Posts: 6,303
Threads: 98
Likes Received: 3,258 in 1,663 posts
Likes Given: 2,089
Joined: Jun 2020
Reputation:
171
(2022-07-05, 11:46 PM)005 Wrote: Lúc này tụi 5 ngày nhịn ăn 2 bữa. Bữa thứ 3 trong ngày sang hơn, nên uống nước cầm chừng vì hạn hán.
Chắc phải cầu cứu Nga viện trợ thôi.
Đói mấy hôm nay nên nhìn đĩa thức ăn này thèm quá....
Dạ người ta đi vacation thì lên cân còn muội đi quá xuống cân thắng kg kịp cũng tại đại đế kg viện trợ.
Muội đùa với ngũ ca tí chứ cả ngày hôm nay anh nhà muội cấm cung kg cho muội bước ra khỏi hotel đi lang thang nữa.
...
Muội gửi vài tin ngắn mới lượm được.
Der Spiegel: German opposition to push Bundestag on supplying Ukraine with armored personnel carriers.
The Union parties are demanding the German government give Ukraine 200 Fuchs armored personnel carriers, according to a motion seen by German newspaper Der Spiegel.
Scholz: Germany ready to give Ukraine security guarantees but not NATO-style ones.
German Chancellor Olaf Scholz told the broadcaster ARD that Germany is discussing with allies giving Ukraine security guarantees, but these will not be the same as for a member of NATO.
...
EU working on mechanism to allow confiscation of Russian assets and their use for reconstruction of Ukraine.
Ursula von der Leyen, president of the European Commission, said that the move is intended to restore justice.
She added that the European Union is seeking to use assets of the Russian government and Russian oligarchs for the reconstruction of Ukraine.
...
Reuters: TotalEnergies quits major Russian oil project.
French oil and gas company TotalEnergies agreed to transfer its remaining 20% stake in the Kharyaga oil field in Russia's Nenets Autonomous District to Russian state oil firm Zarubezhneft.
The Kharyaga oil project is operated under a production sharing agreement, and TotalEnergies received around 100,000 tonnes of oil for exports every month.
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2022-07-06, 01:17 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: German Chancellor Olaf Scholz told the broadcaster ARD that Germany is discussing with allies giving Ukraine security guarantees, but these will not be the same as for a member of NATO.
...
5 không biết ổng nói tài cái chi luôn. Chắc Guarantee cho vay không lãi để tái thiết quốc gia hay gì hẩm biết.
Posts: 7,633
Threads: 406
Likes Received: 1,042 in 834 posts
Likes Given: 230
Joined: Dec 2017
Reputation:
92
Chẳn biết làm gì hơn, ngoài Cầu nguyện cho o nước Ukraine....
Ương rất nhiều hạt hướng dương trước vườn ủng hộ tinh thần cho nước Ukraine sớm được bình an. Mình đếm 100 gram hạt hướng dương vô sở làm cho ai muốn trồng ..vậy mà có vài người ủng hộ, chia nhau để lấy về ương ...lúc hoạn nạn mới thấy đồng nghiệp cùng tâm hạp lực
Anh chị mua hạt hướng dương ở mấy tiệm thú vật pets , 1 kilo có 1.50_euro thôi ...ủng hộ nước Ukraine nha....khổ quá trời
Thanks mọi người đang tin tức
Be Vegan, make peace.
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2022-07-06, 05:09 PM)Chân Nguyệt Wrote: Chẳn biết làm gì hơn, ngoài Cầu nguyện cho o nước Ukraine....
Ương rất nhiều hạt hướng dương trước vườn ủng hộ tinh thần cho nước Ukraine sớm được bình an. Mình đếm 100 gram hạt hướng dương vô sở làm cho ai muốn trồng ..vậy mà có vài người ủng hộ, chia nhau để lấy về ương ...lúc hoạn nạn mới thấy đồng nghiệp cùng tâm hạp lực
Anh chị mua hạt hướng dương ở mấy tiệm thú vật pets , 1 kilo có 1.50_euro thôi ...ủng hộ nước Ukraine nha....khổ quá trời
Thanks mọi người đang tin tức
Học viện kinh tế Đại Học Kiel / Đức có làm tracker từ đầu cuộc chiến về sự hỗ trợ Ukraine trên thế giới, hôm qua họ loan tin khảo sát rằng từ 1 tây tháng Sáu đến nay không có các hứa hẹn giúp đỡ tài chính lẫn quân sự nào cho Ukraine ngoài con số 1 tỉ rưỡi của Anh. Hơn thế nữa, mức độ chênh lệch giữa "hứa" và "làm" quá lớn.
