Posts: 825
Threads: 101
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2018
Reputation:
15
Điếc hay ngóng, ngọng hay nói
Các lãnh đạo Việt Nam, từ người to nhất như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho đến những cán bộ to vừa vừa đều mang chung căn bệnh là hay nói. Nói khi có cơ hội, nói vô tội vạ và nói bất cần người nghe.
Theo tin của infonet.vn, vừa qua tại hội nghị giao ban doanh nghiệp ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ông Vũ Tiến Lộc tuyên bố: “90 năm trước, Hồ Chí Minh đã nói nền kinh tế Việt Nam phải là nền kinh tế nhiều thành phần. Mà nền kinh tế nhiều thành phần có nghĩa là nền kinh tế thị trường!” Thời điểm 90 năm trước, không nghe ông Lộc chứng minh là lúc nào, ở đâu ông Hồ đã nói như thế.
Đây quả thật là một phát hiện rất “vĩ đại”, vì Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc cũng đồng thời là Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chánh của chánh phủ. Khi bàn về cải cách kinh tế ông nói “chỉ số IQ của người Việt Nam chỉ thua người Singapore. Vậy thì cái gì kìm hãm sự phát triển của chúng ta?”
Ông chỉ ra đó là do thể chế kinh tế và Việt Nam rất cần sự đột phá trên lĩnh vực này. Sự đột phá theo ông Vũ Tiến Lộc nằm ở chỗ phải xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Quảng Cáo -
Ông Vũ Tiến Lộc đến nay mới ngộ ra điều này, kể cũng hơi chậm và nhất là còn thiếu phần “cốt lõi” mà đảng đã móc vào phía sau: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đang lang thang với những nguyên tắc của kinh tế thị trường, ông chợt khuyên nhà nước một câu nghe có vẻ hay nhưng nghĩ lại chẳng ra gì: “Nhà nước đừng làm kinh doanh để cạnh tranh với dân”.
Posts: 825
Threads: 101
Likes Received: 0 in 0 posts
Likes Given: 0
Joined: Dec 2018
Reputation:
15
Lời khuyên ấy hoàn toàn mâu thuẫn với những gì chế độ đang thể hiện trong khi điều hành nền kinh tế đất nước hiện nay: quốc doanh là chủ đạo. Vả lại nhà nước kinh doanh đâu nhằm cạnh tranh với dân mà có tổng công ty này, tập đoàn nọ, cán bộ nhà nước mới có nơi để bòn rút của công, tiêu xài hoang phí, làm giàu cho bản thân và gia đình.
Rồi bỗng nhiên ông Vũ Tiến Lộc lôi “bác Hồ” ra, đề nghị mọi người “xem bác Hồ nói như thế nào về kinh tế thị trường” để lấy đó để làm điểm tựa. Kể ra sau nhiều chục năm áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ông Lộc mới đi tìm điểm tựa cho nó cũng là quá trễ.
Nhưng cái điểm tựa này lại từ bác Hồ lại càng trễ và tệ hơn. Tiến sĩ Lộc cũng không hề biết rằng, chỉ mới cách đây 30 năm thôi, lãnh đạo thành ủy Sài Gòn lúc đó đã học được những bài học ABC về kinh tế tư bản, đơn giản như luật cung cầu. Họ học từ một nhà kinh tế có học vị của một đại học danh tiếng Hoa Kỳ mà sau này có lãnh đạo thành phố nghiễm nhiên trở thành “nhà cải cách kiệt xuất” của thời kỳ đổi mới. Thật ra cả nước thoát được đói nghèo, xã hội tránh được hỗn loạn chỉ nhờ áp dụng những điều sơ đẳng nhất của kinh tế tư bản.
Ông Lộc mô tả lại vào lúc nào đó không rõ, ông đàm đạo với các chuyên gia kinh tế Mỹ: “Các vị thử xem, lý thuyết kinh tế thị trường các vị đang làm hiện nay có khác gì với tư tưởng Hồ Chí Minh hay không? Chả khác gì cả. Tư tưởng kinh tế của Bác Hồ là tư tưởng hàng đầu của nền kinh tế thị trường hiện đại, không hề thua kém kinh tế thị trường của Harvard hay các trường đại học nào khác!”.
