Tại sao con người không thể nghe thấy trong khi ngủ?
#1
tại vì nghe ồn ào thì làm sao ngủ

Grinning-face-with-smiling-eyes4

https://khoahoc.tv/tai-sao-con-nguoi-kho...ngu-113324
Reply
#2
Con người luôn nghe và thấy khi ngủ đó
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
#3
(2021-11-13, 11:41 PM)RungHoang Wrote: Con người luôn nghe và thấy khi ngủ đó

bạn đọc bài viết chưa ?
Reply
#4
(2021-11-13, 11:45 PM)abc Wrote: bạn đọc bài viết chưa ?

Chưa. Nhưng con người luôn nghe và thấy khi ngủ

Nếu bài viết không viết như vậy là bài viết đã sai
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
#5
(2021-11-13, 11:48 PM)RungHoang Wrote: Chưa. Nhưng con người luôn nghe và thấy khi ngủ

Nếu bài viết không viết như vậy là bài viết đã sai

chưa thì đọc cho biết
Reply
#6
Thính giác, khứu giác, thị giác , ... các giác quan luôn làm việc 24/24, từ khi sinh ra đến chết
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
#7
(2021-11-13, 11:52 PM)RungHoang Wrote: Thính giác, khứu giác, thị giác , ... các giác quan luôn làm việc 24/24, từ khi sinh ra đến chết

Anh RH giỏi quá .  Anh đang đi đôi hia 7 dặm đó nghen .

Tuy các gia'c quan làm việc 24 giờ liên tục, nhưng tuỳ theo tâm của chúng ta, căn đó sẽ nổi lên nhiều hơn, không những thế, có khi nó còn đè bẹp các căn còn lại .

Ví dụ: Cháu Heo Rừng (cái tên dễ xương quá mợi  2leluoi) đang chăm chú chơi game .  Anh RH đi vào kêu cháu ăn cơm .  Vi` cháu nó đang chú ý vào game, nên không nghe anh nói gì hết mặc dù tai nó rất thính .  Đó là vì nhãn căn của cháu chú ý hết sức vào màn monitor .  Khi anh RH đưa tay sờ vào vai của cháu, cháu nó biết .  Như vậy, tâm từ nhãn căn đến thân căn.  Cháu nghe anh nói: "Ăn cơm đi, con .", nhĩ căn làm việc .

Và lúc đó, cháu nó không chăm chú vào màn monitor chơi game, tất cả các căn đều làm việc, nhưng chỉ có căn chính nổi bật nhất .
Reply
#8
(2021-11-14, 08:59 AM)LeThanhPhong Wrote: Anh RH giỏi quá .  Anh đang đi đôi hia 7 dặm đó nghen .

Tuy các gia'c quan làm việc 24 giờ liên tục, nhưng tuỳ theo tâm của chúng ta, căn đó sẽ nổi lên nhiều hơn, không những thế, có khi nó còn đè bẹp các căn còn lại .

Ví dụ: Cháu Heo Rừng (cái tên dễ xương quá mợi  2leluoi) đang chăm chú chơi game .  Anh RH đi vào kêu cháu ăn cơm .  Vi` cháu nó đang chú ý vào game, nên không nghe anh nói gì hết mặc dù tai nó rất thính .  Đó là vì nhãn căn của cháu chú ý hết sức vào màn monitor .  Khi anh RH đưa tay sờ vào vai của cháu, cháu nó biết .  Như vậy, tâm từ nhãn căn đến thân căn.  Cháu nghe anh nói: "Ăn cơm đi, con .", nhĩ căn làm việc .

Và lúc đó, cháu nó không chăm chú vào màn monitor chơi game, tất cả các căn đều làm việc, nhưng chỉ có căn chính nổi bật nhất .

Chào anh LTP,

Tôi không đi hia 7 dặm đâu, tôi đang ngu dần đó. Khoảng từ 30 - 40 tôi đọc rất nhiều sách và nghiêng cứu các tôn giáo. Nhưng nay đã từ bỏ, dạo này đầu óc trì trệ đi.

Cái thí dụ trên anh nói nghe có lý.  Thumbs-up4

Tôi có 1 suy nghĩ khác là não bộ chúng ta tiếp thu thông tin từ các căn 1 cách có chọn lựa. Thí dụ chúng ta đang đọc sách, TV đang nói gì đó, ta nghe ồn ào nhưng chẳng hiểu (Chọn lụa chẳng muốn nghe), chẳng hiểu TV ồn chuyện gì. Hoặc là, dù um xùm ở ngoài ta chẳng hay, nhưng có tiếng khè ... xì .... nho nhỏ như tiếng có con rắn dưới chân thì chúng ta giựt nẫy minh ngay. 

Còn chuyện đang ngủ có nghe hay không? Tôi nhớ kinh Thủ Lăng nghiêm tôi có đọc 1 đoạn là :

- Đức Phật dạy tánh nghe, ngài gỏ chuông 1 cái boong, hỏi Anan - Con có nghe không?

- ANan : Dạ, con có nghe tiếng chuông

Đức Phật không gỏ, và hỏi : Con có nghe không?

- Anan : Dạ không.

Đức Phật lại gỏ và hỏi, thì ngài Anan bảo có nghe, không gỏ thì ngài Anan bảo không nghe. 

Đức Phật giảng rằng :  Khi Phật gỏ chuông, thì Anan có nghe tiếng chuông, khi không gỏ thì ngài Anan cũng đang nghe được, nhưng nghe tiếng tịnh. Có nghĩa là thính giác luôn luôn vẫn đang nghe. Theo đó, tôi nghĩ, Thị giác cũng vậy, luôn thấy. Chẳng qua là bị mí mắt che ánh sáng lại mà thôi, nhưng khi nhấm mắt thì mắt vẫn đang nhìn đó chứ không ngưng nhìn. Nếu có đèn pha rọi vào thì dù đang ngủ cũng thấy ánh đèn và thức dậy ngay.

Đại khái học sơ hiểu ít, tôi chỉ biết nhiêu đó. 

Cheer
Vung cước tung hoành viện dưỡng lão
Thần quyền xưng bá trường mầm non
Reply
#9
Anh RH,

Ví dụ anh đọc từ Kinh Thủ Lăng Nghiêm hay lắm. Nó giải thích lục căn luôn hướng ngoại, không chịu sống với nội tâm.

Cheer
Reply