IWF - Kiel Institute For World Econom Wrote:"...
Update July 6, 2022: data since January 24 and through July 1
The momentum of further commitments to Ukraine is slowing. In the additional period covered in the latest Ukraine Support Tracker release (June 8 to July 1), only few new pledges were added, and they were less substantial. The largest single new commitment is military assistance from the United Kingdom of €1.5 billion. We now record total commitments of 80.7 billion euros. This figure has only increased by a about three percent since the last update.
What is striking is the large gap between pledged and delivered support. Both military and financial deliveries still fall short of what Ukraine says it needs and what was promised to the country.
Note: The dataset contains the most recent data. The research paper describes the methodology and contains the data until June 7, 2022. Update planned for August 24.
...
"
/* src.: https://www.ifw-kiel.de/topics/war-again...t-tracker/
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
July 7, 2022 - Press ISW
Russian Defense Ministry Spokesperson Igor Konashenkov announced on July 7 that Russian forces in Ukraine are pausing to rest and regain their combat capabilities, confirming ISW’s assessment that Russian forces have initiated an operational pause. Konashenkov did not specify the intended length of Russian forces’ operational pause. As ISW previously assessed, Russian forces have not ceased active hostilities during this operational pause and are unlikely to do so. Russian forces still conducted limited ground offensives and air, artillery, and missile strikes across all axes on July 7. Russian forces will likely continue to confine themselves to small-scale offensive actions as they rebuild forces and set conditions for a more significant offensive in the coming weeks or months.
/* src.: https://www.understandingwar.org/publications
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
Khánh Ly về hát ở Việt Nam: hèn nhát hay can đảm?
Ca sĩ Khánh Ly đã sinh sống ở Mỹ kể từ sau khi Sài Gòn sụp đổ
Việc ca sỹ Khánh Ly về Việt Nam và bị chính quyền cộng sản kiểm duyệt đã làm dấy lên làn sóng phản đối gay gắt với lập luận Khánh Ly ‘hèn nhát, luồn cúi’ nhưng cũng có rất nhiều người cảm thông với điều mà họ gọi là ‘hành động can đảm’ của bà, theo tìm hiểu của VOA.
Bà về đến Hà Nội hôm 15/6 để làm tour lưu diễn xuyên Việt qua một loạt các tỉnh thành từ Nam ra Bắc với tên gọi ‘Như một lời chia tay’, bắt đầu ở Đà Lạt sau đó đến Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ và có thể ở Côn Đảo.
“Tôi muốn đến từng vùng bấy lâu mình muốn đến, gặp, bắt tay khán giả và hát như chưa từng được hát,” Khánh Ly được trang mạng VnExpress dẫn lời nói.
Tuy nhiên, sự cố đã xảy ra ngay trong đêm diễn ở điểm dừng đầu tiên của bà là Đà Lạt khi hôm 25/6, chính quyền tỉnh Lâm Đồng đã xử phạt công ty tổ chức đêm nhạc ‘Dấu chân Địa đàng’ của Khánh Ly vì đã để cho bà hát bài ‘Gia tài của mẹ’ của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vốn không nằm trong danh sách được phép hát.
Ca sỹ Khánh Ly năm nay 77 tuổi, là ca sỹ lừng danh trong chế độ Việt Nam Cộng hòa, và bà đã sang Mỹ tị nạn nhiều năm nay kể từ khi chính quyền miền Nam sụp đổ. Bà từng về nước trình diễn nhiều lần mặc dù trước đây bà từng tuyên bố rằng bà ‘sẽ không về lại Việt Nam hát chừng nào Việt Nam còn nằm dưới chính quyền của Đảng Cộng sản’.
Nói lời rồi nuốt lời?
Từ Los Angeles, ông David Phạm, 58 tuổi, vốn sang Mỹ đã được 42 năm, hòa vào tiếng nói chỉ trích Khánh Ly của cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản ở hải ngoại. Trao đổi với VOA, ông nhắc lại lời tuyên bố mạnh miệng của Khánh Ly trước đây.
“Nếu Khánh Ly không từng công khai nói như thế thì tôi sẽ không chỉ trích gì hết, đằng này bà đã từng nói như vậy mà giờ lại đi về Việt Nam thì quá mâu thuẫn,” ông David nói.
“Một khi đã nói ra thì mình phải nhớ những gì mình đã nói,” ông nói thêm và cho biết bản thân ông cũng là một khán giả ái mộ ca sỹ Khánh Ly lúc bà còn trẻ và ở hải ngoại ông đã vài lần đi xem Khánh Ly và gặp gỡ ca sỹ ngoài đời.
