Linh Tinh - LTP
Rent to Own - 2 very unfortunate examples

[Quora] What is the pettiest thing you’ve seen a tenant do to a landlord?

1/ Answered by Kelly South:

This happened just a month ago and it still makes me laugh.

My neighbor moved into the house next door 6 years ago on one of those “rent to own” deals. He had been paying the place off with hefty payments each year and he began to improve the property.

First, he built a two-car garage, then renovated the kitchen with brand new everything and granite countertops. He put in a pool and put up new fences. He ripped out the carpet and put in hardwood floors.

He spent nearly $100,000 in improvements in that short time because he was “renting to own” and he knew that in just 2 more years the place would be paid off.

About 6 months ago, the owner of the house shows up and tells him that he is kicking him out. According to the owner, the original deal was that my neighbor would pay off the entire home in just two years and he had defaulted on their “contract” ie: handshake deal.

The actual reason was that the house had more than doubled in value in this crazy economy and the original deal was to sell the house for $165,000. The owner wasn’t going to lose out on doubling that money and the court fight was on.

Since there was no written contract, the owner won and my neighbor was given an eviction order. He was given just 10 days to get out of the house he had spent so much money on and decided to exact his revenge.

He began by destroying all of the cabinets and the granite which he left in a pile. He drained the pool, removed all of the mechanical parts, and then had a friend spend a day jackhammering holes in it. He took a saw and cut strips of the hardwood floor out every 3 feet throughout the house.

And his final revenge was to cut through the ridge beam of the garage so that the stability of the roof was so bad that the city red-tagged it. Yes, he called a city inspector out to ensure that he did the right amount of damage to condemn the garage!

He only damaged the things he paid for (and had the receipts for) and left the rest in perfect condition.

The owner has now spent a huge pile of money to repair all of that damage, and the big payday he was hoping for has pretty much vanished.

That is what I call petty!
And before you comment that the owner is entitled to all of the improvements and on and on, this was done after the judge who evicted him told him that everything he purchased for the home was his, and he could do with it as he pleased. 

2/ Commented by Denice Dezee:

The very same thing happened to my girlfriend. About 15 years ago her and her husband made a deal with his wonderful and really nice best friend to rent to own his house. They put a lot of money into this house, remember, it was rent to own. 

Unfortunately her husband passed away and his wonderful, and really nice best friend screwed over my girlfriend

He is now over charging her for the rent and now wants to sell the house for $55,000 after she’s already put about $20,000 into it plus made all of her house payments. 

All because her husband made an agreement with his wonderful, really nice best friend who turned out to be a real prick. All the money she put into it and paid him has meant absolutely nothing.
Reply
Rent-to-Own Homes: How Do They Work and Are They a Good Idea?

https://www.ramseysolutions.com/real-est...o-own-work

[Image: how-does-rent-to-own-work.jpg]

You have your eyes set on homeownership. But houses these days are crazy expensive–so much so that maybe trying to save for a big enough down payment or apply for a mortgage has been a challenge.

At this point, choosing a rent-to-own (or lease-to-own) home might sound like a good alternative to buying a home the traditional route. But rent-to-own programs can be risky—especially for buyers.

To help you make a smart decision on your homeownership journey, we’ll explain exactly how rent-to-own homes work and help you weigh the pros and cons.

What Are Rent-to-Own Houses?

A rent-to-own program refers to a type of contract where you agree to lease a house for a specific time period (months or years) before gaining ownership.

During that time, the seller agrees to hold a designated amount of money from each rent payment to go toward your equity (the portion of the home you’ll own as opposed to what you’ll owe) when you purchase it.

How Does Rent-to-Own Work?

Lease-to-own programs are different than the typical home-buying process because they delay homeownership for those who aren’t ready to commit to a home purchase—and allow that prospective buyer to live in the house as a renter in the meantime.

Here are the basic steps on how a rent-to-own program works:

1. Negotiate a Purchase Price Before or After Renting
The rent-to-own agreement will specify how and when the purchase price is decided. The price could be based on the home’s current value—or a predicted one.

In some cases, the price becomes official when the buyer and seller sign the contract. In other situations, the purchase price won’t be decided until the lease expires.

2. Determine if Rent Payments Include Money Set Aside for the Purchase
As part of the contract, you’ll agree to pay a certain rent amount each month. These payments are typically higher than rent prices in the area because a percentage of each payment is set aside as a credit for your future purchase of the home.

3. Ask if Repairs and Upkeep Are Your Responsibility While Renting
In a rent-to-own agreement, the seller may ask you to cover costs such as repairs, maintenance, HOA fees and property taxes while you’re renting.

You could be on the hook for everything from landscaping to a broken air-conditioning unit.

That’s why it’s so important to walk through the contract with an attorney who can clearly explain what each party is responsible for.

4. Pay an Up-Front Fee to Secure Your Option to Buy the House
You’re required to pay the seller a one-time, nonrefundable fee—usually known as option money, option fee or option of consideration.

This gives you the opportunity to buy the house, and in some cases, the seller will agree to put this amount toward your equity in the home.

There’s no standard option money amount—it’s typically a percentage of the home’s purchase price.

5. Agree on a Lease Term That Leads Up to the Purchase
You and the seller will agree to a specific lease term in the contract. There are typically two different types of rent-to-own contracts:
  • Lease option agreement. This gives you the option of purchasing the home after the agreed-upon time period.
  • Lease purchase agreement. This one legally obligates you to purchase the house after your lease term is up.
On the other hand, if you’re unable to qualify for financing, the option to purchase could expire.

