2018-03-07, 12:42 PM
CONTINUE....
[quote]
Thay vì bảo vệ Đức Tin thì ông ta lại tìm cách gây ấn tượng với thế giới những người Công Giáo bằng những việc làm và những giáo huấn của ông ta. Việc phô trương nhân đức khiêm nhường của ông ta không chỉ được sử dụng để phỉ báng Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI và tất cả những vị tiền nhiệm mà còn được dùng để ám chỉ Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI là người bảo thủ cố chấp và thiếu bác ái. Nếu điều này xảy ra trong triều đại giáo hoàng hiện tại, thì chúng ta sẽ bắt đầu chứng kiến việc chia rẽ ra làm hai phe: những người Công Giáo theo Giáo Hoàng Phanxicô chống lại những người Công Giáo theo Đức Giáo Hoàng Bênêđictô.
Ông ta sẽ không thể hiện ra vai trò của ông ta là ai, nhưng vì là Ngôn Sứ Giả nên ông ta sẽ là một trong những kẻ lừa gạt khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, vì thế mà ông ta sẽ thể hiện một cách hoàn hảo vai trò hoàn toàn đối nghịch với ông ta, thậm chí còn thể hiện tốt hơn rất nhiều vai trò đối nghịch ấy. Vì thế mà ít ra là ngay từ đầu ông ta sẽ nhập vai Giáo Hoàng một cách hoàn hảo hơn rất nhiều so với vai trò mà một vị Giáo Hoàng chân thật có thể thể hiện. Khi nhìn vào vai trò mà Giáo Hoàng Phanxicô đang ra sức thể hiện thì tất cà những vị Giáo Hoàng khác trong quá khứ sẽ bị coi là yếu kém hơn. Giáo Hoàng Phanxicô sẽ hành động như là Giáo Hoàng xuất sắc nhất trong những Giáo Hoàng.
Nhưng, sự bất nhất của ông ta đối với truyền thống và sự che đậy trong việc tự đề cao bản thân mình, sẽ là một trong những “dấu chỉ” trong những phẩm chất giả tạo cho thấy rằng ông ta là Ngôn Sứ Giả.
Tỏ ra có sức thu hút không ai giải thích nổi và nhanh chóng có được sức ảnh hưởng toàn cầu: Việc nhanh chóng được thế giới và giới truyền thông yêu chuộng mà không ai có thể giải thích nổi, cùng với đó là tiếng tăm lẫy lừng chưa từng có, bất kể ông ta nói gì hoặc làm gì, và sự việc chỉ có thể được lý giải như sau: ông ta chơi trò ăn nói nước đôi (đồng thời nói với cả hai phía, mỗi phía ăn nói một kiểu) vì thế mà ông ta cố ý gây hoang mang cho các tín hữu. Ông ta sẽ được đối xử như là thánh sống. Ông ta sẽ được một thế lực hết sức mạnh mẽ ủng hộ đến nỗi không ai chất vấn một lời nào mà miệng lưỡi ông nói ra. Sau một thời gian, ông ta cũng sẽ tỏ ra là có những ân sủng phi thường và người ta sẽ tin là ông ta có thể làm được những phép lạ.
Bất cứ ai chống lại ông ta sẽ bị chỉ trích và bị coi là kẻ dị giáo (hoàn toàn trái ngược với những gì là sự thật). Tất cả những linh hồn bị tố cáo là những kẻ dị giáo, sẽ bị chế nhạo, bị phỉ báng và thậm chí bị bách hại.
Điển hình của việc ăn nói nước đôi của ông ta có thể như sau: “Tất nhiên chúng ta biết rằng theo truyền thống thì hôn nhân là giữa một người nam và một người nữ và vẫn luôn luôn là như vậy; nhưng chúng ta cũng phải bao dung và thương cảm những người sống trong hôn nhân đồng giới và họ cũng có những quyền lợi hợp pháp. Trong thế giới ngày nay, chúng ta phải gặp gỡ những con người thật; và chúng ta là ai mà lại đi xét đoán; vì vậy chúng ta sẽ yêu cầu các linh mục ban phép lành của Giáo Hội cho những cặp sống trong hôn nhân đồng giới vì điều thiện hảo cho tất cả mọi người.”
Sử dụng Luật tiệm tiến (và sự cổ võ của đám đông) để ngăn chặn bất cứ sự chống đối nào: Kế hoạch hành động kín đáo của Ngôn Sứ Giả sẽ tiến từng bước một, luôn luôn đồng thời theo hai hướng (theo hướng có vẻ như là đề cao giáo huấn của Hội Thánh và theo hướng thay đổi những giáo huấn của Giáo Hội trong khi tỏ ra là vì mục đích tốt), hết sức tinh vi đến nỗi nếu có xuất hiện những thay đổi thì những thay đổi đó chỉ là nhỏ để các tín hữu không có phản ứng hoặc không có đủ cảnh giác để nhìn xa hơn những gì tỏ ra là vì thiện ý của ông giáo hoàng này.
Vì lẽ ấy mà rất khó để có thể đưa ra một sự tự vệ rõ ràng nhằm ngăn chặn ông ta. Bằng những bước đi nhỏ hầu như là không thể trông thấy – khi mà việc cập nhật những giáo huấn của Giáo Hội trở thành hiện đại hóa, rồi trở thành sự thay đổi thực sự và sau cùng trở thành thứ dị giáo – bằng một sự tiệm tiến quỷ quyệt chưa từng có đến nỗi thứ dị giáo ấy trở nên không thể ngăn chặn được và theo cách thức tinh vi đến nỗi thậm chí các tín hũu cũng bảo vệ thứ dị giáo ấy và họ không hề biết gì về sự lừa dối và kế hoạch hành động vốn đang xảy ra bởi bản chất tiệm tiến của nó và bởi cách ăn nói lập lờ nước đôi liên quan đến thứ dị giáo ấy.
Chống đối công khai đối với những vấn đề thuộc tín lý (trong mục vụ), sửa đổi và đặt đường hướng cho sự bội giáo: Ngôn Sứ Giả sẽ dẫn dắt Giáo Hội vào tình trạng bội giáo vốn được đề cập như là ấn thứ nhất trong Sách Khải Huyền, khi mà đức tin chân thật bị làm cho lệch lạc và khi mà người ta bày ra cho Giáo Hội một thứ tín lý mới đã bị làm cho mất tác dụng.
Các bạn hãy tự hỏi chính mình liệu Giáo Hoàng Phanxicô đang thực hiện những bước đi vốn có thể tạo cơ sở cho những thay đổi về tín lý và luân lý, thậm chí là cho sự xuất hiện của một thứ tôn giáo toàn cầu? Nếu ông ấy là Ngôn Sứ Giả, thì Giáo Hoàng Phanxicô không chỉ hay mắc phải những lỗi lầm về thần học trong những bài thuyết giảng của ông ta, nhưng thay vào đó, ông ta sẽ hành động để ngày càng hướng đến việc công khai rao giảng một niềm tin sai lạc nhằm chứng tỏ rằng niềm tin mà ông nắm giữ và rao giảng là lầm lạc, qua đó cho thấy rõ chính ông ta là một phản giáo hoàng dị giáo đang gây hoang mang cho nhiều người khi ông ta minh họa cho Đức Tin chân thật bằng một thứ niềm tin sai lạc một cách kín đáo.
Ông ta cũng sẽ đưa ra một giải pháp nhằm quy tụ tất cả các giáo hội thành một. Được ca ngợi như là một nhà cải cách hiện đại, ông ta sẽ được thế giới tục hóa hoan nghênh vì ông ta sẽ dung túng cho tội lỗi.
Ông ta sẽ đưa ra những luật mới không những gây mâu thuẫn với những giáo huấn (liên quan đến luân lý và tín lý) của Giáo Hội Công Giáo mà còn đối nghịch với tất cả những lề luật trong Kitô Giáo. Điều này không có nghĩa là tất cả mọi người sẽ dễ dàng nhận ra, vì ông ta sẽ sử dụng những lý lẽ đầy khôn khéo, che đậy bên ngoài bằng vẻ hiên từ nhân hậu nhằm làm cho nhiều người mù lòa trước Sự Thật.
Mọi giám mục và mọi nhà thần học phóng khoáng đều chia sẻ quan điểm và chia sẻ niềm vui được khen ngợi của ông Giáo Hoàng này. Những vị lãnh đạo Giáo Hội này cũng sẽ ăn nói nước đôi trong những nỗ lực của họ nhằm làm giảm tầm quan trọng của tín lý Công Giáo – những lời nói yêu thương và những trích dẫn trong Kinh Thánh của họ chỉ được sử dụng nhằm lừa gạt chúng ta và họ sẽ đưa ra những tuyên bố liều lĩnh và gây hoang mang cho công chúng – và đến lượt mình thì Ngôn Sứ Giả sẽ ca ngợi họ như là những nhà cải cách.
Khi điều này xảy ra thì tất cả các tín hữu Công Giáo sẽ buộc phải quyết định về phe nào nếu không họ sẽ tự động ở bên phe lầm lạc!
Đáng tiếc thay, nhiều người sẽ đón nhận những sự dối trá và những sự dễ dãi của những nhà lãnh đạo lầm lạc của họ hơn là đối mặt với những thách thức của Sự Thật. Thánh Robert Bellarmine đã tuyên bố rằng: “Chỉ một số ít người được Thiên Chúa ban ơn để nhận ra Giáo Hội chân thật giữa bóng tối của biết bao nhiêu những sự ly giáo và dị giáo và càng ít người hơn nữa vẫn còn yêu mến sự thật mà họ đã từng sống trong đó, như thể sự thật đã biến mất.”
