Món quà của Nhật Bản tặng cho Hoa Kỳ nhân ngày Lễ Quốc Khánh lần thứ 200 (4/7/1976)
#1
Nguồn:  http://noralangdu.blogspot.com/2016/01/m...oa-ky.html


Nhân dịp Hoa Kỳ kỷ niệm Lễ Độc Lập 200 năm (American Bicentennial in 1976) . Lần đầu tiên nuớc Nhật có gửi tặng 53 chậu cây bonsai, trong đó có cây già nhất là cây thông trắng 350 tuổi và một cây thông đỏ 180 tuổi .

Đầu năm 1975, những chậu cây bonsai này đã đuợc gửi đến phố Glenndate của tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ. Gần một năm sau , tất cả các chậu cây bonsai này đuợc mang về khu Vuờn Bảo Tàng Bonsai tại Washington D.C , Hoa Kỳ.

Ngày 19/7/1976 , ông Bộ truởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ - Henry Kissinger đã chính thức nhân danh đất nuớc Hoa Kỳ nhận phần quà quí báu từ Nhật Bản
 .


[Image: 22561382531_4529382d1b_o.jpg]
Lối vào viện Bảo Tàng


[Image: 15045798525_f9ffe24c1e_c.jpg]
Japanese White Pine (Pinus parviflora 'Miyajima'). Trồng vào năm 1625. Nguời tặng: Masaru Yamaki.


[Image: 15022802866_c89423bafa_c.jpg]
Japanese Red Pine (Pinus densiflora). Trồng vào năm 1795. Nguời tặng: The Imperial Household.


[Image: 14859145880_60f0f2b532_c.jpg]
Thorny Elaeagnus (Elaeagnus pungens). Trồng vào năm 1825. Nguời tặng: Takahashi Teisuke.


[Image: 14859145070_38fc733601_c.jpg]
Japanese White Pine (Pinus parviflora). Trồng vào năm 1832. Nguời tặng: King Hassen II.


[Image: 14859146110_e38f8400d5_c.jpg]
Japanese White Pine (Pinus parviflora 'Miyajima'). Trồng vào năm 1855. Nguời tặng: Diazo Iwasaki.


[Image: 14859214038_bd96c50867_c.jpg]
Trident Maple (Acer buergerianum). Trồng vào năm 1856. Nguời tặng: Tanekichi Isozaki.


[Image: 15042736021_d4d7c7fac9_c.jpg]
Chinese Quince (Pseudocydonia sinensis). Trồng vào năm 1875. Nguời tặng: Etsusaboro Shina.



[Image: 15042735361_7c3b4d2969_c.jpg]
Japanese Camellia (Camellia japonica 'Higo'). Trồng vào năm 1875. Nguời tặng: Nippon Bonsai Growers Cooperative, Kyushu Branch.


[Image: 15042735981_4a4af441fb_c.jpg]
Japanese Quince (Chaenomeles speciosa 'Toyo-Nishiki'). Trồng vào năm 1876. Nguời tặng: Seiji Kaya.



Nguồn:  http://noralangdu.blogspot.com/2016/01/m...oa-ky.html
Reply
#2
Nhìn cây nào cũng thấy mê mẫn hết!  Cảm ơn anh Phai đã cho xem hình.  Ok-sign-smiley-emoticon Thanks-sign-smiley-emoticon
Bởi chúnɡ tɑ khônɡ thể thɑy đổi được thế ɡiới xunɡ quɑnh,
nên chúnɡ tɑ đành phải sửɑ đổi chính mình,
đối diện với tất cả bằnɡ lònɡ từ bi và tâm trí huệ.
                                                                                                            
Reply
#3
(2021-08-14, 12:58 PM)TBTT Wrote: Nhìn cây nào cũng thấy mê mẫn hết!  Cảm ơn anh Phai đã cho xem hình. 

Món quà của quốc gia thì phải đẹp và quý giá rồi. 

Bây giờ tôi dán tiếp những cây tôi thấy đẹp nhất ai thích coi thêm thì cứ theo link.

______________________________

[Image: 14859145370_be240fe67a_c.jpg]
Satsuki Azalea (Satsuki 'Korin'). Không ghi ngày trồng. Nguời tặng: Khuyết Danh.


[Image: 14859242957_e09f9d34a5_c.jpg]
Satsuki Azalea (Satsuki 'Gyoten'). Không ghi ngày trồng. Nguời tặng: Shogo Watanabe.


[Image: 15042735531_b5c2c3de64_c.jpg]
Japanese Maple (Acer palmatum). Trồng vào năm 1984. Nguời tặng: Thủ tuớng Nhật Bản Keizo Obuchi.


