2019-05-29, 03:03 PM
Yeah, mới đọc xong rồi ...
Nói cho ngay, đạo nào cũng có nhiều tầng lớp tri kiến .. nhiều môn phái, khác biệt. Như người ta nói ... " a thousand monks, a thousand religions."
Mỗi thầy tu cũng khác nhau, có cái hiểu, cái "phiên bản, hay version" về đạo khác nhau. Chỉ khi hiểu ra rồi mới thấy "nhất quán," hiểu ra rồi mới thấy nó gom về làm một.
Nhưng dù vậy, đang lúc khác nhau đó, thì cái thái độ, và sự ôn hoà, gọi là religious tolerance là điều quan trọng.
Lấy thí dụ như trong Phật Giáo, có phái thì thờ tượng Phật, tụng kinh, cầu xin này nọ, đôi khi mê tín, hay niệm danh A Di Đà để được về cõi A Di Đà, cũng là một dạng đức Tin instant gratification, mì ăn liền, không cần làm gì cả ... chỉ cần tin.
Có những phái khác họ không thờ tượng, không cúng kiếng, xin xâm, thả chim thả cá, ... Nhưng họ không đặt vấn đề tượng Phật, đốt nhang cúng bái, cầu xin là điều mê tín dị đoan cần phải tỏ thái độ, cần bài trừ, tiêu diệt.
Họ nghĩ rằng muốn giữ đạo sao cũng được, miễn là làm việc tốt, sống tốt, làm lành lánh dữ là điều quan trọng. Còn niềm tin và sự hiểu biết của ai ra sao kệ họ, không cần phải bắt người ta phải mặc cái áo giống mình, đì giày của mình, mới là phải đạo.
Cho nên tâm lý chung, con người ta ngộ lắm, giống mình thì ô kê, khác một chút là xì xầm khó chịu.
Có người bạn đi qua Korean chơi, họ nói con nít bên đó nó đi học ở trường, mặc đồ phải giống nhau, cùng style, làm gì cũng phải giống nhau. Đứa nào mà mặc đồ kiểu khác, làm khác, là bị bully.
Nói cho ngay, đạo nào cũng có nhiều tầng lớp tri kiến .. nhiều môn phái, khác biệt. Như người ta nói ... " a thousand monks, a thousand religions."
Mỗi thầy tu cũng khác nhau, có cái hiểu, cái "phiên bản, hay version" về đạo khác nhau. Chỉ khi hiểu ra rồi mới thấy "nhất quán," hiểu ra rồi mới thấy nó gom về làm một.
Nhưng dù vậy, đang lúc khác nhau đó, thì cái thái độ, và sự ôn hoà, gọi là religious tolerance là điều quan trọng.
Lấy thí dụ như trong Phật Giáo, có phái thì thờ tượng Phật, tụng kinh, cầu xin này nọ, đôi khi mê tín, hay niệm danh A Di Đà để được về cõi A Di Đà, cũng là một dạng đức Tin instant gratification, mì ăn liền, không cần làm gì cả ... chỉ cần tin.
Có những phái khác họ không thờ tượng, không cúng kiếng, xin xâm, thả chim thả cá, ... Nhưng họ không đặt vấn đề tượng Phật, đốt nhang cúng bái, cầu xin là điều mê tín dị đoan cần phải tỏ thái độ, cần bài trừ, tiêu diệt.
Họ nghĩ rằng muốn giữ đạo sao cũng được, miễn là làm việc tốt, sống tốt, làm lành lánh dữ là điều quan trọng. Còn niềm tin và sự hiểu biết của ai ra sao kệ họ, không cần phải bắt người ta phải mặc cái áo giống mình, đì giày của mình, mới là phải đạo.
Cho nên tâm lý chung, con người ta ngộ lắm, giống mình thì ô kê, khác một chút là xì xầm khó chịu.
Có người bạn đi qua Korean chơi, họ nói con nít bên đó nó đi học ở trường, mặc đồ phải giống nhau, cùng style, làm gì cũng phải giống nhau. Đứa nào mà mặc đồ kiểu khác, làm khác, là bị bully.