6. Transition From Renting to Buying the Home
Unless you save up enough cash to buy the house outright while renting, you’ll need to secure financing at the end of the lease term if you plan to purchase the house.

At that point, your mortgage lender will set a closing date where you’ll be given ownership of the property as the buyer. Depending on the terms of the agreement, the percentage of rent money set aside for your purchase and/or option money will be credited to you.

Keep in Mind: Everything Is Negotiable With Lease-to-Own Homes
Because the lease-to-own process is less regulated than a typical buying or rental process, there’s no standard rent-to-own contract. The terms are completely negotiable.

If you’re entering into a rent-to-own program, you need to talk to a trusted real estate agent and an attorney on the front end to make sure you understand—and are okay with—the terms of your unique contract.

Owners Changed Deal On Rent-To-Own Home





Is Rent-to-Own a Good Idea?
Rent-to-own programs may sound like a good idea to buyers who can’t quite qualify for a mortgage yet but want to get their foot in the door—literally!

The downside is rent-to-own homes come with big risks to consider. So let’s dig into the pros and cons before you decide to get one.

Pros for Buyers

You Build a Down Payment Over Time

Instead of having to fork over a significant down payment when you move in, you build equity over a specific period of time by paying higher rent.

You Can Avoid Buyer Competition

At the end of the rent-to-own agreement, you won’t be up against other buyers for the property.

You Don’t Have to Qualify for a Mortgage Right Away

You may be drawn to a rent-to-own program because you can’t afford to buy a home yet. Maybe you’re still paying off debt or you don’t have a down payment saved.

Moving into a house without qualifying for a mortgage may seem like the answer. But here’s the truth: The chances of your rent-to-own agreement falling through go way up if you’re already in a financial mess.

Cons for Buyers

Your Rent Will Be More Expensive

Even if your contract is set up so that part of your rent is going toward equity in the home every month, your rent prices will be higher because of that.

Why not just rent a place for less money and keep the money you’re setting aside for a down payment in your own bank account instead of your landlord’s?

You’ll Pay Extra for Fees and Repairs

Remember—you’ll have to pay that up-front fee (see #4 above) in order to have the option to purchase the home down the road. You probably won’t get that back if the deal doesn’t work out.

And don’t forget—you may be responsible for all repairs and upkeep even while renting. Unexpected emergencies can put a serious hole in your pocket—for a house that isn’t even yours yet!

You Could Pay More Than the Home Is Worth

If you have a rent-to-own contract for a couple years, you have no way of knowing what the real estate market or local economy could do during that time.

Sure, your home value could go up, but it could also drop. The purchase price you lock in at the start of the contract is usually inflated to account for rising home values.

That means you could end up paying more than the property is actually worth!

You Lose Money if You Decide Not to Purchase the House

Let’s say you get a new job that requires you to relocate. Or maybe you still can’t qualify for a mortgage at the end of the contract term. Perhaps you just decide this house isn’t for you.

If you’re in a lease option agreement, you can walk away from the contract. But what happens to all of the cash you forked over in higher rent and option money? That’s thousands of dollars you won’t get back.

The Contract Favors the Seller

Something as small as a late rent check or not paying for a repair in a "timely manner" could release the landlord from any obligation to honor the contract. There won’t be a knight in shining armor headed your way to save the day—or your contract.

You Could Lose the Equity You Build

If the landlord’s financial situation changes and the house goes into foreclosure, that house goes to the bank—not to you.

Or if the seller just up and changes their mind after they’ve signed a rent-to-own contract, it would take expensive legal action to enforce the contract in that scenario. That’s a cost you may not be able (or willing) to pay.

Bottom Line: Is Rent-to-Own Worth It?

While a rent-to-own agreement is a legally binding document, it has way too many loopholes to be a guarantee. Plus, you lose so much money in the process if the deal goes sour.

So keep your money in your own bank account and steer clear of rent-to-own contracts—they’re not worth it!

Alternatives to the Rent-to-Own Process

When it comes to lease-to-own homes, the cons outweigh the pros. If you want to make a smart decision for your future, it’s simple: Avoid a lease-to-own situation, even if it means you have to wait to move.

Trust us—it’s worth it to buy a house the smart way. If you need time to clean up your finances, that’s okay.

Here’s what to do:
  • Keep renting. There’s no shame in renting while you pay down debt and save an emergency fund. In fact, that’s the best thing you can do!
  • Keep saving. After your finances are in order, start saving for a big down payment. Don’t buy a house—or sign an agreement to buy a house—when you’re broke!
We get it. Cleaning up your financial mess and saving a down payment isn’t easy. It takes hard work and sacrifice. But it’s worth it!

When you move into your new place, you’ll have peace of mind knowing you made a choice that will bless your family for years to come.

Find a Real Estate Expert

Buying a house the traditional way may take more time, but you’ll be glad you did it. When you’re ready to buy, a real estate agent can help you find a house in your budget you love.

For a fast and easy way to find the best agents in your area, try our Endorsed Local Providers (ELP) program. We’ve done the hard work for you and vetted real estate agents around the country.

We only recommend agents who’ve earned our RamseyTrusted seal of approval, so you can be confident you’re working with the best.
Reply
Sửa soạn cho đẹp cho sang, cuối cùng có gì khác ?

Muôn việc đều nương mấy tấc hơi .
Hơi vừa dứt, việc đời cũng dứt .
Nào sự nghiệp, thân nhân, tài vật,
Nhắm mắt rồi, lại nắm tay không .

