2019-03-05, 12:56 AM
Lưu trữ đậy ....
Chuyện cấm tạc hình tượng Xưa Rồi Diễm ...
Tất cả mọi thứ trên thế gian này đều có tính chất tương đối. Kể cả lời Chúa dạy. Thế cho nên con người không nên tuân theo những lời dạy có tính chất máy móc, gò bó. Mà phải hiểu và dùng lời dạy đúng chổ đúng lúc, biết lúc nào xài biết lúc nào bỏ thì mới phải đạo. Những luật lệ lổi thời cần phải sửa đổi.
Lấy thí dụ như câu xưa có nói: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. (trong gia đình có một con trai thì kể là có , còn có 10 ng con gái cũng kể là không có gì cả.)
Luật lệ toà án con người cũng thế. Luật có thể được đặt ra, khi không còn hợp thời thì phải sửa đổi, amended.
Kinh Thánh chỉ là sách giáo khoa, không phải là luật lệ toà án để ràng buộc kết án con người ... hì
Vì sao những lề luật cấm thờ hình tượng trong Cựu Ước đã trở thành lỗi thời ?
Nói về những lề luật trên thế gian, là cõi tương đối, từ những định luật vật lý, cho đến toán học, triết học, Đạo học, tôn giáo hay bất cứ lề luật nào. Tất cả những lề luật định lý này đều có giới hạn.
Hay nói cho dể hiểu hơn, những lề luật này chỉ hữu hiệu, hữu dụng trong một phạm vi giới hạn nào đó thôi, chứ không có tính cách Universal ... nghĩa là hữu hiệu hữu dụng trong mọi nơi mọi lúc, mọi thời đại.
Một chứng minh đơn giản những điều trên là đúng, là vì theo thuyết bất toàn của Godel. Nói đơn giản dể hiểu là ....
“Bất cứ gì mà bạn có thể vẽ một vòng tròn bao quanh nó sẽ không thể tự giải thích về bản thân nó mà không tham chiếu đến một cái gì đó ở bên ngoài vòng tròn - một cái gì đó mà bạn phải thừa nhận là đúng nhưng không thể chứng minh.”
Một số ý nghĩa được rút ra từ Định Lý Bất Toàn :
● Mọi hệ thống đóng kín đều phụ thuộc vào một cái gì đó ở bên ngoài hệ thống.
● Bạn luôn luôn có thể vẽ một vòng tròn lớn hơn nhưng sẽ luôn luôn tồn tại một cái gì đó bên ngoài vòng tròn.
Mọi định luật đều có tính chất giới hạn ... thí dụ ...
qui luật để chiếc xe chạy trên mặt đất khác với qui luật của máy bay bay trên trời. Qui luật máy bay khác với qui luật để tạo ra chiếc tàu chạy trên mặt nước.
Qui luật trên mặt đất khác với qui luật vận hành ở ngoài không gian.
Nói về TCG, ngay cả những điều Chúa dạy cũng chỉ có tính chất tương đối chứ không áp dụng được trong mọi nơi mọi lúc. Lấy thí dụ
- Tát má bên này dơ má bên kia cho tát. Điều này không phải áp dụng đươc ở mọi nơi mọi lúc mọi thời.
- Đừng phán xét ... điều này cũng chỉ có tính cách tương đối. Không thể áp dụng trong moi nơi mọi lúc mọi thời ...
Nói tóm lại, mình phải hiểu mỗi lề luật nhằm vào mục đích gì, nên áp dụng vào nơi nào, lúc nào, và lợi hại ra sao?
Lấy thí dụ, về điều Chúa dạy, "đừng phán xét."
Tất nhiên trong cuộc sống con người, chúng ta luôn phải biết phân biệt và phán xét. Cái bóp làm bên china nói khác với cái bóp LV.
Cái xe hơi Tata được chế tạo bên Ấn Độ nó phải khác hơn cái xe BMW làm bên Đức.
Một ông ăn mày và ông tỷ phú có giá trị khác nhau.
Người hiền lương và một tay cướp khác nhau.
Nếu bạn không phân biệt được những điều trên, thì có lẻ bạn sẽ gặp nhiều vấn đề khi sống trên thế gian này.
