2020-01-16, 03:18 AM
Nước chanh mủ trômĐã đến miền tây.. phải nhậu nhiều
Quê đồng đặc sản.. có bao nhiêu .. ??
[/url] Vườn cây đủ loại.. thơm, xoài, nhãn
Thủy sản bao loài.. cá, ốc, nghêu
Thử cá kho tiêu.. không đợi phép
Nêm canh cá lóc.. chẳng chờ khều
Trông thì giản dị..mà ngon đấy
Mắm ớt thêm vào... bụng đói kêu.
Yếu tố tự nhiên nói chung, yếu tố khí hậu nói riêng có tác động rất mạnh đến văn hóa ẩm thực. Bên cạnh các món ăn truyền thống của Việt Nam (như cháo, canh), sự lựa chọn các món ăn ngoại lai của người Việt cũng mang tính thích nghi rất mạnh. Những món ăn dù là truyền thống hay ngoại nhập nếu muốn tồn tại và đứng vững với thời gian đều phải đảm bảo được yếu tố thích nghi với môi trường.
Văn hóa ẩm thực là một lĩnh vực rộng lớn và đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: y học, kỹ thuật học, dân tộc học, lịch sử học và văn hóa học.
Bởi vì thực phẩm đáp ứng những nhu cầucủa cảm xúc và xác định gốc xã hội văn hoá của một cá nhân. Các nghiên cứu trên dân nhập cư cho thấy trang phục và ngôn ngữ là những thứ có thể thay đổi dễ dàng để thích nghi với nền văn hoá mà họ đang sống, nhưng thay đổi thói quen ẩm thực thì mất nhiều thời gian hơn. Trong mỗi nhóm xã hội thường có những qui ước bất thành văn về nhũng gì ăn được và những gì không. Do đó, thực phẩm là những món được lấy từ những thứ ăn được (là những thứ có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhưng chưa được xem là thực phẩm). Không có nền văn hoá nào gọi tất cả những thứ ăn được là thực phẩm. Do đó mà thịt chó được chấp nhận ở Trung quốc, còn ở châu Âu thì không, còn hạt kê, một loại ngũ cốc chủ lực của nhiều nước Châu Phi thìbị nhiều nước dùng để nuôi chim.
Đồng thời, ngoài việc là yếu tố tạo sức hấp dẫn, ẩm thực còn đóng vai trò vô cùng quan trọng, tạo dấu ấn khác biệt giữa quốc gia này với quốc gia khác. Bởi lẽ, bên cạnh bản sắc độc đáo của hương vị và nghệ thuật chế biến tinh tế của từng món ăn.
Giá trị tinh thần trong ẩm thực gồm 3 yếu tố: Ăn để khỏe, đẹp; Ăn để thưởng thức và Ăn để vui.
[url=https://hoamaifood.com/nuoc-chanh-mu-trom.html] Bản sắc dân tộc trong văn hóa ẩm thực Việt Nam còn thể hiện ở cách tổ chức bữa ăn. Với người châu Âu, bữa tiệc phải dọn lên từng món, ăn hết món này mới đem món khác. Đối với người Việt Nam, các món ăn được dọn cả lên mâm, ai thích ăn món nào gắp món ấy. Ăn ít ăn nhiều là tùy khẩu vị và sức ăn của mỗi người. Không ai ép phải ăn những món mình không thích. Đây là lối dọn mâm bàn khác nhau giữa Đông và Tây, phản ánh các lối sống xã hội khác nhau.
Trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ.
Quê đồng đặc sản.. có bao nhiêu .. ??
[/url] Vườn cây đủ loại.. thơm, xoài, nhãn
Thủy sản bao loài.. cá, ốc, nghêu
Thử cá kho tiêu.. không đợi phép
Nêm canh cá lóc.. chẳng chờ khều
Trông thì giản dị..mà ngon đấy
Mắm ớt thêm vào... bụng đói kêu.
Yếu tố tự nhiên nói chung, yếu tố khí hậu nói riêng có tác động rất mạnh đến văn hóa ẩm thực. Bên cạnh các món ăn truyền thống của Việt Nam (như cháo, canh), sự lựa chọn các món ăn ngoại lai của người Việt cũng mang tính thích nghi rất mạnh. Những món ăn dù là truyền thống hay ngoại nhập nếu muốn tồn tại và đứng vững với thời gian đều phải đảm bảo được yếu tố thích nghi với môi trường.
Văn hóa ẩm thực là một lĩnh vực rộng lớn và đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: y học, kỹ thuật học, dân tộc học, lịch sử học và văn hóa học.
Bởi vì thực phẩm đáp ứng những nhu cầucủa cảm xúc và xác định gốc xã hội văn hoá của một cá nhân. Các nghiên cứu trên dân nhập cư cho thấy trang phục và ngôn ngữ là những thứ có thể thay đổi dễ dàng để thích nghi với nền văn hoá mà họ đang sống, nhưng thay đổi thói quen ẩm thực thì mất nhiều thời gian hơn. Trong mỗi nhóm xã hội thường có những qui ước bất thành văn về nhũng gì ăn được và những gì không. Do đó, thực phẩm là những món được lấy từ những thứ ăn được (là những thứ có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhưng chưa được xem là thực phẩm). Không có nền văn hoá nào gọi tất cả những thứ ăn được là thực phẩm. Do đó mà thịt chó được chấp nhận ở Trung quốc, còn ở châu Âu thì không, còn hạt kê, một loại ngũ cốc chủ lực của nhiều nước Châu Phi thìbị nhiều nước dùng để nuôi chim.
Đồng thời, ngoài việc là yếu tố tạo sức hấp dẫn, ẩm thực còn đóng vai trò vô cùng quan trọng, tạo dấu ấn khác biệt giữa quốc gia này với quốc gia khác. Bởi lẽ, bên cạnh bản sắc độc đáo của hương vị và nghệ thuật chế biến tinh tế của từng món ăn.
Giá trị tinh thần trong ẩm thực gồm 3 yếu tố: Ăn để khỏe, đẹp; Ăn để thưởng thức và Ăn để vui.
[url=https://hoamaifood.com/nuoc-chanh-mu-trom.html] Bản sắc dân tộc trong văn hóa ẩm thực Việt Nam còn thể hiện ở cách tổ chức bữa ăn. Với người châu Âu, bữa tiệc phải dọn lên từng món, ăn hết món này mới đem món khác. Đối với người Việt Nam, các món ăn được dọn cả lên mâm, ai thích ăn món nào gắp món ấy. Ăn ít ăn nhiều là tùy khẩu vị và sức ăn của mỗi người. Không ai ép phải ăn những món mình không thích. Đây là lối dọn mâm bàn khác nhau giữa Đông và Tây, phản ánh các lối sống xã hội khác nhau.
Trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ.