"Huyền Thoại Rượư " :)
#46
Rong chơi cuối trời quên lãng - Giang Trang & Hoàng Lân (ST by Hoang Thi Tho)






Thuyền và biển - Bảo Yến






Bướm Trắng, thơ Nguyễn Bính, nhạc Anh Bằng, ca sĩ Vũ Khanh






Bảo Yến - Ở Hai Đầu Nỗi Nhớ ( Phan Huỳnh Điểu )


Reply
#47
Tieu Su Hung Cuong






Phong Van Thanh Sang







Tieu Su Bach Tuyet


Reply
#48


























Tin Vit?


Reply
#49
YÊU NHAU GHÉT NHAU - Quang Linh






Chân Quê





Áo Dài Quê Hương





Ngày xưa Hoàng thị


Reply
#50
Oldies but Goodies :)


Where Have All the Flowers Gone





Blowin' in the Wind




Green Fields




Teenager In Love




Travelin Man




Dream Lover




Donna




Oh CArol




Hold Me, Thrill Me, Kiss Me






This Magic Moment



Reply
#51
Destination FT: Furniture Today explores furniture industry in Vietnam




Hồ cá Koi có cá đẹp











cá này chiên ăn với nước mắm ớt là khỏi chê!








[Image: junk2.png]
Reply
#52
.


Người tình trăm năm - Nguyên Nhung 















































Reply
#53




























Anh Đào - Con đường xưa em đi


Reply
#54





























Reply
#55
bộ lạc Thuỷ Tinh của miền Tây :)















U Minh Thuong








Reply
#56
"Điệu Boléro

Bolero là điệu nhảy dân tộc của Tây Ban Nha được sáng tạo bởi vũ sư Sebastian Zerezo tại Cádiz vào năm 1780, sau đó phát triển sang khu vực Mỹ Latinh (đặc biệt là Cuba) khoảng 1 thế kỷ sau.
[Image: 200px-Che_linh_pre75.jpg]


Tại Việt Nam, điệu bolero du nhập vào miền Nam vào khoảng thập niên 1950, lúc đó phong trào tân nhạc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ; nhiều nhạc sĩ bắt đầu sử dụng nhạc điệu phương Tây thay cho nhạc điệu phương Đông truyền thống. Không có tài liệu nào cho biết chính xác bài đầu tiên là bài gì, tuy nhiên một số nơi cho rằng bài Duyên quêcủa Hoàng Thi Thơ có thể là bài đầu tiên (Vũ Đức Sao Biển).
Cứ thế, nhiều ca khúc miền Nam viết theo điệu bolero lần lượt ra đời. Từ thập niên 1960 đến thập niên 1970 là những năm đỉnh cao của giai điệu này. Lúc đó rộ lên phong trào "Thời trang nhạc tuyển" mà những bài nhạc bolero được được thâu một cách đại trà vào băng cassette hoặc đĩa vinyl. Một số ca khúc tiêu biểu là Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh phổ thơ Hữu Loan), Tàu đêm năm cũNửa đêm ngoài phố (Trúc Phương), Thành phố sau lưng (Hàn Châu), Áo em chưa mặc một lần (Hoài Linh), Xuân này con không về (Trịnh Lâm Ngân), Đêm buồn tỉnh lẻ (Bằng Giang - Tú Nhi), Vòng nhẫn cướiĐêm lang thangKhông giờ rồi (Vinh Sử), Hoa sứ nhà nàng của Hoàng Phương. Cố nhạc sĩ Trúc Phương được xem như là Vua Bolero giai đoạn này.[cần dẫn nguồn]
Theo nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 thì hai thể điệu chính của Nhạc vàng là bolero và slow rock. "Người đầu tiên nghĩ ra bolero là Lam Phương rồi Trúc Phương", và "Dòng nhạc bolero không hiếm những bài hát kiểu kể chuyện như: Hàn Mặc Tử, Màu tím hoa sim, Lan và Điệp… Bolero của Việt Nam khác bolero của Tây Ban Nha hay Nam Mỹ. Bolero Việt Nam rất chậm. Nam Mỹ, Tây Ban Nha lẹ hơn, gần như rhumba...."[1]
Tại miền Bắc, thời kỳ chia đôi đất nước không ghi nhận có bài hát theo điệu Bolero nào, ngoại trừ bài Đôi bờ (nhạc Nga) được dịch sang tiếng Việt, và sau này tìm thấy bài Thủa trâm cài của Đoàn Chuẩn. Sau 1975 một số nhạc sĩ cách mạng và thế hệ sau đó có vận dụng điệu bolero khi sáng tác, nhưng số lượng bài theo điệu này rất ít, như Trần Hoàn, Thuận Yến, Nguyễn Trọng Tạo, An Thuyên, Vũ Hoàng, Thế Hiển,...
Hiện tại, Bolero Việt Nam vẫn đang được nhiều tầng lớp dân chúng yêu thích và phát triển. Nhiều nhạc sĩ sáng tác trước 1975 tiếp tục sáng tác mạnh như Anh BằngGiao TiênNhật NgânThanh SơnTú Nhi (Chế Linh), Vinh Sử... Bên cạnh đó các nhạc sĩ trẻ cũng đang tiếp nối với chủ đề tình yêu, âm hưởng dân ca Nam Bộ như Sơn HạHồng Xương Long, Minh Vy, Tô Thanh Sơn, Thái Hoàng,... chỉ số ít bài theo điệu Bolero, đây là đặc điểm khác giai đoạn trước. Giai điệu Bolero còn hay được bên Phật giáo sáng tác tuyên truyền Phật giáo, nhất là chủ đề hiếu thảo.
Bolero Việt Nam có 8 loại:[cần dẫn nguồn]

  1. Bolero căn bản
  2. Bolero đảo phách
  3. Bolero rumba
  4. Bolero flamenco
  5. Bolero giai điệu
  6. Bolero classic
  7. Bolero django
  8. Bolero beguine