Vì vậy mà nhiều tín hữu sẽ bị dẫn dắt lầm lạc. Hậu quả là nhiều sự chia rẽ sẽ xảy ra. Khi ấy Ngôn Sứ Giả sẽ chuẩn bị để tên phản Kitô cai trị thứ tôn giáo toàn cầu mới và chúng sẽ cùng nhau hành động để lừa gạt tất cả con cái Thiên Chúa. Nhưng Giáo Hội chân thật sẽ không thể nào bị chế ngự. Sự Thật về Mặc Khải mà Giáo Hội truyền cho chúng ta qua Kinh Thánh và qua Truyền Thống của Giáo Hội (Giáo Lý) không thể bị thay đổi. Và chúng ta không bao giờ có thể làm những điều dữ (như thay đổi về luân lý hoặc làm giảm bớt tầm quan trọng của tín lý), ngay cả vì một mục đích tốt. “Dấu chỉ” chắc chắn về dị giáo của Ngôn Sứ Giả là việc thay đổi bất cứ tín lý nào vì bất cứ mục đích gì, ngay cả vì mục đích được khéo léo che đậy, chẳng hạn như vì lòng từ bi, lòng thương cảm hoặc vì sự hiệp nhất (giả tạo) – điển hình như ba ví dụ cụ thể mà người ta đang bàn tán khắp Vaticăn:
Lòng từ bi giả tạo trong việc trao ban Mình Thánh cho những cặp đôi người Công Giáo vốn ly dị và tái hôn theo nghi thức dân sự (nhưng không có sự phân ly theo đúng luật đạo), thậm chí là họ đang sống trong tình trạng ngoại tình.
Lời Kinh Thánh: “Ngoại trừ trường hợp hôn nhân bất hợp pháp, ai rẫy vợ mà cưới vợ khác là phạm tội ngoại tình.” (Mátthêu 19, 9)
Giáo Lý Công Giáo: “Giáo Hội luôn giữ quan điểm rằng cuộc hôn nhân mới không thể được công nhận là có hiệu lực nếu cuộc hôn nhân đầu tiên đã là hợp lệ. Nếu những người đã ly dị tái hôn theo luật dân sự, họ sẽ sống trong tình trạng đối nghịch với lề luật của Thiên Chúa. Hậu quả là họ không thể rước Mình Thánh bao lâu họ vẫn còn sống trong tình trạng này.” Giáo Lý Công Giáo 1650
–Lòng thương cảm giả tạo và sự bao dung thái quá trong việc buộc các linh mục phải ban “phép lành” của Giáo Hội cho những cặp đôi đồng giới, thậm chí như là một cách để tránh tình trạng phân biệt đối xử
Lời Kinh Thánh: “Nào anh em chẳng biết rằng những kẻ bất chính sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp sao? Anh em đừng lầm. Những kẻ dâm đãng, thờ ngẫu tượng, ngoại tình, truỵ lạc, kê gian,10 những kẻ trộm cướp, tham lam, say sưa rượu chè, quen chửi bới, sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp. (1 Côrintô 6, 9-10)
“ Bởi thế, Thiên Chúa đã để mặc họ buông theo dục tình đồi bại. Đàn bà không quan hệ theo lẽ tự nhiên, mà lại làm điều trái tự nhiên. Đàn ông cũng vậy, không quan hệ với đàn bà theo lẽ tự nhiên, mà lại đem lòng thèm muốn lẫn nhau: đàn ông bậy bạ với đàn ông. Như vậy là chuốc vào thân hình phạt xứng với sự lầm lạc của mình.” (Rôma 1, 26-27)
Giáo Lý Công Giáo: “Dựa trên nền tảng là Kinh Thánh vốn dạy rằng những hành động tính dục đồng giới là những hành động tha hóa nghiêm trọng, truyền thống của Giáo Hội luôn quy định rằng ‘những hành động tính dục đồng giới là những rối loạn tự bản chất.’ Những hành động này trái ngược với luật tự nhiên. Những hành động này xóa bỏ việc coi hành động tính dục là một tặng ân của sự sống. Những hành động tính dục đồng giới này không bắt nguồn từ việc cần sự bổ sung thực sự về tình cảm và giới tính. Ngay cả khi khuynh hướng tính dục này là một sự rối loạn khách quan.” Giáo Lý Công Giáo số 2357-8
“Giao ước hôn nhân qua đó một người nam và một người nữ tự nguyện thiết lập một mối quan hệ trọn đời, tự bản chất là hướng đến điều thiện hảo cho hai người phối ngẫu cùng với việc sinh sản và dạy dỗ con cái.” Giáo Lý Công Giáo số 1601
“ ‘Chính Thiên Chúa là đấng tác tạo nên hôn nhân.’ Ơn gọi đến với đời sống hôn nhân được phú bẩm nơi chính bản năng của người nam và người nữ khi họ được Đấng Tạo Hóa dựng nên.” Giáo Lý Công Giáo số 1603
“Kinh Thánh đã xác quyết rằng người nam và người nữ được dựng nên để bổ sung cho nhau…”Vì thế họ không còn là hai mà trở nên một xương một thịt.’ ” Giáo Lý Công Giáo số 1605
– Sự hiệp nhất giả tạo (đại kết) trong việc cho phép những người không phải là Công Giáo rước Mình Thánh trong Giáo Hội Công Giáo qua sự thỏa hiệp về tín lý hoặc những sửa đổi hoặc những thay đổi đối với chính những Bí Tích.
Kinh Thánh: Vì thế, bất cứ ai ăn Bánh hay uống Chén của Chúa cách bất xứng, thì cũng phạm đến Mình và Máu Chúa. Ai nấy phải tự xét mình, rồi hãy ăn Bánh và uống Chén này. Thật vậy, ai ăn và uống mà không phân biệt được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình. (1Cor 11, 27-29)
Giáo Lý Công Giáo dạy rằng: “Bất cứ ai ý thức được việc mình phạm tội trọng buộc phải lãnh nhận Bí Tích giao hòa trước khi rước Mình Thánh.” Giáo Lý Công Giáo số 1385
Những ai rước Mình Thánh phải “phải làm đúng theo luật định.” (Giáo Lý Công Giáo số 1388) Họ phải hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, phải đón nhận tất cả giáo lý của Truyền Thống Giáo Hội và phải ở trong tình trạng ân sủng.
“Những cộng đoàn bắt nguồn từ Phong Trào Cải Cách và xa rời Giáo Hội Công Giáo, ‘đã không gìn giữ được tính chân thật cần phải có của mầu nhiệm Thánh Thể trong tất cả sự phong phú của mầu nhiệm này, đặc biệt là do việc thiếu bí tích do những người mang Chức Thánh thực hiện.’ Chính vì lẽ này mà Giáo Hội Công Giáo không thể hiệp thông trong Bí Tích Thánh Thể với những cộng đoàn này.” Giáo Lý Công Giáo số 1400
Những ai rước Mình Thánh buộc phải “thể hiện là có mang đức tin Công Giáo liên quan đến những mầu nhiệm này ( kể cả mầu nhiệm về sự Hiện Diện Đích Thực) và phải làm đúng theo luật định.” Giáo Lý Công Giáo số 1401[/b]
Giáo Hội của chúng ta càng ngày càng bị tấn công – từ bên trong và bên ngoài. Những gì chúng ta sẽ chứng kiến là một nỗ lực nhằm chuyển hóa hoàn toàn Giáo Hội Công Giáo, ngay từ bên trong hàng giáo phẩm của Giáo Hội.
Đây chẳng phải là chính “thứ giáo lý của ma quỷ và những thần khí lừa dối” mà Thánh Phaolô đã từng cảnh báo là sẽ bị trừng phạt trong những thời cuối cùng (1 Tim4,1 -2 và 2 Tim 3, 1-5)? Nếu đúng như vậy thì không cần phải kết luận, Thật vậy, từ trời, Thiên Chúa mặc khải cơn thịnh nộ của Người chống lại mọi thứ vô luân và bất chính của những người lấy sự bất chính mà giam hãm chân lý. (Rôma 1,18). Có lẽ lời này cũng nói về bất cứ kẻ nào ngăn cấm việc truyền bá những thông điệp từ trời trong những lời tiên tri này.
Bí mật xúi giục những sự chia rẽ và những cuộc chiến tranh: Ngôn Sứ Giả sẽ dẫn dắt để Giáo Hội vướng vào những cuộc chiến tranh nổi dậy và những sự chia rẽ nội bộ nhằm đưa ra một thứ Đức Tin Kitô Giáo giả mạo để từ đó tạo ra một thứ tôn giáo mới theo kiểu chủ nghĩa nhân bản theo đường lối của con người chứ không dựa vào Mặc Khải thánh thiêng của Thiên Chúa.
Những cuộc chiến này được nhắc đến như là ấn thứ hai trong Sách Khải Huyền và những cuộc chiến này sẽ sắp đặt kịch bản cho sự xuất hiện của tên phản Kitô, kẻ sẽ nắm quyền lực trong vai trò của kẻ kiến tạo hòa bình giả tạo với vẻ ngoài đầy dối trá là yêu thương con người. Hãy đề phòng. Qua sự lừa dối ghê tởm của hắn, tên phản Kitô sẽ được người ta coi là sứ giả của tình yêu thương, hòa bình và hòa hợp trên thế giới. Hắn sẽ tỏ ra một bộ mặt có sức thu hút với vẻ thương cảm và yêu thương dành cho tất cả mọi người. Vào thời điểm ấy, Ngôn Sứ Giả sẽ bị gạt qua một bên trong một khoảng thời gian, vì tên phản Kitô sẽ bước ra vũ đài chính trị thế giới như đã được tiên báo. Khi chúng ta nghe giới truyền thông nói về một nhà thương thuyết hòa bình mới đầy hứa hẹn và nhiều tài năng, thì chúng ta sẽ biết hắn là ai.
