Đời là chữ ... T :)
[Image: truth-lies-liar-lying-quotes05.jpg]
[Image: 8a0f175e4694dc2a06e244aaf8c979ad-i-hate-...ied-to.jpg]
[Image: 1973169848-1132_20130127_211104_image.jpg]
[Image: never-fall-in-love-with-a-lie-quote-1.jpg]
[Image: s-l300.jpg]
How do you deal with people who need constant attention?


- Those who want to be the center of attention all the time have very low self-esteem. They are not confident and they seek others' approval.

- They can do anything to attract attention and they show off everything about their life.

- An attention seeking person may seem like a very sensitive and emotional although he/she actually is just shallow.

- They live life for others, they do not have an identity and their state of mind constantly changes according to people around them. Because approval is the most important thing they care.

- Although they think their relationships are great, they are superficial and there is no intimacy at all.

- Well, if you don't want her/him to make you feel drained you just hold off and do not really share things with him/her. If she/he does things just to seek attention, do not give her/him what she/he wants. You can just cut it short and leave. Or if this bloody behavior makes you feel so uncomfortable you just get out of her/his circle and you do not have to endure.


https://www.quora.com/How-do-you-deal-wi...-attention
9 Examples Of Attention-Seeking Behavior In Adults



[Image: attention-seeking-702x336.jpg]



Have you ever exaggerated a situation in order to gain someone’s sympathy, help, or even just their time?  Rollin
That’s attention-seeking.


Have you ever said something that you don’t really mean just to provoke a reaction, even if that reaction is an angry one?  Rollin
That’s attention-seeking.



If you’re prone to attention-seeking behavior, you probably know it deep down, but aren’t that keen to admit it.


After all, we view such behavior in others quite negatively.
Our loved ones will put up with this behavior for longer than most, but few people will tolerate it indefinitely.
If you’re not careful, this trait may push the ones you love away.



Sound familiar?
Before you beat yourself up about it, it’s important to remember that needing attention is only human.


Life is all about the connections that we forge with our fellow human beings, and we thrive off interaction with others.
We all want and need a certain degree of attention.
However, there is a line in the sand that separates a healthy desire for interaction from unhealthy attention-seeking.


There are all kinds of reasons why an adult might seek attention.
It might be rooted in something way back in their childhood, or it might be the result of a more recent event.



Some people go through short periods of craving attention when they’re experiencing a rough patch and are searching for validation.
Others of us will always tend toward attention-seeking behavior.


Developing a need for constant attention is something we ought to be wary of if we want to maintain healthy relationships with loved ones, friends, or work colleagues.
Luckily, once you’re aware of the types of behavior exhibited by someone who has a need for attention, you can start to identify when you’re behaving that way, and take steps to remedy it.


Here are some clear examples to watch out for…


1. Pretending You Can’t Do Something
- You pretend that you’re incapable of doing something that you are, in fact, fully capable of, so that someone will do it for you, and focus their attention on you whilst they’re doing so.



2. Fishing For Compliments
- You point out your achievements, however insignificant, in a way that means that those listening have to compliment you.
- You do this to reassure yourself and for validation.
- Whilst we all fish for compliments occasionally – if we’ve got a new haircut, outfit, or job, for example – doing it persistently is a warning sign.





3. Not Asking About Other People’s Lives And Problems
- You dominate the conversation and gain the sympathy or advice of the person you’re talking to, but rarely reciprocate.
- Your world revolves entirely around you.
- Conversations should be two-sided. When you catch up with someone, you should ask them about their life just as much as they ask about yours.
- You, on the other hand, can have a conversation that’s entirely centered on you, your problems, and your achievements, and not even realize it.




4. Being Controversial On Social Media
- You stir up trouble on social media and are as controversial as possible just to provoke a reaction.
- Maybe you share controversial articles on Facebook and wait for the reactions to roll in.
- Or perhaps you post cryptic messages suggesting that something’s wrong with you and then wait for the questioning comments and concerned messages to arrive.





5. Being Promiscuous
- You seek sexual attention from those that you’re attracted to and change partners as often as you change your socks.
- This is not to say that there’s anything wrong with partaking in and enjoying sex, with whoever you want, whenever you want.
- Sometimes, however, people engage in lots of sexual activity with different partners for reasons that aren’t so empowering. 
- You might have low self-esteem or you might hope that someone close to you will notice your behavior and voice their concern about it.
- Or, you might enjoy being the focus of gossip, even if it’s negative or judgmental.