Với tư cách là một người tị nạn, tức là từ bỏ chế độ cộng sản mà ra đi, ông David Phạm nói ông ủng hộ việc Khánh Ly không về Viêt Nam chừng nào còn chế độ cộng sản vì ‘mình đã trải qua biết bao nhiêu nguy hiểm đến tính mạnh mới đến được Mỹ’.
Ông không đồng ý với lập luận là ca sỹ Khánh Ly về nước hát cho khán giả, đồng bào trong nước nghe chứ không liên quan gì đến chính quyền cộng sản. Ông nói: “Mặc dù hát cho khán giả nhưng những buổi hát đó vẫn diễn ra dưới chế độ cộng sản.”
“Chế độ cộng sản Việt Nam muốn dùng những người này (ca sỹ Khánh Ly) để làm công cụ quảng bá cho người hải ngoại biết là họ muốn hòa hợp hòa giải gì đó, nên những ca sỹ, nhạc sỹ hải ngoại về Việt Nam hợp tác vô tình làm công cụ cho cộng sản Việt Nam,” ông nói.
Theo nhận định của ông thì các ca sỹ hải ngoại về Việt Nam hát, trong đó có Khánh Ly, ‘chỉ đơn thuần vì lý do kinh tế’ và ‘không quan tâm gì đến chính trị’. “Vì thế nên họ không biết họ bị lợi dụng thành công cụ chính trị,” ông phân tích.
Chỉ ra việc Khánh Ly bị cấm hát bài ‘Gia tài của Mẹ’, ông David Phạm cho rằng Khánh Ly về nước hát ‘dưới sự kiểm duyệt’ của chính quyền cộng sản ‘chứ đâu có được tự do hát những gì mình muốn đâu’. Ông nói điều đó là ‘không nên’.
“Khánh Ly im re, không dám lên tiếng khi bị xử phạt như vậy chứng tỏ Khánh Ly đã chấp nhận luồn cúi để được hát,” ông chỉ trích và khẳng định nếu sau này Khánh Ly có đi hát ở Mỹ nữa thì ông ‘sẽ không đi xem’.
‘Dũng cảm, linh hoạt’
Tuy nhiên, từ trong nước, nhạc sỹ Tuấn Khanh lại có cái nhìn đầy cảm thông và thậm chí ca ngợi việc Khánh Ly bất chấp dư luận của những người tị nạn hải ngoại để về Việt Nam hát.
“Khánh Ly trở về với tính cách một nghệ sỹ vượt qua tất cả mọi dư luận chống đối, bao gồm những người Việt chống Cộng và cả những người Việt theo cộng sản. Chị là người dũng cảm,” nhạc sỹ Tuấn Khanh nói với VOA từ Thành phố h.c.m.
Ông cho rằng với hành động ‘dũng cảm’ này, ca sỹ Khánh Ly củng cố thêm quan điểm rằng ‘Việt Nam là đất nước của người Việt Nam chứ không phải là đất nước của thể chế chính trị’.
Theo nhận định của ông thì Việt Nam là đất nước của các nghệ sỹ hải ngoại nên họ trở về ‘cũng là bình thường’.
Về việc Khánh Ly ‘nói lời rồi nuốt lời’, nhạc sỹ Tuấn Khanh cho rằng ‘Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ’ nên hoàn cảnh bây giờ khác với lúc xưa khi Khánh Ly có tuyên bố đó.
“Giờ đây chính quyền (cộng sản) Việt Nam là chính phủ chính danh, họ ngồi trong Liên Hiệp Quốc, tổ chức nhiều hội nghị quốc tế, tiếp xúc Tổng thống Mỹ và được bầu vào các vị trí quan trọng tại Liên Hiệp Quốc,” ông phân tích.
“Nếu chúng ta chỉ nhìn vào những cái đã qua mà không nhìn vào hiện tại thì chúng ta không tự cập nhật bản thân và nhốt mình trong căn phòng tối,” ông ví von với việc Khánh Ly thay đổi quyết định.
Ông chỉ ra việc có nhiều người còn tuyên bố mạnh mẽ hơn cả Khánh Ly nhưng sau đó ‘vẫn âm thầm về Việt Nam’ vì ‘họ thấy có cơ hội kết nối với đồng bào và quê cha đất tổ của mình’.
Theo đánh giá của ông thì việc Khánh Ly hát ở Việt Nam có tác dụng rất lớn ‘làm sống lại di sản vàng son của thời Việt Nam Cộng hòa’.
“Khán giả trong nước đến với Khánh Ly là đến với nền văn hóa của Việt Nam Cộng hòa – một di sản vàng son,” ông khẳng định và cho rằng Khánh Ly là ‘đại diện của dòng chảy đó’.