Nói tóm lại, khi Chúa dạy, "đừng phán xét" phải hiểu rằng nó chỉ nên áp dụng trong một lãnh vực nhỏ trong vấn đề đạo đức tâm linh. Chứ không có tính cách "Universal" áp dụng khắp mọi nơi.
Qui luật cấm thờ hình tượng có nghĩa gì?
Ý nghĩa lịch sử: Thời Do Thái, người Do Thái thờ nhiều thần khác nhau. Vấn đề không phải là họ thờ hình tượng, mà vấn đề là họ thờ những Chúa khác, những thần khác. Do đó, ông Mô Se nhân danh Thiên Chúa đã cấm người Do Thái thời đó tạc hình tượng là vì sự mê tín dị đoan của dân Do Thái thời đó, tương tự như thời nay người ta thời Quan Công, thờ ông Địa, thờ thần tài, thờ ông Táo, thờ miễu, đại khái là thế.
Nói tóm lại, sách Cựu Ước có đoạn cấm ng Do Thái thời đó không được tạc tượng các thần để thờ song song với Thờ Phượng Chúa. Nhưng luật đó xưa rồi và nên để nó yên ở thời đại đó.
Không nên lôi nó ra thời đại này và cấm người ta không được tạc tượng, vì thời này những cái tượng đó không có nghĩa lý gì cả, không có nghĩa hể tạc tượng là phải thờ, cái này nói chuyện giống như con nít. Người ta tạc tượng chỉ để tưởng nhớ dể cho họ hướng lòng đạo đức về Chúa, Đức Mẹ và các thánh. Nhưng tất nhiên là người CG chỉ thờ Chúa.
Giống như giả sử như bây giờ ông bà cha mẹ người ta qua đời, không có nghĩa là nếu họ là người TCG thì cấm họ không được tạc tượng tạc hình để tưởng niệm.
Nếu bạn muốn cấm những cái con người thờ phượng ngày nay và cạnh tranh với Thiên Chúa .. điều đầu tiên cần cấm đó là cấm thờ phượng tiền bạc.
Vì Chúa Giê Su đã nói một tớ không thờ hai chủ, ngươi hãy chọn lấy Chúa hay chọn tiền bạc. Tất nhiên bạn biết loài người chọn ai rồi. Cấm được không?
Điều nên cấm thứ hai là .. nhà lầu, xe sang, cuộc sống xa hoa, địa vị cao, tiếng tăm ... Đây là những thần tượng mới mà nếu ông Mô Se sống vào thời này, có lẻ ông sẽ viết ra luật cấm những điều trên chứ không phải cấm tạc hình tượng. Những hình tượng không có giá trị gì so với những cái kể trên.
Điều nên cấm thứ ba là cái Tôi và sự kiêu ngạo. Bạn nghĩ rằng bạn tài giỏi, đạo đức, cao trọng hơn những người khác nên bạn đi phán xét buộc tội người ta và nghĩ rằng bạn lên thiên đàng còn người ta xuống địa ngục.
Hãy nhớ đến câu chuyện hai người vào đên thánh một người thì kiêu hãnh vì nghĩ mình thánh thiện, còn người kia là người thâu thuế, khúm núm khiêm tốn. Bạn biết Chúa chọn ai. Cho dù bạn thánh thiện làm đầy đủ mọi thứ thiện hảo, nhưng bạn còn một chút lòng kiêu hãnh ngạo mạn thì đủ để bạn fail rồi ... Hãy nhìn lại mình và tự xét mình trước khi xét người .
Nói tóm lại chuyện cấm tạc tượng và thờ hình tượng xưa rồi Diễm.
Thời này có những cái To lớn, cạnh tranh với Thiên Chúa một cách đáng sợ hơn là các thần tượng.
Muốn sống đạo đức thật sự hãy mỡ mắt ra nhìn chung quanh và xem cái gì thật sự là sự đe dọa cho lòng đạo đức và đường vào Thiên Đàng của bạn.
Vì những cái này mới là những cái Thiên Chúa phán xét bạn khi bạn đứng trước mặt Chúa.
QX viết điều này không cần dựa vào Kinh Thánh, không cân trích Kinh Thánh, và dựa hoàn toàn vào common sense, reasoning .