6. Constantly Exaggerating
- You embellish stories and like to make every bad situation sound far worse than it really is/was in order to gain sympathy.




7. …And Complaining
- Hand in hand with exaggeration goes complaining.
- You always find something to complain about, failing to look on the bright side or see the positive in any situation.





8. Causing Arguments
- When attention is the aim, it often doesn’t matter whether that attention is positive or negative, as long as it’s there.
- You consistently cause arguments for no good reason, often just for the sake of receiving attention from the person or people you’re arguing with, however negative that attention might 
be.




https://www.aconsciousrethink.com/8494/a...-behavior/
CỐ ĐẤM ĂN XÔI



“Cố đấm ăn xôi” là cách nói tắt của “cố chịu đấm để được ăn xôi”, vì thế nên còn có dị bản là “chịu đấm ăn xôi”. Trong quyển “Đi tìm điển tích thành ngữ”, để giải thích cho nguồn gốc của câu này, tác giả Tiêu Hà Minh có đề cập đến một câu chuyện đại khái như sau:


Có lữ khách nọ chu du tứ xứ cả năm trời, đến đâu cũng thấy cảnh lầm than, dù người hay vật đều phải chịu đói kém, khổ sở. Ngày nọ, anh ta đi ngang một ngôi miếu cổ nguy nga, thấy xung quanh chim chóc ca hót rộn ràng thì lấy làm lạ: “Ta đã qua nhiều nơi, đâu đâu cũng chứng kiến sự khốn khổ, đói khát, tại sao riêng lũ chim ở đây lại vui như vậy?”. Tò mò, anh dừng lại để tìm hiểu thì thấy có một người rung rinh, béo tốt đang ẩn sau gốc cây chờ đợi điều gì.


Chợt, có chị hàng xôi từ ngã ba đi lại, người béo tốt liền lao ra rồi nhanh tay chộp lấy một nắm xôi cho vào miệng. Chị hàng xôi tức giận, giơ tay đấm thật mạnh vào má kẻ béo tốt kia. Lập tức, nắm xôi bị văng khỏi miệng anh ta, rơi xuống đất, bị đàn chim trên cao sa xuống nhặt ăn sạch. Chị hàng xôi đó đi rồi, một lúc sau lại có chị hàng xôi khác tới. Gã to béo lại tiếp tục lao ra cướp xôi bỏ vào miệng, rồi bị đấm, rồi nhả hết ra cho lũ chim ăn. Cứ thế bất cứ hàng xôi nào đi ngang câu chuyện cũng lặp lại tương tự.


Lúc này người lữ khách mới gật gù: “Thì ra lũ chim ở đây vui vẻ, no đủ là nhờ ăn những nắm xôi văng ra từ miệng gã béo”. Nhưng nghĩ mãi, anh cũng không thể lý giải nổi hành động của gã này. Anh liền lại hỏi thăm: “Chú làm gì mà thật tôi không hiểu. Chú cướp xôi bỏ vào miệng, lần nào cũng bị đấm bật xôi ra mà còn bị chửi rủa. Việc gì phải khổ như vậy?”.


Người béo tốt cười sằng sặc: “Thế thì bác còn phải học nhiều mới thấu hết nhân tình được. Bác ạ, mặc người ta chửi, mặc người ta đấm, chỉ tổ mỏi miệng và đau tay họ thôi. Tôi cướp xôi bỏ vào mồm, họ đấm bật xôi ra, nhưng thế nào trong miệng tôi cũng còn dính năm, mười hạt ở kẽ răng, chân lợi, mặt mày. Chỉ năm, mười hạt xôi ấy cứ vơ vét nhiều lần, chẳng những làm cho tôi no đủ mà còn béo tốt, rung rinh, trong khi bao người không được, phải đau mà chết đói”.


Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cố đấm ăn xôi” để chỉ những hành động tương tự như anh chàng béo tốt kia, bất chấp cả liêm sỉ miễn sao đạt được lợi lộc cho mình. Thành ngữ này đôi khi cũng dùng với nghĩa tích cực là cố gắng nhẫn nhịn, chịu gian khổ để đạt kết quả nhưng thường thì nó được hiểu theo sắc thái tiêu cực như đã nói ở trên.


(LTN)



https://www.facebook.com/TiengVietGiauDe...852879396/
Phi Nhung chết rồi , có vài tác phẩm nghệ thuật của Phi Nhung mà Vân rất thích 

post lên đây để nhớ lại 1 nhân vật vừa đẹp vừa có tài 














Phim ... Anh Ba Khía 




Phim ... Lâu đài tình ái