Theo lời ông thì Khánh Ly làm cho những người Việt Nam thấy rằng nền văn hóa của Việt Nam Cộng hòa vẫn còn sống’.
“Những người ở hải ngoại chắc không tưởng tượng được có nhiều người trẻ không biết đến một nền văn hóa đã bị cắt đứt, đột nhiên một ngày nào đó họ ngồi trước sân khấu lắng nghe tiếng hát đó, khung cảnh đó. Trong đầu họ sẽ đặt ra câu hỏi tại sao những điều đẹp như vậy lại mất đi,” nhạc sỹ Tuấn Khanh lập luận.
Về lập luận ‘thỏa hiệp với chính quyền cộng sản để được về hát và phải hát trong sự kiểm duyệt’, người nhạc sỹ này dẫn ra việc khi nhạc sỹ Phạm Duy hay nhà thơ Du Tử Lê về nước, họ phải chịu sự nghe lén, sự cấm đoán không được gặp người này người kia và những cuộc tra vấn thầm lặng.
“Họ làm tất cả như vậy để được gặp khán giả của mình. Họ phải rất can đảm với quyết định của mình,” ông nhận định.
“Họ tách bạch được chính quyền là một thực thể khác, quê hương là một thực thể khác,” ông nói.
Ông bác bỏ việc Khánh Ly ‘trở thành công cụ cho chính quyền’ và nói rằng những người như Trịnh Công Sơn, Khánh Ly hay Du Tử Lê ‘đã từ chối một cách thầm lặng và can đảm từ chối những lời mời của chính quyền để xuất hiện ở những nơi mang tính chính trị để cổ súy ý tưởng hòa hợp hòa giải’. “Những điều này những người ở hải ngoại không biết,” ông nói.
Ông cũng không đồng ý với lập luận Khánh Ly phải chịu sự kiểm duyệt vì ‘chị chỉ hát những bài hát của mình, bao gồm những bài hát của các tác giả có vấn đề với chính quyền như Trầm Tử Thiêng’.
“Khánh Ly đâu có làm chương trình gồm những bài hát ca ngợi ông Hồ Chí Minh đâu,” ông đặt vấn đề.
/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/kh%C3%A1n...49145.html
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2022-07-08, 10:11 AM)005 Wrote: Khánh Ly về hát ở Việt Nam: hèn nhát hay can đảm?
Ca sĩ Khánh Ly đã sinh sống ở Mỹ kể từ sau khi Sài Gòn sụp đổ
Việc ca sỹ Khánh Ly về Việt Nam và bị chính quyền cộng sản kiểm duyệt đã làm dấy lên làn sóng phản đối gay gắt với lập luận Khánh Ly ‘hèn nhát, luồn cúi’ nhưng cũng có rất nhiều người cảm thông với điều mà họ gọi là ‘hành động can đảm’ của bà, theo tìm hiểu của VOA.
Bà về đến Hà Nội hôm 15/6 để làm tour lưu diễn xuyên Việt qua một loạt các tỉnh thành từ Nam ra Bắc với tên gọi ‘Như một lời chia tay’, bắt đầu ở Đà Lạt sau đó đến Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ và có thể ở Côn Đảo.
“Tôi muốn đến từng vùng bấy lâu mình muốn đến, gặp, bắt tay khán giả và hát như chưa từng được hát,” Khánh Ly được trang mạng VnExpress dẫn lời nói.
Tuy nhiên, sự cố đã xảy ra ngay trong đêm diễn ở điểm dừng đầu tiên của bà là Đà Lạt khi hôm 25/6, chính quyền tỉnh Lâm Đồng đã xử phạt công ty tổ chức đêm nhạc ‘Dấu chân Địa đàng’ của Khánh Ly vì đã để cho bà hát bài ‘Gia tài của mẹ’ của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vốn không nằm trong danh sách được phép hát.
Ca sỹ Khánh Ly năm nay 77 tuổi, là ca sỹ lừng danh trong chế độ Việt Nam Cộng hòa, và bà đã sang Mỹ tị nạn nhiều năm nay kể từ khi chính quyền miền Nam sụp đổ. Bà từng về nước trình diễn nhiều lần mặc dù trước đây bà từng tuyên bố rằng bà ‘sẽ không về lại Việt Nam hát chừng nào Việt Nam còn nằm dưới chính quyền của Đảng Cộng sản’.
Nói lời rồi nuốt lời?