Hắn sẽ là một đồng minh rất thân cận với Ngôn Sứ Giả và hắn biết rõ hắn là ai. Thế giới sẽ sụp lạy dưới sự mê hoặc của hắn. Hắn sẽ làm cho nhiều người hoang mang và hắn sẽ nói với dân chúng rằng tất cả là tốt đẹp trong khi mọi thứ đang tồi tệ, và tất cả mọi sự là thánh thiêng trong khi không phải như vậy. Hắn sẽ che đậy bộ mặt quỷ dữ của hắn và đề cao những con sói dữ vốn đang muốn tiêu diệt con cái Thiên Chúa; nhưng những tín hữu chân thật sẽ nhận ra hắn là ai.
Cổ võ Trật Tự Thế Giới Mới và Hệ Thống Tiền Tệ Một Thế Giới cùng với Tôn Giáo Một Thế Giới của ông ta: Ngôn Sứ Giả sẽ trao lại sức ảnh hưởng đầy mê hoặc trên toàn cầu của ông ta cho tên gian ác, kẻ sẽ xuất hiện như là người kiến tạo hòa bình (giả tạo) để chấm dứt chiến tranh trên toàn cầu vốn sẽ sớm xảy ra và ông ta sẽ trợ giúp hắn trong việc thiết lập trật tự thế giới mới mà Chương 13 của Sách Khải Huyền đề cập đến.
Tên phản Kitô sẽ kiểm soát nhân loại qua phương tiện là hệ thống tiền tệ một thế giới và dấu của con thú. Khi ấy thì cuộc bách hại mà Liên Minh Thế Giới Mới chỉ đạo sẽ bắt đầu. Chúng ta phải can đảm và sẵn sàng hứng chịu những đợt tấn công vì Sự Thật. Đức Giáo Hoàng Bênêđictô gần đây đã tuyên bố rằng: “Theo quan điểm của tôi, lòng can đảm của sự thật là một trong những tiêu chí đầu tiên của việc nên thánh” trong thời buổi này.
Cuối cùng là ông ta góp phần vào Cuộc Bách Hại Khủng Khiếp: Hai kẻ này, tên phản Kitô và Ngôn Sứ Giả, nằm dưới sự điều khiển của Satan (3 kẻ này hình thành bộ 3 phản nghịch Thiên Chúa), và chúng sẽ đưa tất cả nhân loại đến bên bờ của sự hủy diệt. Lúc đầu cuộc bách hại sẽ diễn ra từ từ và tinh vi theo luật tiệm tiến. Ngôn Sứ Giả và tên phản Kitô sẽ sát cánh làm việc với nhau nhằm gây ra sự tàn phá thế giới mà hậu quả là việc dựng lên thứ đồ ghê tởm trong Giáo Hội Công Giáo. Tất cả sự thật có liên quan đến những Giáo Huấn của Chúa Kitô sẽ bị bóp méo. Mọi sự chỉ là dối trá.
Ngôn Sứ Giả, kẻ sẽ dẫn đầu Giáo Hội Công Giáo vốn chỉ còn lại lớp vỏ bên ngoài, sẽ truyền cho nhân loại phải tôn thờ tên phản Kitô thay vì thờ phượng Thiên Chúa (Kh13,14-15). Nhiệm vụ chính của ông ta là trở thành phản-Gioan Tẩy Giả nhằm chuẩn bị Giáo Hội và thế giới cho tên phản Kitô.
Khi ấy thì các Bí Tích chỉ còn có thể có được từ các linh mục (và hàng giáo sĩ thuộc Kitô Giáo) vốn giữ lòng trung thành với Chúa Kitô và sự thật trong Đức Tin. Vấn đề là những ai về phe với tên phản Kitô và Ngôn Sứ Giả sẽ được người ta coi là đang làm những việc vĩ đại cho nhân loại, trong khi những người tuân theo Lề Luật của Thiên Chúa sẽ bị phỉ báng, bị săn lùng và bị bách hại.
Hai Chứng Nhân, Giáo Hội Công Giáo và Nhà It-ra-en sẽ làm chứng chống lại tên Kitô giả và giáo hội giả và họ sẽ bị bách hại cả bên trong lẫn bên ngoài. Sẽ đến thời mà cả hai Chứng Nhân dường như là bị tiêu diệt. Nhưng, Thiên Chúa sẽ can thiệp và họ sẽ lại trỗi dậy để gia nhập vào Trời Mới và Đất Mới.
Chúng ta phải hành xử ra sao nếu Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả?
III. Cách thức những người Công Giáo có thể hành xử trước khả năng Giáo Hoàng Phanxicô có thể là Ngôn Sứ Giả
Người Công Giáo tin rằng bởi Thánh ý và giáo huấn của Chúa Kitô, nên Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội được bảo vệ bằng ơn vô ngộ, nhờ đó bằng quyền năng của Chúa Thánh Thần thì Giáo Hoàng không bao giờ có thể mắc sai lầm trong trong giáo huấn chính thức của ngài liên quan đến những vấn đề về đức tin và luân lý. Giáo Hội chân thật sẽ không bao giờ mắc sai lầm về đức tin và những vấn đề về luân lý. Là người Công Giáo, chúng ta biết điều này là chân thật. Vì thế đừng để ai làm đảo lộn hay can thiệp vào Lời của Thiên Chúa.
Ngược lại, nếu bản thân một vị Giáo Hoàng đón nhận dị giáo (tín lý hay luân lý lầm lạc) ngay cả một cách kín đáo không ai biết được, thì ngay lập tức ông ta không còn là Giáo Hoàng nữa. Vậy thì nếu một vị Giáo Hoàng dạy bảo một thứ tín lý lầm lạc (hoặc thay đổi tín lý), thì đây là “dấu chỉ”cho thấy rằng ông ta không phải là một Giáo Hoàng hợp lệ, như tôi đã trình bày trong cuốn sách mới đây của tôi là cuốn Dấu Chỉ Thời Đại.
Trong trường hợp đó thì giáo dân không được tuân theo những giáo huấn của ông ta. Các tín hữu Công Giáo phải có phản ứng thích hợp trước khả năng này, đặc biệt trong bối cảnh những lời tiên tri từ Thiên Đàng liên quan đến khả năng này và những lo ngại nghiêm trọng mà Giáo Hoàng Phanxicô tiếp tục gây ra cũng như đường hướng mà ông dường đang hướng đến. Nhưng, vì lòng vâng phục cần phải có đối với Quyền Giáo Huấn của Hội Thánh, nên chúng ta không thể tự quyền quyết định là ông có sống trong tình trạng dị giáo hay không và vì thế có bị coi là Giáo Hoàng không hợp lệ hay không. Chúng ta phải chờ đợi cho đến khi vị có thẩm quyền cao nhất trong Giáo Hội (như Đức Giáo Hoàng Danh Dự Bênêđictô) tuyên bố là như vậy và đưa ra bằng chứng rõ ràng nhất.
Nhưng người ta đã sẵn sàng đưa ra những câu hỏi về cách chúng ta nên hành xử ra sao trước khả năng Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả? Và dưới đây là 6 cách thức chúng ta nên hành xử:
Luôn vâng phục và tỉnh thức. Trong thời điểm hiện nay chúng ta hãy giữ sự vâng phục đối với Giáo Hoàng Phanxicô và coi ông là Giáo Hoàng hợp lệ. Chúng ta hãy biết rằng Quyền Giáo Huấn của Hội Thánh sẽ luôn mãi không sai phạm tuy nhiên không phải nơi con người Ngôn Sứ Giả (Giáo Hoàng giả) và những sự dối trá của ông ta, cho dù ông ta có là ai đi chăng nữa. Chúng ta buộc phải tránh xa bất cứ kẻ nào ủng hộ hôn nhân đồng giới, kiểm soát sinh sản/ngừa thai, phá thai hoặc an tử, phụ nữ làm linh mục, làm giảm tầm quan trọng của giáo lý và những thứ dị giáo khác.
Và trong bối cảnh những việc làm đã qua của Giáo Hoàng Phanxicô khi xem xét những chứng cớ ngày càng gia tăng về những lời tiên tri, thì chúng ta cần phải ngừng ngay việc ca ngợi ông ta và những hành động gây rắc rối của ông ta; hiện nay, trong khi chúng ta thể hiện sự trung thành với ông ta (trong lúc này) với tư cách là Giáo Hoàng, chúng ta hãy cầu nguyện cho ông, chúng ta cũng phải đòi hỏi có sự sáng tỏ trong khi luôn giữ mình tỉnh thức vì lợi ích của các linh hồn và của Giáo Hội.
Chúng ta không đòi hỏi gì ngoài việc trung thành với Giáo Hoàng. Chúng ta cũng phải nhìn rõ đường lối của chúng ta trong thời điểm này với đức tin và ý chí vững vàng. Tình hình hiện nay đòi hỏi phải có sự cảnh giác cao độ.
Phải luôn tỉnh táo và biết xem xét. Đừng vùi đầu trong cát mà lại hy vọng rằng mọi sự sẽ qua đi. Trong bối cảnh của những lời tiên tri và quá trình có nhiều phát ngôn gây rối của Giáo Hoàng, thì chúng ta được phép và thậm chí là phải lẽ khi xem xét và chỉ trích những hành động cũng như giáo huấn của Giáo Hoàng Phanxicô. Là người Công Giáo, chúng ta được phép xem xét khả năng ông ta có thể là Ngôn Sứ Giả trong khi chúng ta chưa thể đưa ra kết luận.