(Kệ Khuyến Tu)

[Image: skulls-Mutter-Museum.jpg]

https://www.atlasobscura.com/articles/mu...e-research

Hàng trên cùng:

1/ Góc phải:
Ladislaus Czaky, kẻ cướp, người Hung Gia Lợi, toà xử tử hình, chết vì bị treo cổ tại tỉnh Arad, quốc gia Romania

2/ Kế trái bên cạnh:
Vasili Draganu, theo đạo Eastern Orthodox, chiến sĩ, chết vì nhiễm bệnh typhus tại thủ đô Bucharest, quốc gia Romania
Reply
(Quora) Do Wi-Fi routers weaken due to daily switching on and off?

Answered by John Fruehe:

No.

However, switching the router on and off may have a benefit for you. Routers have an internal operating system (called firmware) and this is what runs the router.

Firmware is typically flaky for most consumer routers and over time “memory leaks” will occur. This is where the operating system flaws begin to degrade the performance. Restarting the router will clear out the system and allow it to start fresh, ridding it of the memory leaks (for now). But eventually they will come back over time.

Switching it on an off daily is excessive. I recommend once a month at most. Or if you are seeing some flakiness in your router a reboot will typically fix it. But this is not based on temperature, this is based on glitches in software that begin to impact performance over time.

Generally speaking there is no real value in turning the router off and on daily.
Reply
Xuất Quân
Nhạc và Lời: Phạm Duy

Ngày bao hùng binh tiến lên
Bờ cõi vang lừng câu quyết chiến
Bước oai nghiêm theo tiếng súng đi tung hoành.
Quân Việt Nam đi hồn non nước xây thành.
Ði là đi chiến đấu
Ði là đi chiến thắng
Ði là mang mối thù thiên thu.
Ði là đi chiến đấu
Ði là đi chiến thắng
Bước lên đây người Việt Nam. (HẾT ở đây)
Kèn vang theo tiếng chân đang rồn rập xa xa
Tiếng gào thiết tha.
Ngàn lời chính khí đưa
Ầm ầm tiếng thét hoà
Rầm rầm tiếng súng sa trường xa.
Hồn say khi máu xương rơi tràn đầy, ngập biên khu
Oán thù khắp nơi.
Từng bụi lốc cuốn rơi
Từng giọt máu sáng ngời
Một đường kiếm thép oai hùng đưa.
(trở lại từ đầu, để HẾT)

[Image: Xuat-Quan1.jpg]

[Image: Xuat-Quan2.jpg]

[Image: Xuat-Quan3.jpg]