Từ Los Angeles, ông David Phạm, 58 tuổi, vốn sang Mỹ đã được 42 năm, hòa vào tiếng nói chỉ trích Khánh Ly của cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản ở hải ngoại. Trao đổi với VOA, ông nhắc lại lời tuyên bố mạnh miệng của Khánh Ly trước đây.
“Nếu Khánh Ly không từng công khai nói như thế thì tôi sẽ không chỉ trích gì hết, đằng này bà đã từng nói như vậy mà giờ lại đi về Việt Nam thì quá mâu thuẫn,” ông David nói.
“Một khi đã nói ra thì mình phải nhớ những gì mình đã nói,” ông nói thêm và cho biết bản thân ông cũng là một khán giả ái mộ ca sỹ Khánh Ly lúc bà còn trẻ và ở hải ngoại ông đã vài lần đi xem Khánh Ly và gặp gỡ ca sỹ ngoài đời.
Với tư cách là một người tị nạn, tức là từ bỏ chế độ cộng sản mà ra đi, ông David Phạm nói ông ủng hộ việc Khánh Ly không về Viêt Nam chừng nào còn chế độ cộng sản vì ‘mình đã trải qua biết bao nhiêu nguy hiểm đến tính mạnh mới đến được Mỹ’.
Ông không đồng ý với lập luận là ca sỹ Khánh Ly về nước hát cho khán giả, đồng bào trong nước nghe chứ không liên quan gì đến chính quyền cộng sản. Ông nói: “Mặc dù hát cho khán giả nhưng những buổi hát đó vẫn diễn ra dưới chế độ cộng sản.”
“Chế độ cộng sản Việt Nam muốn dùng những người này (ca sỹ Khánh Ly) để làm công cụ quảng bá cho người hải ngoại biết là họ muốn hòa hợp hòa giải gì đó, nên những ca sỹ, nhạc sỹ hải ngoại về Việt Nam hợp tác vô tình làm công cụ cho cộng sản Việt Nam,” ông nói.
Theo nhận định của ông thì các ca sỹ hải ngoại về Việt Nam hát, trong đó có Khánh Ly, ‘chỉ đơn thuần vì lý do kinh tế’ và ‘không quan tâm gì đến chính trị’. “Vì thế nên họ không biết họ bị lợi dụng thành công cụ chính trị,” ông phân tích.
Chỉ ra việc Khánh Ly bị cấm hát bài ‘Gia tài của Mẹ’, ông David Phạm cho rằng Khánh Ly về nước hát ‘dưới sự kiểm duyệt’ của chính quyền cộng sản ‘chứ đâu có được tự do hát những gì mình muốn đâu’. Ông nói điều đó là ‘không nên’.
“Khánh Ly im re, không dám lên tiếng khi bị xử phạt như vậy chứng tỏ Khánh Ly đã chấp nhận luồn cúi để được hát,” ông chỉ trích và khẳng định nếu sau này Khánh Ly có đi hát ở Mỹ nữa thì ông ‘sẽ không đi xem’.
‘Dũng cảm, linh hoạt’
Tuy nhiên, từ trong nước, nhạc sỹ Tuấn Khanh lại có cái nhìn đầy cảm thông và thậm chí ca ngợi việc Khánh Ly bất chấp dư luận của những người tị nạn hải ngoại để về Việt Nam hát.
“Khánh Ly trở về với tính cách một nghệ sỹ vượt qua tất cả mọi dư luận chống đối, bao gồm những người Việt chống Cộng và cả những người Việt theo cộng sản. Chị là người dũng cảm,” nhạc sỹ Tuấn Khanh nói với VOA từ Thành phố h.c.m.
Ông cho rằng với hành động ‘dũng cảm’ này, ca sỹ Khánh Ly củng cố thêm quan điểm rằng ‘Việt Nam là đất nước của người Việt Nam chứ không phải là đất nước của thể chế chính trị’.
Theo nhận định của ông thì Việt Nam là đất nước của các nghệ sỹ hải ngoại nên họ trở về ‘cũng là bình thường’.
Về việc Khánh Ly ‘nói lời rồi nuốt lời’, nhạc sỹ Tuấn Khanh cho rằng ‘Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ’ nên hoàn cảnh bây giờ khác với lúc xưa khi Khánh Ly có tuyên bố đó.
“Giờ đây chính quyền (cộng sản) Việt Nam là chính phủ chính danh, họ ngồi trong Liên Hiệp Quốc, tổ chức nhiều hội nghị quốc tế, tiếp xúc Tổng thống Mỹ và được bầu vào các vị trí quan trọng tại Liên Hiệp Quốc,” ông phân tích.