Chính vì thế mà trong thời điểm hiện nay, hoàn toàn không có lợi khi chúng ta quá lời ca ngợi mọi thứ ông ta nói và làm với suy nghĩ sai lầm rằng khi làm như vậy thì chúng ta có thể trở thành người Công Giáo trung thành hơn. Thay vào đó, chúng ta phải xem xét những điều ông ta nói và làm với cái nhìn của con người có lý trí khi thời điểm càng trở nên chín muồi, trong khi vẫn giữ vững đức tin của chúng ta. Quả thật, tình trạng đang âm ỉ hiện nay có thể làm hại chúng ta. Nhưng, chúng ta hãy nhớ lại lời Thánh Tôma Aquinô khi trích dẫn lời của Thánh Giáo Hoàng Grêgôriô nói rằng: “Nếu giáo dân cảm thấy chướng tai gai mắt với sự thật thì thà để cho sự chướng tai gai mắt ấy nảy sinh còn hơn là rời bỏ sự thật.”
Chúng ta hãy nhớ rằng sự nghi ngờ không có nghĩa là một kết luận có tội, chỉ cho thấy khả năng có thể phạm tội và vì vậy mà cần phải có sự xem xét. Và với hết khả năng của chúng ta, chúng ta chỉ có thể chia sẻ những lời tiên tri này và chia sẻ những mối bận tâm của chúng ta về Giáo Hoàng – Theo lời Thánh Au-gus-ti-nô thì“Sự thật giống như một con sư tử. Chúng ta không phải bảo vệ nó. Cứ để nó được tự do. Nó sẽ tự bảo vệ chính mình.” Vậy thì chúng ta cứ là người canh gác những vấn đề về luân lý và tín lý của Giáo Hội và là những sứ giả của những lời tiên tri từ Thiên Đàng.
Trong một thời điểm, ngay cả khi sự việc trở nên trầm trọng hơn, thì chúng ta đừng ngạc nhiên khi ngay cả những Giám Mục tốt lành và những nhà thần học xuất sắc cũng bị hoang mang và lầm lạc trong những khuynh hướng và trong sự nhiệt huyết của họ. Chẳng bao lâu nữa, nếu sự việc diễn ra như những lời tiên tri đã báo trước, thì sự việc sẽ trở nên sáng tỏ đối với họ và đối với phần lớn các tín hữu. Chúng ta hãy nhẫn nại và kiên trì.
Hãy sống trong sự hiệp nhất với sự thật của Chúa Kitô. Điều gì đã xảy ra với lối sống ngay thẳng của chúng ta? Chúng ta sẽ không để cho đức tin của chúng ta bị đảo lộn; chúng ta biết rằng tín lý và luân lý của chúng ta không phải là vấn đề bàn cãi và không thể thay đổi được. Ngay cả một số những vị lãnh đạo Giáo Hội muốn chúng ta (và Chúa Kitô) thay đổi hoặc ruồng bỏ chúng ta và Chúa Kitô – họ muốn chia rẽ và ngăn cách chúng ta, thì chúng ta cũng sẽ không chia rẽ. Nếu những lời tiên tri này được hoàn tất (như một phần của những lời tiên tri này đã được ứng nghiệm một cách tỏ tường) thì chúng ta cũng sẽ không chia rẽ mà là họ chia rẽ chúng ta. Tất cả những gì chúng ta cần phải thực hiện là sống cách chính đáng như chúng ta đã từng sống trong sự thật về đức tin và tín lý của Giáo Hội. Khi ấy chỉ có Giáo Hội chân thật mới tồn tại. Giáo Hội được Lời của Thiên Chúa dẫn dắt trong Giáo Lý và trong Kinh Thánh cùng với Quyền Giáo Huấn chân thật của Giáo Hội.
Liệu sẽ có phản ứng mạnh đối với bài viết này? Rất có thể. Liệu phản ứng sẽ là dữ dội? Có thể là như vậy. Tại sao tôi lại viết bài này? Thực tế là Satan hy vọng đầu độc tâm trí chúng ta đối với những lời tiên tri của Chúa và làm mờ mắt chúng ta trước những diễn tiến trong kế hoạch của Người. Chúng ta phải nhận ra điều này và cố gắng không để bị cuốn theo kế hoạch của tên ác quỷ nhằm chia rẽ chúng ta và lợi dụng chúng ta để chúng ta công kích nhau. Hắn sẽ khiến cho người này chống lại người kia. Hắn sẽ gây ra những nghi ngờ và chia rẽ. Rõ ràng là chúng ta phải chuẩn bị cho những trận chiến tâm linh vốn sẽ gây ra sự thù nghịch khủng khiếp không chỉ đối với những thông điệp từ Thiên Đàng này mà còn đối với những người cổ võ những thông điệp này.
Chúng ta không được để cho những cuộc tấn công này ngăn cản chúng ta. Tôi thiết nghĩ rằng chúng ta nên phản ứng bằng cách phớt lờ những cuộc tấn công này và chúng ta phải tiến lên để trao cho nhân loại những thông điệp từ trời một cách nhanh chóng nhất có thể được. Cũng như chúng ta, nhiều người khi được trao cho những thông điệp này cũng sẽ được ơn thống hối thúc đẩy phải lắng nghe và họ sẽ được ban cho ơn để nhận biết Sự Thật trong những mặc khải và Sự Thật về những biến cố khi chúng xảy ra.
Hãy nhớ rằng, chúng ta không phải tuân theo bất cứ kẻ nào vốn truyền bá dị giáo (những điều lầm lạc về tín lý hoặc luân lý). Có một sự ly giáo được che đậy kỹ lưỡng và đang hình thành ngay trong chính Giáo Hội, giữa một bên là những người Công Giáo vốn mong muốn loại bỏ những giáo huấn và tín lý của Giáo Hội và những tín hữu còn sót lại, những người muốn bảo vệ Giáo Hội.
Những kẻ muốn thúc đẩy sự bội giáo, vốn không phải là những tín hữu muốn trung thành với tín lý, sẽ gây ra tình trạng ly giáo mới. Nếu đây là kế hoạch hành động thực sự của Giáo Hoàng Phanxicô, thì khi họ đi quá mức, chúng ta phải hướng về “vị Mục Tử xứng đáng” là Đức Bênêđictô XVI để ngài loại bỏ sự lầm lạc và phục hồi Giáo Hội về tình trạng tốt lành (như B1. Tomasuccio de Foligno đã nói tiên tri rằng một vị Giáo Hoàng sẽ thực hiện điều này). Phần còn lại thì chúng ta giao phó cho Thánh Ý của Thiên Chúa.
Hãy sống trong tình bác ái. Quý vị có thể có phản ứng khác nhau đối với thông tin trong bài viết này, bằng cách đồng ý hoặc bất đồng ý kiến. Nếu quý vị nhìn nhận khả năng những lời tiên tri này có thể trở thành hiện thực, thì quý vị hãy chia sẻ rộng rãi bài viết này. Thiên Chúa không chỉ ban lời tiên tri của Người cho một số ít các tín hữu mở rộng tâm trí để đón nhận mà là ban cho tất cả các tín hữu. Người muốn những mặc khải của Người được chia sẻ và truyền bá rộng rãi cho bất cứ ai lắng nghe và đáp lời.
Chúng ta phải nhìn nhận rằng nhiều người trong thời điểm hiện nay vẫn chưa đồng ý. Họ chưa có khả năng nhận biết hoặc xem xét tình hình. Đừng tìm cách tranh cãi về quan điểm của quý vị. Cứ cho họ thông tin.
Hãy cầu nguyện để xin ơn phân định. Hãy cầu nguyện để Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội có được lòng từ bi, lòng thương cảm và sự hiệp nhất đích thực. Chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau để có sự hiệp nhất trong sự thật.
Thời gian sẽ làm cho sự việc sáng tỏ hơn bằng cách này hay cách khác. Hoặc Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả, đây là một khả năng có thực hoặc ông ta không phải thì là một kẻ nào đó. Cho dù sự việc diễn ra theo hướng này hay không thì việc chỉ trích thông điệp tôi đưa ra trong bài viết này cũng không thay đổi được sự việc. Nếu sự việc diễn ra theo hướng này, thì quý vị sẽ cảm thấy vui mừng vì dù sao thì Thiên Chúa đã báo trước cho quý vị qua những lời tiên tri của Người, ngay cả khi quý vị đã khước từ những lời tiên tri của Người lúc đầu.
Vững lòng trông cậy. Thiên Chúa nắm quyền điều khiển và những biến cố trong thời buổi này nằm trong sự Quan Phòng của Người. Hãy nhớ rằng Thiên Chúa làm cho mọi sự đều sinh lợi ích cho những ai yêu mến Người (Rôma 8,28). Người đã báo trước những sự việc này qua ngôn sứ Đanien và Thánh Gioan trong Kinh Thánh và qua nhiều lời tiên tri từ Thiên Đàng để chúng ta có lòng can đảm khi những biến cố xảy ra, nhờ đó chúng ta có thể nhận ra rằng Người muốn chúng ta sống bằng niềm trông cậy và đức tin nơi Người. Nỗi sợ hãi không đến từ Thiên Chúa. Chúng ta hãy thuộc nằm lòng Thánh Vịnh 91: Hỡi ai nương tựa Đấng Tối Cao và núp bóng Đấng quyền năng tuyệt đối, hãy thưa với CHÚA rằng:
“Lạy Thiên Chúa, Ngài là nơi con náu ẩn, là đồn luỹ chở che, con tin tưởng vào Ngài.”…Bạn không sợ cảnh hãi hùng đêm vắng hay mũi tên bay giữa ban ngày.
Chúa Kitô sẽ chăm sóc chúng ta và những người thân yêu của chúng ta; chúng ta hãy biết rằng Người đã phái Mẹ Người đến để trợ giúp chúng ta theo cách thức rất đặc biệt trong thời buổi này.