[Image: Xuat-Quan4.jpg]
Reply
[Image: helping-hand.jpg]
Reply
VỀ GIÀ, CHÚNG TA DỰA VÀO AI?
Huỳnh Mai
 05/01/2022
*
Khoảng chục năm nay chúng tôi bắt đầu nghĩ về cuộc sống khi về già. Ở cùng con là lựa chọn truyền thống và phổ biến nhất từ trước tới nay ở Việt Nam. Nhưng ở  thế hệ chúng tôi, lựa chọn này đã không còn dễ dàng như với các thế hệ trước.
Chúng tôi đi học xa nhà từ 18 tuổi rồi tự lập luôn ở thành phố lớn, hầu như không có bà con họ hàng, quê hương… bên cạnh. Rồi con cái cũng vậy, chúng hầu hết đều đi học ở nước ngoài và không muốn về Việt Nam. Thế hệ chúng tôi lại ít con, mỗi nhà hai đứa là nhiều nhất, và cũng không ít người không lập gia đình hay không có con. Cho nên khi bọn nhỏ muốn định cư ở nước ngoài thì cha mẹ hầu như đều được khuyên rằng về già thì theo con sang đó sống.
ĐỊNH CƯ THEO CON RỒI NGỒI TRONG BỐN BỨC TƯỜNG
Nhưng, thế hệ chúng tôi hiểu rõ sự quý báu của cuộc sống có tự do cá nhân. Cha mẹ chúng tôi thường sống với những người con khác ở quê hương-những đứa con không đi xa và có nhiều thời gian hơn để chăm sóc cha mẹ. Khoảng cách thế hệ vốn đã lớn thì còn lớn hơn với những đứa con trưởng thành và sống xa cha mẹ, do không sống chung nên cũng khó hiểu nhau và thiếu thốn những ký ức chung.
Thế thì con cái chúng tôi-những đứa trẻ trưởng thành ở Anh, Mỹ, Úc… thực chất hầu như đều đã trở thành những quả chuối (da vàng nhưng bên trong thì “trắng”) làm sao chúng có thể chăm sóc cha mẹ già Việt Nam trăm phần trăm? Mà lại là Việt Nam đã bị bứng ra khỏi hoàn cảnh và môi trường sống quen thuộc từ tấm bé, với bạn bè, họ hàng, đồng nghiệp cũ…, để sang sống ở một môi trường hoàn toàn lạ lẫm, thậm chí ngôn ngữ cũng không thông thạo? Nhiều đứa sẽ lấy vợ, lấy chồng Tây, khoảng cách thế hệ, văn hóa và dân tộc tính ngày càng lớn nhưng thời gian dành cho gia đình ngày càng ít, liệu cha mẹ già có thể sống vui với chúng những ngày cuối đời? Những người chúng tôi quen biết thân quý thì chúng không biết, và ngược lại. Những gì đã tạo nên ký ức của chúng tôi không có giá trị tương tự với chúng, và ngược lại
Có thể nói, khi sang nước ngoài sống cùng với con thì chúng tôi là cái cây bị bứt hết gốc rễ. chỉ còn phụ thuộc vào mỗi một mình con cái. Nếu chúng “trở mặt”, không dành đủ thời gian hay không chăm sóc được như ý, cha mẹ sẽ tủi thân vô cùng vì không có ai khác để chia sẻ. Cô đơn trong bốn bức tường thôi.
Rất nhiều đứa bé được cho đi học xa nhà từ tuổi thiếu niên hầu như đều cảm thấy Việt Nam không còn là nhà của nó nữa. Mọi thứ đều xa lạ, trừ cha mẹ. Bạn bè, thầy cô, khí hậu, thời tiết, thức ăn, văn hóa, lối sống… những gì nó quen thuộc và thích nhất đều ở bên kia đại dương cả rồi.
Cha mẹ nài nỉ: Con đi đâu thì cứ đi nhưng mai mốt ba mẹ già rồi thì về Việt Nam ở với ba mẹ. Ba mẹ có một mình con!
Nó trả lời: Con xin lỗi nhưng con  cũng không lựa chọn làm con một của cha mẹ (tức là việc cha mẹ do chỉ có một đứa con nên suy luận rằng nó phải có nghĩa vụ tuân theo cha mẹ là không hợp lý).
Sợ cha mẹ buồn, nó nói rõ: Sẽ chăm lo cha mẹ khi về già, nhưng nó không ở Việt Nam như ý cha mẹ muốn.
Không đi theo con thì về già sống ra sao? Rất nhiều người trong chúng tôi tính sẽ vào nhà dưỡng lão. Ngay cả những gia đình con cái đều ở Việt Nam thì hầu hết cũng nghĩ sẽ vào nhà dưỡng lão khi già yếu, cũng với những lý do đó.
NHÀ DƯỠNG LÃO Ở VIỆT NAM
Mô hình nhà dưỡng lão đã được đặt ra từ hai, ba mươi năm nay, nhất là khi dân số già ở Việt Nam ngày càng tăng. Nhưng vì nhiều lý do nên nó vẫn chưa phổ biến.
Tôi cho rằng tài chính là lý do lớn nhất. Phần đông người Việt Nam vẫn sống dưới mức trung lưu. Người bình dân thường thường sẽ sống như tập quán là sống cùng con cháu khi về già. Những người giàu có, chủ doanh nghiệp hay có nhiều tài sản cũng vậy, con cháu họ sẽ chăm sóc.
Số đông là tầng lớp công chức và trí thức trung lưu mong muốn cuộc sống độc lập, tự do không phụ thuộc con cháu thì lương hưu quá thấp. Nếu chỉ dựa vào lương hưu thì không đủ trả chi phí cho nhà dưỡng lão (lương hưu thấp nhất khoảng 4 triệu đồng, cao là khoảng 6-7 triệu đồng/tháng, trong khi phí trả cho nhà dưỡng lão thấp nhất khoảng 7 triệu đồng/tháng (nhu cầu cơ bản, thường phải cộng thêm các phí khác, tổng khoảng 10 triệu cho gói thấp nhất), trung bình khoảng 12-15 triệu/tháng). Hoặc phải bán nhà cửa đi (thường tầng lớp này cũng chỉ có một tài sản lớn nhất nhà cửa), nhưng thế thì con cháu sinh sống chỗ nào? Văn hóa làm cha mẹ của người Việt là phải để lại tài sản cho con, thế cho nên dù chật chội, thiếu thốn thì nhiều người già vẫn không bán tài sản để hưởng thụ cá nhân mà chọn cách ở với con cháu cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Thứ hai, chưa có niềm tin vào nhà dưỡng lão. Tôi có người bạn đã gửi ba của nó vào một nhà dưỡng lão tư nhân ở Củ Chi, ven Sài Gòn. Chi phí thấp nhất (phòng năm giường) là 10 triệu đồng/tháng. Cao nhất (phòng riêng) là 18 triệu đồng/tháng, chưa kể phụ phí đồng phục, chăm sóc khi bị bệnh và trong các ngày lễ tết.
Bạn tôi là con gái một. Mẹ bị tâm thần đã vài chục năm, không hung dữ phá phách nhưng suốt ngày đi lang thang rồi ghé tiệm của con xin tiền. Khi bạn tôi có bầu đồng thời ba nó bị đột quỵ, không còn cách nào khác, nó phải gởi ba vào nhà dưỡng lão. Hai ngày đi cùng nó lên thăm cha, tôi đã đủ ngậm ngùi.
Nhà dưỡng lão chia làm bốn loại khách hàng: Thứ nhất là các cụ ông/cụ bà còn tương đối khỏe mạnh và minh mẫn. Thứ hai là các cụ yếu hơn nhưng vẫn đi đứng được, có người lúc tỉnh lúc lẫn. Thứ ba, các cụ phải chăm sóc gần như toàn bộ, ăn phải có người đút, hầu hết không tự di chuyển được hoặc khá yếu nên phải ngồi xe lăn. Thứ tư là các cụ gần như chỉ còn sống thực vật, cho ăn qua ống.
Các ông bà cụ trong nhà dưỡng lão này không được mặc áo quần riêng, cũng không được dùng đồ cá nhân. Vào đây, họ đều được phát mấy bộ đồ đồng phục bằng thun dày màu cam, cổ tròn, cả ống tay áo và ống quần đều được may ngắn hơn bình thường để đỡ vướng. Tóc thì húi cua sạch cả cụ ông lẫn cụ bà, nên nhìn vào gần như chẳng phân biệt được bà hay ông. Bát chén riêng không được dùng mà ăn bằng cái tô inox của Nhà dưỡng lão.