[Image: 14859243467_ba5fe7c7e6_c.jpg]
Toringo Crabapple (Malus seiboldii 'Toringo'). Trồng vào năm 1905. Nguời tặng: Shyuichi Ueda.


[Image: 14859242937_c745b72432_c.jpg]
Satsuki Azalea (Satsuki 'Nikko'). Không ghi ngày trồng. Nguời tặng: Masayuki Nakamura.

[Image: 15045797625_39f6faedb1_c.jpg]
Satsuki Azalea (Satsuki 'Kunpu'). Không ghi ngày trồng. Nguời tặng: Tashikane Kondo.


[Image: 15045797985_ee043f12c8_c.jpg]
Japanese Privet (Ligustrum obtusifolium). Trồng vào năm 1968. Nguời tặng: Seiko Koizumi.

[Image: 14859083179_dc64a83b8c_c.jpg]
Japanese Maple (Acer palmatum 'Kiyo-hime'). Trồng vào năm 1946. Nguời tặng: Akiko Matsudaira.


[Image: 15045798065_fb03041b18_c.jpg]
Japanese Maple (Acer palmatum 'Yatsubusa'). Trồng vào năm 1946. Nguời tặng: Shintaro Abe.
Nguồn: http://noralangdu.blogspot.com/2016/01/m...oa-ky.html

_______________________________________________________________________________

Anh bạn SLL có vẻ thích JM sao không thử trồng 1 cây bonsai đi. Nhà tui rộng tui trồng từ lâu rồi.
Reply
#4
Đẹp thật luôn, làm sao trồng được vậy hay thật chứ.

Reply
#5
(2021-08-14, 01:21 PM)Ech Wrote: Đẹp thật luôn, làm sao trồng được vậy hay thật chứ.

Họ vào rừng kiếm đó. Mấy người pro về bonsai hay tới những vách đá ở núi rừng kiếm những cái cây mọc kẹt ở trên vách đá, những chỗ này có rất ít đất là môi trường bonsai tự nhiên, kiếm được là họ đào cây đem về dưỡng.

Chứ làm sao mà trồng từ hạt cây ra được.
Reply
#6
(2021-08-14, 01:27 PM)phai Wrote: Họ vào rừng kiếm đó. Mấy người pro về bonsai hay tới những vách đá ở núi rừng kiếm những cái cây mọc kẹt ở trên vách đá, những chỗ này có rất ít đất là môi trường bonsai tự nhiên, kiếm được là họ đào cây đên về dưỡng.

Chứ làm sao mà trồng từ hạt cây ra được.

Vậy thì tương đối dễ hiểu hơn he. Tao rất thích bonsai, có mua ở nursery Nhật về nhưng không biết chăm sóc nên chết queo. Mà đúng ra, tao trồng gì cũng chết Becuoi Mua loại xương rồng dễ trồng nhất mà cũng chết, bà mẹ nó!!!

Reply
#7
(2021-08-14, 01:35 PM)Ech Wrote: Vậy thì tương đối dễ hiểu hơn he. Tao rất thích bonsai, có mua ở nursery Nhật về nhưng không biết chăm sóc nên chết queo. Mà đúng ra, tao trồng gì cũng chết Becuoi Mua loại xương rồng dễ trồng nhất mà cũng chết, bà mẹ nó!!!

Mày chỉ có tay trồng ... tri kỷ thôi ku  Lol .

Đó là nói về những cây bonsai super ngon cơm như mấy cây trong hình kia. Còn loại bán trong nursery thường là họ chiết từ 1 cây lớn ra nên mới có giá cho thường dân như mình mua nổi.
Reply
#8
Cho nên mới nói...Người trồng hay tìm được cây bonsai đó tài giỏi thật, nhưng ăn thua là người chăm sóc vun bón cho cây càng ngày càng đẹp mới đáng nói tới đó nhá! Tui xem kỷ và đọc kỷ mới phục những người chăm sóc giữ gìn cho mấy cây bonsai đó quá hay, quá tài giỏi luôn....vì có cây có tuổi đời hơn 1,2 thế kỷ thế mà vẫn giữ được "nét thanh xuân" quá xá đẹp luôn! 😍😍😍
Bởi chúnɡ tɑ khônɡ thể thɑy đổi được thế ɡiới xunɡ quɑnh,
nên chúnɡ tɑ đành phải sửɑ đổi chính mình,
đối diện với tất cả bằnɡ lònɡ từ bi và tâm trí huệ.
                                                                                                            
Reply