Chuyện cấm tạc hình tượng Xưa Rồi Diễm ...
Tất cả mọi thứ trên thế gian này đều có tính chất tương đối. Kể cả lời Chúa dạy. Thế cho nên con người không nên tuân theo những lời dạy có tính chất máy móc, gò bó. Mà phải hiểu và dùng lời dạy đúng chổ đúng lúc, biết lúc nào xài biết lúc nào bỏ thì mới phải đạo. Những luật lệ lổi thời cần phải sửa đổi.
Lấy thí dụ như câu xưa có nói: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. (trong gia đình có một con trai thì kể là có , còn có 10 ng con gái cũng kể là không có gì cả.)
Luật lệ toà án con người cũng thế. Luật có thể được đặt ra, khi không còn hợp thời thì phải sửa đổi, amended.
Kinh Thánh chỉ là sách giáo khoa, không phải là luật lệ toà án để ràng buộc kết án con người ... hì
Vì sao những lề luật cấm thờ hình tượng trong Cựu Ước đã trở thành lỗi thời ?
Nói về những lề luật trên thế gian, là cõi tương đối, từ những định luật vật lý, cho đến toán học, triết học, Đạo học, tôn giáo hay bất cứ lề luật nào. Tất cả những lề luật định lý này đều có giới hạn.
Hay nói cho dể hiểu hơn, những lề luật này chỉ hữu hiệu, hữu dụng trong một phạm vi giới hạn nào đó thôi, chứ không có tính cách Universal ... nghĩa là hữu hiệu hữu dụng trong mọi nơi mọi lúc, mọi thời đại.
Một chứng minh đơn giản những điều trên là đúng, là vì theo thuyết bất toàn của Godel. Nói đơn giản dể hiểu là ....
“Bất cứ gì mà bạn có thể vẽ một vòng tròn bao quanh nó sẽ không thể tự giải thích về bản thân nó mà không tham chiếu đến một cái gì đó ở bên ngoài vòng tròn - một cái gì đó mà bạn phải thừa nhận là đúng nhưng không thể chứng minh.”
Một số ý nghĩa được rút ra từ Định Lý Bất Toàn :
● Mọi hệ thống đóng kín đều phụ thuộc vào một cái gì đó ở bên ngoài hệ thống.
● Bạn luôn luôn có thể vẽ một vòng tròn lớn hơn nhưng sẽ luôn luôn tồn tại một cái gì đó bên ngoài vòng tròn.
Mọi định luật đều có tính chất giới hạn ... thí dụ ...
qui luật để chiếc xe chạy trên mặt đất khác với qui luật của máy bay bay trên trời. Qui luật máy bay khác với qui luật để tạo ra chiếc tàu chạy trên mặt nước.
Qui luật trên mặt đất khác với qui luật vận hành ở ngoài không gian.
Nói về TCG, ngay cả những điều Chúa dạy cũng chỉ có tính chất tương đối chứ không áp dụng được trong mọi nơi mọi lúc. Lấy thí dụ
- Tát má bên này dơ má bên kia cho tát. Điều này không phải áp dụng đươc ở mọi nơi mọi lúc mọi thời.
- Đừng phán xét ... điều này cũng chỉ có tính cách tương đối. Không thể áp dụng trong moi nơi mọi lúc mọi thời ...
Nói tóm lại, mình phải hiểu mỗi lề luật nhằm vào mục đích gì, nên áp dụng vào nơi nào, lúc nào, và lợi hại ra sao?
Lấy thí dụ, về điều Chúa dạy, "đừng phán xét."
Tất nhiên trong cuộc sống con người, chúng ta luôn phải biết phân biệt và phán xét. Cái bóp làm bên china nói khác với cái bóp LV.
Cái xe hơi Tata được chế tạo bên Ấn Độ nó phải khác hơn cái xe BMW làm bên Đức.
Một ông ăn mày và ông tỷ phú có giá trị khác nhau.
Người hiền lương và một tay cướp khác nhau.
Nếu bạn không phân biệt được những điều trên, thì có lẻ bạn sẽ gặp nhiều vấn đề khi sống trên thế gian này.