Mỗi tuần, con cháu được lên thăm các cụ vào thứ bảy và chủ nhật. Đó là những ngày rộn ràng, vui tươi nhất của các cụ. Khi người thân đến nơi, bảo vệ sẽ báo vào bên trong (người thân không được vào khu lưu trú). Bảo mẫu sẽ săn sóc, chải tóc, thay quần áo cho các cụ nếu cần, rồi đẩy xe lăn ra sảnh tiếp đón. Khu này rộng, có mái che, nhiều bàn ghế, lại gần một hồ sen, có cây cảnh, tượng Phật nên thoáng mát và có thiên nhiên để ngắm nhìn. Thường các gia đình mang rất nhiều thức ăn đủ loại lên để “thăm nuôi” ông bà cha mẹ. Vô số thức ăn bày trên bàn, người này mở, người kia giục, người nọ xúc… ông bà vừa ăn chưa hết miếng này thì con cháu đã mở hộp thức ăn khác, xúc miếng khác..
Đến xế chiều, con cháu lần lượt ra về. Các cụ trở vào khu lưu trú. Khi hai cánh cửa mắt cáo ngăn cách hai khu khép lại cũng là lúc các cụ thầm đếm xem còn bao nhiêu buổi sáng, buổi chiều và buổi tối thì đến ngày được gặp con cháu lần nữa.
Tôi may mắn được chứng kiến bữa cơm của họ. Bữa cơm gồm hai món: canh rau và một món mặn.  Tất cả đều được nhân viên nấu nóng trong bếp, nhưng tất cả đều mang một cái màu: màu … cháo lòng, và một cái mùi: mùi thức ăn ít gia vị, nhạt nhẽo và được nấu lâu trên bếp.
Cơm trong nhà dưỡng lão đều từ nhão đến rất nhão, để các cụ già dễ nuốt. Canh cũng quanh đi quẩn lại  bí đỏ, bí xanh, bắp cải… tất cả đều lõng bõng và chín nhừ. Thức ăn mặn thường là cá, trứng chiên hoặc ít thịt nạc kho nhạt. Các cụ khỏe còn tự xúc ăn được. Các cụ còn lại thì nhân viên sẽ đổ hết tất cả thức ăn, cả canh lẫn thịt vào một cái tô và xúc cho họ. Nhiều ông bà cụ nhai móm mém chưa xong miếng trước đã phải há miệng ra để nhận tiếp miếng sau.
Nhà dưỡng lão cho biết do lo ngại bụng dạ các cụ yếu nên thức ăn nấu rất nhạt và hầu như không có gia vị. Thành ra nhìn các cụ sau khi vào trại thì đều hồng hào, tăng cân (có lẽ một phần do ít vận động chăng), nhưng không cụ nào tỏ vẻ thích bữa ăn của trại. Họ đều mong chờ những ngày con cháu đến thăm, mang thức ăn hợp khẩu vị. Có cụ có tiền thì có thể mua thêm ít thức ăn vặt, nhưng rất hãn hữu.
Vài cụ ông còn khỏe mạnh thì nghe radio (tự mang vào), hoặc đọc báo. Nhưng báo cũng có rất ít loại. Sách không thấy cuốn nào. Không có thư viện mặc dù số người còn đọc được cũng khá đông. Nhà dưỡng lão có các hoạt động văn nghệ nhưng tôi không gặp.
Phòng ngủ thường có 4 giường sắt cỡ 80 cm, đệm bọc simili thường gặp ở bệnh viện. Toilet chung nằm ở bên ngoài. Tuần hai hoặc ba lần, các cụ được tắm. Nhà tắm là một phòng chung rất đơn giản chia làm hai phần, bên trong là khu vực tắm với mấy vòi nước, thông thống không có gì che chắn. Nhân viên sẽ đẩy ba cụ vào một lần, xối nước tắm rồi đẩy ra ngoài, lau khô, mặc áo quần. Không còn gì là riêng tư nữa. Tôi cho rằng điều đó gây tổn thương nhân phẩm của các cụ và nó làm tôi đau lòng.
Với 18 triệu đồng, các cụ sẽ được một phòng riêng, rất nhỏ nhưng có máy lạnh và toilet trong phòng.
Ở một nhà dưỡng lão khác quảng cáo là do Nhật đầu tư, tình hình vui vẻ hơn rất nhiều. Các cụ được mặc dùng tư trang cá nhân như áo quần riêng, bát chén, chăn gối…, tất cả. Chất lượng bữa ăn phong phú và ngon hơn, được đổi bữa thường xuyên, lượng trái cây và sữa cũng nhiều hơn. Các cụ ở trong phòng riêng một hoặc hai người, đầy đủ tiện nghi. Giờ ăn, họ ngồi quanh một bàn ăn ấm cúng giống như ở nhà. Nhân viên vẫn tắm cho các cụ nhưng tắm riêng từng người một, trong phòng tắm kín. Sự riêng tư được tôn trọng. Chất lượng cuộc sống và phục vụ ở đây tốt hơn hẳn so với nhà dưỡng lão Việt Nam, nhưng tất nhiên giá tiền cũng cao hơn. Và do họ không có cơ sở rộng nên nhà dưỡng lão chỉ nhận rất ít người.
Tất cả là nhà dưỡng lão tư nhân. Ở thành phố Sài Gòn có một nhà dưỡng lão của nhà nước, gọi là Nhà dưỡng lão Thị Nghè. Vào đây, ngoài tiền còn phải đáp ứng một số yêu cầu như là cán bộ có quá trình cống hiến cho nhà nước.
NGƯỜI GIÀ DỰA AI?
Có những nhóm bạn thấy rõ thực tế của cuộc sống xa con sau này, đồng thời cũng sợ hãi sự cô độc và thiếu thốn ở nhà dưỡng lão nên bàn nhau xây dựng các nhóm dưỡng lão gia đình. Chung tiền thuê một ngôi nhà có vườn gần biển hoặc gần núi tùy thích, sống chung với nhau và thuê người chăm sóc. Chi phí tất nhiên là cao, nhưng lúc ấy bán hết tài sản đi để lấy tiền sống những ngày cuối đời thì chẳng cần phải băn khoăn. Đó có lẽ là mô hình tốt nhất.
Hoặc cũng có thể thuê người giúp việc sống với mình, nhưng như vậy sẽ rất buồn bã và cô đơn vì không có bạn bè; các nhu cầu tối quan trọng như dinh dưỡng, y tế cũng không đảm bảo.
Ở Việt Nam không có chế độ phúc lợi thuê người giúp việc chăm sóc người già yếu neo đơn, cho nên chỗ dựa cho người già hầu như chỉ có một cái gậy duy nhất: TIỀN.
Nếu con cháu có hiếu và có đủ điều kiện (thời gian, tiền bạc, tâm trí) để người già sống quây quần cùng con cháu đến cuối đời thì đó là cuộc sống hạnh phúc nhất. Tứ đại đồng đường, cha mẹ con cháu đều được nương tựa vào nhau cả về tinh thần và vật chất.
Có lần trong bệnh viện tôi gặp một đôi vợ chồng già không có con. Ông bệnh, bà vào chăm sóc nhưng chủ yếu động viên tinh thần. Hai cụ già đều trên 80 tuổi không thể chạy đi mua thức ăn hay các việc lặt vặt khác được. Có một anh con trai là cháu của ông bà hàng ngày mua thức ăn vào, nhưng anh cũng không sốt sắng gì lắm, chỉ làm theo trách nhiệm rồi về.
Bà cười nhạt nói với tôi: “Già dựa ai? Dựa tiền. Ai nuôi? Tiền nuôi. Mình có tiền còn sai nó làm được, chớ không thì nó cũng bỏ thôi, con à.”
*
Chúng ta rồi ai cũng già đi, không chừa một ai, rồi ai cũng sẽ đến ngày mắt mờ, tai điếc, chân run và tè dầm ra tã. Bạn đời, bạn bè, đồng nghiệp, người hâm mộ đều đã mất đi hoặc đều run rẩy như ta cả.
Nhưng có ai nghĩ đến điều đó? Khi chúng ta còn trẻ như lũ con cháu bây giờ, chúng ta cũng y như chúng, không có lấy một giây nghĩ rằng sẽ có ngày bản thân già đi.