[color=#000000][size=small][font=verdana, arial, helvetica]Luôn cầu nguyện không ngừng. Cầu nguyện là phương thế duy nhất để có được chiến thắng và bình an. Những lời tiên tri về Ngôn Sứ Giả đang tiến gần đến sự hoàn tất. Theo Sách Khải Huyền và những lời tiên tri
[quote]
Thay vì bảo vệ Đức Tin thì ông ta lại tìm cách gây ấn tượng với thế giới những người Công Giáo bằng những việc làm và những giáo huấn của ông ta. Việc phô trương nhân đức khiêm nhường của ông ta không chỉ được sử dụng để phỉ báng Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI và tất cả những vị tiền nhiệm mà còn được dùng để ám chỉ Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI là người bảo thủ cố chấp và thiếu bác ái. Nếu điều này xảy ra trong triều đại giáo hoàng hiện tại, thì chúng ta sẽ bắt đầu chứng kiến việc chia rẽ ra làm hai phe: những người Công Giáo theo Giáo Hoàng Phanxicô chống lại những người Công Giáo theo Đức Giáo Hoàng Bênêđictô.
Ông ta sẽ không thể hiện ra vai trò của ông ta là ai, nhưng vì là Ngôn Sứ Giả nên ông ta sẽ là một trong những kẻ lừa gạt khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, vì thế mà ông ta sẽ thể hiện một cách hoàn hảo vai trò hoàn toàn đối nghịch với ông ta, thậm chí còn thể hiện tốt hơn rất nhiều vai trò đối nghịch ấy. Vì thế mà ít ra là ngay từ đầu ông ta sẽ nhập vai Giáo Hoàng một cách hoàn hảo hơn rất nhiều so với vai trò mà một vị Giáo Hoàng chân thật có thể thể hiện. Khi nhìn vào vai trò mà Giáo Hoàng Phanxicô đang ra sức thể hiện thì tất cà những vị Giáo Hoàng khác trong quá khứ sẽ bị coi là yếu kém hơn. Giáo Hoàng Phanxicô sẽ hành động như là Giáo Hoàng xuất sắc nhất trong những Giáo Hoàng.
Nhưng, sự bất nhất của ông ta đối với truyền thống và sự che đậy trong việc tự đề cao bản thân mình, sẽ là một trong những “dấu chỉ” trong những phẩm chất giả tạo cho thấy rằng ông ta là Ngôn Sứ Giả.
Tỏ ra có sức thu hút không ai giải thích nổi và nhanh chóng có được sức ảnh hưởng toàn cầu: Việc nhanh chóng được thế giới và giới truyền thông yêu chuộng mà không ai có thể giải thích nổi, cùng với đó là tiếng tăm lẫy lừng chưa từng có, bất kể ông ta nói gì hoặc làm gì, và sự việc chỉ có thể được lý giải như sau: ông ta chơi trò ăn nói nước đôi (đồng thời nói với cả hai phía, mỗi phía ăn nói một kiểu) vì thế mà ông ta cố ý gây hoang mang cho các tín hữu. Ông ta sẽ được đối xử như là thánh sống. Ông ta sẽ được một thế lực hết sức mạnh mẽ ủng hộ đến nỗi không ai chất vấn một lời nào mà miệng lưỡi ông nói ra. Sau một thời gian, ông ta cũng sẽ tỏ ra là có những ân sủng phi thường và người ta sẽ tin là ông ta có thể làm được những phép lạ.
Bất cứ ai chống lại ông ta sẽ bị chỉ trích và bị coi là kẻ dị giáo (hoàn toàn trái ngược với những gì là sự thật). Tất cả những linh hồn bị tố cáo là những kẻ dị giáo, sẽ bị chế nhạo, bị phỉ báng và thậm chí bị bách hại.
Điển hình của việc ăn nói nước đôi của ông ta có thể như sau: “Tất nhiên chúng ta biết rằng theo truyền thống thì hôn nhân là giữa một người nam và một người nữ và vẫn luôn luôn là như vậy; nhưng chúng ta cũng phải bao dung và thương cảm những người sống trong hôn nhân đồng giới và họ cũng có những quyền lợi hợp pháp. Trong thế giới ngày nay, chúng ta phải gặp gỡ những con người thật; và chúng ta là ai mà lại đi xét đoán; vì vậy chúng ta sẽ yêu cầu các linh mục ban phép lành của Giáo Hội cho những cặp sống trong hôn nhân đồng giới vì điều thiện hảo cho tất cả mọi người.”
Sử dụng Luật tiệm tiến (và sự cổ võ của đám đông) để ngăn chặn bất cứ sự chống đối nào: Kế hoạch hành động kín đáo của Ngôn Sứ Giả sẽ tiến từng bước một, luôn luôn đồng thời theo hai hướng (theo hướng có vẻ như là đề cao giáo huấn của Hội Thánh và theo hướng thay đổi những giáo huấn của Giáo Hội trong khi tỏ ra là vì mục đích tốt), hết sức tinh vi đến nỗi nếu có xuất hiện những thay đổi thì những thay đổi đó chỉ là nhỏ để các tín hữu không có phản ứng hoặc không có đủ cảnh giác để nhìn xa hơn những gì tỏ ra là vì thiện ý của ông giáo hoàng này.
Vì lẽ ấy mà rất khó để có thể đưa ra một sự tự vệ rõ ràng nhằm ngăn chặn ông ta. Bằng những bước đi nhỏ hầu như là không thể trông thấy – khi mà việc cập nhật những giáo huấn của Giáo Hội trở thành hiện đại hóa, rồi trở thành sự thay đổi thực sự và sau cùng trở thành thứ dị giáo – bằng một sự tiệm tiến quỷ quyệt chưa từng có đến nỗi thứ dị giáo ấy trở nên không thể ngăn chặn được và theo cách thức tinh vi đến nỗi thậm chí các tín hũu cũng bảo vệ thứ dị giáo ấy và họ không hề biết gì về sự lừa dối và kế hoạch hành động vốn đang xảy ra bởi bản chất tiệm tiến của nó và bởi cách ăn nói lập lờ nước đôi liên quan đến thứ dị giáo ấy.
Chống đối công khai đối với những vấn đề thuộc tín lý (trong mục vụ), sửa đổi và đặt đường hướng cho sự bội giáo: Ngôn Sứ Giả sẽ dẫn dắt Giáo Hội vào tình trạng bội giáo vốn được đề cập như là ấn thứ nhất trong Sách Khải Huyền, khi mà đức tin chân thật bị làm cho lệch lạc và khi mà người ta bày ra cho Giáo Hội một thứ tín lý mới đã bị làm cho mất tác dụng.
Các bạn hãy tự hỏi chính mình liệu Giáo Hoàng Phanxicô đang thực hiện những bước đi vốn có thể tạo cơ sở cho những thay đổi về tín lý và luân lý, thậm chí là cho sự xuất hiện của một thứ tôn giáo toàn cầu? Nếu ông ấy là Ngôn Sứ Giả, thì Giáo Hoàng Phanxicô không chỉ hay mắc phải những lỗi lầm về thần học trong những bài thuyết giảng của ông ta, nhưng thay vào đó, ông ta sẽ hành động để ngày càng hướng đến việc công khai rao giảng một niềm tin sai lạc nhằm chứng tỏ rằng niềm tin mà ông nắm giữ và rao giảng là lầm lạc, qua đó cho thấy rõ chính ông ta là một phản giáo hoàng dị giáo đang gây hoang mang cho nhiều người khi ông ta minh họa cho Đức Tin chân thật bằng một thứ niềm tin sai lạc một cách kín đáo.
Ông ta cũng sẽ đưa ra một giải pháp nhằm quy tụ tất cả các giáo hội thành một. Được ca ngợi như là một nhà cải cách hiện đại, ông ta sẽ được thế giới tục hóa hoan nghênh vì ông ta sẽ dung túng cho tội lỗi.
Ông ta sẽ đưa ra những luật mới không những gây mâu thuẫn với những giáo huấn (liên quan đến luân lý và tín lý) của Giáo Hội Công Giáo mà còn đối nghịch với tất cả những lề luật trong Kitô Giáo. Điều này không có nghĩa là tất cả mọi người sẽ dễ dàng nhận ra, vì ông ta sẽ sử dụng những lý lẽ đầy khôn khéo, che đậy bên ngoài bằng vẻ hiên từ nhân hậu nhằm làm cho nhiều người mù lòa trước Sự Thật.
Mọi giám mục và mọi nhà thần học phóng khoáng đều chia sẻ quan điểm và chia sẻ niềm vui được khen ngợi của ông Giáo Hoàng này. Những vị lãnh đạo Giáo Hội này cũng sẽ ăn nói nước đôi trong những nỗ lực của họ nhằm làm giảm tầm quan trọng của tín lý Công Giáo – những lời nói yêu thương và những trích dẫn trong Kinh Thánh của họ chỉ được sử dụng nhằm lừa gạt chúng ta và họ sẽ đưa ra những tuyên bố liều lĩnh và gây hoang mang cho công chúng – và đến lượt mình thì Ngôn Sứ Giả sẽ ca ngợi họ như là những nhà cải cách.
Khi điều này xảy ra thì tất cả các tín hữu Công Giáo sẽ buộc phải quyết định về phe nào nếu không họ sẽ tự động ở bên phe lầm lạc!
Đáng tiếc thay, nhiều người sẽ đón nhận những sự dối trá và những sự dễ dãi của những nhà lãnh đạo lầm lạc của họ hơn là đối mặt với những thách thức của Sự Thật. Thánh Robert Bellarmine đã tuyên bố rằng: “Chỉ một số ít người được Thiên Chúa ban ơn để nhận ra Giáo Hội chân thật giữa bóng tối của biết bao nhiêu những sự ly giáo và dị giáo và càng ít người hơn nữa vẫn còn yêu mến sự thật mà họ đã từng sống trong đó, như thể sự thật đã biến mất.”