“Nếu chúng ta chỉ nhìn vào những cái đã qua mà không nhìn vào hiện tại thì chúng ta không tự cập nhật bản thân và nhốt mình trong căn phòng tối,” ông ví von với việc Khánh Ly thay đổi quyết định.
Ông chỉ ra việc có nhiều người còn tuyên bố mạnh mẽ hơn cả Khánh Ly nhưng sau đó ‘vẫn âm thầm về Việt Nam’ vì ‘họ thấy có cơ hội kết nối với đồng bào và quê cha đất tổ của mình’.
Theo đánh giá của ông thì việc Khánh Ly hát ở Việt Nam có tác dụng rất lớn ‘làm sống lại di sản vàng son của thời Việt Nam Cộng hòa’.
“Khán giả trong nước đến với Khánh Ly là đến với nền văn hóa của Việt Nam Cộng hòa – một di sản vàng son,” ông khẳng định và cho rằng Khánh Ly là ‘đại diện của dòng chảy đó’.
Theo lời ông thì Khánh Ly làm cho những người Việt Nam thấy rằng nền văn hóa của Việt Nam Cộng hòa vẫn còn sống’.
“Những người ở hải ngoại chắc không tưởng tượng được có nhiều người trẻ không biết đến một nền văn hóa đã bị cắt đứt, đột nhiên một ngày nào đó họ ngồi trước sân khấu lắng nghe tiếng hát đó, khung cảnh đó. Trong đầu họ sẽ đặt ra câu hỏi tại sao những điều đẹp như vậy lại mất đi,” nhạc sỹ Tuấn Khanh lập luận.
Về lập luận ‘thỏa hiệp với chính quyền cộng sản để được về hát và phải hát trong sự kiểm duyệt’, người nhạc sỹ này dẫn ra việc khi nhạc sỹ Phạm Duy hay nhà thơ Du Tử Lê về nước, họ phải chịu sự nghe lén, sự cấm đoán không được gặp người này người kia và những cuộc tra vấn thầm lặng.
“Họ làm tất cả như vậy để được gặp khán giả của mình. Họ phải rất can đảm với quyết định của mình,” ông nhận định.
“Họ tách bạch được chính quyền là một thực thể khác, quê hương là một thực thể khác,” ông nói.
Ông bác bỏ việc Khánh Ly ‘trở thành công cụ cho chính quyền’ và nói rằng những người như Trịnh Công Sơn, Khánh Ly hay Du Tử Lê ‘đã từ chối một cách thầm lặng và can đảm từ chối những lời mời của chính quyền để xuất hiện ở những nơi mang tính chính trị để cổ súy ý tưởng hòa hợp hòa giải’. “Những điều này những người ở hải ngoại không biết,” ông nói.
Ông cũng không đồng ý với lập luận Khánh Ly phải chịu sự kiểm duyệt vì ‘chị chỉ hát những bài hát của mình, bao gồm những bài hát của các tác giả có vấn đề với chính quyền như Trầm Tử Thiêng’.
“Khánh Ly đâu có làm chương trình gồm những bài hát ca ngợi ông Hồ Chí Minh đâu,” ông đặt vấn đề.
/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/kh%C3%A1n...49145.html
Chuyện xưa tích cũ: "Thề không phản bội ....?"
Posts: 6,756
Threads: 132
Likes Received: 4,437 in 1,881 posts
Likes Given: 2,164
Joined: May 2021
Reputation:
67
Tay nhạc sĩ tên Sơn viết một câu trong bài "gia tài của mẹ" dùng để tả hắn ta rất chính xác: "gia tài của mẹ để lại cho con một lũ bội tình", hắn xứng đáng đứng ở hàng đầu của lũ bội tình đó vì rõ ràng là không có VNCH thì không có một TCS.
Và bây giờ là bà KL đã đi theo tên Sơn để gia nhập cái lũ bội tình đó.
Posts: 6,303
Threads: 98
Likes Received: 3,258 in 1,663 posts
Likes Given: 2,089
Joined: Jun 2020
Reputation:
171
Dạ kg biết thầy cưng và ngũ ca đã nghe Khánh Ly nói về film "Em và Trịnh" chưa ạ?
Theo bà thì "kính trọng TCS như một người cha, và TCS kg yêu ai bao giờ cả"...
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2022-07-08, 01:02 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: Dạ kg biết thầy cưng và ngũ ca đã nghe Khánh Ly nói về film "Em và Trịnh" chưa ạ?
Theo bà thì "kính trọng TCS như một người cha, và TCS kg yêu ai bao giờ cả"...
5 tiếc cho Ly, trong cuộc đời làm người. 5 xót xa thay Ly là một cánh hoa rơi.