HUỲNH MAI

05/01/2022
Reply
Vợ Con

Tôi nhớ đã xem ở đâu chuyện một người bao nhiêu năm còng lưng làm lụng nuôi vợ nuôi con. Một ngày kia khi đứa bé bị bịnh phải chở vào bịnh viện thì ảnh mới phát hiện ra đứa bé không phải là con mình. Ngay lúc ảnh biết nó không phải là con của mình thì cảm giác nó như thế nào, tôi nghĩ rằng trong room đã hình dung được. Nó là sự xót xa, sự bẽ bàng, nó là cảm giác hụt hẫng không tả được. 
  1. Cái đau thứ nhứt là đứa bé được mình cưng chiều bấy lâu bây giờ nó không phải là con mình nữa. 
  2. Cái chuyện nó không phải con mình nó còn mở ra một vấn đề khác rất lớn. Đó là vợ mình đã cắm sừng mình. Người đàn bà mình đã thương yêu lo lắng bấy lâu nay đã phản bội mình. 

Đứa bé 8 tuổi là bả đã phản bội mình ít nhứt 8 năm. Đứa bé 12 tuổi là bả đã phản bội mình ít nhứt 12 năm. Đứa bé 6 tuổi là bả phản bội mình ít nhứt là 6 năm . 

Mặc dù có thể đó là một tai nạn hoặc chuyện tình một đêm, nhưng trong lòng một người đàn ông chuyện đó đâu đơn giản như vậy. Khi ổng nhận ra đứa bé không phải con ổng thì cảm giác 
  1. trước nhứt đối với nó ổng không còn như ngày nào. 
  2. Còn cảm giác với vợ ổng không còn như thuở nào chỉ vì một ý niệm ‘tôi là’ và ‘của tôi’ mà thôi.

https://giacnguyen.com/videotext.php?vid=xPin2l63wxs&abt=Kinh+Ba-L%C3%AA

https://toaikhanh.com/videotext.php?vid=xPin2l63wxs&abt=Kinh+Ba-L%C3%AA
Reply
Cái vụ này khó chấp nhận à nhe. Mad

Reply
(2022-04-09, 12:24 PM)Ech Wrote: Cái vụ này khó chấp nhận à nhe.  Mad

Cheer
Reply
Chó cún Leif giỏi và dễ thương quá .  Đẹp trai nữa .

---------------------------

(Quora) How should a service dog behave?

Answered by William Elliott:


[Image: main-qimg-aac6c83205ba52563098e6c24f5fae48-lq]

A Black Lab Puppy.