(https://vi.wikipedia.org)
XEM: BOLERO

 Phuong Nguyen
Những người nào hoặc những ai đó đã từng lớn lên và trưởng thành trong giai đoạn chiến tranh vào những năm 60, 70, ở vào cái thuở “nhìn đời bằng ánh mắt ân tình sáng long lanh”, thì thế nào cũng có vấn vương hay là gắn bó với một vài bản Boléro kỉ niệm nào đó trong đời. Bởi vì, “Ai lớn lên, không từng hẹn hò không từng yêu thương”. Và chuyện yêu thương thì thường chông chênh lắm, trên con đường tình yêu thường “trăm lần vui,” nhưng có đến “vạn lần buồn”. Con đường mấp mô kể thế, vạn lần buồn còn đỡ, chứ đột ngột “Bỗng một hôm thiệp hồng báo tin vui. Tin em lấy chồng…” thì coi như “đã tan thành khói sương”. Như thế thì phim đứt bóng, hạ màn. Và để rồi, đêm từng đêm, phải ngồi “chong đèn nhìn khói thuốc bay”. Ngồi để nhớ nhung về “em của ngày hôm qua” mà thì thầm “Chuyện tình của tôi, tan vỡ từ lâu rồi…” (Đôi mắt người xưa, NG) cho vơi tâm sự. Còn như, nếu ai đó “bao năm qua rồi còn gối chiếc, nghe lòng nhiều nuối tiếc”, nghĩa là từng bước từng bước thầm lang thang ngoài phố, đi trong chiều mưa với “dấu chân lạc loài”, buồn lẻ loi, thì cũng thì thầm lẩm bẩm: “Thôi nhắc nhở để mà chi, quay về xưa làm gì/Giờ hai lối mộng hai hướng đi…”(Hai lối mộng, TP). Thì thầm cho con tim bớt nhức nhối, thì thầm cho lời cảm thông làm dịu cõi lòng và để giai điệu bản nhạc sẽ đưa ta vào cõi ta bà…
Boléro là như thế đó, một thể loại nhạc dễ làm xao xuyến con tim của người nghe ngay từ vài câu đầu. Trong lúc tâm trạng con người không qúa vui, không quá buồn, trong lúc dìu dịu, mênh mang là thời điểm tốt nhất để giai điệu Boléro xâm nhập vào “nội tạng” của người nghe. Bởi lúc ấy, con tim dễ cảm thông với những câu chuyện tâm tình thủ thỉ bên tai. Mà boléro lại là “vua” trong chuyện kể lể nỉ non tha thiết. Lướt qua các điệu trong âm nhạc, ta thấy, giai điệu Slow thì thường sầu thảm, Valse thì tươi vui, Tango điệu đà, Twist cuồng nhiệt, Cha cha đỏng đảnh, Rock gào thét, mỗi thể loại có hương vị riêng. Riêng Boléro thì có hương vị tổng hợp, một chút buồn, một chút vui, một chút điệu đà, đỏng đảnh. Lại thêm nhịp trầm bỗng dập dìu, như đu đưa ru ngủ, nghe rất dễ chịu. Thế mới gọi giai điệu ấy là giai điệu của rỉ rả tâm tình.
Bolero là một thể loại nhạc (genre music) sinh ra ở Cuba vào thế kỷ 19. Dù cái tên Boléro có xuất xứ đầu tiên từ Tây Ban Nha, nhưng nó đã cải biến và phát triển mạnh mẽ ở Châu Mỹ La tinh, Boléro biến đổi nhiều, và trở nên khác biệt với nơi gốc gác của nó. Sự khác biệt là từ nhịp 3/4 chuyển sang 2/4 rồi trở thành nhịp 4/4. Nhưng sự khác biệt rõ nhất là tác động của nhịp điệu Châu Phi vào nền tảng của Boléro, tạo ra thể loại Boléro – latin. Các nhà nghiên cứu âm nhạc đều đồng ý cho rằng, bản nhạc Boléro đầu tiên là bản Tristezas (Nỗi buồn) xuất hiện vào năm 1885, được viết bởi một nhạc sĩ người Cuba tên là Jose “Pepe” Sanchez. Bản nhạc này đã phổ biến rộng rãi và nó được chấp nhận như là tác phẩm chính thức cho phong cách boléro cổ điển (nghĩa là đi cùng chiếc guitar và bộ gõ) (But what most agrees with, is that the first Bolero was written by Cuban Jose “Pepe” Sanchez in Santiago de Cuba in 1885, or around that time, and it was called Tristezas. Some historians don’t agree at all and it still creates a lot of controversy, but it is probably the first more widely known Bolero, so it is accepted that this piece gave the formal origin to this genre, it isclassicalstyle, which means accompanied by guitar and percussion. Theo Bolero History,hipsonfirevillage.com). Cũng chính vì ý kiến đồng thuận đó, cho nên vào năm 1985 ở Miami, Florida, Viện bảo tàng Văn hoá và Nghệ thuật Cubađã tổ chức lễ kỉ niệm 100 năm sự ra đời của thể loại nhạc Boléro.
Boléro du nhập sang Việt Nam thời gian nào không rõ rệt. Nhiều nhạc sĩ cho là vào đầu những năm 50, có người nói là cuối những năm 40. Không một mốc thời gian nhất định. Nhưng có điều chắc chắn là nhịp điệu Boléro đã bám rễ, và phát triển mạnh ở miền Nam vào những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Như đã nói, Boléro-Latin mang âm hưởng của nhịp điệu Châu Phi từ những di dân nô lệ được mang sang làm việc cho các ông chủ Châu Âu ở vùng Châu Mỹ. Giai điệu mang nỗi niềm tâm sự của lưu dân, những người có cuộc sống khốn cùng, chia lìa hay tan vỡ. Boléro thường tải đi một câu chuyện buồn theo nhịp điệu trầm bỗng nối tiếp. Nhịp trầm bỗng này dễ hoà điệu với nhịp thao tác lao động của lưu dân hằng ngày và tiết tấu của nó cũng có thể biến đổi nhanh hay chậm dễ dàng tuỳ theo tâm trạng của người hát. Khi Boléro du nhập vào Việt Nam một thời gian vừa đủ bám rễ, thì sau đó, đất nước lại rơi vào giai đoạn chiến tranh qui mô khốc liệt ở miền Nam. Trong cuộc chiến tranh dữ dội và đau thương ấy, người dân đã phải gánh chịu mọi hậu quả. Họ thống khổ trước cảnh mất mát chia ly hay chết chóc, và sự đói nghèo. Sầu khổ và than thân là tâm trạng chung của con người trong nghịch cảnh. Những nhạc sĩ có tài mang tâm trạng ấy vào tác phẩm âm nhạc bằng giai điệu Boléro chậm buồn. Khi bài hát được cất lên, những nỗi buồn, những tâm sự trùng trùng, chứa đầy trong tim can của họ như được cảm thông, và họ cảm thấy như được vuốt ve, an ủi. Hoá ra cái giai điệu Boléro – latin với âm hưởng của di dân nô lệ Châu Phi lại phù hợp với hoàn cảnh xã hội đau thương của người Việt. Boléro như là nhịp cầu để tỏ bày tâm tư tình cảm. Có sự cảm thông giữa nhịp điệu và tâm tình của con người cho nên Boléro dễ dàng phát triển mạnh ở trong giai đoạn này.
Ngoài hoàn cảnh xã hội, nhịp điệu Boléro lại phù hợp với những thể thơ có vần, như lục bát, hoặc bài vè, là những thể điệu quen thuộc của người bình dân đại chúng. Boléro trở nên dễ hát và dễ đi vào lòng người nghe. Chỉ cần đọc lời nhạc của một bản Boléro lên là thấy không khác gì một bài thơ với vần điệu hẳn hoi. Lấy thử một bản Boléro bất chợt như bài “Con đường xưa em đi” chẳng hạn, để thấy chất “vần” của nó: Con đường xưa em ‘đi’/ thời gian có quên ‘gì’/đá mòn kia vẫn ‘ghi’/ Ghi một đêm trăng ‘thanh’/quán bên đương vắng ‘tanh’/ chỉ còn em với ‘anh’. Lời bản nhạc đi hết vần “i” rồi tới vần “anh” chỉ hát lên một lần là mọi người thuộc ngay, dễ nhớ. Boléro phổ biến và quảng bá là thế. Và một bản nhạc đã quen thuộc, thì thường hay được người ta ngân nga hát hò ở mọi lúc mọi nơi. Bản nhạc này cũng vậy, thường được các ông thần ve chai gõ nhịp mà hát thế này: Con đường xưa em… đi /Người ta kéo dây… chì./Thế là em hết… đi. /Em chạy su zu … ki./Phóng qua cầu chữ… Y./Đụng nhằm xe tắc … xi! Có thể lấy thêm vài bản nữa, để chứng minh cho tính vần điệu như thơ trong thể loại nhạc Boléro như:
Một ngày nào trên bến cô ‘liêu’
Xóm bên sông tiêu ‘điều’
Buồn hắt hiu mây ‘chiều’…(Đò chiều, TP)