Nói đùa chứ 5 thấy tiếc cho bà, ở tuổi bát tuần, danh vọng có rồi, tiền bạc
cũng đủ đầy rồi, sao vẫn mãi chưa nguôi.
Posts: 6,756
Threads: 132
Likes Received: 4,437 in 1,881 posts
Likes Given: 2,164
Joined: May 2021
Reputation:
67
Đọc thử một đoạn văn của "gã bội tình" viết mà phát tởm
Khi Bác Hồ nói: “Miền Nam trong trái tim tôi” thì mọi người ở miền Nam đều có quyền nghĩ rằng mình đang có một vị trí tình cảm trong trái tim của Bác. Câu nói đó không loại trừ một ai ngoài những kẻ cố tình phản bội. Câu nói còn bao hàm tính chất địa lý nguyên vẹn của miền Nam là có cả núi non, sông biển, đồng bằng, ruộng làng và cả đô thị miền Nam nữa.
Chúng tôi lớn lên ở các đô thị miền Nam và xuyên qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng tôi có điều kiện để tin rằng tuổi trẻ các đô thị miền Nam xứng đáng sống trong tình cảm đẹp đẽ đó. Cái tuổi trẻ mà tôi đã may mắn gặp gỡ ở các giảng đường đại học, trong những buổi hội thảo, những đêm không ngủ, những ngày xuống đường, những giờ phút lo âu trốn tránh, những buổi in lậu những bài báo kêu gọi… Tuổi trẻ ấy không phải là toàn thể nhưng nó đại diện được cho lứa tuổi thanh niên vào những năm chống Mỹ.
Tôi nhớ lại rất nhiều đêm chúng tôi ngồi nghe đài Hà Nội rồi nói chuyện với nhau về miền Bắc như những kẻ đã từng sống ở đó. Nói say sưa đến độ nhiều lúc tưởng chừng ít phút sau có thể bước lên tàu lửa ra Hà Nội được ngay. Lòng mỗi người chứa chan hình ảnh miền Bắc, hình ảnh Hà Nội để rồi cái hình ảnh ấy cứ lớn dần thêm mỗi ngày, hóa thành một giấc mơ vừa hân hoan thúc giục vừa phiền muộn khôn nguôi. Phiền muộn bởi vì đường về lại chốn quê hương kia còn bao nhiêu là khó khăn mà tuổi trẻ không lường hết được. Chúng tôi đã cùng nhau phác hoạ những cuộc hành hương tưởng tượng về lại quê hương khi đất nước hòa bình. Một quê hương trong một quê hương. Nhưng cái quê hương vắng mặt kia là một nhu cầu tình cảm không thể thiếu được trong đời sống của tuổi trẻ miền Nam. Trong thế giới riêng tư của mỗi người có một miền Bắc, có một Hà Nội theo kiểu mình nghĩ. Dĩ nhiên là không ai giống ai và cũng không ai muốn bắt chước kẻ khác để hình ảnh xa xôi kia của quê hương càng đa dạng, càng phong phú thêm mãi.
Sư ông, ông mà sống ở miền Bắc thì làm sao ông viết được ... Diễm Xưa, Hạ Trắng, Biển Nhớ, Tình Xa ... vv
Posts: 13,350
Threads: 204
Likes Received: 1,527 in 714 posts
Likes Given: 1,676
Joined: Oct 2018
Reputation:
185
Trên đời này luôn có những người mà ta gọi là tri kỷ. TCS cũng có những người như thế. Một tên đồ tể khát máu cũng có những người bạn tốt và hoàn toàn thông cảm cho sự phẩn nộ bệnh hoạn của hắn ta. Một tên già bá láp vẫn có những người lắng nghe kính cẩn.
Đừng hỏi, đời là vậy.
Posts: 6,756
Threads: 132
Likes Received: 4,437 in 1,881 posts
Likes Given: 2,164
Joined: May 2021
Reputation:
67
(2022-07-08, 05:01 PM)TNNA Wrote: Đúng là trên đời ai cũng có bạn hay tri kỷ, cỡ như Hitler còn có người yêu nữa là. Nhưng cái làm tôi ngạc nhiên ở đây là có những người có chính kiến khác, thậm chí trái ngược với TCS như ông Vĩnh Hảo tác giả bài viết trên lại ra sức bào chữa cho TCS. Bào chữa một cách ngây thơ, gượng ép. Có lẽ do tình cảm chi phối vì đã lỡ mê nhạc thì cũng ráng uốn nắn, đẽo gọt tư cách của TCS cho lên vừa tầm cái tài âm nhạc của ông ta cho cân xứng. Thứ hai có thể là sự thiên vị do đầu óc địa phương: cả VH và TCS cùng là dân Huệ.