Nói tóm lại, khi Chúa dạy, "đừng phán xét" phải hiểu rằng nó chỉ nên áp dụng trong một lãnh vực nhỏ trong vấn đề đạo đức tâm linh. Chứ không có tính cách "Universal" áp dụng khắp mọi nơi.
Qui luật cấm thờ hình tượng có nghĩa gì?
Ý nghĩa lịch sử: Thời Do Thái, người Do Thái thờ nhiều thần khác nhau. Vấn đề không phải là họ thờ hình tượng, mà vấn đề là họ thờ những Chúa khác, những thần khác. Do đó, ông Mô Se nhân danh Thiên Chúa đã cấm người Do Thái thời đó tạc hình tượng là vì sự mê tín dị đoan của dân Do Thái thời đó, tương tự như thời nay người ta thời Quan Công, thờ ông Địa, thờ thần tài, thờ ông Táo, thờ miễu, đại khái là thế.
Nói tóm lại, sách Cựu Ước có đoạn cấm ng Do Thái thời đó không được tạc tượng các thần để thờ song song với Thờ Phượng Chúa. Nhưng luật đó xưa rồi và nên để nó yên ở thời đại đó.
Không nên lôi nó ra thời đại này và cấm người ta không được tạc tượng, vì thời này những cái tượng đó không có nghĩa lý gì cả, không có nghĩa hể tạc tượng là phải thờ, cái này nói chuyện giống như con nít. Người ta tạc tượng chỉ để tưởng nhớ dể cho họ hướng lòng đạo đức về Chúa, Đức Mẹ và các thánh. Nhưng tất nhiên là người CG chỉ thờ Chúa.
Giống như giả sử như bây giờ ông bà cha mẹ người ta qua đời, không có nghĩa là nếu họ là người TCG thì cấm họ không được tạc tượng tạc hình để tưởng niệm.
Nếu bạn muốn cấm những cái con người thờ phượng ngày nay và cạnh tranh với Thiên Chúa .. điều đầu tiên cần cấm đó là cấm thờ phượng tiền bạc.
Vì Chúa Giê Su đã nói một tớ không thờ hai chủ, ngươi hãy chọn lấy Chúa hay chọn tiền bạc. Tất nhiên bạn biết loài người chọn ai rồi. Cấm được không?
Điều nên cấm thứ hai là .. nhà lầu, xe sang, cuộc sống xa hoa, địa vị cao, tiếng tăm ... Đây là những thần tượng mới mà nếu ông Mô Se sống vào thời này, có lẻ ông sẽ viết ra luật cấm những điều trên chứ không phải cấm tạc hình tượng. Những hình tượng không có giá trị gì so với những cái kể trên.
Điều nên cấm thứ ba là cái Tôi và sự kiêu ngạo. Bạn nghĩ rằng bạn tài giỏi, đạo đức, cao trọng hơn những người khác nên bạn đi phán xét buộc tội người ta và nghĩ rằng bạn lên thiên đàng còn người ta xuống địa ngục.
Hãy nhớ đến câu chuyện hai người vào đên thánh một người thì kiêu hãnh vì nghĩ mình thánh thiện, còn người kia là người thâu thuế, khúm núm khiêm tốn. Bạn biết Chúa chọn ai. Cho dù bạn thánh thiện làm đầy đủ mọi thứ thiện hảo, nhưng bạn còn một chút lòng kiêu hãnh ngạo mạn thì đủ để bạn fail rồi ... Hãy nhìn lại mình và tự xét mình trước khi xét người .
Nói tóm lại chuyện cấm tạc tượng và thờ hình tượng xưa rồi Diễm.
Thời này có những cái To lớn, cạnh tranh với Thiên Chúa một cách đáng sợ hơn là các thần tượng.
Muốn sống đạo đức thật sự hãy mỡ mắt ra nhìn chung quanh và xem cái gì thật sự là sự đe dọa cho lòng đạo đức và đường vào Thiên Đàng của bạn.
Vì những cái này mới là những cái Thiên Chúa phán xét bạn khi bạn đứng trước mặt Chúa.
QX viết điều này không cần dựa vào Kinh Thánh, không cân trích Kinh Thánh, và dựa hoàn toàn vào common sense, reasoning .