Vì vậy mà nhiều tín hữu sẽ bị dẫn dắt lầm lạc. Hậu quả là nhiều sự chia rẽ sẽ xảy ra. Khi ấy Ngôn Sứ Giả sẽ chuẩn bị để tên phản Kitô cai trị thứ tôn giáo toàn cầu mới và chúng sẽ cùng nhau hành động để lừa gạt tất cả con cái Thiên Chúa. Nhưng Giáo Hội chân thật sẽ không thể nào bị chế ngự. Sự Thật về Mặc Khải mà Giáo Hội truyền cho chúng ta qua Kinh Thánh và qua Truyền Thống của Giáo Hội (Giáo Lý) không thể bị thay đổi. Và chúng ta không bao giờ có thể làm những điều dữ (như thay đổi về luân lý hoặc làm giảm bớt tầm quan trọng của tín lý), ngay cả vì một mục đích tốt. “Dấu chỉ” chắc chắn về dị giáo của Ngôn Sứ Giả là việc thay đổi bất cứ tín lý nào vì bất cứ mục đích gì, ngay cả vì mục đích được khéo léo che đậy, chẳng hạn như vì lòng từ bi, lòng thương cảm hoặc vì sự hiệp nhất (giả tạo) – điển hình như ba ví dụ cụ thể mà người ta đang bàn tán khắp Vaticăn:
Lòng từ bi giả tạo trong việc trao ban Mình Thánh cho những cặp đôi người Công Giáo vốn ly dị và tái hôn theo nghi thức dân sự (nhưng không có sự phân ly theo đúng luật đạo), thậm chí là họ đang sống trong tình trạng ngoại tình.
Lời Kinh Thánh: “Ngoại trừ trường hợp hôn nhân bất hợp pháp, ai rẫy vợ mà cưới vợ khác là phạm tội ngoại tình.” (Mátthêu 19, 9)
Giáo Lý Công Giáo: “Giáo Hội luôn giữ quan điểm rằng cuộc hôn nhân mới không thể được công nhận là có hiệu lực nếu cuộc hôn nhân đầu tiên đã là hợp lệ. Nếu những người đã ly dị tái hôn theo luật dân sự, họ sẽ sống trong tình trạng đối nghịch với lề luật của Thiên Chúa. Hậu quả là họ không thể rước Mình Thánh bao lâu họ vẫn còn sống trong tình trạng này.” Giáo Lý Công Giáo 1650
–Lòng thương cảm giả tạo và sự bao dung thái quá trong việc buộc các linh mục phải ban “phép lành” của Giáo Hội cho những cặp đôi đồng giới, thậm chí như là một cách để tránh tình trạng phân biệt đối xử
Lời Kinh Thánh: “Nào anh em chẳng biết rằng những kẻ bất chính sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp sao? Anh em đừng lầm. Những kẻ dâm đãng, thờ ngẫu tượng, ngoại tình, truỵ lạc, kê gian,10 những kẻ trộm cướp, tham lam, say sưa rượu chè, quen chửi bới, sẽ không được Nước Thiên Chúa làm cơ nghiệp. (1 Côrintô 6, 9-10)
“ Bởi thế, Thiên Chúa đã để mặc họ buông theo dục tình đồi bại. Đàn bà không quan hệ theo lẽ tự nhiên, mà lại làm điều trái tự nhiên. Đàn ông cũng vậy, không quan hệ với đàn bà theo lẽ tự nhiên, mà lại đem lòng thèm muốn lẫn nhau: đàn ông bậy bạ với đàn ông. Như vậy là chuốc vào thân hình phạt xứng với sự lầm lạc của mình.” (Rôma 1, 26-27)
Giáo Lý Công Giáo: “Dựa trên nền tảng là Kinh Thánh vốn dạy rằng những hành động tính dục đồng giới là những hành động tha hóa nghiêm trọng, truyền thống của Giáo Hội luôn quy định rằng ‘những hành động tính dục đồng giới là những rối loạn tự bản chất.’ Những hành động này trái ngược với luật tự nhiên. Những hành động này xóa bỏ việc coi hành động tính dục là một tặng ân của sự sống. Những hành động tính dục đồng giới này không bắt nguồn từ việc cần sự bổ sung thực sự về tình cảm và giới tính. Ngay cả khi khuynh hướng tính dục này là một sự rối loạn khách quan.” Giáo Lý Công Giáo số 2357-8
“Giao ước hôn nhân qua đó một người nam và một người nữ tự nguyện thiết lập một mối quan hệ trọn đời, tự bản chất là hướng đến điều thiện hảo cho hai người phối ngẫu cùng với việc sinh sản và dạy dỗ con cái.” Giáo Lý Công Giáo số 1601
“ ‘Chính Thiên Chúa là đấng tác tạo nên hôn nhân.’ Ơn gọi đến với đời sống hôn nhân được phú bẩm nơi chính bản năng của người nam và người nữ khi họ được Đấng Tạo Hóa dựng nên.” Giáo Lý Công Giáo số 1603
“Kinh Thánh đã xác quyết rằng người nam và người nữ được dựng nên để bổ sung cho nhau…”Vì thế họ không còn là hai mà trở nên một xương một thịt.’ ” Giáo Lý Công Giáo số 1605
– Sự hiệp nhất giả tạo (đại kết) trong việc cho phép những người không phải là Công Giáo rước Mình Thánh trong Giáo Hội Công Giáo qua sự thỏa hiệp về tín lý hoặc những sửa đổi hoặc những thay đổi đối với chính những Bí Tích.
Kinh Thánh: Vì thế, bất cứ ai ăn Bánh hay uống Chén của Chúa cách bất xứng, thì cũng phạm đến Mình và Máu Chúa. Ai nấy phải tự xét mình, rồi hãy ăn Bánh và uống Chén này. Thật vậy, ai ăn và uống mà không phân biệt được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình. (1Cor 11, 27-29)
Giáo Lý Công Giáo dạy rằng: “Bất cứ ai ý thức được việc mình phạm tội trọng buộc phải lãnh nhận Bí Tích giao hòa trước khi rước Mình Thánh.” Giáo Lý Công Giáo số 1385
Những ai rước Mình Thánh phải “phải làm đúng theo luật định.” (Giáo Lý Công Giáo số 1388) Họ phải hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, phải đón nhận tất cả giáo lý của Truyền Thống Giáo Hội và phải ở trong tình trạng ân sủng.
“Những cộng đoàn bắt nguồn từ Phong Trào Cải Cách và xa rời Giáo Hội Công Giáo, ‘đã không gìn giữ được tính chân thật cần phải có của mầu nhiệm Thánh Thể trong tất cả sự phong phú của mầu nhiệm này, đặc biệt là do việc thiếu bí tích do những người mang Chức Thánh thực hiện.’ Chính vì lẽ này mà Giáo Hội Công Giáo không thể hiệp thông trong Bí Tích Thánh Thể với những cộng đoàn này.” Giáo Lý Công Giáo số 1400
Những ai rước Mình Thánh buộc phải “thể hiện là có mang đức tin Công Giáo liên quan đến những mầu nhiệm này ( kể cả mầu nhiệm về sự Hiện Diện Đích Thực) và phải làm đúng theo luật định.” Giáo Lý Công Giáo số 1401[/b]
Giáo Hội của chúng ta càng ngày càng bị tấn công – từ bên trong và bên ngoài. Những gì chúng ta sẽ chứng kiến là một nỗ lực nhằm chuyển hóa hoàn toàn Giáo Hội Công Giáo, ngay từ bên trong hàng giáo phẩm của Giáo Hội.
Đây chẳng phải là chính “thứ giáo lý của ma quỷ và những thần khí lừa dối” mà Thánh Phaolô đã từng cảnh báo là sẽ bị trừng phạt trong những thời cuối cùng (1 Tim4,1 -2 và 2 Tim 3, 1-5)? Nếu đúng như vậy thì không cần phải kết luận, Thật vậy, từ trời, Thiên Chúa mặc khải cơn thịnh nộ của Người chống lại mọi thứ vô luân và bất chính của những người lấy sự bất chính mà giam hãm chân lý. (Rôma 1,18). Có lẽ lời này cũng nói về bất cứ kẻ nào ngăn cấm việc truyền bá những thông điệp từ trời trong những lời tiên tri này.
Bí mật xúi giục những sự chia rẽ và những cuộc chiến tranh: Ngôn Sứ Giả sẽ dẫn dắt để Giáo Hội vướng vào những cuộc chiến tranh nổi dậy và những sự chia rẽ nội bộ nhằm đưa ra một thứ Đức Tin Kitô Giáo giả mạo để từ đó tạo ra một thứ tôn giáo mới theo kiểu chủ nghĩa nhân bản theo đường lối của con người chứ không dựa vào Mặc Khải thánh thiêng của Thiên Chúa.
Những cuộc chiến này được nhắc đến như là ấn thứ hai trong Sách Khải Huyền và những cuộc chiến này sẽ sắp đặt kịch bản cho sự xuất hiện của tên phản Kitô, kẻ sẽ nắm quyền lực trong vai trò của kẻ kiến tạo hòa bình giả tạo với vẻ ngoài đầy dối trá là yêu thương con người. Hãy đề phòng. Qua sự lừa dối ghê tởm của hắn, tên phản Kitô sẽ được người ta coi là sứ giả của tình yêu thương, hòa bình và hòa hợp trên thế giới. Hắn sẽ tỏ ra một bộ mặt có sức thu hút với vẻ thương cảm và yêu thương dành cho tất cả mọi người. Vào thời điểm ấy, Ngôn Sứ Giả sẽ bị gạt qua một bên trong một khoảng thời gian, vì tên phản Kitô sẽ bước ra vũ đài chính trị thế giới như đã được tiên báo. Khi chúng ta nghe giới truyền thông nói về một nhà thương thuyết hòa bình mới đầy hứa hẹn và nhiều tài năng, thì chúng ta sẽ biết hắn là ai.