Phải ông Vĩnh Hảo này gốc Huế nhưng cư trú ở Nha Trang từng có thời gian xuất gia và cũng viết văn làm thơ khá nhiều. Nếu đúng thì chắc vì ông VH có đầu óc lãng mạn và vì vậy nên lỡ mê những câu chữ của TCS đến độ không nhìn ra cái khác của ông Sơn và cũng như anh nói cả hai đều là người Huế.
Posts: 1,513
Threads: 6
Likes Received: 195 in 92 posts
Likes Given: 283
Joined: Oct 2020
Reputation:
26
tin buồn cho thế giới
cựu thủ tướng Nhựt Bổn Shinzo Abe bị ám sát
kính cẩn phân ưu cùng dân Nhựt
https://www.cbc.ca/news/world/abe-killin...-1.6514381
Posts: 4,607
Threads: 154
Likes Received: 1,722 in 805 posts
Likes Given: 489
Joined: Nov 2021
Reputation:
55
(2022-07-08, 01:29 PM)phai Wrote: Đọc thử một đoạn văn của "gã bội tình" viết mà phát tởm
Khi Bác Hồ nói: “Miền Nam trong trái tim tôi” thì mọi người ở miền Nam đều có quyền nghĩ rằng mình đang có một vị trí tình cảm trong trái tim của Bác. Câu nói đó không loại trừ một ai ngoài những kẻ cố tình phản bội. Câu nói còn bao hàm tính chất địa lý nguyên vẹn của miền Nam là có cả núi non, sông biển, đồng bằng, ruộng làng và cả đô thị miền Nam nữa.
Chúng tôi lớn lên ở các đô thị miền Nam và xuyên qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng tôi có điều kiện để tin rằng tuổi trẻ các đô thị miền Nam xứng đáng sống trong tình cảm đẹp đẽ đó. Cái tuổi trẻ mà tôi đã may mắn gặp gỡ ở các giảng đường đại học, trong những buổi hội thảo, những đêm không ngủ, những ngày xuống đường, những giờ phút lo âu trốn tránh, những buổi in lậu những bài báo kêu gọi… Tuổi trẻ ấy không phải là toàn thể nhưng nó đại diện được cho lứa tuổi thanh niên vào những năm chống Mỹ.
Tôi nhớ lại rất nhiều đêm chúng tôi ngồi nghe đài Hà Nội rồi nói chuyện với nhau về miền Bắc như những kẻ đã từng sống ở đó. Nói say sưa đến độ nhiều lúc tưởng chừng ít phút sau có thể bước lên tàu lửa ra Hà Nội được ngay. Lòng mỗi người chứa chan hình ảnh miền Bắc, hình ảnh Hà Nội để rồi cái hình ảnh ấy cứ lớn dần thêm mỗi ngày, hóa thành một giấc mơ vừa hân hoan thúc giục vừa phiền muộn khôn nguôi. Phiền muộn bởi vì đường về lại chốn quê hương kia còn bao nhiêu là khó khăn mà tuổi trẻ không lường hết được. Chúng tôi đã cùng nhau phác hoạ những cuộc hành hương tưởng tượng về lại quê hương khi đất nước hòa bình. Một quê hương trong một quê hương. Nhưng cái quê hương vắng mặt kia là một nhu cầu tình cảm không thể thiếu được trong đời sống của tuổi trẻ miền Nam. Trong thế giới riêng tư của mỗi người có một miền Bắc, có một Hà Nội theo kiểu mình nghĩ. Dĩ nhiên là không ai giống ai và cũng không ai muốn bắt chước kẻ khác để hình ảnh xa xôi kia của quê hương càng đa dạng, càng phong phú thêm mãi.
Sư ông, ông mà sống ở miền Bắc thì làm sao ông viết được ... Diễm Xưa, Hạ Trắng, Biển Nhớ, Tình Xa ... vv
Đâu phải ai cũng như ông nhạc sĩ Trúc Phương. Viết nhạc vì lính VNCH, viết nhạc cho lính VNCH, và sau cùng ra đi trong nghèo túng. Ông TCS này ngày xưa nằm trong nhóm phản chiến. Sau này nằm trong nhóm ... "nâng bi". Các tác phẩm viết với mục đích tuyên truyền của ông là Em ở nông trường em ra biên giới, Huyền thoại mẹ, Khăn quàng thắp sáng bình minh, Ngọn lửa vĩnh cửu mát-xcơ-va....etc. Một tay tuyên giáo chế độ rất có trình độ nhạc và lời.
|