hay:
Đợi hai ba năm ‘nữa’, quê mình thôi khói ‘lửa’
mời xuân đến với ‘tôi’, giờ này còn nổi ‘trôi’,
riêng tôi xin từ ‘chối’…. (Tôi chưa có mùa xuân, CK)

Boléro chẳng những hợp với thơ – vè, mà còn nữa, Boléro lại hợp với dân ca Nam bộ. Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 từng nói “phần đông ca sĩ, nhạc sĩ là người miền Nam, nên hát và viết bài hát mang chất dân ca người Nam. Các nhạc sĩ lại thường viết Boléro theo giai điệu thứ, với nhịp 4/4, khi hát với điệu Boléro, nó đúng cái nhịp của người miền Nam”. Như thế, có thể nói là lối hát dân ca của người miền Nam rất hợp với nhịp nhạc Boléro.
Ngoài dân ca, nhịp Boléro cũng phù hợp với lối hát vọng cổ. Cũng bởi lẽ đó, các nghệ sĩ cổ nhạc đã sáng tạo ra lối hát gọi là ‘tân cổ giao duyên’ trong thể loại Cải lương. Nghệ sĩ cổ nhạc bắt đầu hát bằng một ca khúc tân nhạc với nhịp Boléro, xong, thì chuyển ngay qua phần hát cổ nhạc. Và khi xuống câu vọng cổ xong là lại chuyển tiếp qua phần tân nhạc bằng tiết tấu Boléro rất ngọt. Một sự kết hợp thật hài hoà. Soạn giả Viễn Châu cũng đã từng nói “lối hát vọng cổ khớp với Boléro, vọng cổ có thể hát và đàn theo nhịp điệu Boléro được”.
Chẳng những gì dân ca, vọng cổ miền Nam, mà theo tôi, lối hát bài chòi truyền thống của dải miền Trung, từ Quảng Nam, Quảng Ngãi cho đến Bình Định, Phú Yên, còn hợp với tiết tấu của Boléro hơn nữa. Ba nhịp cuối lời hô của anh “Hiệu” được giữ nhịp với thanh tre gõ vào nhau, cắt-cắt-cắt, trùng khớp với ba nhịp cuối của Boléro (hay Rumba), bùm-bùm-bum. Lời hô của anh “Hiệu” ngân nga theo nhịp không khác gì ca sĩ khi ngân nga hát bản Boléro. Những điều kể ra này được xem là lý do để hiểu tại sao điệu Boléro phát triển và lan toả cả miền Nam lẫn miền Trung
Boléro không chỉ hợp với dân ca, vọng cổ, thơ có vận. Mà bất cứ loại thơ nào có mang chất tự sự, kể chuyện tâm tình, cũng rất thích hợp với thể loại này. Có thể lấy ví dụ từ bài thơ “Màu tím hoa sim” của nhà thơ Hữu Loan làm điển hình. Bài thơ này không vận, giống như một bài văn xuôi, nhưng nó mang đầy tính tự sự, kể lể, tâm tình. Dựa vào ý của bài thơ này mà các nhạc sĩ phổ thành bốn nhạc phẩm: Dzũng Chinh với “Những đồi hoa sim”, Phạm Duy với “Áo anh sức chỉ đường tà”, Anh Bằng với “Chuyện hoa sim”, Duy Khánh & Trọng Khương với “Màu tím hoa sim”. Bốn bản nhạc được viết bằng hai thể loại Slow và Boléro. Kết quả quá rõ ràng, điệu Boléro vẫn là thể loại được ưa thích hơn. Tác phẩm của Dzũng Chinh và của Anh Bằng được ưa chuộng hơn. Trường hợp tương tự với bài thơ “Tha la xóm đạo”của Vũ Anh Khanh cũng sáng tác thời kháng chiến. Dzũng Chinh phổ nhạc với tựa cùng tên, Sơn Thảo với “Hận Tha la”, Anh Tuyền với “Vĩnh biệt Tha la”. Cùng thể loại Boléro, nhưng có lẽ Dzũng Chinh vẫn cho thấy nét nổi bật và tài hoa hơn.
Nói tóm lại, loại nhạc Bolero-Latin sang đến Việt Nam gặp hoàn cảnh thuận lợi, cả về “thiên thời, địa lợi, và nhân hoà” nên nhanh chóng phát triển mạnh và lan tỏa ra như nấm gặp mưa. Nếu Cuba được xem là nơi phát xuất Boléro-Latin, thì chính Mexico mới là nơi phát triển và thăng hoa nhịp điệu đẹp lộng lẫy này. Khi Boléro truyền sang đến các nước Châu Á, thì ở Việt Nam thể loại Boléro đã bám rễ và có lẽ cũng có vai trò thăng hoa như thế. Đến nỗi nhà nghiên cứu âm nhạc người Mỹ Jason Gibbs viết hẳn một đề tài với tựa là: Điệu Rumba trên dòng Cửu Long: Bolero – Dạng ca khúc phổ thông của người Việt (Rumba on the Mekong: Bolero as a Vietnamese Popular Song Form). Để lý giải về sự phổ biến của nhịp điệu Boléro ở Việt Nam.
Ngoài nhịp điệu buồn, tiết tấu chậm. Boléro cũng rất phong phú ở phần ca từ. Có nhiều bài Boléro trong giai đoạn này có ca từ đẹp, nên thơ như :
Qua bến… nước xưa… lá hoa về chiều
Lạnh lùng… mềm đưa… trong nắng lưa thưa ( Nắng chiều, LTN)