Khẳng định của ông Tiến sĩ Lộc không biết có làm cho chuyên gia Mỹ nào đó kinh ngạc té ngửa không nhưng chắc chắn nó làm cho những người tôn thờ ông Hồ cũng phải bịt mũi khó chịu. Vì kiểu nâng bi của ông quá trơ trẽn, chẳng khác nào trưng ra cái dốt của lãnh tụ cho người ta thấy.
[/url]Sùng bái lãnh tụ là điểm đặc trưng của các chế độ cộng sản từ Âu sang Á, đặc biệt tồn tại lâu dài dưới nhiều hình thức khác nhau tại Việt Nam. Người ta thi nhau làm thơ, viết văn, dựng phim để ca ngợi, tôn vinh lãnh tụ lên tận mây xanh. Những tượng đài ngàn tỷ từ thành đến tỉnh, từ vùng núi non đến vùng đồng bằng chỉ dành cho một người duy nhất.
Các anh hùng dân tộc chống xâm lăng phương Bắc nếu có, chỉ là những pho tượng khiêm nhường ở những nơi không có gì trang trọng. Thậm chí công trình xây dựng bình thường cũng không được cao hơn “lăng Ba Đình”, nơi trưng bày xác ướp lãnh tụ.
Nhưng sùng bái lãnh tụ cũng có ba bảy đường sùng bái. Muốn thần thánh hóa ông Hồ mà đè ông ta ra nhét vào mồm “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói nền kinh tế Việt Nam phải là nền kinh tế nhiều thành phần. Mà nền kinh tế nhiều thành phần có nghĩa là nền kinh tế thị trường!”.
Ông Vũ Tiến Lộc còn biện giải thêm cho có vẻ nặng ký, đó là nền kinh tế thực hiện theo chính sách kinh tế mới của Lê-Nin. Nếu tin theo lời Tiến sĩ Lộc nói thì quả thật “tư tưởng Hồ Chí Minh” quá cao siêu vì nó đi trước cả trăm năm.
Trong khi ấy, oái oăm thay, bác Hồ của ông Lộc khi bước xuống tàu “Đô đốc Latouche-Tréville”, chỉ là một thanh niên vừa qua ngưỡng cửa tiểu học để đặt chân vào năm đầu của bậc trung học. Sau khi tiếp xúc với lý thuyết cộng sản từ Liên Xô, các lãnh tụ cộng sản lúc đó bất quá chỉ được cho nghiền ngẫm lý thuyết kinh tế chỉ huy.
[url=https://chantroimoimedia.com/wp-content/uploads/2015/12/image004.jpg][img=500x0]https://chantroimoimedia.com/wp-content/uploads/2015/12/image004.jpg[/img]
Đứa con hoang của nền kinh tế này chính là thời kỳ kinh tế bao cấp đã hoành hành trên miền Bắc từ 1954. Nó tiếp tục hoành hành trên cả nước từ sau năm 1975, biến một đất nước giàu tiềm năng thành một quốc gia “tối ăn khoai đi ngủ, sáng ăn củ đi làm”.
Sự khoe khoang khoác lác của ông Tiến sĩ Lộc còn đi xa hơn khi phủ nhận vai trò của nông dân, công nhân để khẳng định, năm 1945 trước hết trong cương vị chủ tịch nước “bác Hồ gắn liền với doanh nhân, tức là gắn với kinh tế thị trường”. Và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng “hội nhập” đầu tiên vì Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam có trích (hay câm nhầm một ít) Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ.
Cuối cùng mọi người đều thấy mục đích của Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chánh nhà nước. Đó là nhân dịp đứng trên sân khấu tỉnh lẻ, ông Lộc trổ tài đem mớ lý thuyết kinh tế này nọ để thần thánh hóa lãnh tụ, đồng thời phô trương sự bịa đặt của mình.
Ra sức đề cao “tư tưởng Hồ Chí Minh” là thứ không hề có đã khó, mà đề cao trật chìa thì cái tội “ngọng hay nói” của Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc thật không nhỏ. Nhưng thỉnh thoảng người dân Việt Nam được nghe lãnh đạo đảng và nước phát biểu linh tinh, đó chẳng là một điều hạnh phúc lớn lao trong cảnh đói nghèo đấy sao?
