Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
23 bứco ảnh tuyệt đẹp gửi đến từ vũ trụ
04/06/2020 10:32
Vũ trụ chưa bao giờ hết bí ẩn đối với con người, đặc biệt là khi chúng ta nhìn lên những vì sao và tự hỏi điều gì ẩn chứa đằng sau những lấp lánh tuyệt đẹp đấy?
Trong hàng trăm năm, những bí ẩn của các vì sao không hề được giải đáp vì các nhà khoa học chỉ có thể quan sát thiên hà từ Trái đất. Để chụp được ảnh, ánh sáng từ không gian sẽ phải truyền qua bầu không khí hỗn loạn của Trái đất, làm cho hình ảnh mờ đi và không còn chính xác.
Thế rồi, các đài quan sát đã được xây dựng trong không gian. Từ đó, các bức ảnh ngoạn mục nhất như những hố đen siêu khổng lồ đến sự tương tác giữa các thiên hà với nhau đã được kính thiên văn vũ trụ Hubble và Đài quan sát tia X Chandra ghi lại.
1. Tinh vân Bong Bóng là một tinh vân phát xạ nằm xa Trái Đất 8.000 năm ánh sáng. Năm ánh sáng là một thuật ngữ dùng khi nói về khoảng cách trong không gian. Một năm ánh sáng tương đương với 6 nghìn tỷ dặm.
3. Tinh vân Tôm Hùm là một đám mây bụi và khí khổng lồ cách Trái Đất 5.500 năm ánh sáng. Tinh vân là những đám mây bụi khổng lồ, và chúng thường tạo ra các ngôi sao. Theo NASA, tinh vân Tôm Hùm đang tạo ra một số ngôi sao lớn nhất và sáng nhất.
4. Tinh vân khổng lồ NGC 2014 và người hàng xóm NGC 2020 tạo ra một "vườn ươm sao" với hàng loạt ngôi sao được tạo ra từ chúng. Hai tinh vân này nằm cách xa chúng ta khỏng 163.000 năm ánh sáng.
5. Nằm trong chòm sao Scorpius, cụm sao mở Pismis 24 là ngôi nhà của rất nhiều ngôi sao lớn. Một cụm mở là một nhóm các ngôi sao - thường là vài trăm hoặc nghìn - được kết nối với nhau bằng lực hấp dẫn.
6. Hình hoa hồng ở phần lớn hơn của hai thiên hà gây ra do sức kéo của lực hấp dẫn của phần bên dưới nó.
7. Thiên hà Antennae hiện đang trải qua giai đoạn tạo sao từ sự va chạm của các đám mây khí và bụi va chạm. Trong vụ va chạm của các thiên hà, hàng tỷ ngôi sao sẽ được hình thành.
7. Hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời là Sao Mộc có một điểm đỏ khổng lồ rộng gần bằng Trái Đất. Đó là một một cơn bão xoáy thuận đã kéo dài hàng thế kỷ.
8. NGC 602 là một cụm mở nằm trong Đám mây Magellan nhỏ, một trong những thiên hà gần nhất với Dải Ngân hà. Các ngôi sao trong cụm NGC 603 hình thành vào các thời điểm khác nhau và có niên đại khoảng 60 triệu năm trước, theo NASA.
[url=https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/2020/05/02/23-buc-anh-tuyet-dep-gui-den-tu-vu-tru-docx-1588426523515.jpeg]
.
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Người dân Sài Gòn, Vũng Tàu và nhiều tỉnh thành thích thú chụp lại hiện tượng quầng sáng bao quanh mặt trời
Minh NhânTheo Nhịp Sống Việt23 ngày trước
Trưa 16/6, người dân thích thú chiêm ngưỡng "hào quang 22 độ" - hiện tượng quang học thuộc về các quầng sáng tinh thể băng, dưới dạng một vòng tròn có bán kính góc khoảng 22 độ quanh mặt trời hoặc mặt trăng.
Trưa 16/6, người dân sống tại TP.HCM, Vũng Tàu, Mỹ Tho và một số tỉnh thành khác thích thú khi chứng kiến hiện tượng quầng sáng bao quanh mặt trời. Khung cảnh "huyền ảo" nhanh chóng thu hút sự chú ý, được ghi lại và đăng tải rầm rộ lên mạng xã hội.
Mặt trời được bao quanh bởi một quầng sáng như bảy sắc cầu vồng, xuất hiện trong khoảng thời gian từ 10h30-14h tùy khu vực. Càng về trưa, khi thời tiết nắng, ít mây, quầng mặt trời càng rõ nét.