Suốt canh tàn, một mình ta dưới ánh trăng vàng.
Đàn trầm rung khúc mơ màng (Trăng sơn cước, VP)
Hay lãng mạn:
Chiều nao, tiễn nhau đi khi bóng ngả xế tà
Hoàng hôn… đến đâu đây màu tím dâng trong hồn ta
Muốn không gian đừng tan, níu đôi chân thời gian
Ngừng trôi cho giây phút chia ly này kéo dài… (Chuyến tàu hoàng hôn, MK & HL)

Tha thiết:
Tôi dìu em về, đường về nhà em mưa lất phất mưa bay.
Con đường mòn hun hút mắt em sâu…” (Mùa mưa đi qua, DU)
Hay thâm trầm ẩn dụ:
Chiều chủ nhật buồn
Nằm trong căn gác đìu hiu
Ôi tiếng hát xanh xao của một buổi chiều. (Lời buồn thánh, TCS)

Nhưng phần nhiều những bản nhạc Boléro là những lời mơ ước, những than thở chuyện tình chia ly tan vỡ hay trách móc thói đời đen bạc với lời lẽ đời thường:
Hồn lỡ sa vào đôi mắt em
Chiều nao xõa tóc ngồi bên rèm
Thầm ước nhưng nào đâu dám nói… (Về đâu mái tóc người thương, HL)

Hay những lời nói từ trên đầu môi nhân thế:
Người ơi khi cố quên là khi lòng nhớ thêm
Dòng đời là chuỗi tiếc nhớ.

…………….
Từ lâu tôi biết câu thời gian là thuốc tiên
Đời việc gì đến sẽ đến. (Sầu lẻ bóng, AB)

Hoặc tỏ ý chua chát:
Đường thương đau đày ải nhân gian
Ai chưa qua chưa phải là người ! (Thói đời, TP)
Bài bản này các chiến hữu lưu linh lúc cụng ly, vô mấy ve, là thường gõ nhịp đồng ca mỗi người mỗi bè: Đường, tương, chao, tàu hũ dưa leo/ ai chưa qua (hay chưa ăn) chưa phải là người (hay thầy chùa)… Ngoài những ca từ mộc mạc dung dị như thế. Còn lại là có quá nhiều bản Boléro có những ca từ hơi quá ư là ngây ngô thô thiển:

Không phải tại em …cũng không phải tại anh
Tại Trời xui khiến… nên chúng mình yêu nhau

………………
Không phải tại em… cũng không phải tại anh
Tại đời đen tối… nên chúng mình xa nhau. (Không phải tại chúng mình)

Chỉ cần đọc lên là thấy buồn cười. Giống như hai đứa trẻ hô trước khi chơi nẻ: Oánh tù tì…có cái này…là cái gì. Oánh tù tì…có cái gì…là cái này. Bởi có rất nhiều bài hát với lời lẽ quá “chân thật, chân thành, và tình thương mến thương” kiểu ấy, nên bản nhạc điệu Boléro được một số người phong cho cái tên mĩ miều là nhạc “sến”. Thử nghe vài câu hát của bản Boléro ‘Cho vừa lòng em':
Anh về… góp lại thư em, cả nghìn trang giấy mỏng xanh màu.
Gom cả… áo lạnh ngày xưa, anh đem ra đốt thành tro tàn.

………….
“Tui” thề “tui” chẳng yêu ai vì người ta cứ phụ tôi “quoài”