(2019-11-27, 09:44 AM)Amazing Grace Wrote: Điếc hay ngóng, ngọng hay nói
Quote:Các lãnh đạo Việt Nam, từ người to nhất như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho đến những cán bộ to vừa vừa đều mang chung căn bệnh là hay nói. Nói khi có cơ hội, nói vô tội vạ và nói bất cần người nghe.
Theo tin của infonet.vn, vừa qua tại hội nghị giao ban doanh nghiệp ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ông Vũ Tiến Lộc tuyên bố: “90 năm trước, Hồ Chí Minh đã nói nền kinh tế Việt Nam phải là nền kinh tế nhiều thành phần. Mà nền kinh tế nhiều thành phần có nghĩa là nền kinh tế thị trường!” Thời điểm 90 năm trước, không nghe ông Lộc chứng minh là lúc nào, ở đâu ông Hồ đã nói như thế.
Đừng nghe những gì cộng sãn nói nhất là 90 năm trước là năm 1929, chả ai biế cha căn chú kiết có tên Hồ chí minh à ai cả ..mà chỉ biết có người có tên al2 nguyễn sinh cung trốn lên tài thực dân Pháp đi làm "kinh tế nhiều thành phần" thôi
(2019-11-27, 09:46 AM)Amazing Grace Wrote: Lời khuyên ấy hoàn toàn mâu thuẫn với những gì chế độ đang thể hiện trong khi điều hành nền kinh tế đất nước hiện nay: quốc doanh là chủ đạo. Vả lại nhà nước kinh doanh đâu nhằm cạnh tranh với dân mà có tổng công ty này, tập đoàn nọ, cán bộ nhà nước mới có nơi để bòn rút của công, tiêu xài hoang phí, làm giàu cho bản thân và gia đình.
Rồi bỗng nhiên ông Vũ Tiến Lộc lôi “bác Hồ” ra, đề nghị mọi người “xem bác Hồ nói như thế nào về kinh tế thị trường” để lấy đó để làm điểm tựa. Kể ra sau nhiều chục năm áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ông Lộc mới đi tìm điểm tựa cho nó cũng là quá trễ.
Nhưng cái điểm tựa này lại từ bác Hồ lại càng trễ và tệ hơn. Tiến sĩ Lộc cũng không hề biết rằng, chỉ mới cách đây 30 năm thôi, lãnh đạo thành ủy Sài Gòn lúc đó đã học được những bài học ABC về kinh tế tư bản, đơn giản như luật cung cầu. Họ học từ một nhà kinh tế có học vị của một đại học danh tiếng Hoa Kỳ mà sau này có lãnh đạo thành phố nghiễm nhiên trở thành “nhà cải cách kiệt xuất” của thời kỳ đổi mới. Thật ra cả nước thoát được đói nghèo, xã hội tránh được hỗn loạn chỉ nhờ áp dụng những điều sơ đẳng nhất của kinh tế tư bản.
Ông Lộc mô tả lại vào lúc nào đó không rõ, ông đàm đạo với các chuyên gia kinh tế Mỹ: “Các vị thử xem, lý thuyết kinh tế thị trường các vị đang làm hiện nay có khác gì với tư tưởng Hồ Chí Minh hay không? Chả khác gì cả. Tư tưởng kinh tế của Bác Hồ là tư tưởng hàng đầu của nền kinh tế thị trường hiện đại, không hề thua kém kinh tế thị trường của Harvard hay các trường đại học nào khác!”.
Khẳng định của ông Tiến sĩ Lộc không biết có làm cho chuyên gia Mỹ nào đó kinh ngạc té ngửa không nhưng chắc chắn nó làm cho những người tôn thờ ông Hồ cũng phải bịt mũi khó chịu. Vì kiểu nâng bi của ông quá trơ trẽn, chẳng khác nào trưng ra cái dốt của lãnh tụ cho người ta thấy.