Hắn sẽ là một đồng minh rất thân cận với Ngôn Sứ Giả và hắn biết rõ hắn là ai. Thế giới sẽ sụp lạy dưới sự mê hoặc của hắn. Hắn sẽ làm cho nhiều người hoang mang và hắn sẽ nói với dân chúng rằng tất cả là tốt đẹp trong khi mọi thứ đang tồi tệ, và tất cả mọi sự là thánh thiêng trong khi không phải như vậy. Hắn sẽ che đậy bộ mặt quỷ dữ của hắn và đề cao những con sói dữ vốn đang muốn tiêu diệt con cái Thiên Chúa; nhưng những tín hữu chân thật sẽ nhận ra hắn là ai.
Cổ võ Trật Tự Thế Giới Mới và Hệ Thống Tiền Tệ Một Thế Giới cùng với Tôn Giáo Một Thế Giới của ông ta: Ngôn Sứ Giả sẽ trao lại sức ảnh hưởng đầy mê hoặc trên toàn cầu của ông ta cho tên gian ác, kẻ sẽ xuất hiện như là người kiến tạo hòa bình (giả tạo) để chấm dứt chiến tranh trên toàn cầu vốn sẽ sớm xảy ra và ông ta sẽ trợ giúp hắn trong việc thiết lập trật tự thế giới mới mà Chương 13 của Sách Khải Huyền đề cập đến.
Tên phản Kitô sẽ kiểm soát nhân loại qua phương tiện là hệ thống tiền tệ một thế giới và dấu của con thú. Khi ấy thì cuộc bách hại mà Liên Minh Thế Giới Mới chỉ đạo sẽ bắt đầu. Chúng ta phải can đảm và sẵn sàng hứng chịu những đợt tấn công vì Sự Thật. Đức Giáo Hoàng Bênêđictô gần đây đã tuyên bố rằng: “Theo quan điểm của tôi, lòng can đảm của sự thật là một trong những tiêu chí đầu tiên của việc nên thánh” trong thời buổi này.
Cuối cùng là ông ta góp phần vào Cuộc Bách Hại Khủng Khiếp: Hai kẻ này, tên phản Kitô và Ngôn Sứ Giả, nằm dưới sự điều khiển của Satan (3 kẻ này hình thành bộ 3 phản nghịch Thiên Chúa), và chúng sẽ đưa tất cả nhân loại đến bên bờ của sự hủy diệt. Lúc đầu cuộc bách hại sẽ diễn ra từ từ và tinh vi theo luật tiệm tiến. Ngôn Sứ Giả và tên phản Kitô sẽ sát cánh làm việc với nhau nhằm gây ra sự tàn phá thế giới mà hậu quả là việc dựng lên thứ đồ ghê tởm trong Giáo Hội Công Giáo. Tất cả sự thật có liên quan đến những Giáo Huấn của Chúa Kitô sẽ bị bóp méo. Mọi sự chỉ là dối trá.
Ngôn Sứ Giả, kẻ sẽ dẫn đầu Giáo Hội Công Giáo vốn chỉ còn lại lớp vỏ bên ngoài, sẽ truyền cho nhân loại phải tôn thờ tên phản Kitô thay vì thờ phượng Thiên Chúa (Kh13,14-15). Nhiệm vụ chính của ông ta là trở thành phản-Gioan Tẩy Giả nhằm chuẩn bị Giáo Hội và thế giới cho tên phản Kitô.
Khi ấy thì các Bí Tích chỉ còn có thể có được từ các linh mục (và hàng giáo sĩ thuộc Kitô Giáo) vốn giữ lòng trung thành với Chúa Kitô và sự thật trong Đức Tin. Vấn đề là những ai về phe với tên phản Kitô và Ngôn Sứ Giả sẽ được người ta coi là đang làm những việc vĩ đại cho nhân loại, trong khi những người tuân theo Lề Luật của Thiên Chúa sẽ bị phỉ báng, bị săn lùng và bị bách hại.
Hai Chứng Nhân, Giáo Hội Công Giáo và Nhà It-ra-en sẽ làm chứng chống lại tên Kitô giả và giáo hội giả và họ sẽ bị bách hại cả bên trong lẫn bên ngoài. Sẽ đến thời mà cả hai Chứng Nhân dường như là bị tiêu diệt. Nhưng, Thiên Chúa sẽ can thiệp và họ sẽ lại trỗi dậy để gia nhập vào Trời Mới và Đất Mới.
Chúng ta phải hành xử ra sao nếu Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả?
III. Cách thức những người Công Giáo có thể hành xử trước khả năng Giáo Hoàng Phanxicô có thể là Ngôn Sứ Giả
Người Công Giáo tin rằng bởi Thánh ý và giáo huấn của Chúa Kitô, nên Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội được bảo vệ bằng ơn vô ngộ, nhờ đó bằng quyền năng của Chúa Thánh Thần thì Giáo Hoàng không bao giờ có thể mắc sai lầm trong trong giáo huấn chính thức của ngài liên quan đến những vấn đề về đức tin và luân lý. Giáo Hội chân thật sẽ không bao giờ mắc sai lầm về đức tin và những vấn đề về luân lý. Là người Công Giáo, chúng ta biết điều này là chân thật. Vì thế đừng để ai làm đảo lộn hay can thiệp vào Lời của Thiên Chúa.
Ngược lại, nếu bản thân một vị Giáo Hoàng đón nhận dị giáo (tín lý hay luân lý lầm lạc) ngay cả một cách kín đáo không ai biết được, thì ngay lập tức ông ta không còn là Giáo Hoàng nữa. Vậy thì nếu một vị Giáo Hoàng dạy bảo một thứ tín lý lầm lạc (hoặc thay đổi tín lý), thì đây là “dấu chỉ”cho thấy rằng ông ta không phải là một Giáo Hoàng hợp lệ, như tôi đã trình bày trong cuốn sách mới đây của tôi là cuốn Dấu Chỉ Thời Đại.
Trong trường hợp đó thì giáo dân không được tuân theo những giáo huấn của ông ta. Các tín hữu Công Giáo phải có phản ứng thích hợp trước khả năng này, đặc biệt trong bối cảnh những lời tiên tri từ Thiên Đàng liên quan đến khả năng này và những lo ngại nghiêm trọng mà Giáo Hoàng Phanxicô tiếp tục gây ra cũng như đường hướng mà ông dường đang hướng đến. Nhưng, vì lòng vâng phục cần phải có đối với Quyền Giáo Huấn của Hội Thánh, nên chúng ta không thể tự quyền quyết định là ông có sống trong tình trạng dị giáo hay không và vì thế có bị coi là Giáo Hoàng không hợp lệ hay không. Chúng ta phải chờ đợi cho đến khi vị có thẩm quyền cao nhất trong Giáo Hội (như Đức Giáo Hoàng Danh Dự Bênêđictô) tuyên bố là như vậy và đưa ra bằng chứng rõ ràng nhất.
Nhưng người ta đã sẵn sàng đưa ra những câu hỏi về cách chúng ta nên hành xử ra sao trước khả năng Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả? Và dưới đây là 6 cách thức chúng ta nên hành xử:
Luôn vâng phục và tỉnh thức. Trong thời điểm hiện nay chúng ta hãy giữ sự vâng phục đối với Giáo Hoàng Phanxicô và coi ông là Giáo Hoàng hợp lệ. Chúng ta hãy biết rằng Quyền Giáo Huấn của Hội Thánh sẽ luôn mãi không sai phạm tuy nhiên không phải nơi con người Ngôn Sứ Giả (Giáo Hoàng giả) và những sự dối trá của ông ta, cho dù ông ta có là ai đi chăng nữa. Chúng ta buộc phải tránh xa bất cứ kẻ nào ủng hộ hôn nhân đồng giới, kiểm soát sinh sản/ngừa thai, phá thai hoặc an tử, phụ nữ làm linh mục, làm giảm tầm quan trọng của giáo lý và những thứ dị giáo khác.
Và trong bối cảnh những việc làm đã qua của Giáo Hoàng Phanxicô khi xem xét những chứng cớ ngày càng gia tăng về những lời tiên tri, thì chúng ta cần phải ngừng ngay việc ca ngợi ông ta và những hành động gây rắc rối của ông ta; hiện nay, trong khi chúng ta thể hiện sự trung thành với ông ta (trong lúc này) với tư cách là Giáo Hoàng, chúng ta hãy cầu nguyện cho ông, chúng ta cũng phải đòi hỏi có sự sáng tỏ trong khi luôn giữ mình tỉnh thức vì lợi ích của các linh hồn và của Giáo Hội.
Chúng ta không đòi hỏi gì ngoài việc trung thành với Giáo Hoàng. Chúng ta cũng phải nhìn rõ đường lối của chúng ta trong thời điểm này với đức tin và ý chí vững vàng. Tình hình hiện nay đòi hỏi phải có sự cảnh giác cao độ.
Phải luôn tỉnh táo và biết xem xét. Đừng vùi đầu trong cát mà lại hy vọng rằng mọi sự sẽ qua đi. Trong bối cảnh của những lời tiên tri và quá trình có nhiều phát ngôn gây rối của Giáo Hoàng, thì chúng ta được phép và thậm chí là phải lẽ khi xem xét và chỉ trích những hành động cũng như giáo huấn của Giáo Hoàng Phanxicô. Là người Công Giáo, chúng ta được phép xem xét khả năng ông ta có thể là Ngôn Sứ Giả trong khi chúng ta chưa thể đưa ra kết luận.
Chính vì thế mà trong thời điểm hiện nay, hoàn toàn không có lợi khi chúng ta quá lời ca ngợi mọi thứ ông ta nói và làm với suy nghĩ sai lầm rằng khi làm như vậy thì chúng ta có thể trở thành người Công Giáo trung thành hơn. Thay vào đó, chúng ta phải xem xét những điều ông ta nói và làm với cái nhìn của con người có lý trí khi thời điểm càng trở nên chín muồi, trong khi vẫn giữ vững đức tin của chúng ta. Quả thật, tình trạng đang âm ỉ hiện nay có thể làm hại chúng ta. Nhưng, chúng ta hãy nhớ lại lời Thánh Tôma Aquinô khi trích dẫn lời của Thánh Giáo Hoàng Grêgôriô nói rằng: “Nếu giáo dân cảm thấy chướng tai gai mắt với sự thật thì thà để cho sự chướng tai gai mắt ấy nảy sinh còn hơn là rời bỏ sự thật.”