“Tui” giận “tui” đã ngây thơ, đem tình yêu hiến dâng người hết.
Nên giờ “tui” chẳng còn chi, khi người “quoảnh” mặt mà đi.
Nghe thật là … sến! Sến thật. Sến tàn bạo hết biết. Sến, nhưng mà hay. Hay, nhưng mà… Nhưng mà… đôi khi ta không phải cần cứng nhắc hay nghiêm túc quá đến thế chứ. Cứ thả lỏng cho tâm hồn lang thang nơi cõi sến mênh mang một chút. Đời chỉ tăng thêm thú vị hơn chứ không giảm. Những bản nhạc ấy, có lời lẽ đơn giản, nhưng giai điệu thì trầm bỗng du dương hấp dẫn. Lời nhạc có thể không hợp với người này, nhưng có lẽ nó khá hợp với tâm trạng người khác, ví như tâm trạng người tình phụ khác với người phụ tình. Những bản nhạc như thế, chúng đã qua thử thách dài cả nửa thế kỷ mà vẫn còn được ưa chuộng, thì nó có lý do. Mỗi giai đoạn lịch sử sản sinh ra một kiểu nhạc riêng. Mỗi tầng lớp trong xã hội thích một loại nhạc riêng. Và mỗi người có cảm nhận một giai điệu riêng. Ta không thể đánh giá hay bình phẩm một người qua sở thích, qua “gu” âm nhạc được. Nếu dựa vào một thể loại nhạc, hoặc ca từ trong bản nhạc mà đánh giá, phẩm bình người nghe, thì có lẽ không đúng lắm, và không chính xác.
Thật ra nhạc thì có bản này bản nọ, có bài lời hay có bài lời chưa đạt lắm. Nhưng dân ta trọng chữ, chuộng lời, nên một bản nhạc có lời bóng bẩy, dù giai điệu nghèo nàn, vẫn chuộng hơn là một bản nhạc có giai điệu đẹp với lời bình dị. Điều này hình như ngược với phương Tây, người ta qúi trọng giai điệu nhạc (bởi âm nhạc là nhạc chứ không phải là văn thơ), nên nhiều bản nhạc không có lời, hay không cần lời. Nhưng nếu lời hay thì quá tốt, chẳng hạn như bản “Le beau Danube blue”” (Dòng sông xanh) của Johann Strauss II lúc đầu là nhạc không lời, sau đó Josef Weyl cho thêm lời trong buổi biểu diễn bị khán giả Áo phản đối la ó tơi bời, bởi ở đây người ta quen với lối chơi không lời. Cho đến khi bản nhạc đem trình diễn với lời hát đầy đủ ở Pháp, lần đầu tiên, trong Hội chợ quốc tế Paris, thì bản nhạc được hoan nghênh và đã trở thành một trong những bản nhạc bất hủ của thế giới sau này.
Một bản Boléro có thể hát nhanh một chút hay hát chậm một chút, sẽ cho ra một cảm giác khác biệt. Hát lối chân phương hay hát lối than thở buồn rầu thì sẽ cho ta cảm giác khác nhau. Chẳng hạn cũng bản Boléro “Lạnh trọn đêm mưa” hay “Phiên khúc chiều mưa”, với giọng Elvis Phương cho người nghe cảm giác khác với lối diễn tả của Chế Linh. Cũng khác với một ca sĩ nữ trẻ khác, đã cố tình rên rỉ cho thêm vẻ sầu đời, thêm bi đát. Một bản nhạc cho ba cảm giác khác nhau: Buồn da diết, buồn than vãn, buồn rên rỉ, tuỳ theo chất giọng và cách trình bày luyến láy của từng ca sĩ. Nhưng bản nhạc Boléro vẫn là bản nhạc điệu Boléro. Cho rằng ca sĩ này hát nghe hay hơn ca sĩ khác là tuỳ cảm nhận, và theo khẩu vị người nghe.
Mà khẩu vị âm nhạc thì tuỳ thuộc vào sự trải nghiệm về cuộc sống, trải nghiệm của con tim, và cộng thêm một chút hiểu biết về âm luật. Giống như trong hàng trăm món ăn Buffet. Người cho món beefsteak hay roasted chicken của dân thành thị là ngon. Người cho món cá sống, hàu sống, tôm sống ăn kiểu dân chài là ngon. Nếu là người dày dạn từng trải, có lẽ đối với họ không phân biệt món ăn thành thị hay dân dã, chỉ có món ăn ngon hay dở. Có lần trả lời một câu hỏi về các dòng nhạc xưa, nay, sang, sến. Tuấn Ngọc nói chỉ có hai loại nhạc, hay và không hay. Hỏi thế nào là nhạc hay. Anh trả lời, đối với anh, một bản nhạc anh nghe cảm thấy hay, thì đó là một bản nhạc hay, thế thôi. Tôi cũng cùng ý như anh. Một bản nhạc tôi nghe cảm thấy hay, thì đó là bản nhạc hay… Một bản nhạc có lời hai lúa như “Hồn lỡ sa vào đôi mắt em”, hay lời bí hiểm như “Vết lăn, vết lăn trầm” tôi đều cảm nhận thích thú.
Và may mắn thay, những bản Boléro nằm trong tầm khẩu vị thích thú tôi thì rất nhiều. Tôi rất mê bản Boléro: ‘And I Love Her’ của The Beatles (dù rằng cả thế giới cho bản Yesterday mới là bản Boléro tuyệt vời nhất của The Beatles), bản nhạc mở đầu với câu “I give her all my love, That’s all I do….”, lời hát đơn giản, giai điệu buồn dìu dặt, phối âm theo phong cách Boléro cổ điển, với tiếng guitar thùng hoà với tiếng lóc cóc của bộ gõ giữ nhịp. Hoặc bản ‘Gao Shan Qing’ (Ngọn núi xanh) do Đặng Lệ Quân hát, phiên bản Boléro đầu tiên cô hát lúc trẻ, rất duyên dáng và đáng yêu. Tôi cũng rất thích bản ‘Falling into you’ với giọng mượt mà quyến rủ của Céline Dion. Falling into you (cùng tên với Album) được chơi theo điệu Rumba (Rumba là một biển thể từ Boléro-son, cũng như Boléro-mambo thành điệu Mambo, và Boléro-cha trở thành điệu Cha cha. Rumba nhịp nhanh hơn Boléro. Rumba 104-128 (beats per minute), Boléro từ 96-104), mà phần mở đầu (intro) có dùng bộ gõ, sau đấy chỉ dùng bè và hài âm giữ nhịp, cùng phần bass trầm nổi trội, làm nâng tiếng hát của Celine Dion thêm ma mị. Falling into you là được xem bản nhạc Boléro bán chạy nhất trong lịch sử âm nhạc khi phát hành (Sau khi phát hành, Falling into You đã trở thành một trong những Album bán chạy nhất mọi thời đại với doanh số tiêu thụ hơn 32 triệu bản). Khi còn thời cắp sách đến trường, bản Historie D’un Amour hoà âm theo nhịp Boléro với giọng ca Dalida đã làm lớp trẻ bọn tôi mê mẩn và bọn tôi ai chơi guitar cũng đã từng tập dợt với bản này. Nhưng phải nói, cho đến nay, Besame Mucho (của Consuelo Velázquez, Mexico) có lẽ là bản Boléro phổ biến nhất thế giới, với số ca sĩ ở khắp các lục địa trình bày không kể xiết, hiện với sự trình bày của ca sĩ mù Andre Bocelli, người Ý, có giọng trầm buồn, rất được ưa chuộng.
Như thế đấy, âm nhạc cũng như hội hoạ và tình yêu, đi vào lòng người bằng cảm nhận chứ không phải vì ngôn ngữ, vì nguồn gốc xuất xứ, vì phân tích, hay vì đẳng cấp. Bản nhạc nghe hay, hợp với lòng ta, thì đấy là bản nhạc hay. Ta không thể mượn cái hay của người khác làm cái hay của mình. Ta cũng chẳng nên tự nhốt mình trong một dòng nhạc nào đó, hay tránh né một thể loại nào đó theo thành kiến, là tự giới hạn cảm xúc của mình, là tự đóng kín phòng của mình trong khoảng trời âm nhạc bao la. Bởi thế nên tôi thích thú với tất cả các thể loại nhạc, các dòng nhạc Âu, Á. Tôi thích dòng nhạc Việt xưa, lẫn cả dòng nhạc trẻ hiện nay. Nhiều bản nhạc hiện nay mà các ca sĩ trẻ tự sáng tác và tự biểu diễn có giai điệu rất lạ, rất lôi cuốn, và phải nói là hay. Có khá nhiều bản nhạc hiện đại, hay không kể xiết. Nhưng nhiều bài hát của họ lại quá chú trọng về nhịp điệu mà chưa chú trọng lắm về lời. Và nhiều khi chỉ nghe được nhạc điệu, mà chẳng rõ được ca từ. Có lẽ ảnh hưởng từ nhạc nước ngoài chăng? Họ chú trọng tiết tấu hơn là lời hát, rất nhiều câu trong bản nhạc mới, có lời thì cưỡng từ, có từ thì cưỡng vần bằng trắc thông thường. Có bản nhạc tôi cố lắng nghe nhưng cũng chỉ rõ được vài lời: (Là? Là? Là?)… là em của ngày hôm qua/ Úh … Uh, Úh… Úh/ Úh … Uh, Úh … Ùh. (Là? Là? Là?)… là em của ngày hôm qua/ Úh … Uh, Úh… Úh/ Úh … Uh, Úh … Ùh. Tôi không rõ bản nhạc muốn nói lên điều gì, vì không nghe được hết lời. Nhưng cứ nghe Úh … Uh, Úh… Úh/ Úh … Uh, Úh … Ùh, là cái chân tôi nhịp theo, cái đầu tôi gục gặt theo nhịp điệu. Cứ thế theo dõi lắng nghe cho đến khi hết bản nhạc (Em của ngày hôm qua, Sơn Tùng). Phải nhìn nhận nhịp điệu (rhythm) và giai điệu (melody) của bản nhạc này khá hay, rất lôi cuốn, cọng thêm phần hát bè nhấn nhá đúng lúc, nên không lạ gì nó đã làm mê mẩn lớp trẻ. Còn có những bản nhạc khác mà tiết tấu khá nhanh, hát mà nghe như nói, hay đọc báo nhật trình:
Anh đúng hay là em? Em đúng hay là anh?
Đừng nói nữa… mỗi người một lý do,
Giờ em muốn sao…tuỳ em,