[/url]Sùng bái lãnh tụ là điểm đặc trưng của các chế độ cộng sản từ Âu sang Á, đặc biệt tồn tại lâu dài dưới nhiều hình thức khác nhau tại Việt Nam. Người ta thi nhau làm thơ, viết văn, dựng phim để ca ngợi, tôn vinh lãnh tụ lên tận mây xanh. Những tượng đài ngàn tỷ từ thành đến tỉnh, từ vùng núi non đến vùng đồng bằng chỉ dành cho một người duy nhất.
Các anh hùng dân tộc chống xâm lăng phương Bắc nếu có, chỉ là những pho tượng khiêm nhường ở những nơi không có gì trang trọng. Thậm chí công trình xây dựng bình thường cũng không được cao hơn “lăng Ba Đình”, nơi trưng bày xác ướp lãnh tụ.
Nhưng sùng bái lãnh tụ cũng có ba bảy đường sùng bái. Muốn thần thánh hóa ông Hồ mà đè ông ta ra nhét vào mồm “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói nền kinh tế Việt Nam phải là nền kinh tế nhiều thành phần. Mà nền kinh tế nhiều thành phần có nghĩa là nền kinh tế thị trường!”.
Ông Vũ Tiến Lộc còn biện giải thêm cho có vẻ nặng ký, đó là nền kinh tế thực hiện theo chính sách kinh tế mới của Lê-Nin. Nếu tin theo lời Tiến sĩ Lộc nói thì quả thật “tư tưởng Hồ Chí Minh” quá cao siêu vì nó đi trước cả trăm năm.
Trong khi ấy, oái oăm thay, bác Hồ của ông Lộc khi bước xuống tàu “Đô đốc Latouche-Tréville”, chỉ là một thanh niên vừa qua ngưỡng cửa tiểu học để đặt chân vào năm đầu của bậc trung học. Sau khi tiếp xúc với lý thuyết cộng sản từ Liên Xô, các lãnh tụ cộng sản lúc đó bất quá chỉ được cho nghiền ngẫm lý thuyết kinh tế chỉ huy.
[url=https://chantroimoimedia.com/wp-content/uploads/2015/12/image004.jpg][img=500x0]https://chantroimoimedia.com/wp-content/uploads/2015/12/image004.jpg[/img]
Đứa con hoang của nền kinh tế này chính là thời kỳ kinh tế bao cấp đã hoành hành trên miền Bắc từ 1954. Nó tiếp tục hoành hành trên cả nước từ sau năm 1975, biến một đất nước giàu tiềm năng thành một quốc gia “tối ăn khoai đi ngủ, sáng ăn củ đi làm”.
Sự khoe khoang khoác lác của ông Tiến sĩ Lộc còn đi xa hơn khi phủ nhận vai trò của nông dân, công nhân để khẳng định, năm 1945 trước hết trong cương vị chủ tịch nước “bác Hồ gắn liền với doanh nhân, tức là gắn với kinh tế thị trường”. Và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng “hội nhập” đầu tiên vì Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam có trích (hay câm nhầm một ít) Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ.
Cuối cùng mọi người đều thấy mục đích của Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chánh nhà nước. Đó là nhân dịp đứng trên sân khấu tỉnh lẻ, ông Lộc trổ tài đem mớ lý thuyết kinh tế này nọ để thần thánh hóa lãnh tụ, đồng thời phô trương sự bịa đặt của mình.
Ra sức đề cao “tư tưởng Hồ Chí Minh” là thứ không hề có đã khó, mà đề cao trật chìa thì cái tội “ngọng hay nói” của Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc thật không nhỏ. Nhưng thỉnh thoảng người dân Việt Nam được nghe lãnh đạo đảng và nước phát biểu linh tinh, đó chẳng là một điều hạnh phúc lớn lao trong cảnh đói nghèo đấy sao? Thật ra 4 chữ "kinh tế thị trường” chỉ là lối chơi chữ để che đậy kiểu copycat làm kinh tế theo lối tư bản thôi ..
tức là dựa trên nguyên tắc "$$$$$ sanh ra $$$$$" ..
Tức là khi áp dụng "kinh tế thị trường” chính là chửi cha cái loại kinh tế "hợp tác xã" , kinh tế loại tem phiếu, vậy thôi ...
|