2022-01-27, 12:39 AM
Dường như trang bên dưới tóm lược tương đối đầy đủ kim-chỉ-nam về cách chứng "thực" tin "giả".
Sẵn đây mình có góp ý luôn khi đọc moderator của diễn đàn VB sử dụng chữ "misinformation" trong mấy bài hôm nay mình có đọc. Mình có cảm giác trong diễn đàn này có nhiều thành viên áp dụng "disinformation" chứ không phải là "misinformation".
Disinformation là danh từ chỉ sự cố tình sửa sai và phát tán tin tức sai lạc. Còn misinformation là sự ngu muội nhất thời mà chia sẻ tin tức không có thật. Đối với "misinformation" có thể nương tay, nhưng đối với "disinformation" (tạm gọi là "lộng giả thành chân") thì nên có giải pháp rạch ròi, thẳng thắn và dứt khoát.
Trở lại với sự phân biệt thị-phi khi bạn không có thời gian đọc báo, theo dõi tin tức hằng ngày. Trong thời đại rốt ráo ngày nay, bận lo mưu sinh, rất nhiều người không có thời gian đọc hoặc nghe tin tức hằng ngày nên dễ dàng bị mất cảm giác với nội dung tin tức nào là giả, tin nào là thật. Cũng may mắn là có các hội đoàn, tổ chức, trang mạng cố gắng giúp đỡ đại chúng gạn lọc lại các tin theo sự kiểm chứng của họ.
Sau cùng thì việc tin hay không vẫn còn là sự quyết định của chính mình. Nhưng ít ra những trang bên dưới sẽ giúp chúng ta có một sự lựa chọn tin tưởng hoàn chỉnh hơn. Tôi hoan nghênh và cám ơn những bạn nào có thêm các địa chỉ (URL) các trang thông tấn xã lớn, trang báo lớn có chuyên mục "check fact" thì xin ghi vào mạch này.
Fake news, fact-checking, and bias: How to check for facts, bias, and fake news
FACTS:
MEDIA BIAS:
/* nguồn: https://tacomacc.libguides.com/c.php?g=599051&p=4147190
Sẵn đây mình có góp ý luôn khi đọc moderator của diễn đàn VB sử dụng chữ "misinformation" trong mấy bài hôm nay mình có đọc. Mình có cảm giác trong diễn đàn này có nhiều thành viên áp dụng "disinformation" chứ không phải là "misinformation".
Disinformation là danh từ chỉ sự cố tình sửa sai và phát tán tin tức sai lạc. Còn misinformation là sự ngu muội nhất thời mà chia sẻ tin tức không có thật. Đối với "misinformation" có thể nương tay, nhưng đối với "disinformation" (tạm gọi là "lộng giả thành chân") thì nên có giải pháp rạch ròi, thẳng thắn và dứt khoát.
Trở lại với sự phân biệt thị-phi khi bạn không có thời gian đọc báo, theo dõi tin tức hằng ngày. Trong thời đại rốt ráo ngày nay, bận lo mưu sinh, rất nhiều người không có thời gian đọc hoặc nghe tin tức hằng ngày nên dễ dàng bị mất cảm giác với nội dung tin tức nào là giả, tin nào là thật. Cũng may mắn là có các hội đoàn, tổ chức, trang mạng cố gắng giúp đỡ đại chúng gạn lọc lại các tin theo sự kiểm chứng của họ.
Sau cùng thì việc tin hay không vẫn còn là sự quyết định của chính mình. Nhưng ít ra những trang bên dưới sẽ giúp chúng ta có một sự lựa chọn tin tưởng hoàn chỉnh hơn. Tôi hoan nghênh và cám ơn những bạn nào có thêm các địa chỉ (URL) các trang thông tấn xã lớn, trang báo lớn có chuyên mục "check fact" thì xin ghi vào mạch này.
Fake news, fact-checking, and bias: How to check for facts, bias, and fake news
FACTS:
- FactCheck.org
A project of the Annenberg Public Policy Center, this organization checks the factual accuracy of what is said by major U.S. political players in the form of TV ads, debates, speeches, interviews and news releases.
- Truth or Fiction
A non-partisan website where "Internet users can quickly and easily get information about eRumors, fake news, disinformation, warnings, offers, requests for help, myths, hoaxes, virus warnings, and humorous or inspirational stories that are circulated by email."
- PolitiFact
PolitiFact staffers research statements and rate their accuracy on the Truth-O-Meter, from True to False. The most ridiculous falsehoods get the lowest rating, Pants on Fire.
- Snopes.com
This highly regarded rumor analyzing site has been researching rumors since 1995.
- Hoax Slayer
Site that debunks email and social media hoaxes and educates web users about email, social media, and Internet security issues. Founded in 2003.
- How to Recognize a Fake News Story (Huffington Post)
For the whole story and more information on the list provided above.
- Fake Or Real? How To Self-Check The News And Get The Facts
A news item from NPR, with tips on how to self-check the news to ensure you're getting a real news story.
- What are Confirmation Bias Examples?
"Confirmation bias is the tendency for people to selectively search for and consider information that confirms already held beliefs. People also tend to reject evidence that contradicts their opinions." This page has some examples of confirmation bias.
- The Fact Checker’s guide for detecting fake news
Clear and quick tips for how to detect fake news, from the Fact Checker section of the Washington Post: "When you read them [articles], pay attention to the following signs that the article may be fake. There are fake news stories generated by both left-leaning and right-leaning websites, and the same rules apply to both."
- False, Misleading, Clickbait-y, and/or Satirical “News” Sources
Scroll down to page 3 of this Google Doc to check your sources against the continuously updated list (900+ and counting!) of news sources that are fake, clickbait-y, conspiracy-theorist, or satirical. The list of sources is arranged alphabetically.
more...
- Snopes' Field Guide to Fake News Sites and Hoax Purveyors
Snopes.com's updated guide to the internet's clickbaiting, news-faking, social media exploiting dark side.
MEDIA BIAS:
- Media Bias/Fact Check
An independent media outlet dedicated to educating the public on media bias and deceptive news practices.They maintain a database of 900+ news sources.
- AllSides
News and issues from multiple perspectives. The site clearly identifies each news story's position (left, center, or right).
/* nguồn: https://tacomacc.libguides.com/c.php?g=599051&p=4147190