Em muốn chia ly… cũng tuỳ em, (100% mình đúng, Cs Quang Hà)
Cứ ‘Em đúng hay là anh,’ rồi ‘Anh đúng hay là em’…nghe tới nghe lui muốn tẩu hoả nhập ma, không biết giữa hai người, ai đúng, và ai không đúng, anh sai hay là em sai. Chờ hoài cho đến cuối bài hát cũng thấy được câu trả lời là: “Ai cũng đúng, có lẽ… bởi ông trời sai.” Ồ yé. Phải thế chứ! Phải có câu trả lời chứ. Thời hiện đại phải dùng từ hiện đại, phải suy nghĩ hiện đại. Phải chủ động tích cực chứ không như thời chúng tôi, tiêu cực bị động. Cứ lo đổ lỗi, đổ thừa, là do tại ông Trời (Tại Trời xui khiến… nên chúng mình yêu nhau) hay tại Đời (Tại đời đen tối… nên chúng mình xa nhau) hay là tại “tui” (Tại anh đó nên duyên mình dở dang).
Những bản nhạc trẻ hiện đại này nghe tươi tắn, hay, và vui. Mà có hay, có vui, thì đời bớt khổ. Người nghe nhạc hay mà không thấy hay là tâm tình có vấn đề, hay cái đầu đã lão hoá. Người nghe nhạc vui, mà không vui, thì đúng đời là bể khổ. Để rồi phải than thở đời đáng chán hay không đáng chán, nhấp chén quỳnh…ta nhậu tới bến, cho quên đời. Nghe nhạc trẻ hiện đại, tôi thấy thích thú, phần nhịp điệu tiết tấu và giai điệu khá hấp dẫn. Lời nhạc đã không theo lối mòn xưa cũ (cũ như một bản Boléro xưa), mà mới mẻ, phù hợp và đáp ứng được nhu cầu giới trẻ. Nhưng mà nói cho cùng, rằng hay thì thật là hay, nghe qua nghe lại thì…thấy không đã. Với tôi (đi theo một anh bạn trên net) chỉ có thể như thế này, mới thấy thấm vào hồn. Ngồi vào chiếc bàn cóc, cầm lấy chiếc muổng, giữa không gian tỉnh mịch yên lặng, ta thả mình vào nhịp gõ mà mơ màng cất lên một bản Boléro xưa: “Tôi với nàng (cóc, cóc, cóc, cóc.) hai đứa (cóc, cóc, cóc, cóc.) nguyện yêu nhau (cóc, cóc, cóc, cóc.). Tha thiết từ đây (cọc, cọc, cọc, cọc.) cho đến (cọc, cọc, cọc, cọc.) ngày bạc đầu (cọc, cọc, cọc, cọc.)… ”… cạch! Thật là đã.
















Reply
#57



























Reply
#58






















http://www.asianews.it/news-en/Debt-and-...46557.html


03/20/2019, 17.27VIETNAM – CHINA     Send to a friend
Debt and inefficiencies come with Chinese infrastructural investments in Vietnam
by Peter Tran
Hanoi's priorities include a North-South Highway with a 118 trillion đồng (US$ 5.3 billion) price tag, with less than half from China. Chinese interest rates are among the highest and come with several fees. Chinese companies win contracts by outbidding others, but their costs multiply as a result of delays and slow work.


Hanoi (AsiaNews) – China’s eyes on Vietnam’s major infrastructure projects, on which the country’s development depends, are raising concerns among experts that it might fall into a debt trap and pay the price for the shortcomings of China’s developmental model.

For Vietnam, a paved six-lane Highway remains a priority, linking the northern city of Nam Định, which is located some 90 kilometres south-east of the capital, to the southern province of Vinh Long, is a case in point.

Stretching for 2,000 km, the road will cross 13 provinces. According to the plans of the National Assembly, it should be completed by 2021 at a cost of 118 trillion of đồng (4US$ 5.3 billion). Of these, 55 trillion (US$ 2.5) will come from China, whilst 63 trillion (US$ 2.8 billion) will be provided by the central government.

The new road will pave over more than 3,700 hectares of land, 1,000 previously dedicated to rice cultivation.

Since the North-South link is Vietnam’s lifeline, Pham V, a member of the National Assembly's Legal Committee, recently advised the authorities to carefully evaluate Chinese contractors.

His concerns are not unique. Increasingly, Asian countries are worried by China’s so-called debt trap. More and more Asian leaders are convinced that Beijing’s business model, which underpins its Belt and Road Initiative (BRI), threatens their national interests.

Vietnam’s Ministry of Planning and Investment recently noted that China’s loans have an annual interest of 3 per cent compared to between 0 and 2 per cent for those from South Korea. Loans from India carry an interest of 1.7 per cent.

According to Pham, the country "has not yet come to this situation (i.e. the debt trap). However, Vietnam is facing many risks from China’s investment projects.”

Chinese concessional loans come with a "commitment commission" of 0.5 per cent and a management fee of equal amount. China’s concessional credit loans are issued through China’s Export-Import Bank (China Eximbank).

A report by the Planning Ministry notes that projects funded by Chinese loans, using Chinese equipment and workers, show slow progress with no guarantee of quality, pushing up costs and reducing investment efficiency.

For this reason, Vietnamese companies are often called upon to finish work started by Chinese companies.

By accepting Chinese loans, Vietnam is required to accept companies from across the border. This is a non-negotiable condition of any agreement.

Dr Lê, a well-known Vietnamese economist, wants the government to reconsider the legislation on investments and tenders.

"Because of Vietnam’s Bidding Law gives priority to those who bid low, Chinese contractors often bid at very low prices, so they always win bids. After they win the bid, they will extend the time of the construction period. Of course, these projects or works will increase prices and costs many times” the original price.

One example is the Cát Linh-Hà Đông railway, based on an agreement reached in 2008. It involved US$ 419 million in Chinese capital with Vietnam putting up US$ 133 million.

Due to delays and slow work, the project’s total cost ballooned to US$ 891 million. It was supposed to be in operation by 2014. As of March 2019, no train has yet to travel on its rails.
Reply
#59









ANH VẪN CHỜ EM TRUNG BO GUITA THÀNH





A Sai Gon Blogger:









Tibet: A Major Source of Asia’s Rivers
(China hoards water of major rivers upstream)

https://www.futuredirections.org.au/publ...ast%20Asia.