Theo tìm hiểu, hình ảnh vòng tròn ánh sáng xuất hiện quanh mặt trời được gọi tên là "hào quang 22 độ", hay “quầng mặt trời”. Đây là một hiện tượng quang học thuộc về các quầng sáng tinh thể băng, dưới dạng một vòng tròn có bán kính góc khoảng 22 độ quanh mặt trời hoặc mặt trăng. Hình thành khi ánh sáng mặt trời hoặc ánh trăng bị khúc xạ trong hàng triệu tinh thể băng lục giác lơ lửng trong bầu khí quyển.
Giống như các hào quang khác, hào quang 22 độ xuất hiện khi bầu trời bị bao phủ bởi những đám mây mỏng hoặc mây ti tầng thường xuất hiện vài ngày trước một trận bão lớn. Do mây này có cấu trúc tinh thể nên ánh sáng bị khúc xạ khiến quầng xuất hiện với đủ màu sắc y hệt cầu vồng, nhưng thứ tự màu được sắp xếp ngược lại.
Anh Nhật Duy Lê (TP.HCM) háo hức chia sẻ hình ảnh anh chụp lại quầng mặt trời vào 12h trưa. Anh viết, “bầu trời kỳ diệu hôm nay nói với chúng ta thông điệp gì?. Không phải ngẫu nhiên hiện tượng này xảy ra. Bạn luôn được yêu thương, luôn nhận được ánh sáng, thông điệp từ bên trong. Bạn luôn có tự do ý chí lựa chọn nhận lấy, hoặc chối từ. Lựa chọn nào cũng là điều kỳ diệu đối với bản thân bạn, trải nghiệm của bạn ở cuộc đời này. Gửi nhiều yêu thương đến bạn".
Hình ảnh "hào quang 22 độ" được Facebook-er Giang Lang Thang chia sẻ trên mạng xã hội.
Nhiều người trầm trồ trước hiện tượng quang học vô cùng đặc biệt. Ảnh: Giang Lang Thang.
Khung cảnh cầu vồng ôm trọn mặt trời được "vẽ" lên bầu trời. Ảnh: Nhật Duy Lê.
Nhiều người dân đã đổ ra đường chiêm ngưỡng "hào quang 22 độ" trước khi hiện tượng này nhạt dần và biến mất. Ảnh: Nguyễn Nhật Minh/ Việt Nam Ơi.
Trong số các loại hào quang, nổi tiếng nhất là hào quang 22 độ, thường được gọi là "quầng", xuất hiện như một vòng lớn quanh mặt trời. Ảnh: Bình Dương 24h.
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Cơ hội chiêm ngưỡng sao chổi cực hiếm 7.000 năm mới xuất hiện trở lại
LĐO | 11/07/2020 | 16:04 PM
Những người yêu thiên văn đang đứng trước cơ hội có một không hai khi được chiêm ngưỡng sao chổi 7.000 năm mới xuất hiện trở lại.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chia sẻ thông tin về cơ hội ngắm nhìn một hiện tượng thiên văn kỳ thú mà khoảng 7.000 năm nữa mới xuất hiện trở lại.
Sao chổi C/2020 F3 (Neowise) - sao chổi sáng nhất có thể nhìn thấy từ Bắc bán cầu trong một phần tư thế kỷ qua - đang di chuyển trong quỹ đạo của Sao Thủy từ tuần trước. Khoảng cách gần với mặt trời đã khiến bụi và khí đốt trên bề mặt của nó bị đốt cháy vẽ nên một vệt đuôi kéo dài tới 5km trên đường đi.
[img=573x427]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 7 8'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAIAAcDASIAAhEBAxEB/8QAFQABAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAX/xAAaEAACAgMAAAAAAAAAAAAAAAAAAQMRAgVB/8QAFAEBAAAAAAAAAAAAAAAAAAAABP/EABcRAAMBAAAAAAAAAAAAAAAAAAABAgP/2gAMAwEAAhEDEQA/AJsmrxUSdK+gAIt7FPGD/9k='%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img]Sao chổi Neowise đang bay qua trái đất. Ảnh: The Sun.
Theo hãng thông tấn AP, Neowise sẽ đạt đến điểm gần nhất với trái đất vào ngày 23.7. Sao chổi có thể được quan sát thấy trên khắp Bắc bán cầu cho đến giữa tháng 8 - thời điểm nó quay trở lại vùng bên ngoài hệ mặt trời.
Mặc dù có thể nhìn thấy bằng mắt thường trên bầu trời đêm không bị ánh sáng cản trở, NASA khuyến cáo những người yêu thiên văn nên sử dụng ống nhòm để có thể chiêm ngưỡng toàn diện Neowise.
[img=573x248]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 9 6'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAGAAkDASIAAhEBAxEB/8QAFgABAQEAAAAAAAAAAAAAAAAAAAQG/8QAHRAAAgIBBQAAAAAAAAAAAAAAAQIAEQMhMVKRsf/EABUBAQEAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAB/8QAGREAAgMBAAAAAAAAAAAAAAAAAAECAxJR/9oADAMBAAIRAxEAPwDJquF1AAYMVvbT2S2vEdxEK2fS5R//2Q=='%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img]Sao chổi Neowise được quan sát thấy trên bầu trời thành phố Salgotarjan, Hungary hôm 10.7. Ảnh: AP.