Chúng ta hãy nhớ rằng sự nghi ngờ không có nghĩa là một kết luận có tội, chỉ cho thấy khả năng có thể phạm tội và vì vậy mà cần phải có sự xem xét. Và với hết khả năng của chúng ta, chúng ta chỉ có thể chia sẻ những lời tiên tri này và chia sẻ những mối bận tâm của chúng ta về Giáo Hoàng – Theo lời Thánh Au-gus-ti-nô thì“Sự thật giống như một con sư tử. Chúng ta không phải bảo vệ nó. Cứ để nó được tự do. Nó sẽ tự bảo vệ chính mình.” Vậy thì chúng ta cứ là người canh gác những vấn đề về luân lý và tín lý của Giáo Hội và là những sứ giả của những lời tiên tri từ Thiên Đàng.
Trong một thời điểm, ngay cả khi sự việc trở nên trầm trọng hơn, thì chúng ta đừng ngạc nhiên khi ngay cả những Giám Mục tốt lành và những nhà thần học xuất sắc cũng bị hoang mang và lầm lạc trong những khuynh hướng và trong sự nhiệt huyết của họ. Chẳng bao lâu nữa, nếu sự việc diễn ra như những lời tiên tri đã báo trước, thì sự việc sẽ trở nên sáng tỏ đối với họ và đối với phần lớn các tín hữu. Chúng ta hãy nhẫn nại và kiên trì.
Hãy sống trong sự hiệp nhất với sự thật của Chúa Kitô. Điều gì đã xảy ra với lối sống ngay thẳng của chúng ta? Chúng ta sẽ không để cho đức tin của chúng ta bị đảo lộn; chúng ta biết rằng tín lý và luân lý của chúng ta không phải là vấn đề bàn cãi và không thể thay đổi được. Ngay cả một số những vị lãnh đạo Giáo Hội muốn chúng ta (và Chúa Kitô) thay đổi hoặc ruồng bỏ chúng ta và Chúa Kitô – họ muốn chia rẽ và ngăn cách chúng ta, thì chúng ta cũng sẽ không chia rẽ. Nếu những lời tiên tri này được hoàn tất (như một phần của những lời tiên tri này đã được ứng nghiệm một cách tỏ tường) thì chúng ta cũng sẽ không chia rẽ mà là họ chia rẽ chúng ta. Tất cả những gì chúng ta cần phải thực hiện là sống cách chính đáng như chúng ta đã từng sống trong sự thật về đức tin và tín lý của Giáo Hội. Khi ấy chỉ có Giáo Hội chân thật mới tồn tại. Giáo Hội được Lời của Thiên Chúa dẫn dắt trong Giáo Lý và trong Kinh Thánh cùng với Quyền Giáo Huấn chân thật của Giáo Hội.
Liệu sẽ có phản ứng mạnh đối với bài viết này? Rất có thể. Liệu phản ứng sẽ là dữ dội? Có thể là như vậy. Tại sao tôi lại viết bài này? Thực tế là Satan hy vọng đầu độc tâm trí chúng ta đối với những lời tiên tri của Chúa và làm mờ mắt chúng ta trước những diễn tiến trong kế hoạch của Người. Chúng ta phải nhận ra điều này và cố gắng không để bị cuốn theo kế hoạch của tên ác quỷ nhằm chia rẽ chúng ta và lợi dụng chúng ta để chúng ta công kích nhau. Hắn sẽ khiến cho người này chống lại người kia. Hắn sẽ gây ra những nghi ngờ và chia rẽ. Rõ ràng là chúng ta phải chuẩn bị cho những trận chiến tâm linh vốn sẽ gây ra sự thù nghịch khủng khiếp không chỉ đối với những thông điệp từ Thiên Đàng này mà còn đối với những người cổ võ những thông điệp này.
Chúng ta không được để cho những cuộc tấn công này ngăn cản chúng ta. Tôi thiết nghĩ rằng chúng ta nên phản ứng bằng cách phớt lờ những cuộc tấn công này và chúng ta phải tiến lên để trao cho nhân loại những thông điệp từ trời một cách nhanh chóng nhất có thể được. Cũng như chúng ta, nhiều người khi được trao cho những thông điệp này cũng sẽ được ơn thống hối thúc đẩy phải lắng nghe và họ sẽ được ban cho ơn để nhận biết Sự Thật trong những mặc khải và Sự Thật về những biến cố khi chúng xảy ra.
Hãy nhớ rằng, chúng ta không phải tuân theo bất cứ kẻ nào vốn truyền bá dị giáo (những điều lầm lạc về tín lý hoặc luân lý). Có một sự ly giáo được che đậy kỹ lưỡng và đang hình thành ngay trong chính Giáo Hội, giữa một bên là những người Công Giáo vốn mong muốn loại bỏ những giáo huấn và tín lý của Giáo Hội và những tín hữu còn sót lại, những người muốn bảo vệ Giáo Hội.
Những kẻ muốn thúc đẩy sự bội giáo, vốn không phải là những tín hữu muốn trung thành với tín lý, sẽ gây ra tình trạng ly giáo mới. Nếu đây là kế hoạch hành động thực sự của Giáo Hoàng Phanxicô, thì khi họ đi quá mức, chúng ta phải hướng về “vị Mục Tử xứng đáng” là Đức Bênêđictô XVI để ngài loại bỏ sự lầm lạc và phục hồi Giáo Hội về tình trạng tốt lành (như B1. Tomasuccio de Foligno đã nói tiên tri rằng một vị Giáo Hoàng sẽ thực hiện điều này). Phần còn lại thì chúng ta giao phó cho Thánh Ý của Thiên Chúa.
Hãy sống trong tình bác ái. Quý vị có thể có phản ứng khác nhau đối với thông tin trong bài viết này, bằng cách đồng ý hoặc bất đồng ý kiến. Nếu quý vị nhìn nhận khả năng những lời tiên tri này có thể trở thành hiện thực, thì quý vị hãy chia sẻ rộng rãi bài viết này. Thiên Chúa không chỉ ban lời tiên tri của Người cho một số ít các tín hữu mở rộng tâm trí để đón nhận mà là ban cho tất cả các tín hữu. Người muốn những mặc khải của Người được chia sẻ và truyền bá rộng rãi cho bất cứ ai lắng nghe và đáp lời.
Chúng ta phải nhìn nhận rằng nhiều người trong thời điểm hiện nay vẫn chưa đồng ý. Họ chưa có khả năng nhận biết hoặc xem xét tình hình. Đừng tìm cách tranh cãi về quan điểm của quý vị. Cứ cho họ thông tin.
Hãy cầu nguyện để xin ơn phân định. Hãy cầu nguyện để Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội có được lòng từ bi, lòng thương cảm và sự hiệp nhất đích thực. Chúng ta hãy cầu nguyện cho nhau để có sự hiệp nhất trong sự thật.
Thời gian sẽ làm cho sự việc sáng tỏ hơn bằng cách này hay cách khác. Hoặc Giáo Hoàng Phanxicô là Ngôn Sứ Giả, đây là một khả năng có thực hoặc ông ta không phải thì là một kẻ nào đó. Cho dù sự việc diễn ra theo hướng này hay không thì việc chỉ trích thông điệp tôi đưa ra trong bài viết này cũng không thay đổi được sự việc. Nếu sự việc diễn ra theo hướng này, thì quý vị sẽ cảm thấy vui mừng vì dù sao thì Thiên Chúa đã báo trước cho quý vị qua những lời tiên tri của Người, ngay cả khi quý vị đã khước từ những lời tiên tri của Người lúc đầu.
Vững lòng trông cậy. Thiên Chúa nắm quyền điều khiển và những biến cố trong thời buổi này nằm trong sự Quan Phòng của Người. Hãy nhớ rằng Thiên Chúa làm cho mọi sự đều sinh lợi ích cho những ai yêu mến Người (Rôma 8,28). Người đã báo trước những sự việc này qua ngôn sứ Đanien và Thánh Gioan trong Kinh Thánh và qua nhiều lời tiên tri từ Thiên Đàng để chúng ta có lòng can đảm khi những biến cố xảy ra, nhờ đó chúng ta có thể nhận ra rằng Người muốn chúng ta sống bằng niềm trông cậy và đức tin nơi Người. Nỗi sợ hãi không đến từ Thiên Chúa. Chúng ta hãy thuộc nằm lòng Thánh Vịnh 91: Hỡi ai nương tựa Đấng Tối Cao và núp bóng Đấng quyền năng tuyệt đối, hãy thưa với CHÚA rằng:
“Lạy Thiên Chúa, Ngài là nơi con náu ẩn, là đồn luỹ chở che, con tin tưởng vào Ngài.”…Bạn không sợ cảnh hãi hùng đêm vắng hay mũi tên bay giữa ban ngày.
Chúa Kitô sẽ chăm sóc chúng ta và những người thân yêu của chúng ta; chúng ta hãy biết rằng Người đã phái Mẹ Người đến để trợ giúp chúng ta theo cách thức rất đặc biệt trong thời buổi này.
[color=#000000][size=small][font=verdana, arial, helvetica]Luôn cầu nguyện không ngừng. Cầu nguyện là phương thế duy nhất để có được chiến thắng và bình an. Những lời tiên tri về Ngôn Sứ Giả đang tiến gần đến sự hoàn tất. Theo Sách Khải Huyền và những lời tiên tri