4 FEBRUARY 2016 Madeleine Lovelle, Research Analyst, Global Food and Water Crises Research Programme
Print
Email
Key Points

Tibet is the epicentre of regional food and water security. It is crucial that China and the countries downstream co-operate to ensure freshwater supplies for all.
Climate change, Asia’s rapid urbanisation and population growth rates are placing increased pressure on scarce water resources.
It is difficult to achieve a political consensus on governing Asia’s transboundary rivers when downstream countries do not have equal power over the control of common water sources.
The potential for conflict within the region will increase if agreements are not established to ensure integrated water management among all the countries involved.
Australia can play a role in ensuring water security and averting future regional conflict.
 

Summary

The headwaters of six of Asia’s major rivers begin on the Tibetan Plateau. China, which requires water to meet the needs of 20 per cent of the world’s population, has harnessed freshwater from the plateau to meet its own food and water requirements by building dams, irrigation systems and creating water diversion projects. China is the largest and most technologically-advanced of all the countries in the region, enabling the Asian giant to hold an important position of power over downstream countries. Dwindling water sources in the transboundary rivers of the Tibetan Plateau threaten water security and create a high potential for geopolitical conflict in the region.

Analysis

Chinese Involvement within Tibet and Downstream Countries

Forty-six per cent of the world’s population depend upon rivers originating in Tibet, including the Indus, Ganges, Brahmaputra, Irrawaddy, Salween and Mekong rivers. Rapid population growth, industrialisation and climate change, however, threaten water security across South and South-East Asia. With China, India, Nepal, Bhutan, Bangladesh, Pakistan, Vietnam, Myanmar/Burma, Cambodia, Laos and Thailand all dependent on rivers that have their headwaters in Tibet, predicted water shortages threaten the livelihoods of millions of people living in countries downstream.

In 1950, Mao Zedong annexed Tibet, largely due to its strategic position and its water resources. China is, overall, an arid country and water security is regarded as an important national security issue. Building dams, irrigation systems and diversion projects is considered vital not just for providing water to its 1.3 billion people, but also for ensuring internal political stability. Any alteration to China’s control of Tibet and its water could alter the distribution of power between China and the countries downstream as well as cause heightened internal tensions, a notion that Beijing will be reluctant to countenance.

Climate change is likely to result in elevated global temperatures, rising sea levels, increased frequency of extreme weather events and changing precipitation patterns. Increasing glacial melt in the Tibetan Plateau, combined with changing rainfall patterns across South and South-East Asia, threatens water security for millions of people who rely on the transboundary rivers that originate in Tibet. The annual rate of glacial melt in Tibet is currently seven per cent, which could result in the loss of two-thirds of its glaciers by 2050. Water flows in some rivers like the Brahmaputra have increased due to melting glaciers. River water supply will increase in the short-term but this will only last as long as the glaciers do. Asia cannot rely on increased run-off being a long-lasting phenomenon. Changing rainfall patterns are expected to further exacerbate dwindling freshwater sources.

China’s population currently stands at 1.36 billion people, with an annual growth rate of 0.5 per cent. The World Bank estimates that by 2030, China’s population will peak at 1.4 billion. The fifty-five per cent of China’s population who reside in urban centres have an annual urban growth rate of three per cent. Increasing rates of urbanisation and population growth will increase the demand for water within China and place further pressure on Tibet’s declining water resources downstream.

The Tibetan Plateau has suffered severe environmental degradation. More than 16,100 square kilometres of land was converted to forest between 1949 and 2011 by the Chinese Government. While forests improve soil conditions and purify the air, ecosystems on the plateau already experience competition for water between human consumption and vegetation. Afforestation decreases a region’s river runoff, particularly in arid or semi-arid areas where trees consume significant amounts of water. Such environmental activity exacerbates the scarce supply of water in downstream countries and could contribute to regional conflict over future water security.

The Tibetan Plateau’s rich supply of natural resources has been exploited since the 1960s. Mining threaten the fragile ecosystem of the plateau. Poor environmental regulation has contributed to social tension within Tibet and Tibetan petitions against mining practices have largely been ignored. Protesters concerned about the pollution of Tibet’s streams and rivers have had their protestations suppressed by the Chinese authorities. The government of the Tibet Autonomous Region recently introduced new measures for the conservation of water on the plateau, including regulations to strengthen control over pollution. This development is beneficial for Asia’s water supply, but to further reduce the risk of irreversible water pollution and depletion, China must continue to adopt more sustainable development measures on the plateau.

Irrigated agriculture takes up almost 40 per cent of land on the Tibetan Plateau. Chinese irrigation practices, however, are leading to the overexploitation of water resources, another element adding to increasing water scarcity on the plateau. Continued overexploitation will continue to add to tension between the countries downstream over shared water resources. China has also started to bottle Tibetan water. In 2014, the government of the Tibetan Autonomous Region established a $54 million development fund to promote the bottled water industry. Development of the bottled water industry threatens available water sources for China’s downstream neighbours, and could have dire implications for water security across the entire region.

The Potential for Conflict: Implications of Chinese Control over Asia’s Major River Systems

The arid climate in China’s northern regions has created the need for it to divert water from the Tibetan Plateau into its northern and western regions. Dams, water diversion projects and irrigation systems have been created in the plateau, particularly upstream along the Mekong River. By 2025, water scarcity is predicted to affect 1.8 billion people, particularly across Asia. Chinese control in Tibet places China in a dominant position to control Asia’s water sources.

Hydropower is a clean alternative to meeting China’s increasing energy needs. As a result of dam building, however, the countries downstream have been, and will remain, negatively affected through altered water flow and increased sedimentation. Industrial activities also threaten the quality of Tibetan freshwater. Previous deforestation has created erosion and siltation and mining and industrial development has contributed to pollution from heavy metals within Tibet.

China has constructed seven dams along the Mekong River in Tibet and 21 more are planned. Almost 60 million people depend upon the river for food and water security in Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. Any alteration to its flow could have dire consequences for them, including the creation of environmental refugees. Reductions in downstream flows will not only damage freshwater availability, food security and livelihoods but could increase the numbers of those people living below the poverty line. The potential for conflict between China and downstream countries is likely to increase as the volume of water downstream decreases.

The Salween River is a World Heritage Site and home to 25 per cent of animal species in the world. China has constructed a dam 5.5 kilometres away from the Heritage Listed area, with plans for more dams in the pipeline. The construction of further dams would not only pose a risk to the ecological preservation of the Salween but could cause seawater intrusion in downstream Myanmar. There are concerns that if more dams are constructed, farmland areas could be destroyed and hundreds of settlements flooded.

China’s Zangmu Dam became operational in October 2015. The dam lies along the upper reaches of the Yarlung Tsangpo (known as the Brahmaputra in India). Due to its close proximity to India, the dam may trigger floods in the Indian state of Assam during the rainy season and may cause the Brahmaputra to dry up during winter. In this event, downstream agriculture will be seriously affected and soil salinity will increase.

