea of God?
Krishnamurti: Let us look at the problem widely and intelligently. I am not denying God - it would be foolish to do so.

Môt thí dụ khác là nhà bác học nổi tiếng người Pháp, Louis Pasteur (1822 - 1895), là người Công giáo. Thường ngày khi làm việc nghiên cứu  khoa học, ông phân tích và những thí nghiệm hết sức khách quan và sau đó mới đưa ra kết quả. Tuy nhiên, sau khi rời phòng thí nghiệm nơi chỗ ông làm, và khi đi đến nhà thờ thì ông cũng y như những tín hữu, đọc kinh cầu nguyện, tin tưởng đấng Tối cao.

Niềm tin tôn giáo vào đấng thiêng liêng không thể đặt lên mặt bàn để đo lường, so sánh, phân tích, do đó nó thuộc hẳn về chủ quan. Còn công việc khoa học nghiên cứu thí nghiệm thì có đưa ra cho mọi người thấy, vì có thể dùng máy móc, tính toán, đo lường nó được.

Thế nên, nếu mình tự hào dùng lý chỉ trích chê bai niềm tin tôn giáo riêng biệt của người khác là việc làm xuẩn động.

...

Và vì thế dùng lý mà bác bẻ niềm tin tôn giáo của người khác là... chuyện dại khờ, ignorance.
Đúng vậy .   Tulip4  

Người khôn là người dùng lý trí để học hỏi tôn giáo mình đang theo, không phải để nói xấu tôn giáo khác .  

Nhất là khi dùng lý sự cùn khùng điên để hạch hỏi bắt bẻ một cách ngớ ngẩn .   Biggrin   Cứ làm như ta thông minh lắm .   Shy

Không chịu đọc bài người khác viết, trả lời hấp tấp, thiếu suy nghĩ, tự cho mình biết dùng lý trí ?  Thật đáng thương!!!!!!!

Khi nói xấu tôn giáo khác, lập tức ta trở thành người ngu, cuồng tín .
Reply
#7
Becuoi

Vàng thật thì không sợ lữa

Nếu mình có sợ lữa, thì chính mình đả hiểu .. Mình không phải là vàng thật

Hiểu không dậy

Becuoi

Chắc không  Suytu
Phải dùng đầu óc lý trí mới hiểu được 
Tập đi
USE IT OR LOSE IT

HSY QUEN COPY PASTE, NÊN QUÊN RẰNG MÌNH CÓ ĐẦU ÓC  Suytu
Reply
#8
Người khôn biết dùng lý trí, không nên đàm thoại với những kẻ cuồng tín, không biết lý lẽ là gì .

Chúa Jesus từng dạy: Không ném ngọc quý cho bầy heo .
Reply
#9
Người khôn dùng đầu óc suy nghĩ 

Chứ không chỉ biết copy paste

Không dùng đầu óc thì sẽ LOSE IT

HIỂU KHÔNG?

CHĂC KHÔNG RỒI

BỎ VÀO MÁY COPY PASTE COI NÓ GIẢI THÍCH NHƯ THẾ NÀO GIÚP MÌNH HIỂU
Reply
#10
Kẻ ngu không chịu học hỏi, ăn nói quàng xiên khác gì ếch nằm đáy giếng ?
Reply
#11
Do not throw your pearls before swine

Matthew 7:6, 12-14
Jesus said to the crowds, "Do not give what is holy to dogs; and do not throw your pearls before swine, or they will trample them under foot and turn and maul you.... In everything do to others as you would have them do to you; for this is the law and the prophets. Enter through the narrow gate; for the gate is wide and the road is easy that leads to destruction, and there are many who take it. For the gate is narrow and the road is hard that leads to life, and there are few who find it."



Ðừng ném ngọc trai của mình cho heo

Mt 7,6. 12-14
6 “Của thánh, đừng quăng cho chó; ngọc trai, chớ liệng cho heo, kẻo chúng giày đạp dưới chân, rồi còn quay lại cắn xé anh em. 12 “Vậy tất cả những gì anh em muốn người ta làm cho mình, thì chính anh em cũng hãy làm cho người ta, vì Luật Mô-sê và lời các ngôn sứ là thế đó.13 “Hãy qua cửa hẹp mà vào, vì cửa rộng và đường thênh thang thì đưa đến diệt vong, mà nhiều người lại đi qua đó.14 Còn cửa hẹp và đường chật thì đưa đến sự sống, nhưng ít người tìm được lối ấy.
Reply
#12
Đi ngồi thiền đi

Cứ ngu ngu miết hà

Happy-smiley-emoticon
Reply
#13
Và vì thế dùng lý mà bác bẻ niềm tin tôn giáo của người khác là... chuyện dại khờ, ignorance.

LTP nghe lời Chúa dạy, không ném ngọc trai cho heo nữa .

Becuoi
Reply
#14
Biết nghe lời Chúa là bắt đầu biết khôn rồi đó

Congrats

Tiếp tục nghe Lời Chúa nữa, thì sẽ càng khôn lên nữa 

Winking-thumbs-up-smiley-emoticon  Tulip4 Heavy-black-heart4 Umbrella
Reply
#15
(2022-10-16, 02:35 PM)tuyetvan Wrote: Đi ngồi thiền đi

Cứ ngu ngu miết hà

Happy-smiley-emoticon

Ngọng rồi hả người đẹp ?  Thấy chưa ?  Người đẹp không biết dùng lý trí để thuyết phục đối phương .

Hôm nay, ta tạm tha cho người đẹp .
Reply