"Sẽ mất khoảng 7.000 năm trước khi sao chổi quay trở lại, vì vậy tôi sẽ không gợi ý về việc chờ đợi chuyến thăm tiếp theo của nó", Joe Masiero, thành viên Phòng thí nghiệm Động cơ phản lực của NASA ở Pasadena, California, Mỹ, cho biết và nói thêm đây là sao chổi sáng nhất kể từ giữa những năm 1990 đối với các nhà thám hiểm ở Bắc bán cầu.
Không chỉ trên trái đất, các phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế cũng bắt được khoảnh khắc hiếm gặp khi Neowise đang di chuyển trong không gian. Bức ảnh ngoạn mục đã được phi hành gia Bob Behnken của NASA chia sẻ trên mạng xã hội.
[img=573x248]data:image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg xmlns='http%3A//www.w3.org/2000/svg' xmlns%3Axlink='http%3A//www.w3.org/1999/xlink' viewBox='0 0 9 6'%3E%3Cfilter id='b' color-interpolation-filters='sRGB'%3E%3CfeGaussianBlur stdDeviation='.5'%3E%3C/feGaussianBlur%3E%3CfeComponentTransfer%3E%3CfeFuncA type='discrete' tableValues='1 1'%3E%3C/feFuncA%3E%3C/feComponentTransfer%3E%3C/filter%3E%3Cimage filter='url(%23b)' x='0' y='0' height='100%25' width='100%25' xlink%3Ahref='data%3Aimage/jpeg;base64,/9j/4AAQSkZJRgABAQAAAQABAAD/2wBDABALDA4MChAODQ4SERATGCgaGBYWGDEjJR0oOjM9PDkzODdASFxOQERXRTc4UG1RV19iZ2hnPk1xeXBkeFxlZ2P/2wBDARESEhgVGC8aGi9jQjhCY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2NjY2P/wAARCAAGAAkDASIAAhEBAxEB/8QAFQABAQAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAb/xAAfEAABAwMFAAAAAAAAAAAAAAAAAQIEAxHREyNBU5L/xAAVAQEBAAAAAAAAAAAAAAAAAAACBP/EABYRAQEBAAAAAAAAAAAAAAAAAAEAIf/aAAwDAQACEQMRAD8AnZECNbZrVrpy9qZGg3uf5TIBSmwHL//Z'%3E%3C/image%3E%3C/svg%3E[/img]Ảnh chụp sao chổi Neowise, vệt sáng bên trái, được phi hành gia chụp từ Trạm vũ trụ quốc tế. Ảnh: NASA.
Trước đó, kính thiên văn vũ trụ Neowise của NASA đã phát hiện ra sao chổi vào tháng 3. Nó đã sống sót để không bị thiêu rụi khi tiếp cận gần mặt trời và đang tiếp tục hành trình trong không gian.
Neowise là một trong số ít sao chổi có thể quan sát thấy bằng mắt thường trong thế kỷ 21. Chính vì thế, người yêu thiên văn đã và đang "săn lùng" những khoảnh khắc ngoạn mục của nó tại nhiều nơi trên thế giới trước khi Neowise trở về với bóng tối vô tận trong không gian.
LÊ THANH HÀ
Be Vegan, make peace.
Posts: 7,707
Threads: 407
Likes Received: 1,120 in 884 posts
Likes Given: 239
Joined: Dec 2017
Reputation:
94
Sáng đọc báo Hòa Lan của hôm qua thì cho biết đêm nay mình còn cơ hội coi sao chổi, giờ đang mưa phùng cho tới ngày mai, vậy bên mình không coi được rồi
Giờ google website Âu Lạc củng đang nói về vấn đề này.
.
Hồi nhỏ mỗi lần khuya mà ai tình cờ đi làm mà thấy sao chổi thì họ kêu mọi người ra coi, từ vài người từ từ thành một nhóm nhỏ, mình củng đứng kế bên ôm chân má mà rung cầm cập vì mọi người nhôn nhao nói, chuẩn bị chạy giặc nửa rồi bà con ơi.... Má minh tuy còn trẻ mà thấy qua vài lần nên biết coi cái đuôi nằm hướng nào thì nước đó gặp nạn. Cái đuôi nằm hướng kia, đừng lo .Quả thật vài tháng sau người dân Lào chạy tị nạn qua nước mình, chạy đến tỉnh mình đi từng nhà than khóc, xin ăn cho đàn con nhỏ trần chuồng kéo đi theo ....
Không biết sao chổi đặc biệt này có đêm phúc lành cho thế gian này không ?
Be Vegan, make peace.
|