The Gyatsa and the Zhongda Dam are in construction across the Yarlung Tsangpo in Tibet. China also has plans for two more dams along the river. India opposes the construction of dams along the Yarlung Tsangpo because of the effects it will have on India’s own hydropower projects. China’s plans to divert water would damage water flow, agriculture, ecology, lives and the livelihoods of 1.3 billion people downstream in India and Bangladesh. India’s and Bangladesh’s combined population is predicted to surpass that of China’s within a decade. Rapid population growth downstream is likely to contribute to increasing water demands which, in turn, could severely heighten Sino-Indian tension. Geopolitical tension between the two major powers of Asia greatly increases the potential for conflict in the region.

Bangladesh will experience a serious threat to its water supply by Chinese and Indian activities upstream. The Brahmaputra and Ganges rivers merge in Bangladesh and flow into the Bay of Bengal. India’s damming of the Ganges River has already reduced its flow downstream. Soil salinity in Bangladesh has increased as a result and seriously damaged agriculture. Thousands of Bangladeshis have been forced to relocate to north-east India causing, due to the demographic composition of the area, serious ethnic conflicts. China’s actions upstream, combined with the India’s, have had grim consequences downstream in Bangladesh, which has little capacity to challenge them. Further reductions in its water supply could continue to create grounds for internal conflict.

Although dam building promotes the development of renewable energy and reduced carbon and sulphur dioxide emissions, it takes around ten years to fill a large dam, causing massive falls in water levels during the dry season. China is also likely to withhold water flow during the dry season to maintain hydroelectricity output.

Chinese dam construction and water diversion projects in Tibet no doubt have, and will continue to have, significant detrimental effects downstream. Opposition to dams built upstream, however, is not universal. Some countries, such as Thailand, have vested interests in China’s hydropower production. Thailand purchases 3000 megawatts of power generated by Chinese dams. Economic interaction between the countries through which a river flows complicates the issue of transboundary river negotiations and muddies the waters for future food and water security.

China is able to control water flow downstream through the construction of its dams and plans for water diversion. These constructions represent serious food, water and political security threats to the countries downstream. Tensions are building between China and downstream countries over the former’s lack of transparency with its dam building activities. To reduce the potential for conflict, greater consultation and communication is required within the region to facilitate peaceful co-operation over shared water sources.

Governing Water Security in Asia

Despite the fragile nature of transboundary river water sharing in Asia, no formal agreements exist between China and downstream countries over the use of shared river systems. Regional power imbalances exist among countries sharing water from Tibetan rivers. Mutual hostility, suspicion and the absence of any legally binding international agreements hinder the likelihood of multilateral success.

China has been reluctant to participate in multilateral transboundary water governance. In 1995, the Agreement on the Co-operation for the Sustainable Development of the Mekong River Basin acknowledged that the Mekong does not belong to any one state. The objective of the agreement is to ensure sustainable development and co-operation, yet with the headwaters of the Mekong originating in Tibet, China chose to exercise its territorial jurisdiction and refused to join. With only downstream Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam signing the agreement, China’s reluctance to participate in the multilateral agreement has seriously hindered any chance of meaningful co-operation between them.

In 1997, the Asian giant voted against the United Nations Watercourses Convention (UNWC), which pushed for an international agreement on the governance of transboundary watercourses, on the grounds that the convention did not support its territorial sovereignty. India and Pakistan abstained, while Bhutan and Myanmar were absent at the time of the vote. Bangladesh, Nepal, Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam voted in favour of the convention. The results of the 1997 UNWC demonstrate the difficulty in achieving regional co-operation when downstream nations have a strong interest in ensuring water sources are protected, yet upstream nations hold different territorial concerns. Zhang Hongzhou, Associate Research Fellow at Singapore’s Nanyang Technological University, argues that China’s reluctance to sign multilateral water co-operation agreements signals Beijing’s desire to control water in Asia, despite the detrimental impacts this could have upon the countries downstream.

Population growth throughout the world to 2050 is predicted to occur mainly in Asia and Sub-Saharan Africa. Over 90 per cent of the population of South and South-East Asia either live in poverty or are susceptible to it. Increasing population growth rates and urbanisation will only further threaten food and water security and increase the numbers of those living in poverty. The lack of equitable agreements governing the sustainable development and equal distribution of water flowing through Asia’s major transboundary rivers heightens the potential for conflict significantly.

Integrated basin management is imperative between those countries whose rivers originate in the Tibetan Plateau. Creating shared perception of the tragedy of the commons problem between these countries could create win-win situations, and has a greater chance of encouraging Chinese co-operation. Although China is more likely to rely on bilateral agreements where it can maximise its power over the downstream countries more effectively, transboundary water co-operation cannot be holistically managed through bilateral actions alone. The threat to regional food and water security must be at the forefront of Asian co-operation to minimise the risk of potential conflict.

Averting Conflict: Australia’s Role in Ensuring Regional Water Security

Water is arguably the world’s most important and valued resource. Australia’s role in averting future conflict over shared Asian water resources is not insignificant. Australian two-way trade with China totalled over $150 billion in 2014, making it Australia’s top trading partner. Australia also ranked sixth on China’s import source list for 2014. The relationship between China and Australia is an important one for both. It would be in the interests of both countries to ensure regional stability and avert any potential for future conflict, particularly regarding food and water security.

Former Foreign Minister Gareth Evans has argued that Australia’s capacity as a middle power extends from notions of good international citizenship. Encouraging co-operation over shared water sources in the Tibetan Plateau, however, extends beyond just being a good international citizen. It should also form part of Australia’s long-term strategic interests. Food and water security reaches beyond traditional notions of economic and military security. With greater potential for conflict in a highly volatile region, Australia would benefit from the use of middle power diplomacy to encourage water-sharing agreements between China and the countries downstream.

Although the sustainable management of resources on the plateau is in Australia’s long-term interest, it cannot, however, be expected to eventuate. Australia has greater economic interests in China and Canberra is not likely to pursue a conversation that may impede the broader Sino-Australian relationship.

Australian action against climate change may play a distant role in ensuring regional water security and averting potential conflict between China and downstream countries. It is 95 per cent probable that climate change is a result of human activity. Efforts to counter climate change most likely will not have a direct effect on water security in Asia. It may, however, contribute to halting global warming and prevent further glacial melting. Given that climate change is one of the biggest challenges to international security, it is imperative that the Australian Government commit to meaningful policies that help to mitigate global temperature increases, thereby slowing the rate of glacial melt.

It is predicted that seventy-five per cent of the world’s population will face freshwater scarcity by 2050. If Tibet’s precious resources continue to decline, future water scarcity may become the biggest transboundary challenge the region will need to address. Chinese involvement in multilateral co-operation must occur in order to ensure that millions of people downstream have access to freshwater sources.
Reply
#60














Reply