I am Leif, I am a working guide dog for my blind handler, William. I am ten years old and began my training at just a few hours old. First I learned how to be a good dog, then I had to learn how to become a great guide dog.

The easy bit was learning to be a great guide dog. That just took a few weeks. The hard part for me was the learning to be a good dog. Man! Was that hard work. But is work all good service dogs should follow.

First all good service dogs, pee and poop on command. We should not go into buildings and stores to pee or poop, we do our business outside, and our handlers clean up after us.

Service dogs need to be like Ninja. No-one should notice us. We are silent, move like a shadow. No barking, no growling, no biting. We should be invisible.

We need to be calm at all times and in all situations. Sure the dog over there is barking at us. “Yeah! And you Buddy!” But we should remain focused on our work. Not get distracted. “Okay! You and who’s army, Bud?”

The service dog, hears all. Sees all. But says nothing.

The service dog should be clean and reasonably well groomed. A dirty, mud covered service dog should never be welcomed into any establishment. They give a professional service dog a bad name.

As part of my underground training I learned to find a baseball sized ball of aluminum foil from a barbecue. My task to carry it until all the juicy meat taste had gone away. I succeeded in picking up the foil and carrying it for one block, before William pulled the dreaded treat trick. Tasty foil in mouth or a treat dangling in front of a dog’s nose? What is a dog to do? Caught. I had to surrender the foil. But it proved my ninja stealth was up there.

Service dog? Real or fake?

Ask the handler what service does the dog have training to cover? If they answer they have panic attacks and the dog calms them, it is an emotional support animal, if they are blind, deaf epileptic or diabetic the dog will guide or alert them to problems. Anything else is a pet.

If the dog is not a ninja, they growl and bark, think they are not as the handler claims.

I hope this has answered the question. Please feel free to ask any questions that you may have about my life or work, You can find me on William Elliott’s Space here on Quora.

Now back to dealing with “Barky MacBarkface over there. “Okay, Barky, you and me, in the dog park! High Noon!”

All the best.

[Image: main-qimg-ae5980d43d3e04bcc3f73a336edd4a3c-lq]

Leif.
Reply
Tĩnh Tâm 
Nguyễn Bảo Trung


Bác sĩ nói anh còn sống 3 tháng nữa. Anh đã trở nên tức giận. Tại sao chỉ bao nhiêu đó thôi? Bác sĩ điềm nhiên hỏi: Thế anh muốn bao nhiêu? Anh bối rối: Chí ít tôi phải sống tới chín mươi hay một trăm tuổi chứ. Bác sĩ vẫn điềm nhiên: Để làm gì?

Ừ thì ai cũng muốn sống đến già như anh, anh biết đó, khi chúng ta 90 hay 100 tuổi, toàn cơ thể rệu rạo, mục nát thậm chí những việc đơn giản nhất ăn, ngủ, đi tiêu, đi tiểu ... cũng không thể nữa, sống đến chừng đó ĐỂ LÀM GÌ?

Anh bối rối thật sự. Anh chưa bao giờ đặt câu hỏi với chính mình như vậy bao giờ. Anh muốn sống đến bao lâu? Sống để làm gì?

Anh cầm hồ sơ bệnh án lủi thủi ra về. Mới mấy giờ trước, anh còn bước đi vững chãi. Giám đốc một doanh nghiệp lớn đang phát triển hàng tỉ đồng. Vậy mà bác sĩ phán xong một câu, anh không còn như xưa nữa.

- Tôi còn rất nhiều việc để làm?

- Ví dụ đi.

- Công ty cần tôi.

- Không có anh thì người khác thay thôi. Biết đâu người thay anh giỏi hơn khiến công ty phát triển hơn.

- Tôi còn vợ con.

- Chẳng phải 5 năm rồi, anh không ân ái cùng vợ? Nếu có ân ái, anh có đắm mê thiết tha? Và anh cũng không biết thằng Tí có điểm môn Văn cuối kỳ bao nhiêu?

- Tôi phải đi làm kiếm tiền. Không có tiền thì không có hạnh phúc đâu. Không có tôi, vợ con tôi sao được như vậy.

- Họ đã quen sống không có anh giữa gia đình lâu rồi, dù anh vẫn đi đi về về trong nhà. Anh có nghĩ rằng khi anh buông tay ra, vợ anh sẽ hạnh phúc hơn không? Cô ấy sẽ tìm ra người yêu thương và chăm sóc cô ấy? Chúng ta nói yêu nhau, nhưng yêu như thế nào? Chúng ta có yêu những lựa chọn bước đi về phía khác của người mình yêu?

- Bác sĩ .... Tại sao bác sĩ biết?

- Thì vợ anh cũng đến đây khám bệnh trầm cảm mất ngủ, lo âu.

- Thôi, bỏ vợ con qua một bên đi. Tôi còn nhiều việc phải làm lắm.

- Chẳng lẽ ba tháng không đủ?

- ....

- Tôi nghĩ anh biết trước được cái chết sẽ xảy ra trong ba tháng đối với mình, anh là người may mắn và hạnh phúc. Biết được để sắp xếp lại cuộc đời trước khi nói tạm biệt, để trân quí những tháng năm còn lại mà không sống lãng phí.

Biết bao người ngoài kia, trong đó có tôi, chẳng biết bao giờ mình chết. Lang thang vô định. Sống không chuẩn bị gì.

Tôi đã thấy những đứa trẻ chết già.

- Là sao bác sĩ?

- Là những người 80, 90 tuổi mới chết nhưng chưa trưởng thành đúng tuổi, tạm hiểu vậy.

- Nếu bác sĩ còn vài tháng để sống, bác sĩ sẽ làm gì?

- Tôi hả?

- Ừm ....

- Tôi .... Thật ra, tôi không có quá nhiều nỗi bận tâm. Tôi chỉ hơi lo một điều là ba mẹ tôi, không có tôi ở bên rồi sao đây? Tôi là nhà khoa học, bác sĩ, nhưng tôi tin vào duyên số của mỗi người nên tạm yên.

Tôi cứ sống cứ thở mỗi ngày thôi.

Những gì có thể làm có thể nói với nhau, tôi đều làm và nói.

Thậm chí tỏ tình với người xa lạ. Thích là thích ngay cái nhìn đầu tiên, thương là thương ngay cái chạm đầu tiên. Còn lại, tôi thấy có thể là thay thế, thói quen hay tương tự vậy.

Mà tôi cũng như anh, là người đi tìm. Tôi cũng khát giữa mênh mông biển.

Do mỗi ngày tôi đều đối mặt với tử sinh nên tôi hơi khác một chút. Bày tỏ ngay điều mình nghĩ. Buông nhanh hơn một chút.

Chúng ta mãi là cậu học trò.

Cuộc đời thì khảo thí không ngừng.

Khi thì bài thi là cái chết, mất mát.

Khi thì bài thi về lòng tin, yêu thương.

Khi thì bài thi về sự giàu có, quyền lực.

Dù chúng ta có giỏi cách mấy, điểm mỗi môn cao ngất ngưỡng, cuối cùng trung bình cộng lại vẫn bằng không?

- Rồi một ngày bác sĩ thốt lên: Mạch bằng không, huyết áp bằng không.

- Cả cuộc đời rồi bằng không.

Nhưng trước khi bằng không, chúng ta có thể cộng thêm vào đó những yêu thương, những sẻ chia, những bao dung, những lời thơ anh ạ ...

Để hành trình này có ý nghĩa hơn.

Để sống 10 năm hay 100 năm, cũng thấy vui. Vui với tia nắng sớm mai. Vui với cơn mưa dầm tối qua.

Vui với nụ cười trẻ thơ.

Đừng sợ chết. Bởi cái chết không đến làm sao chấm dứt thân thể già nua, mục rữa.

Trước khi tan biến hãy cho thân thể sống với niềm hân hoan tan chảy.

Anh không thấy những chiếc lá nâu khô này đẹp lắm sao!

- Ơ, sao lúc nãy bác sĩ không nói với tôi.

- Chúng ta cần những khoảng lặng điểm dừng trong bài hát. Bài hát cao trào mãi sẽ mất hay.
Reply
(Quora) Do you ever stop to think how weird it is that we have to work our entire life in order to be able to live?

Answered by Amy Christa Ernano:

If you think you've got it bad, try being a cheetah. You run 70 miles per hour to catch a meal — and a good half the time, your meal will evade you — and in so doing, get so tired that you have to rest for awhile before you can even eat it.

Then, oftentimes, while you're still catching your breath, a lion, leopard, or hyena comes along and steals the food you just completely exhausted yourself catching, and you're back to square one.

Only you're too tired to try to catch another gazelle right now, so despite your hard work and best efforts, you go hungry anyway. C'est la vie.

Every living thing needs to work in order to live. Predators have to find and kill prey; prey animals have to run for their lives from predators, and also find food for themselves and their young, etc.

Why should we be any different?At least we mostly get to live in cozy, temperature controlled environments, (usually) don't have to worry about a predator dropping out of a tree and eating us while we're walking to the bus stop, and can just go to Safeway or Aldi when we're hungry and buy some chow.

Nothing comes for free, whether you're a human or any other animal. Work is a part of life for everyone.

Cheetah says, “count your blessings, human".

[Image: main-qimg-2358d58810c01e0769b3171eda2af4ec-lq]
Reply
"It took me a long time and most of the world to learn what I know about 
  1. love 
  2. and fate 
  3. and the choices we make, 
but the heart of it came to me in an instant, while I was chained to a wall and being tortured. 

I realized, somehow, through the screaming in my mind, that even in that shackled, bloody helplessness, I was still free: 
  1. free to hate the men who were torturing me, 
  2. or to forgive them. 
It doesn't sound like much, I know. 

But in the flinch and bite of the chain, when it's all you have got, that freedom is a universe of possibility

And the choice you make, between hating and forgiving, can become the story of your life."

--ooOoo--

Đoạn văn ngắn sau đây mở đầu cuốn tự truyện "Shantaram":

“It took me a long time and most of the world to learn what I know about love and fate and the choices we make, but the heart of it came to me in an instant, while I was chained to a wall and being tortured. I realized, somehow, through the screaming in my mind, that even in that shackled, bloody helplessness, I was still free: free to hate the men who were torturing me, or to forgive them. It doesn't sound like much, I know. But in the flinch and bite of the chain, when its all you have got, that freedom is a universe of possibility. And the choice you make, between hating and forgiving,can become the story of your life.”

(Gregory David Roberts, Shantaram)

Khi đọc đoạn văn trên, LTP nhớ đến lời của Chúa Jesus tha thứ kẻ đang hành hạ Ngài khi bị đóng đinh trên thập giá .
Reply
Johnny Depp candid about Shantaram






Shantaram trailer






THE STREETS OF SHANTARAM - trailer 1






THE STREETS OF SHANTARAM - trailer 2



Reply